1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Tự Do Giữa Việt Nam - EU (EVFTA) Đến Xuất Khẩu Giày Dép Việt Nam Sang EU
Tác giả Đỗ Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM - EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG EU GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP : QH 2017E KTQT CLC2 HỆ : CHẤT LƢỢNG CAO Hà Nội - Tháng - 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM - EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG EU GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP : QH 2017E KTQT CLC2 HỆ : CHẤT LƢỢNG CAO Hà Nội - Tháng - 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách hoàn chỉnh, bên cạnh cố g ắng, nỗ lực b ản thân, đóng góp vào ủng hộ quý thầy cô, nhƣ động viên gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh Phƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt em với nhiệt tình, tỉ mỉ tận tâm Từ đánh g iá góp ý cơ, em học hỏi đƣợc r ất nhiều từ kiến thức đến kinh nghiệm quý báu nghiên cứu làm việc Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, anh chị, bạn bè ủng hộ, hỗ trợ em nhiều suốt trình học tập Cuối cùng, trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót V ì vậy, em mong nhận đƣợc lời góp ý từ q thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện thực có ích Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe đạt nhiều thành công công việc sống Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên thực Đỗ Thị Ngọc Ánh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bố cục nghiên cứu Khung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nội dung tổng quan 1.1.1 Các nghiên cứu tác động hiệp định thƣơng mại tự mà Việt Nam tham gia tới hoạt động kinh tế nói chung Việt Nam 1.1.2 Các nghiên cứu tác động FTA tới hoạt động thƣơng mại nói chung Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu tác động FTA tới xuất hàng hóa theo ngành riêng biệt Việt Nam 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan khoảng trống nghiên cứu 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 13 2.1 Khái quát hiệp định thƣơng mại tự 13 2.1.1 Khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) 13 2.1.2 Phân loại Hiệp định thƣơng mại tự 14 2.1.3 Các nội dung FTA 16 2.1.4 Tác động Hiệp định thƣơng mại tự 17 2.2 Khái quát EVFTA 18 2.2.1 Quá trình hình thành EVFTA 18 2.2.2 Những cam kết EVFTA có tác động đến xuất giày dép 20 iii CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 27 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 27 3.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 30 3.2 Số liệu nghiên cứu .30 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM 32 4.1 Khái quát quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - EU 32 4.2 Khái quát hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU 35 4.2.1 Về giá trị xuất 35 4.2.2 Về thị trƣờng xuất 38 4.2.3 Về cấu mặt hàng xuất 39 4.3 Đánh giá định lƣợng 40 4.3.1 Kịch mơ hình 40 4.3.2 Kết nghiên cứu 41 4.3 Đánh giá định tính 45 4.4.1 Cơ hội từ EVFTA 45 4.4.2 Thách thức từ EVFTA 48 4.5 Đánh giá chung 51 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 53 5.1 Một số khuyến nghị Chính phủ 53 5.2 Giải pháp doanh nghiệp 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt Nghĩa Tiếng Anh AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Economic Community AFTA Khu vực tự mậu dịch ASEAN Free Trade Area ASEAN AKFTA Hiệp định Thƣơng mại Tự ASEAN-Korea Free Trade Area ASEAN - Hàn Quốc ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Association of SouthEast Asian Nam Á Nations CGE Cân tổng thể Computable General Equilibrium CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Comprehensive and Progressive Tiến xuyên Thái Bình Agreement for Trans-Pacific Dƣơng Partnership EC Cộng đồng châu Âu European Community ES Tiêu chuẩn Châu Âu European Standard EU Liên minh Châu Âu European Union EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự European - Vietnam Free Trade Việt Nam - Châu Âu Agreement FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự GATT Hiệp ƣớc chung thuế General Agreement on Tariffs and quan mậu dịch Trade v GDP Tổng thu nhập quốc nội Gross Domestic Products GSP Thực hành tốt bảo quản Good Storage Practices thuốc HS Hệ thống hài hịa mơ tả Harmonized Commodity mã hóa hàng hóa Description and Coding System IPA Hiệp định Bảo hộ đầu tƣ Investment Protect Agreement MFN Nguyên tắc đối xử Tối huệ Most Favored Nation Treatment quốc Principle MRL Giới hạn dƣ lƣợng tối đa Maximum Residue Limit NT Quy chế đãi ngộ quốc gia National Treatment PE Cân cục Partial Equilibrium PPP Sức mua tƣơng đƣơng Purchasing Power Parity PPML Ƣớc lƣợng tối đa hóa khả Poisson Poisson RCA Pseudo Maximum Likelihood Chỉ số lợi so sánh Revealed Comparative Advantage hữu SMART Phần mềm phân tích tiếp Software for Market Access and cận thị trƣờng rào Restrictions to Trade cản thƣơng mại SPS Biện pháp kiểm dịch động Sanitary and Phyto - Sanitary thực vật Measures vi TBT Hàng rào kỹ thuật Technical Barriers to Trade thƣơng mại TPP Hiệp hội đối tác xuyên Thái Trans-Pacific Bình Dƣơng Partnership Agreement RoO Quy tắc xuất xứ TRQs Hạn ngạch thuế quan Tariff rate quota USD Đô la Mỹ United State Dollar VCCI Phòng thƣơng mại công Vietnam chamber of commerce nghiệp Việt Nam VJEPA and industry Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Vietnam Japan Economic Việt Nam - Nhật Bản Partnership Agreement VPA Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam Vietnam Pepper Association WITS Giải pháp Thƣơng mại Tích The hợp Thế giới WTO World Integrated Solution Tổ chức thƣơng mại giới World Trade Organization Trade vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng giày dép EVFT 22 Bảng 4.1: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang EU năm 2019 .33 Bảng 4.2: Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam từ EU năm 2019 34 Bảng 4.3: Top quốc gia nhập giày dép nhiều từ Việt Nam năm 2019 36 Bảng 4.4: Top 10 nƣớc EU nhập giày dép từ Việt Nam năm 2019 38 Bảng 4.5: Top mặt hàng giày dép xuất l ớn Việt Nam sang EU năm 2019 39 Bảng 4.6: Tổng quan s ự thay đổi xuất hàng giày dép Việt Nam với nƣớc EVFTA 41 Bảng 4.7: Sự thay đổi xuất hàng giày dép Việt Nam theo sản phẩm 42 Bảng 4.8: 10 quốc gia bị giảm xuất giày dép sang EU nhiều 44 Bảng 4.9: Biểu thuế Liên minh Châu Âu dành cho mặt hàng giày dép Việt Nam 47 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung phân tích khóa luận Hình 4.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - EU giai đoạn 2010 2019 32 Hình 4.2: Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang EU giai đoạn 2010 - 2019 35 Hình 4.3: Top quốc gia xuất giày dép nhiều vào EU năm 2019 37 47 Bảng 4.9: Biểu thuế Liên minh Châu Âu dành cho mặt hàng giày dép Việt Nam Mã HS Mô tả mặt hàng Thuế suất sở Danh mục 17 A Giày, dép khơng thấm nƣớc có đế ngồi mũ giày cao su plastic, mũ giày, dép 6401 không gắn lắp ghép với đế cách khâu, tán đinh, xoáy ốc, cắm đế ho ặc cách tƣơng tự 6402 Các loại giày, dép khác có đế mũ 16,8 - 17 cao su plastic Giày, dép có đế ngồi cao su, plastic, da 6403 thuộc da tổng hợp mũ giày b ằng da thuộc 5-8 A A, B3, B5 B7 Giày, dép có đế ngồi cao su, plastic, da 6404 thuộc da tổng hợp mũ giày vật liệu 16,9 - 17 dệt A, B3 6405 Giày, dép khác 3,5 - 17 A, B5 A Các ph ận giày, dép (kể mũ giày chƣa gắn đế trừ đế ngoài); miếng lót giày, dép tháo rời, đ ệm gó t chân 6406 sản phẩm tƣơng tự; ghệt, quần ôm sát chân sản phẩm tƣơng tự, phận chúng Về thuế quan, mức thuế giày dép Việt Nam phải chịu vào EU khoảng 3% - 17% Nhƣ vậy, EVFTA thức có hiệu lực, giày dép Việt Nam vào thị trƣờng EU đƣợc lợi mặt thuế suất, góp phần làm tăng kim ngạch xuất tính cạnh tranh mặt hàng EU Trong EVFTA, EU cam kết loại bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực cho 37% số dòng thuế ngành giày dép (các loại giầy chống thấm cao su/nhựa, dép lê dép nhà, nguyên phụ liệu ngành giày dép…) Số 48 lại đƣợc xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình từ đến năm (phần lớn loại giầy dép mà Việt Nam mạnh xuất thuộc nhóm này) Thu hút đầu tư Khi EVFTA có hiệu lực, nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ phát triển sản xuất nguyên phụ liệu để hƣởng ƣu đãi theo xuất xứ Nhờ đó, Việt Nam cải thiện đƣợc nguồn cung nguyên phụ liệu nƣớ c, tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm Điều giúp doanh nghiệp sản xuất giày dép Việt Nam hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nƣớc - điều kiện quan trọng yêu cầu quy tắc xuất xứ để hƣởng mức thuế quan ƣu đãi Đơn cử, Tháng 2/2019, Công ty TNHH Chang Shin Việt Nam (100% vốn Hàn Quốc) khởi cơng nhà máy sản xu ất có vốn đầu tƣ 100 triệu USD, công su ất 27 triệu đơi giày/năm Đồng Nai, dự kiến hồn thành vào năm 2020 Tham gia sâu vào chuỗi cung ứng giới EU thị trƣờng khó tính với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật cao Với cam kết Việt Nam ký kết tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) với EU, mặt hàng giày dép Việt Nam phải đố i mặt với nhiều thách thức, nhiên EVFTA có hiệu lực cú huých để doanh nghiệp tái cấu, cải thiện kỹ thuật, lao động, mơi trƣờng làm việc, điều khiến giày dép Việt Nam có khả nâng cao lực cạnh tranh thị trƣờng EU so với đối thủ khác, tạo nguồn thị trƣờng bền vững sẵn sàng tham gia sâu vào chu ỗi cung ứng giày dép giới 4.4.2 Thách thức từ EVFTA Thách thức từ hàng rào kỹ thuật (TBT)  Doanh nghiệp Việt Nam bị động khơng chắn thay đổi tƣơng lai quy định TBT EU Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam lo ngại tác động REACH6 (Quy định đ ăng ký, đánh giá, cấp phép hạn chế sử dụng loại hóa chất) EU ban hành Đây mối lo ngại lớn REACH đòi hỏi nhiều loại chứng nh ận 49 chuỗi cung ứng đòi hỏi kế hoạch logistic hậu cần chi tiết cho việc cung ứng 80% nguyên vật liệu đầu vào nhập ngành xuất chủ lực Việt Nam Việc tìm chất thay hóa chất bị cấm theo Quy định REACH làm phát sinh chi phí lớn  Thứ hai, nhiều khả chi phí đánh giá tuân thủ chứng nhận gia tăng Các quan ngại biện pháp TBT bao gồm thêm quy định cấp chứng nhận làm tăng chi phí cho nhà xuất Thực tế Việt Nam chƣa có đủ phịng thí nghiệm phƣơng tiện kiểm nghiệm để đánh giá chứng nhận tuân thủ hóa chất theo yêu cầu REACH Trong trƣờng h ợp phải sử dụng dịch vụ phịng thí nghiệm nƣớc ngồi, chi phí lớn ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất Việt Nam Việc đòi hỏi thêm loại chứng nhận chuỗi cung ứng theo Quy định REACH dự kiến làm tăng chi phí chứng nhận  Thứ ba, gia tăng yêu cầu phải đầu tƣ cho công nghệ sản xuất huấn luyện vận hành để đáp ứng yêu cầu tuân thủ Các quan ngại biện pháp TBT yêu cầu đầu tƣ vào công nghệ sản xuất phân phối nhằm đáp ứng yêu cầu việc tuân thủ Điều địi hỏi phải có đào tạo nhân lực vận hành thiết bị v làm tăng chi phí vận hành Khó khăn với thuế quan ngắn hạn Với nhóm sản phẩm EU cam kết loại bỏ thuế theo lộ trình từ 3-7 năm bao gồm phần lớn sản phẩm giày dép mà Việt Nam xuất sang EU Hiện tại, nhóm đƣợc hƣởng mức thuế ƣu đãi trung bình 3-4% theo Quy chế ƣu đãi thuế quan phổ cập GSP Và EVFTA có hiệu lực, GSP tự động chấm dứt, mức thuế nhập giày dép giảm dần xuống 0% tính từ mức MFN (khoảng 12,4%) theo lộ trình 3- năm 50 Nhƣ vậy, vài n ăm đầu thực EVFTA, phần lớn sản phẩm giày da khơng đƣợc hƣởng lợi từ EVFTA, chí bị ảnh hƣởng bất lợi (do mức thuế giảm dần từ mức 12,4% cao mức 3-4% theo GSP) Tuân thủ quy tắc truy xuất nguồn gốc nghiêm ngặt Tiêu chuẩn EU áp đặt n ằm số tiêu chuẩn khắt khe khó đạt đƣợc với chi phí cao giới Các quy đ ịnh nghiêm ngặt môi trƣờng biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) thách thức nƣớc phát triển nói chung với Việt Nam nói riêng Doanh nghiệp da giày Việt Nam xuất gặp phải nhiều trở ngại, phải kể đến việc thiếu hụt thơng tin, hiểu biết chƣa thấu đáo quy chuẩn, tiêu chuẩn pháp lý tiêu chuẩn riêng thị trƣờng EU; kết thí nghiệm chứng nhận Việt Nam chƣa đƣợc khách hàng quốc tế thừa nhận Phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nước Hiện 60% nguyên phụ liệu mặt hàng da giày nhập đ ến từ Trung Quốc Vấn đề chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất để đảm bảo quy tắc xuất xứ xuất sang EU nút thắt lớn ngành da giày Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thƣ ký Hiệp hội Da - Giày - Túi x ách Việt Nam (Lefaso) cho biết 60% nguyên phụ liệu mặt hàng da giày nhập đến từ Trung Quốc Tiếp thị trƣờng nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan vấn đề chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất để đảm bảo quy tắc xuất xứ xuất sang EU nút thắt lớn ngành da giày Bên cạnh đó, nguyên phụ liệu tập trung cho dịng sản phẩm trung bình trung bình khá, cịn lại phải nhập khiến giá trị gia tăng đạt đƣợc không cao Cụ thể, ngành da giày chủ động đƣợc 70% ngun liệu phụ cho dịng sản phẩm trung bình 50% nguyên liệu cho doanh sản phẩm trung bình (Báo Đầu Tƣ, 2019) 51 Chưa chủ động thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa nhỏ chƣa tích cực chủ động tìm hiểu thị trƣờng Đây hạn chế lớn trình hội nhập Nguyên nhân doanh nghiệp chủ yếu gia công xuất nên phụ thuộc nhiều khách hàng quốc tế Các doanh nghiệp sản xuất thôi, vấn đề thị trƣờng khách hàng chủ động Chính chƣa động việc tiếp cận thị trƣờng Quy định nghiêm ngặt mơi trường biện pháp an tồn Ơng Bùi Văn Huấn, Phó Viện trƣởng Viện Dệt may - Da giày Thời trang, Đ ại học Bách khoa Hà Nội, chia sẻ, an toàn sinh thái sản phẩm vấn đề tƣơng đối khó nhiều doanh nghiệp da giày, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ; số doanh nghiệp lớn, doanh n ghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI) quan tâm, lại hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ chƣa quan tâm đến vấn đề Kết khảo sát 139 doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội, Bình Dƣơng, Hải Phịng… Viện Nghiên cứu Da - Giầy (LSI) kết hợp với Viện Dệt may Da giày Thời trang cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn an toàn sinh thái theo quy đ ịnh EU r ất thấp (chỉ 10% số doanh nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu tỷ lệ hợp chất organotin, 6,7% đáp ứng đƣợc tỷ lệ amiang… sản phẩm giày, dép) Số doanh nghiệp thờ với tiêu chí lớn (50% doanh nghiệp không quan tâm tới tỷ lệ formandehit, 63,3% doanh nghiệp không quan tâm tới mức độ niken cho phép…) 4.5 Đánh giá chung Thứ nhất, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU tăng giai đoạn 2010 - 2019 Trong đó, ngành hàng giày dép - mã HS 64 (Giày, dép, ghệt sản phẩm tƣơng tự; phận sản phẩm trên) mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ hai Việt Nam vào EU (năm 2019) Giai đoạn 2010 - 2019, kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang EU 52 tăng Năm 2019, thị trƣờng nhập giày dép Việt Nam EU nhƣ Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp Thị trƣờng cạnh tranh trực tiếp với giày dép xuất Việt Nam EU Trung Quốc, Ý, Đức, Indonesia Top mặt hàng xuất giày dép Việt Nam sang EU mã HS 6404, 6403, 6402 Thứ hai, Việt Nam nhận đƣợc nhiều thuận lợi từ EVFTA nhƣ: Cắt giảm thuế quan, thị trƣờng tiềm năng, thu hút vốn đầu tƣ, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng giới Bên cạnh khó khăn V iệt Nam phải đối mặt nhƣ quy tắc xuất xứ khắt khe, quy chuẩn kỹ thuật khó khăn hay cịn gặp khó khăn việc chủ động đầu cho giày dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu quy chuẩn nghiêm ngặt môi trƣờng biện pháp an toàn Thứ ba, qua phƣơng pháp định lƣợng từ mơ hình SMART cho thấy:  Mặc dù tỷ trọng xuất giày dép Việt N am vào EU kịch cao so với kịch 2, nhiên giá trị tạo lập thƣơng mại hai kịch không thay đổi Cho thấy, EU giảm thuế cho Indonesia - đối thủ cạnh tranh Việt Nam giày dép Việt Nam cạnh tranh so với hàng nội địa EU  Nhóm HS có khả tăng trƣởng nhiều nhờ vào EVFTA nhóm thuộc mã mã 6404 (640411, 640419), 6402 (640299, 640291, 640219, 640220), 6403 (640399, 640391, 640319)  Khi EVFTA có hiệu lực, quốc gia bị ảnh hƣởng tiêu cực nhiều Trung Quốc, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia Tuy nhiên theo kịch 2, EU cắt giảm thuế quan cho Indonesia nƣớc lại đƣợc hƣởng lợi nhiều từ việc tăng xuất 53 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 5.1 Một số khuyến nghị Chính phủ Thứ nhất, nhà nƣớc cần rà soát quy định pháp luật Việt N am liên quan đến EVFTA đặc biệt liên quan đến ngành giày dép để xây dựng kế hoạch điều chỉnh, sửa đổi với tầm nhìn 10 năm tới lẽ lộ trình cắt giảm thuế quan EU cho mặt hàng giày dép vòng năm tới N hững vấn đề cần đ ƣợc quan tâm rà sốt nhƣ thƣơng mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trƣờng), quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thƣơng mại, hàng rào phi thuế quan khác Thứ hai, Chính phủ cần có kế hoạch phổ biến, truyền đạt thơng tin truyền thông đến doanh nghiệp cam kết cụ thể Việt Nam v EU để doanh nghiệp tiếp cận quy đ ịnh ƣu đãi thuế quan v khó khăn v ề hàng rào phi thuế quan để kịp thời điều chỉnh Theo khảo sát VCCI, số lƣợng doanh nghiệp hiểu rõ cam kết Hiệp định thấp, đặc biệt số lƣợng doanh nghiệp áp dụng ƣu đãi khai báo C/O chƣa tới 20% Vì vậy, việc tăng cƣờng truyền thơng, tƣ vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp cần thiết để doanh nghiệp tận dụng đƣợc ƣu đãi FTA nói chung EVFTA nói riêng Thứ ba, để giải vấn đề nguồn gốc xuất xứ, nhà n ƣớc cần đẩy mạnh chiến lƣợc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày nói riêng giày dép nói chung; cụ thể x ây dựng khu công nghiệp riêng cho ngành Nhìn chung, để phát triển mạnh bền vững, Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đ ầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; thành lập khu công nghiệp tập trung chuyên sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may da - giày, giúp doanh nghiệp bƣớc giảm p hụ thuộc nhập Từ năm 2017, Chính phủ ban h ành Quyết định việc phê duyệt chƣơng trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 cho ngành giày dép đề mục tiêu đến năm 2025, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp 54 ứng đƣợc 65% nhu cầu cho sản xuất nội địa Nhà nƣớc cần theo sát để mục tiêu đƣợc hoàn thành theo kế hoạch đề Thứ tư, Nhà nƣớc cần trì bổ dung sách hỗ trợ Chính phủ để giúp doanh ngh iệp thích ứng với tiêu chuẩn cao từ EU (về TBT, SPS, quy định môi trƣờng, ) Đối với Thông tƣ quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định EVFTA, sau Hiệp định có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, với tinh thần khẩn trƣơng, chủ động tích cực, Bộ Cơng Thƣơng tiến hành việc dự thảo thông tƣ quy định QTXX EVFTA, nhƣ lấy ý kiến rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp quan h ữu q uan Theo đó, Bộ Cơng Thƣơng ban hành Thơng tƣ số 11/2020/TT-BCT ngày 15 tháng năm 2020 quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa H iệp đ ịnh EVFTA Thông tƣ số 11/2020/TT-BCT bao gồm Chƣơng, 42 Điều Phụ lục ban hành kèm theo Đây văn pháp lý quan trọng hƣớng dẫn quan, tổ chức cấp C/O ƣu đãi nh ƣ cộng đồng việc thực thi q uy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định EVFTA Việc sớm ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn quy tắc xuất xứ EVFTA hành động cụ thể xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý nƣớc nằm Kế hoạch hành động triển khai Hiệp định EVFTA Bộ Công Thƣơng 5.2 Giải pháp doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp giày dép Việt Nam cần đa dạng hóa nguồn nguyên phụ liệu đầu vào, tránh phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu Trung Quốc Theo quy tắc xuất xứ trƣờng hợp hàng hóa có xuất xứ cộng gộp, quy tắc n ày cho phép Việt Nam nƣớc thuộc EU đƣợc coi nguyên liệu nhiều nƣớc thành viên khác nhƣ nguyên liệu nƣớc sử dụng ngun liệu để sản xuất hàng hóa có xuất xứ EVFTA Theo nguyên tắc nói trên, sau nƣớc có FTA với EU ta nhập vải từ nƣớc đƣợc coi nhƣ xuất xứ từ Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp cần tận dụng lợi từ nguyên tắc để đa dạng hóa nguồn nguyên vật liệu từ quốc 55 gia có FTA với EU thị trƣờng ta nhập nguyên vật liệu đầu vào nhƣ Hàn Quốc Thứ hai, bên cạnh việc đa dạng hóa nguồn nguyên phụ liệu từ nƣớc ngoài, doanh nghiệp cần chủ động nguồn nguyên phụ liệu nội địa Do cần trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tránh phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập Doanh nghiệp giày dép cần chủ động tạo nguồn cung nội địa cho nguyên phụ liệu b ằng cách đầu tƣ nhà máy sản xuất…, tăng cƣờng mối liên kết ngành nhà sản xuất giày dép với nhà sản xuất nguyên phụ liệu, phụ trợ để tận d ụng đƣợc thành phẩm làm nguyên liệu sản xuất cho giày dép Thứ ba, để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật EU, doanh nghiệp cần đƣa nhiều giải pháp tiết k iệm chi phí nhƣ áp dụng sản xuất tinh gọn, đồng thời tìm giải pháp tăng cƣờng liên kết, nâng cao chủ động nguyên phụ liệu, giảm bớt nhập khẩu, để giảm chi phí đầu vào tận dụng ƣu đãi thuế Thứ tư, theo phân tích năm 2019, top mã HS Việt Nam xuất nhiều vào EU bao gồm mặt hàng thuộc mã HS 6404, 6402 6403 Tuy nhiên, theo biểu thuế quan ƣu đãi EVFTA có hiệu lực đa số mã 6404 6403 có lộ trình cắt giảm từ 3-7 năm, có tồn mã HS 6402 đƣợc cắt giảm 0% Hiệp định có hiệu lực Bên cạnh đó, theo mơ hình SMART phân tích nhóm mặt hàng hƣởng lợi tăng trƣởng từ EVFTA có đến mã 6402 Cho thấy, EVFTA có hiệu lực, doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực để xuất mã hàng HS 6402 để tận dụng tốt ƣu đãi từ Hiệp định Thứ năm, để tận dụng hội từ EVFTA mang lại, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu cam k ết Việt Nam EU Hiệp định liên quan đến cắt giảm thuế quan, đặc biệt yêu cầu chất lƣợng quy tắc xuất xứ 56 Thứ sáu, gia tăng xuất giày dép Việt Nam vào EU ngắn hạn phụ thuộc nhiều vào tiến trình hội nhập EU, đó, tƣơng lai gần anh nghiệp Việt Nam không trông chờ vào ƣu đãi thuế quan từ EVFTA mà phải tận dụng lợi TBTs để tiếp thu công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh Kết qu ả nghiên cứu cho thấy EU ký kết FTA với Indonesia nƣớc A SEAN khác tƣơng lai lợi ích mà EVFTA mang lại cho xuất giày dép Việt Nam bị giảm Vì vậy, Chính phủ Doanh nghiệp cần phải nhanh chóng tiến hành biện pháp để tận dụng tối đa lợi ích mà EVFTA mang lại trƣớc lơi ích bị triệt tiêu 57 KẾT LUẬN Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam EU đƣợc đàm phán ký kết bối cảnh q uan h ệ kinh tế hai bên ngày tốt đẹp Với cam kết có hiệp định, EVFTA hứa hẹn mang lại nhiều hội cho hai kinh tế, đồng thời đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp, ngành sản xuất, quan quản lý xây dựng thực thi cam kết có hiệp định EVFTA giúp mở rộng thị trƣờng ngành hàng Việt Nam nhờ vào cam kết cắt giảm thuế quan, giày dép đƣợc dự báo ngành đƣợc hƣởng lợi nhiều từ Hiệp định Bài nghiên cứu cung cấp cho ngƣời đọc hệ thống sở lý luận tác động Hiệp định thƣơng mại tự phân tích tác động EVFTA đặc biệt cam kết cắt giảm thuế quan đến xuất giày dép Việt Nam thơng qua ứng dụng mơ hình SMART Cả kịch cho thấy EVFTA làm gia tăng xuất hàng giày dép Việt Nam lần lƣợt 1.002 triệu USD (kịch 1) 891 triệu U SD (kịch 2) Trong ngắn hạn, sau mức thuế với hàng giày dép Việt Nam đƣợc giảm 0%, kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang EU tăng trƣởng đáng kể Tuy nhiên, x ét dài hạn, xu hƣớng tự hóa thƣơng mại tăng cƣờng v thuế quan ngày đƣợc cắt giảm với việc EU tăng cƣờng hàng rào kỹ thuật, hàng giày dép Việt Nam đứng trƣớc nguy khó cạnh tranh với quốc gia xuất giày dép khác nhƣ Indonesia, Ấn Độ Vì vậy, ngắn hạn, để đƣợc hƣởng kịp thời ƣu đãi thuế quan nhƣ cam kết, phủ nhƣ doanh nghiệp cần phải có biện pháp kịp thời để đảm bảo đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào, đáp ứng đƣợc quy tắc xuất xứ từ nƣớc bạn Trong dài hạn, cần có thêm kế hoạch để nâng cao lực cạnh tranh quốc g ia khác nhƣ phát triển n gành công nghiệp phụ trợ, mở rộng quy mô lực sản xuất, nâng cao suất lao động chất lƣợng sản phẩm 58 Hạn chế mơ hình SMART n ghiên cứu bỏ qua tác động qua lại thị trƣờng nhƣ số yếu tố sản xuất n hƣ vốn, lao động, dịch bệnh Hơn nữa, kết mơ hình nhạy cảm với giá trị đƣợc sử dụng cho độ co giãn, mà tài liệu thực tế hạn chế Nhƣ vậy, với việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, khóa luận có đóng góp đinh khoa học thực tiễn việc đánh giá tác động EVFTA đến xuất giày dép từ Việt Nam sang EU Bên cạnh đóng góp, nghiên cứu cịn số hạn chế từ mơ hình SMART Nhƣ trình bày, mơ hình cân phận bỏ qua tác động qua lại thị trƣờng nhƣ số yếu tố sản xuất nhƣ vốn, lao động, dịch bệnh Hơn nữa, kết mơ hình nhạy cảm với giá trị đƣợc sử dụng cho độ co giãn, mà tài liệu thực tế hạn chế Mặc dù cịn số hạn chế mơ hình, kết từ mơ hình giúp ph ản ánh đƣợc xu hƣớng quan trọng, có tài liêu tham khảo tốt cho quan hoạch định sách, doanh nghiệp nhà nghiên cứu Phƣơng pháp sử dụng nghiên cứu đƣợc áp dụng để đánh giá tác động FTA đến ngành cụ thể quốc gia thành viên 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo Đầu Tƣ (2019), CPTPP EVFTA - cú huých cho ngành da giày Việt Nam phát triển mạnh mẽ, truy cập ngày 20/03/1999, tại: https://doanhnghiepvn.vn/hiep-dinh-cptpp/cptpp-va-evfta-cu-huych-chonganh-da-giay-viet-nam-phat-trien-manh-me/20191221113640288 Bộ Công Thƣơng (2020), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Công thƣơng Nguyễn Tiến Dũng (2011), Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEAN-Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam VNU Journal of Science: Economics and Business, 27(4) Đào Qu nh Trang (2017), Ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu đến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Liên minh Châu Âu, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Văn Hội (2013), Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam VNU Journal of Science: Economics and Business, 29(4) Vũ Thanh Hƣơng & Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2016) Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam-EU: Sử dụng số thương mại VNU Journal of Science: Economics and Business, 32(3) Vũ A nh Thu, Vũ Thanh Hƣơng, & Vũ Văn Trung (2015) Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam VNU Journal of Science: Economics and Business, 31(4) Nguyễn Mạnh Toàn, Hu nh Thị Diệu Linh, & Hu nh Thị Diễm Trinh (2020) Tác động Hiệp định đối tác kinh tế Việt N am-Nhật Bản đến kinh tế Việt Nam Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 62(10) 60 Trần Thị Trang, & Đỗ Thị Mai Thanh Những tác động bật fta hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 10 Vũ Thanh Hƣơng (2017) Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU: tác động thương mại hàng hoá hai bên hàm ý cho Việt Nam: Luận án TS Kinh tế học: 623101 (Doctoral dissertation, H.: Trƣờng Đại học Kinh tế) 11 Xuân Phong (2019), Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng 30 năm đổi mới, truy cập ngày 20/02/2021, tại: https://www.qdnd.vn/kinhte/cac-van-de/viet-nam-dat-nhieu-thanh-tuu-quan-trong-trong-hon-30-namdoi-moi-565951 B Tiếng Anh Armington, P S (1969) A theory of demand for products distinguished by place of production Staff Papers, 16(1), 159-178 Jammes, O., & Olarreaga, M (2005) Explaining SMART and GSIM The World Bank Retrieved from http://wits.worldbank.org/witsweb/download/docs/ Explaining_SMART_and_GSIM.pdf Kee, H L., Nicita, A., & Olarreaga, M (2008) Import demand elasticities and trade distortions The Review of Economics and Statistics, 90(4), 666682 Khorana, S., Kimbugwe, K., & Perdikis, N (2009) Assessing the Welfare Effects of the East African Community Customs Union's Transition Arrangements on Uganda Journal of Economic Integration, 24(4), 685-708 Lu, S., 2018 Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam’s Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam’s Export Potential ? s.l., International Textile and Apparel Association, Inc Nghiêm Xuân Khoát, Laura Mariana Cismas, 2019 The EU - Vietnam free trade agreement (EVFTA) Ecoforum, 8(2) 61 Pham Nguyen Minh, Nguyen Thi Nhieu, Le Huy Khoi, Hoang Thi Van Anh, Nguyen Khanh Linh, 2018 Impacts of new generation of free trade agreements (FTAs) Cyberleninka, 2, Issue 3, pp 18 Stern, R M (Ed.) (1976) Price elasticities in international trade: An annotated bibliography Springer Thắng, V T., Hoài, N T., & Vy, N T T (2019) European Union-Vietnam Free Trade Agreement and Vietnam’s Footwear Journal of Asian Business and Economic Studies, 25(S02), 29-46 10 Viner, J (1950) Full employment at whatever cost The Quarterly Journal of Economics, 64(3), 385-407 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH T? ?? KHOA KINH T? ?? VÀ KINH DOANH QUỐC T? ?? KH? ?A LUẬN T? ? ?T NGHIỆP ĐÁNH GIÁ T? ?C ĐỘNG C? ?A HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI T? ?? DO GI? ?A VI? ? ?T NAM - EU (EVFTA) ĐẾN XU? ? ?T KH? ??U GIÀY DÉP VI? ? ?T NAM SANG. .. lại cho ngành xu? ? ?t giày dép Vi? ? ?t Nam Đề t? ?i ? ?Đánh giá t? ?c động Hiệp định thƣơng mại t? ?? Vi? ? ?t Nam - EU (EVFTA) đến ho? ?t động xu? ? ?t kh ẩu giày dép Vi? ? ?t Nam sang EU? ?? đƣợc t? ?c giả l? ?a chọn nghiên cứu... Chƣơng T? ??NG QUAN T? ?NH HÌNH NGHIÊN CỨU - T? ?c động FTA Vi? ? ?t Nam tham gia t? ??i ho? ?t động kinh t? ?? nói chung Vi? ? ?t Nam - T? ?c động FTA t? ??i ho? ?t động thƣơng mại nói chung Vi? ? ?t Nam - T? ?c động FTA t? ??i xu? ? ?t hàng

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Khung phân tích của khóa luận - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Hình 1.1 Khung phân tích của khóa luận (Trang 14)
Bảng 2.1: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng giày dép trong - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 2.1 Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng giày dép trong (Trang 32)
Hình 4.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam EU giai đoạn 2010 - 2019  - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Hình 4.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam EU giai đoạn 2010 - 2019 (Trang 42)
Bảng 4 .: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 20191 - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 4 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 20191 (Trang 43)
Bảng trên thể hiện 10 nhóm ngành hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang EU. Trong đó, mã ngành 85 bao gồm: Máy điện và thiết bị điện và các bộ  phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm  thanh truyền hình, bộ phận và  - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng tr ên thể hiện 10 nhóm ngành hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang EU. Trong đó, mã ngành 85 bao gồm: Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và (Trang 44)
Bảng 4.2 thể hiện cơ cấu mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ EU. Tiếp tục xếp ở vị trí thứ nhất về cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ EU là nhóm  mã 85 chiếm 25,35% đạt 3,567 tỷ USD - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 4.2 thể hiện cơ cấu mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ EU. Tiếp tục xếp ở vị trí thứ nhất về cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ EU là nhóm mã 85 chiếm 25,35% đạt 3,567 tỷ USD (Trang 45)
Bảng 4.3: Top các quốc gia nhập khẩu giày dép nhiều nhất từ Việt Nam năm 2019  - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 4.3 Top các quốc gia nhập khẩu giày dép nhiều nhất từ Việt Nam năm 2019 (Trang 46)
Hình 4.3: Top các quốc gia xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào EU năm 2019 - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Hình 4.3 Top các quốc gia xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào EU năm 2019 (Trang 47)
Bảng 4 .: Top 10 các nƣớc EU nhập khẩu giày dép chính từ Việt Nam năm 4 2019  - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 4 : Top 10 các nƣớc EU nhập khẩu giày dép chính từ Việt Nam năm 4 2019 (Trang 48)
Bảng 4 .: Top mặt hàng giày dép xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang EU 5 - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 4 : Top mặt hàng giày dép xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang EU 5 (Trang 49)
Bảng 4.7: Sự thay đổi trong xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam theo sản phẩm  - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 4.7 Sự thay đổi trong xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam theo sản phẩm (Trang 52)
Bảng 4 .: 10 quốc gia bị giảm xuất khẩu giày dép sang EU nhiều nhất 8 - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 4 : 10 quốc gia bị giảm xuất khẩu giày dép sang EU nhiều nhất 8 (Trang 54)
Bảng 4 .: Biểu thuế của Liên minh Châu Âu dành cho mặt hàng giày dép 9 - (TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM   EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU
Bảng 4 : Biểu thuế của Liên minh Châu Âu dành cho mặt hàng giày dép 9 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w