1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Niên luận rào cản kỹ thuật của eu và tác động đối với xuất khẩu hoa quả của việt nam sang eu

50 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm cơ bản về hàng rào kỹ thuật trong thương mại Trong thương mại quốc tế, các “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” technical barriers to trade là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  - NIÊN LUẬN RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HOA QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG EU Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hà Văn Hội Sinh viên thực hiện: Lâm Khánh Vy Ngày sinh: 03/03/2002 Mã sinh viên: 20050967 Lớp: KTQT CLC Hà Nội, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  - NIÊN LUẬN RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HOA QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG EU Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hà Văn Hội Sinh viên thực hiện: Lâm Khánh Vy Ngày sinh: 03/03/2002 Mã sinh viên: 20050967 Lớp: KTQT CLC Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật thương mại 1.1.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật 1.1.3 Đặc điểm hàng rào kỹ thuật 10 1.1.4 Vai trò tác động hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 11 1.2 Các quy định EU hàng rào kỹ thuật thương mại 11 1.2.1 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) – TBT 13 1.2.2 SPS - Hiệp định biện pháp phytosanitary sức khỏe động vật 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HOA QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG EU 16 2.1 Khó khăn hoa Việt Nam xuất sang EU 16 2.1.1 Tình hình sản xuất 16 2.1.2 Tình hình xuất trái Việt Nam 18 2.1.3 Thực trạng tình hình xuất trái Việt Nam sang EU 23 2.2 Thực trạng rào cản kỹ thuật EU tác động xuất trái Việt Nam 26 2.2.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật hoa Việt Nam xuất sang EU 26 2.2.2 Các biện pháp SPS mà EU áp dụng trái Việt Nam 27 2.2.3 Các biện pháp TBT mà EU áp dụng trái Việt Nam 34 2.3 Thách thức doanh nghiệp xuất hoa Việt Nam 37 2.3.1 Thiếu thông tin hướng dẫn quy định EU 37 2.3.2 Hạn chế lực nguồn lực để tuân thủ tiêu chuẩn cao EU 39 2.3.3 Cơ sở hạ tầng chưa đủ lực để hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị trường EU 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP HOA QUẢ VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU 40 3.1 Cơ hội hoa Việt Nam tác động rào cản kỹ thuật xuất vào thị trường EU 40 3.2 Khuyến nghị cho Chính phủ Việt Nam 41 3.2.1 Tích cực tăng cường phổ biến hướng dẫn quy định EU 41 3.2.2 Đầu tư nâng cấp sở vật chất công nghệ cho xuất trái 41 3.2.3 Tận dụng tốt cam kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU 42 3.3 Khuyến nghị cho doanh nghiệp trái Việt Nam 43 3.3.1 Hiểu biết quy định EU 43 3.3.2 Đầu tư vào công nghệ hệ thống quản lý 44 3.3.3 Xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài 44 3.3.4 Chú trọng đến bền vững nguồn gốc 45 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa FTA Hiệp định Thương mại Tự EVFTA Hiệp định Thương mại Tự Liên minh Châu Âu - Việt Nam TBT Rào cản kỹ thuật thương mại SPS Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ GMP Chứng nhận thực hành sản xuất tốt HACCP Điểm kiểm sốt giới hạn phân tích mối nguy hiểm vệ sinh ATTP An toàn thực phẩm DN Doanh nghiệp NTM Hàng rào phi thuế quan DANH MỤC HÌNH, BẢNG STT Hình, Nội dung bảng Hình Diện tích đất trồng trái Việt Nam Giá trị xuất trái Việt Nam giai đoạn 2001Hình 2015 thị trường xuất lớn Việt Nam năm Hình 2015 Giá trị xuất vào thị trường nhập lớn Hình Việt Nam Tổng quan xuất 11 loại trái Việt Hình Nam năm 2021 Tình hình xuất 11 loại trái Việt Nam Hình tháng đầu 2022 so với kì 2021 Giá trị nhập trái Việt Nam giai đoạn Hình 2001 – 2015 Giá trị nhập hoa Việt Nam vào EU Bảng triệu USD Hình 10 Bảng 11 12 Số lượng biện pháp SPS TBT mà thị trường nhập áp dụng với trái Việt Nam năm 2015 So sánh yêu cầu HACCP số nước nhập trái Việt Nam So sánh số MRL với số loại thuốc bảo vệ thực Bảng vật theo quy định EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc Codex Số lượng sản phẩm nông nghiệp bị từ chối đơn Hình vị nhập theo giá trị giai đoạn 2002 – 2011 Trang 17 19 19 20 20 22 24 25 27 29 31 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thành cơng hội nhập tồn cầu khu vực thực hội để Việt Nam đưa mối quan hệ thương mại song phương với nhiều đối tác vào chiều sâu, với việc ký kết ngày nhiều hiệp định hợp tác thương mại song phương Cho tới năm 1992, hợp tác kinh tế Việt Nam EU thực bắt đầu, Việt Nam Cộng đồng Châu Âu (nay EU) ký kết Hiệp định dệt may - thoả thuận thương mại Việt Nam với đối tác hệ thống xã hội chủ nghĩa Cho tới trải qua gần thập kỷ, Việt Nam EU hợp tác song phương nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị, thương mại, giáo dục, Không thể phủ nhận quan hệ ngoại giao Việt Nam EU mang lại lợi ích to lớn thương mại, đầu tư, phát triển, an ninh hịa bình khu vực Sự hợp tác đối thoại chặt chẽ hai bên cần thiết để tận dụng phát triển tiềm hợp tác lĩnh vực khác đặc biệt mối quan hệ thương mại hóa ngày phát triển Việt Nam nước phát triển kinh tế có tăng trưởng nhanh giới Hiện ngành nơng nghiệp Việt Nam chiếm vai trị tương đối nhỏ kinh tế, chiếm khoản 18,1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2016 Tuy nhiên, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng với kinh tế Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, tổng sản phẩm nước (GDP) quý I năm 2023 ước tính tăng 3,32% so với kỳ năm trước, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung – đóng góp lớn ba khu vực kinh tế Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp quý I năm 2023 tăng 2,43% so với kỳ năm trước, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Với 42% tổng số lao động làm việc ngành nông nghiệp (năm 2016) (GSO, 2017) Quan trọng hơn, ngành cung cấp việc làm cho lượng lớn lao động có tay nghề thấp khu vực nông thôn miền núi Việt Nam (MOLISA, 2013) Trong ngành nông nghiệp, ngành trái có tiềm lớn sản xuất xuất khẩu, Việt Nam nước nhiệt đới với ưu đãi điều kiện đất đai khí hậu phù hợp cho sản xuất nhiều loại trái Trong 16 năm qua, tổng diện tích trồng trái Việt Nam tăng gấp lần, từ khoảng 300 nghìn năm 1990 lên gần 900 nghìn năm 2016 Sản lượng trái tăng đáng kể, đạt 7.5 triệu năm 2016 (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2016) Là quốc gia nhiệt đới ưu đãi điều kiện đất đai khí hậu, có lợi việc sản xuất nhiều loại trái Hiện có khoảng 40 loại hoa nhiệt đới sinh trưởng Việt Nam; số đó, 27 loại có giá trị thương mại Nhiều loại trái Việt Nam có sản lượng lớn, nằm nhóm 10 trái có sản lượng lớn toàn cầu năm 2014, vải, long, nhãn, dừa chanh leo Mặc dù xuất trái tăng đáng kể năm gần đây, tổng giá trị xuất khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm thực ngành trái Trung Quốc nhiều năm qua thị trường thu hút Việt Nam việc xuất trái Tuy vậy, việc tập trung phụ thuộc xuất vào thị trường dẫn đến vài bất cập cho ngành trái Việt Nam Do đó, trái Việt Nam tìm cách mở rộng thị trường xuất vào nước phát triển khác để tránh phụ thuộc vào thị trường gia tăng giá trị lợi nhuận Một thị trường tiềm EU Đây khu vực nhập trái lớn giới nơi có nhu cầu cao với loại trái nhiệt đới mà mạnh Việt Nam Cùng với đó, Hiệp định Thương mại Tự EVFTA Việt Nam EU kết thúc đàm phán với dự kiến cắt giảm thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho trái Việt Nam xuất sang EU Tuy nhiên, theo nhận định từ Hiệp hội Trái hầu hết nhà xuất Việt Nam, trở ngại xuất trái Việt Nam sang thị trường EU biện pháp phi thuế quan (NTMs), biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Những rào cản phần lớn không tiết chế EVFTA Bên cạnh đó, hỗ trợ Chính phủ Việt Nam ngành cịn hạn chế, khơng phải ngành xuất chủ lực Việt Nam Do đó, rào cản kỹ thuật EU thách thức lớn mà nhà xuất trái Việt Nam phải đối mặt Để đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh ngành hoa vào thị trường EU việc nghiên cứu “Rào cản kỹ thuật EU tác động xuất hoa Việt Nam sang EU” thực cần thiết kinh tế Việt Nam ngày phát triển sẵn sang hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tập trung khai thác thị trường EU – thị trường lớn giới với nhiều tiềm phát triển nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Nhằm hỗ trợ ngành trái Việt Nam tăng cường xuất sang thị trường EU Thơng qua việc tìm hiểu hiểu rõ rào cản kỹ thuật EU xuất hoa Việt Nam Từ phân tích đánh giá mức độ khó khăn rào cản kỹ thuật EU, thách thức xuất trái Việt Nam để đưa giải pháp khả thi, kiến nghị cho nhà xuất Việt Nam vượt qua thách thức Như đề cập, nay, ngành trái nhận ý từ nhà nghiên cứu, ngành chưa coi lĩnh vực xuất Việt Nam Do đó, nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho người nông dân nhà sản xuất ngành sản xuất trái Việt Nam, mà hầu hết hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ khu vực nơng thơn, họ không đủ nguồn lực để nghiên cứu quy định thị trường nước Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Các rào cản kỹ thuật EU từ ký kết Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) - Đối tượng nghiên cứu: Các rào cản kỹ thuật EU ngành hoa xuất Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật thương mại Trong thương mại quốc tế, “rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (cịn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Hiệp định Các Rào cản Kỹ thuật Thương mại (Hiệp định TBT) xây dựng sở thỏa thuận riêng rẽ ký vào năm 1979 sau kết thúc vòng đàm phán GATT Tokyo Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hoá nhập Trong Thương mại quốc tế, rào cản thương mại thực hai hình thức chủ yếu là: Hàng rào thuế quan Hàng rào phi thuế quan Hàng rào thuế quan (tariff barriers) loại hàng rào kỹ thuật thương mại, nghĩa loại thuế áp dụng lên hàng hóa dịch vụ nhập từ quốc gia vào quốc gia khác Hàng rào thuế quan thường áp dụng dạng thuế quan nhập tính dựa tỷ lệ phần trăm giá trị hàng hóa (thuế quan ad valorem) dựa đơn vị đo lường khối lượng (thuế quan cố định) Mục đích hàng rào thuế quan tăng giá thành hàng hóa nhập khẩu, làm cho sản phẩm nhập trở nên đắt đỏ so với hàng hóa sản xuất nước Điều khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm nước bảo vệ ngành công nghiệp nước khỏi cạnh tranh hàng hóa nhập Hàng rào phi thuế quan (NTMs) loại hàng rào kỹ thuật thương mại thuế quan, tạo rào cản hạn chế thương mại Các biện pháp bao gồm: hạn ngạch, quy định, quy trình, hạn chế kỹ thuật, yêu cầu Từ bảng ta thấy đối tác thương mại EU đối tác có tỷ lệ từ chối nhập hoa Việt Nam thấp Có thể thấy lý mà hoa Việt Nam bị từ chối nhập vi phạm giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật giới hạn tạp chất (UNIDO, 2012) 2.2.3 Các biện pháp TBT mà EU áp dụng trái Việt Nam Theo UNCTAD (2012), biện pháp TBT quy định, tiêu chuẩn quy trình kỹ thuật nhằm đánh giá tuân thủ quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Sự khác biệt biện pháp SBS biện pháp TBT nằm mục đích áp dụng Trong biện pháp SPS giải vấn đề liên quan đến sức khỏe tính mạng người, động thực vật, biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu sách rộng (WTO, 2014) Tương tự biện pháp SPS, WTO quy định ban hành biện pháp TBT, nước thành viên phải đảm bảo việc áp dụng không phân biệt đối xử, không tạo rào cản không cần thiết với thương mại quốc tế tuân theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với sản phẩm trái cây, phần lớn quy định EU tập trung vào biện pháp an toàn thực phẩm vấn đề kiểm dịch thực vật Tuy nhiên, có số quy định kỹ thuật tiêu chuẩn bắt buộc (các biện pháp TBT) ảnh hưởng tới việc tiếp cận thị trường EU sản phẩm Trong số biện pháp TBT, quy định ghi nhãn tiêu chuẩn tiếp thị có tác động lớn • Quy định ghi nhãn Trái cây, dù sản phẩm tươi hay qua chế biến, bán thị trường EU phải tuân theo quy định EU ghi nhãn thực phẩm Nhà xuất cần quan tâm Quy định số 1169/2011 EU quy định quy tắc chung cho ghi nhãn áp dụng với tất sản phẩm thực phẩm Quy định số 543/2011 yêu cầu chi tiết ghi nhãn với trái rau qua chế biến Thơng tin thùng hàng bao bì nhỏ cần đảm bảo nội dung tuân theo định dạng (format) cụ thể EU đưa ra, nhằm giúp truy xuất liệu Sản phẩm trái tươi chủ yếu lưu trữ thùng cac-ton Những thùng cac-ton phải hiển thị thông tin sau: 34 i) tên địa người đóng gói nhà vận chuyển; ii) tên sản phẩm; iii) nước xuất xứ; iv) kích thước loại sản phẩm; v) số lơ (mục đích để truy xuất liệu) (CBI, 2016a) Hầu nhập yêu cầu thùng cac-ton phải có thơng tin từ i) đến iv), nhà xuất trái quen thuộc với thông tin Tuy nhiên, quy định hiển thị thông tin số lô EU không phổ biến Các thị trường xuất khác Việt Nam Mỹ, Canada Trung Quốc, đánh dấu lô hộp trái nghĩa vụ bắt buộc với nhà sản xuất trái Quy định EU xuất phát từ yêu cầu cao việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nhằm đảo bảo khả giám sát thực phẩm công đoạn, từ sản xuất đến phân phối Một khảo sát năm 2014 21 nước thành viên OECD cho thấy EU xếp hạng cao với yêu cầu truy xuất nguồn gốc thực phẩm (Charlebois, Sterling, Haratifar, & Naing, 2014) Sản phẩm trái qua chế biến thường đóng bao bì nhỏ, bao bì cần thể số nội dung bắt buộc Ngoài ra, nội dung phải tuân theo định dạng (format) cụ thể EU đặt ra, bao gồm phơng chữ, màu sắc, kích thước chữ Ngồi thơng tin chung tên sản phẩm tên nhà sản xuất, nước xuất xứ, hạn sử dụng, bao bì thực phẩm qua chế biến cịn cần thể thông tin sau: i) hàm lượng dinh dưỡng (giá trị lượng, hàm lượng chất béo, đường, muối, protein ) ii) cảnh báo dị ứng (ví dụ: đậu nành, gluten, lactose, hạch) (EC, 2017d) Ngoài quy tắc chung, số quy tắc cụ thể áp dụng với số loại trái định Ví dụ, bao bì hoa đơng lạnh cần cho biết sản phẩm “frozen” (đông lạnh) hay “quick frozen” (đông lạnh nhanh) ngày đông lạnh phải ghi rõ Bao bì trái sấy khơ cần cho biết sản phẩm sấy khô tự nhiên hay thêm đường, phương pháp chế biến cụ thể “concentrated” (cô đặc) hay “powdered” (làm thành bột) phải thêm vào tên sản phẩm (EC, 2017d) 35 Nhìn chung, quy định ghi nhãn EU tương đối phức tạp chi tiết Các nhà sản xuất trái phải biết hiểu tất yêu cầu để tránh trường hợp bị thiếu thông tin bắt buộc, phải tuân theo quy định cụ thể định dạng hình thức thơng tin thể Cần lưu ý tất thông tin sản phẩm phải thể ngơn ngữ thức nước thành viên EU nơi sản phẩm bán Mặc dù thân quy định phức tạp, mức độ chấp nhận lỗi không tuân thủ EU lại thấp (USDA, 2012) Vì vậy, yêu cầu ghi nhãn rào cản ảnh hưởng đến việc tiếp cận thị trường EU nhà xuất trái nước Các quy định ghi nhãn EU tương đối phức tạp chi tiết Các nhà sản xuất trái phải biết hiểu tất yêu cầu để tránh trường hợp bị thiếu thông tin bắt buộc phải tuân theo quy định cụ thể định dạng hình thức thông tin thể Đánh dấu ghi nhãn nhóm biện pháp TBT áp dụng phổ biến nay, nhiều trường hợp quy định đánh dấu ghi nhãn hàng hóa gây bất cập, tốn chi phí cho doanh nghiệp (đặc biệt trường hợp hàng hóa xuất tới cảng đến bị giữ lại không cho lưu thơng thị trường lý nhãn, mác chưa quy cách) Quy định ghi nhãn loại thực phẩm hoa khắt khe nhiều yêu cầu Do đó, với quy định ghi nhãn riêng EU, doanh nghiệp sản xuất hoa cần tìm hiểu cam kết nhóm biện pháp EVFTA để có chuẩn bị tuân thủ, tránh rắc rối khơng cần thiết xuất khẩu; đồng thời có biện pháp xử lý, thơng tin cho quan Chính phủ để bảo vệ quyền lợi trường hợp yêu cầu TBT nhãn, mác nước nhập phía EU vi phạm cam kết EVFTA • Tiêu chuẩn tiếp thị (Marketing Standards) Việc tuân thủ tiêu chuẩn tiếp thị với trái tươi thị trường EU bắt buộc Quy định 543/2011 EU điều chỉnh tiêu chuẩn tiếp thị cho chất lượng độ chín trái rau tươi Tiêu chuẩn tiếp thị chia làm loại: i) Tiêu chuẩn tiếp thị cụ thể (SMS) áp dụng với 10 loại rau tươi 36 ii) Tiêu chuẩn tiếp thị chung (GMS) áp dụng cho sản phẩm rau tươi khác Cả sản phẩm SMS GMS phải tuân thủ tiêu chuẩn chung chất lượng độ chín tối thiểu, tương đối phù hợp với tiêu chuẩn Codex với trái rau tươi Trái tươi nhập quan có thẩm quyền nước thành viên kiểm tra biên giới EU Nếu sản phẩm kiểm tra nước xuất xứ, quốc gia yêu cầu Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn từ EU Việc tuân thủ tiêu chuẩn tiếp thị với trái tươi thị trường EU bắt buộc Nếu sản phẩm kiểm tra nước xuất xứ, quốc gia yêu cầu Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn từ EU (EU conformity check certificate) Khi đó, sản phẩm khơng bị kiểm tra thêm biên giới EU Việc EU chấp thuận EU nhận thấy nước xuất đáp ứng tiêu chuẩn tiếp thị EU Việc chấp thuận cho tất số loại rau tươi Tuy nhiên EU phát lượng đáng kể hàng nhập không tương ứng với thông tin giấy chứng nhận, EU đình việc chấp thuận với quốc gia Hiện có quốc gia EU chấp thuận cấp giấy chứng nhận Trong mặt hàng trái tươi xuất Việt Nam vào thị trường EU, có Chanh sản phẩm SMS, sản phẩm cịn lại thuộc điều chỉnh GMS Chưa có sản phẩm trái Việt Nam nhận chấp thuận kiểm tra phù hợp quy chuẩn EU 2.3 Thách thức doanh nghiệp xuất hoa Việt Nam 2.3.1 Thiếu thông tin hướng dẫn quy định EU Hiện nhà sản xuất hoa Việt Nam nhỏ lẻ, đa phần doanh nghiệp doanh trại tư nhân Vì họ thường khơng có phận pháp lý chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường khơng có thói quen th luật sư tìm hiểu cơng ty luật để hỗ trợ cho họ vấn đề Trong đó, hỗ trợ từ Chính phủ hạn chế thiếu hụt nhân lực 37 nguồn lực tài khiến cho nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp chưa đáp ứng đầy đủ Ngoài ra, nguồn thơng tin thống cho doanh nghiệp biện pháp phi thuế quan áp dụng nước nhập Bộ nông nghiệp Phát triển nơng thơn (MARD), cụ thể văn phịng SPS TBT Tuy nhiên, kênh trực tuyến, biện pháp cập nhật thường không dịch sang tiếng Việt, khơng có văn tóm tắt hay hướng dẫn Điều gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Đặc biệt đa phần hộ sản xuất vùng nông thôn miền núi, nên họ cập nhật cách kịp thời khơng có nhiều hội để tham dự hội thảo hay buổi đào tạo cho doanh nghiệp sản xuất hoa Một yếu tố khác cản trở việc phổ biến quy định EU thiếu phối hợp chuỗi cung ứng trái xuất Phần lớn người trồng trái Việt Nam hộ gia đình có vườn trang trại nhỏ Các công ty chế biến xuất trái thường thu mua nguyên liệu từ vườn trang trại khác mà khơng có hợp đồng dài hạn Mối quan hệ nhà chế biến/xuất với người trồng lỏng lẻo không ổn định, khiến doanh nghiệp khó thơng tin hướng dẫn người trồng tiêu chuẩn cần thiết để đáp ứng quy định EU Chẳng hạn, EU có quy định loại thuốc bảo vệ thực vật cho phép sử dụng giới hạn dư lượng nghiêm ngặt, khơng có hợp đồng giao kết với người trồng từ đầu vụ, doanh nghiệp yêu cầu người nông dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật loại cách dùng để không vi phạm quy định thị trường nhập Do đó, nhiều người nơng dân, giá rẻ mua loại thuốc bảo vệ thực vật không đảm bảo từ Trung Quốc số nước khác mà số có nhiều loại độc hại bị cấm hầu nhập 38 2.3.2 Hạn chế lực nguồn lực để tuân thủ tiêu chuẩn cao EU Việc tuân thủ theo hệ thống quản lý GLOBAL G.A.P (với hoa tươi) HACCP (với hoa qua chế biến) đòi hỏi đầu tư lâu dài nhân lực cơng nghệ, khả thi với nhà sản xuất lớn lại khó, khơng muốn nói khơng thể, với doanh nghiệp nhỏ, tình trạng thiếu nguồn lực Một điểm nhiều nhà sản xuất trái không nhận thức tầm quan trọng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP hay GLOBAL G.A.P Họ đơn giản coi việc áp dụng hệ thống nghĩa vụ để đáp ứng yêu cầu thị trường nước ngoài, bước để nâng cấp chất lượng sản phẩm 2.3.3 Cơ sở hạ tầng chưa đủ lực để hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị trường EU Ngành trái ngành xuất mạnh Việt Nam, ngân sách Nhà nước hạn chế, việc đầu tư vào sở hạ tầng thiết yếu cho ngành khiêm tốn Các yếu tố quan trọng khác, cải thiện hệ thống vận tải, nâng cấp công nghệ, đầu tư vào nghiên cứu phát triển, chưa nhận nhiều quan tâm Chính phủ Trong đó, trái thường trồng vùng nông thôn miền núi, nơi cách xa nhà máy chế biến nên hệ thống giao thông vận tải yếu khiến thời gian vận chuyển tăng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gia tăng chi phí Đồng thời, đầu tư vào khoa học công nghệ thu hoạch, bảo quản chế biến hạn chế khiến sản phẩm trái có chất lượng chưa cao thời gian sử dụng ngắn, khó đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao thị trường nghiêm ngặt EU Ngồi ra, phịng thí nghiệm hạ tầng quan trọng cho xuất trái cây, để kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tạp chất khác Nhiều lô hàng Việt Nam bị từ chối trả vi phạm tiêu chuẩn thuốc bảo vệ thực vật tạp chất Mặc dù năm gần xuất thêm phịng thí nghiệm tư nhân 39 vài thành phố lớn, nhiên chi phí dịch vụ phịng thí nghiệm tư thường cao sức chi trả nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ có lượng trái xuất (UNIDO, 2014) CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP HOA QUẢ VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Cơ hội hoa Việt Nam tác động rào cản kỹ thuật xuất vào thị trường EU • Nhu cầu tăng cao Thị trường EU thị trường tiềm có dân số lớn nhu cầu tiêu thụ hoa đa dạng Sự tăng trưởng dân số nhu cầu ngày tăng sản phẩm tươi sống sức khỏe tạo hội lớn cho ngành hoa Việt Nam • Giá cạnh tranh Với chi phí lao động thấp điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam cung cấp hoa với giá cạnh tranh so với nhà sản xuất khác thị trường EU • Sự đa dạng sản phẩm Việt Nam cung cấp loạt loại hoa quả, bao gồm loại đặc trưng dứa, xoài, sầu riêng, chanh dây, loại trái nhiệt đới khác Sự đa dạng thu hút quan tâm người tiêu dùng tạo hội thị trường cho ngành hoa Việt Nam • Xu hướng sức khỏe chất lượng Ngày có nhiều người tiêu dùng EU quan tâm đến chất lượng nguồn gốc sản phẩm họ mua Việt Nam tận dụng điều cách cung cấp sản phẩm hoa hữu cơ, không sử dụng hóa chất tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng quốc tế 40 3.2 Khuyến nghị cho Chính phủ Việt Nam 3.2.1 Tích cực tăng cường phổ biến hướng dẫn quy định EU Hiện nay, nội dung hai cổng thông tin biện pháp SPS TBT MARD có chất lượng thấp, thơng tin đơn giản đăng tải mà khơng có dịch hay hướng dẫn Trong đó, quy định EU phức tạp, khó hiểu thay đổi liên tục Vì doanh nghiệp cần cập nhật thông tin cách liên tục kịp thời, có tóm tắt nội dung hướng dẫn nhanh cho doanh nghiệp Hơn nữa, công cụ tương tác trực tuyếnn diễn đàn hỏi - đáp (Q&A), email tự động thơng báo quy định nước ngồi…cũng giúp nhà xuất Việt Nam thông tin hướng dẫn tốt thay đổi pháp luật nước ngồi nói chung EU nói riêng Ngồi cung cấp thơng tin qua mạng internet, buổi hội thảo thảo luận chuyên đề cần tiến hành để đào tạo chuyên sâu cách tuân thủ quy định EU Thay hướng đến nhà xuất chế biến trái cây, hội thảo nên mở rộng đối tượng với người trồng trái Một cách hiệu khác để phổ biến thông tin hướng dẫn quy định EU thông qua doanh nghiệp trái hiệp hội nông dân Không Chính phủ, hiệp hội trái điều chỉnh dịch vụ họ để đáp ứng nhu cầu cụ thể doanh nghiệp nông dân Quỹ hiệp hội thường đến từ nguồn tài trợ quan trọng từ phí thành viên Chính phủ nên đóng vai trị hỗ trợ ban đầu cho hiệp hội Sự hỗ trợ hình thức xây dựng lực cho cán hiệp hội, hợp tác dự án hỗ trợ nhà sản xuất trái Khi hiệp hội hoạt động hiệu hơn, doanh nghiệp nông dân nhận thấy hiệp hội hữu ích cho họ, từ muốn tham gia vào hiệp hội 3.2.2 Đầu tư nâng cấp sở vật chất công nghệ cho xuất trái Nhu cầu cấp thiết ngành trái nâng cấp trang thiết bị thí nghiệm phịng thí nghiệm cơng, vi phạm giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tạp chất nằm số vấn đề nghiêm trọng xuất trái Việt 41 Nam, quy định EU vấn đề vi phạm nghiêm khắc Do đó, Chính phủ cần đầu tư thêm nhiều trang thiết bị thí nghiệm có khả thực thử nghiệm nồng độ thấp với nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật tạp chất Cùng với đó, việc thành lập phịng thí nghiệm cấp quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế cần thiết xuất vào thị trường khó tính EU Thêm vào đó, Chính phủ cần quan tâm đầu tư vào hệ thống giao thông phục vụ cho ngành trái Hiện vận chuyển hàng trái nội địa thực chủ yếu đường Trái mặt hàng dễ bị hư hỏng, mà khoảng cách từ vườn trồng đến nhà máy chế biến lại xa, cộng với hệ thống đường không tốt ảnh hưởng lớn đến chất lượng trái Do đó, cần thiết phải nâng cấp hệ thống đường để giảm thời gian chi phí vận tải cho nhà sản xuất Cuối cùng, phủ cần tăng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để cải tiến công nghệ sản xuất trái Đổi cơng nghệ đóng vai trị trung tâm việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp an toàn thực phẩm (Babu, Huang, Venkatesh Zhang, 2015) Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam chưa có quan tâm mức đến việc đầu tư R&D vào ngành Nhu cầu cấp thiết giống có khả chống chịu sâu bệnh tốt hơn, nhằm giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất Hơn nữa, cải tiến quy trình thu hoạch giúp giảm tỷ lệ trái hỏng sau thu hoạch, mà mức cao Đi với nâng cấp cơng nghệ bảo quản để giữ trái tươi lâu hơn, từ xuất sang thị trường xa EU Những nhu cầu đáp ứng với hỗ trợ khoa học công nghệ tiên tiến 3.2.3 Tận dụng tốt cam kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU Trong nhiều năm, mặt hàng nông sản Việt Nam vượt qua rào cản tiêu chuẩn SPS TBT để lên kệ hàng nước EU EVFTA giúp loại bỏ hầu hết hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan giữ nguyên Đối với Việt Nam, EU thị trường xuất lớn thứ hàng nông sản Năm 2021, Việt 42 Nam xuất sang EU 2,2 tỷ USD mặt hàng nông sản chủ lực (gồm hạt điều, hạt tiêu, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo, cà phê, chè) Hàng nông sản xuất vào EU Việt Nam chiếm tỷ trọng 15% tổng giá trị nông sản nước Ngược lại, EU, tổng giá trị hàng nông sản nhập từ Việt Nam chiếm khoảng 4% tổng giá trị nhập ngành hàng khối Con số mức thấp so với tiềm xuất Việt Nam, nhu cầu nhập EU Theo quy định Điều 10 Công nhận tương đương Chương SPS EVFTA, Việt Nam yêu cầu EU công nhận tương đương biện pháp SPS với số sản phẩm cụ thể Sau nhận yêu cầu này, EU bắt đầu quy trình tham vấn xem xét tính tương đương để đưa định Nếu chứng nhận kiểm dịch thực vật quan có thẩm quyền Việt Nam cấp cơng nhận EU mà khơng cần thêm quy trình đánh giá phù hợp biên giới EU tiết kiệm nhiều thời gian tiền bạc cho nhà xuất Việt Nam Việc đặc biệt quan trọng với sản phẩm trái vốn sản phẩm nhanh hỏng Đồng thời việc giúp giảm nguy lô hàng Việt Nam bị từ chối khơng vượt qua kiểm tra EU biên giới (mặc dù vượt qua kiểm tra Việt Nam) Do đó, Việt Nam nâng cấp phịng thí nghiệm, quan kiểm định cấp chứng nhận, Việt Nam có khả u cầu EU cơng nhận tương đương biện pháp SPS Việt Nam với sản phẩm trái Một cam kết quan trọng khác EU Chương SPS hỗ trợ kỹ thuật đối xử đặc biệt Cụ thể, EU cam kết hỗ trợ Việt Nam việc giải vấn đề cụ thể yêu cầu liên quan đến việc tuân thủ biện pháp SPS EU Cùng với đó, EU tái khẳng định nghĩa vụ theo Hiệp định SPS WTO dành đối xử đặc biệt khác biệt (S&D treatment) cho Việt Nam nước phát triển 3.3 Khuyến nghị cho doanh nghiệp trái Việt Nam 3.3.1 Hiểu biết quy định EU Điều nhà sản xuất xuất trái Việt Nam cần thực để xuất thành cơng sang thị trường EU tìm kiếm hiểu quy định nhập 43 EU, đặc biệt, biện pháp NTM trái Không biết khơng tn thủ quy định dẫn đến khả lô hàng nhập bị từ chối khiến nhà xuất chịu thiệt hại lớn Hơn hiểu biết rõ yêu cầu EU giúp doanh nghiệp trái tìm phương pháp hiệu chi phí để điều chỉnh sản xuất theo quy định EU Tuy nhiên, để hiểu quy định EU, nhà xuất khơng cần có khả tiếng Anh tốt mà cần thêm kiến thức pháp lý định Hai yêu cầu thường điểm yếu doanh nghiệp hoa Việt Nam, phần lớn số doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn khơng có nhân viên có khả nghiên cứu quy định pháp lý thị trường nước ngồi 3.3.2 Đầu tư vào cơng nghệ hệ thống quản lý Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP GLOBAL G.A.P chứng minh hiệu tích cực với chất lượng trái cây, khả đáp ứng yêu cầu thị trường nước ngoài, hài lịng người tiêu dùng, uy tín trái Việt Nam thị trường nước Một điểm cần lưu ý thêm bên cạnh chứng nhận HACCP GLOBAL G.A.P, nhà nhập EU u cầu chứng nhận an tồn thực phẩm khác Nâng cao hiệu suất sản xuất quản lý cách sử dụng công nghệ tiên tiến, tự động hóa quy trình quản lý thơng tin Điều giúp cải thiện chất lượng, tăng suất giảm chi phí sản xuất 3.3.3 Xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài Qua phân tích thấy biện pháp NTM EU liên quan đến tất giai đoạn trình sản xuất, giai đoạn trồng đến bán thành phẩm cho người tiêu dùng Vì vậy, để tuân thủ đầy đủ biện pháp đó, doanh nghiệp trái cần làm việc chặt chẽ với bên chuỗi cung ứng trái cây, tìm kiếm thiết lập mối quan hệ đối tác tin cậy với nhà nhập khẩu, nhà phân phối 44 nhà bán lẻ thị trường EU Xây dựng mối quan hệ lâu dài tạo niềm tin việc cung cấp sản phẩm chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường 3.3.4 Chú trọng đến bền vững nguồn gốc Đáp ứng xu hướng người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm bền vững nguồn gốc rõ ràng Quản lý môi trường, sử dụng phương pháp sản xuất bền vững tạo hệ thống truy xuất nguồn gốc để cung cấp thông tin minh bạch nguồn gốc quy trình sản xuất sản phẩm KẾT LUẬN Ngành hoa Việt Nam có hội tiềm lớn xuất vào thị trường EU kể phải chịu tác động rào cản kỹ thuật Thị trường EU có nhu cầu tăng cao hoa đa dạng sức khỏe, đồng thời quan tâm đến chất lượng, nguồn gốc bền vững sản phẩm Các biện pháp NTM EU, đặc biệt biện pháp SPS TBT, nằm số biện pháp nhập nghiêm ngặt giới, so sánh với thị trường khó tính khác Do vậy, tiềm thị trường lớn, nhu cầu giá cả, việc tuân thủ quy định nghiêm ngặt khiến nhà sản xuất xuất trái Việt Nam phải đầu tư đáng kể thời gian tiền bạc Tuy nhiên, mục tiêu phát triển bền vững, ngành hoa Việt Nam cần phải nâng cao tiêu chuẩn chất lượng an tồn thực phẩm cho trái để xuất sang thị trường EU thị trường khác nhằm giảm phụ thuộc mức vào thị trường Trung Quốc Việt Nam tận dụng lợi chi phí lao động thấp, đa dạng sản phẩm tiềm nông nghiệp để cung cấp hoa cạnh tranh với giá hợp lý Tuy nhiên, ngành hoa Việt Nam phải đối mặt với số thách thức, bao gồm yêu cầu chứng nhận tuân thủ quy định khắt khe EU, cạnh tranh với nhà sản xuất địa phương tạo niềm tin từ người tiêu dùng EU Để vượt qua thách thức này, 45 doanh nghiệp trái Việt Nam cần tăng cường chất lượng sản phẩm, nâng cao quản lý công nghệ, tuân thủ quy định chứng nhận, xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài tăng cường tiếp thị xây dựng thương hiệu Với đổi nỗ lực phát triển, ngành hoa Việt Nam tận dụng tối đa hội xuất vào thị trường EU tác động rào cản kỹ thuật đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu “Hoa Việt Nam vượt qua rào cản thị trường EU để tận dụng hội từ EVFTA” – Trung tâm WTO Luận văn “RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU” – Phạm Trung Phương "Technical Barriers to Trade in EU-Vietnam Economic Relations: Case Study on the Fruit Sector" - European Institute for Asian Studies (EIAS), 2019 "Impact of Technical Barriers to Trade on Vietnamese Agricultural Exports to the European Union" - Nguyễn Thị Minh Thúy đồng nghiệp, 2018 "Trade Impact Assessment of the EU-Vietnam Free Trade Agreement" - European Commission, 2018 "Trade Sustainability Impact Assessment (SIA) on the Free Trade Agreement (FTA) between the European Union and Vietnam" - European Commission, 2019 "Export Performance of Vietnamese Fruits and Vegetables: Challenges and Opportunities in the EU Market" - Nguyễn Văn Tuấn đồng nghiệp, 2017 "Standards, Conformity Assessment, and Trade: Evidence from Vietnamese SMEs" - Hoàng Thị Thảo, 2020 "Non-Tariff Measures in EU Markets: Examples and Evidence from Selected Agricultural Sectors" - Food and Agriculture Organization (FAO), 2016 10 Nghiên cứu "EU Technical Barriers to Trade: A Quantitative Assessment" - Chèque Déjeuner, 2018 11 "Impact of Technical Barriers to Trade on Vietnamese Agricultural Exports to the EU: A Gravity Model Approach" - Nguyễn Đăng Tuấn, 2019 47 12 Báo cáo "Analysis of Technical Barriers to Trade (TBT) in Agricultural Exports from Vietnam to the EU" - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2017 13 Non-Tariff Measures: Economic Assessment and Policy Options for Development, 2018 48

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w