1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận đánh giá tác động môi trường Dự án bãi chôn lấp Đa Phước

79 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 872 KB

Nội dung

Mạng lưới lấy mẫuMạng lưới lấy mẫu và đo đạc chất lượng môi trường không khí được lựa chọn là các vị trí đại diện cho hiện trạng môi trường không khí của khu vực dự kiến xâydựng Khu Liên

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 MỤC ĐÍCH BÁO CÁO

Dự án bãi chôn lấp là một trong những án xây dựng các bãi chôn lấp để giảiquyết vấn đề rác thải của thành phố Hồ Chí Minh Bãi Đa Phước được xây dựng sẽgiải quyết lượng rác thu gom của các quận 5,6,8, huyện Bình Chánh, khu Đô thị mớiPhú Mỹ Hưng Vì dung tích chứa của bãi Gò Cát, Phước Hiệp sắp hết nên việc xâydựng các bãi rác mới là hết sức cần thiết Lập dự án xây dựng bãi chôn lấp Đa Phước

là một trong những nội dung của vấn đề rác thải đô thị cấp thiết

Tuy nhiên khi quyết xây xựng một bãi chôn lấp chất thải rắn, sẽ liên quan tớirất nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội cũng như là môi trường

Mục đích của bản báo cáo này là để nhận dạng và đánh giá được hết các tácđộng của dự án gây ra, phát họa ra được diễn biến môi trường khi thực hiện dự án, từ

đó xem xét cân nhắc tất cả các mặt lợi và hại để đưa ra quyết định sau cùng Đồngthời bản báo cáo cũng đề xuất các biện pháp để loại bỏ, giảm thiểu hay khắc phục cáctác động xấu của dự án

2 CÁC VĂN BẢN, TÀI LIỆU, SỐ LIỆU LÀM CĂN CỨ BÁO CÁO

Bản báo cáo được thự hiện trên cơ sở các văn bản pháp luật

Luật bảo vệ môi trường Việt Nam được thông qua ngày 17/1/1993

Chỉ thị số 199/ Tgg ngày 3/4/1997 của thủ tướng chính phủ về những biện phápcấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp

Thông tư số 490/1998/TTG-BKHCNMT ngày 29/4/1998 của bộ khoa họccông nghệ và môi trường hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường đối với các dự án đầu tư

Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường

Hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp ĐaPhước, xã Đa Phước, Bình Chánh

Các số liệu khí hậu , khí tượng, thủy văn, kinh tế , xã hội xã Đa Phước, BìnhChánh

3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Vì điều kiện kinh phí và thời gian hạn hẹp, bản báo cáo được thực hiện bằngcác phương pháp tham khảo là chính, bên cạnh đó còn thực hiện phương pháp khảosát thực tế

Đánh giá các tác động được thực hiện bằng phương pháp liệt kê, ma trận tácđộng, mạng lưới tác động

Trang 2

4 TỔ CHỨC, THÀNH VIÊN, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BÁO CÁO

Đây là đề tài nghiên cứu của sinh viên gồm các thành viên:

Huỳnh Thanh Trung.

Lê Hoài Nam.

Đoàn Trần Đức Sinh.

Với sự hướng dẫn của Phó giáo sư Tiến sĩ Vũ Chí Hiếu.

Phương pháp thực hiện chủ yếu dựa trên lý thuyết

Báo cáo được thực hiện trong vòng 1 tháng từ 30/11-30/12/2004

Trang 3

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN

Mục tiêu của dự án là giải quyết vấn đề chất thải rắn ở thành phố hồ chí minh,

cụ thể là sau khi hoàn thành bãi rác sẽ tiếp nhận rác từ các quận 5,6,8, huyện BìnhChánh, khu Đô thị mới Phú Mỹ Hưng

Áp dụng các công nghệ cao, hợp vệ sinh trong kỹ thuật chôn lấp chất thải rắn.Nâng cao trình độ trong công tác quản lý chất thải rắn

Mục tiêu quan trọng trước mắt là giải quyết một khối lượng rác lớn của thànhphố đang ngày càng tăng nhanh

Với phạm vi phục vụ là khu vực Nam thành phố Căn cứ nghị định 52 củachính phủ về việc ban hành qui chế quản lý đầu tư và xây dựng cùng các sửa đổi, bổsung một số điều của qui chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành thì qui mô côngtrình xây dựng Khu liên hợp xử lý rác Đa Phước thuộc nhóm B- loại 2 với tổng mứcvốn đầu tư từ 20-400 tỉ đồng

Qui mô chung của dự án

 Diện tích xây dựng khu liên hợp xử lý rác Đa Phước 73,64 ha

 Diện tích đền bù, giải tỏa, tái định cư 73,64 ha

 Diện tích đầu tư xây dựng giai đoạn I 34,14 ha

 Công suất tiếp nhận và xử lý rác 3000tấn/ngày đêm

Các hạng mục công trình:

 Hệ thống thu gom và xử lý nước rò rỉ 200 m2

 Ống nhựa HDPE D150 & D300 5.100m

Trang 4

 Trạm xử lý nước rò rỉ (công suất 800 m3/ngđ) 800m3/ngđ

 Khu hành chính và xưởng cơ khí

 Khu hành chính-quản lý và phục vụ công nhân 1600m2

 Trạm cân

Trang 5

 Trang thiết bị phục vụ

 Xe san đầm rác chuyên dùng, tải trọng 31,6 tấn 1xe

 Xe đào đất dung tích gầu 0,8m3 1xe

 Xe xúc, ủi rác dung tích gầu 3m3 3 xe

 Xe vận chuyển rác dung tích thùng 2 m3 27xe

 Xe vận chuyển đất phủ dung tích thùng 12m3 1xe

Trang 6

GIỚI THIỆU QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Sơ đồ: Quá trình xử lý rác tại bãi chôn lấp.

Chỉ các loại rác được phép chơn lấp sẽ được xe xúc xúc từ sàn phân loại đổ lên

xe tải ben chuyên dùng, vận chuyển đến ơ chơn rác đã được lĩt đáy bằng tấm nhựaHDPE và lắp đặt ống PE thu gom nước rác

Tại mỗi ơ chơn rác, rác được san phẳng thành từng lớp cĩ chiều dày khơngvượt quá 60cm (để đạt được độ đầm nén tối đa) và được đầm nén kỹ bằng xe chuyêndùng Landfill Compactor 826G CAT (số lần đầm nén rác từ 6-8 lần qua 1 điểm) đảmbảo tỷ trọng tối thiểu sau đầm nén là 0,75 tấn/m3

Sau mỗi ngày hoạt động tiếp nhận rác, chiều dày rác sau đầm nén đạt 2,2m sẽđược phủ một lớp đất trung gian dày 15cm (đã được đầm chặt) Dùng xe tải ben vậnchuyển đất từ bãi dự trữ (cách 500m) đến ơ chơn rác, dùng xe ủi san phẳng đất, lu lèn,tạo độ dốc thốt nước mưa

Rác sinh hoạt

sàn phân loại Rác có khả năng tái sử

dụngChôn lấp

Tái sinh, tái sử dụngThu hồi khí

Xử lý nước rò

Trang 7

Mỗi ô rác sẽ được đổ 9 lớp rác (mỗi lớp dày 2,2m) Trên lớp rác sau cùng sẽđược hoàn thiện theo thứ tự: lớp đất sét dày 30cm; tấm nhựa VLDPE dày 1,5mm; lớpcát tiêu dày 20cm; lớp đất trên cùng dày 80cm để trồng cây xanh Độ dốc từ chân đếnđỉnh bãi tăng dần từ 3-5% luôn đảm bảo được thoát nước tốt và không được trượt lở,sụt lún.

Trong quá trình chôn lấp rác sẽ tiến hành đồng thời nối cao giếng đứng, lắp đặtlớp đá lọc và ống đứng PE thu khí bãi rác Các ống dẫn thu gas theo hướng nằm ngang

sẽ được nối vào các ống đứng này dẫn về nhà máy xử lý

Làm đường tạm và bãi xe tạm để xe chở rác vào mỗi ô chôn rác mà không làmrách lớp màng chống thấm HDPE (độ dốc tối đa 10%), dặm vá, duy tu, bảo dưỡngđường hằng ngày

Các biện pháp kĩ thuật phụ

Vệ sinh công trường: Bao gồm công tác làm vệ sinh tại công trường và vùng đệmxung quanh

Rửa phương tiện vận chuyển

Quét dọn khu vực tiếp nhận rác và đường vận chuyển trong vòng bán kính 500m.Thu gom vật liệu rơi vải

Khử mùi: Phun xịt chế phẩm sinh học EM, EEM trong suốt thời gian tiếp nhận rác

và phun bổ sung vào ban đêm

1.4.2. Công tác xử lý khí cháy, nổ và nước rò rỉ

Lượng khí cháy nổ này (chủ yếu là khí methal) sẽ được thu gom bằng hệ thốngống đặt trong mỗi ô chôn rác và dẫn về hệ thống xử lý

Nước rác ở các ô chôn tự chảy về hố tụ nước, được bơm chuyển tập trung về nhàmáy xử lý nước rác Hệ thống xử lý nước là hệ thống xử lý hiếu khí bằng bùn hoạttính là chủ yếu (USB), các giai đoạn tiền xử lý sử dụng phương pháp hoá lí

Nước rác sau xử lý, qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn xả thải(loại C) sẽ được xả vào rạchnước bao bọc xung quanh bãi chôn lấp

Trang 8

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NỀN

TẠI KHU VỰC DỰ ÁN

2.1 VỊ TRÍ DỰ ÁN

Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước nằm phía Nam Thành phố thuộc ấp

1 và ấp 2 xã Đa Phước, huyện Bình Chánh có các mốc vị trí như sau:

- Phía Bắc giáp sông Rạch Chiếu;

- Phía Nam giáp rạch ngã Ba Đình;

- Phía Đông giáp sông rạch Bà Lào;

- Phía Tây giáp rạch Ngã Cạy

2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.2.1. Điều kiện khí hậu

Xã Đa Phước, Huyện Bình Chánh nằm trong nội hạt Thành Phố Hồ Chí Minh,chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, đặc trưng cơ bản là

có bức xạ dồi dào, nền nhiệu độ cao tương đối ổn định và sự phân hóa mưa theo giómùa Khí tượng thay đổi theo hai mùa rõ rệt

2.2.1.1 Nhiệt độ

Điều đáng lưu ý nhất với nhiệt độ là sự dao động nhiệt độ trong ngày Biên độnhiệt đạt đến 100C/ngày đêm Vì vậy, mặc dù ban ngày trời nắng nóng, ban đêm vàsáng sớm vẫn có sương Đây là điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển và xanh tốtquanh năm

Nhiệt độ không khí trung bình ngày trong năm ở nội thành Thành phố Hồ ChíMinh cao hơn các nơi khác trong địa bàn khu vực phía Nam từ 1,0 – 1,50C

2.2.1.2 Lượng mưa

Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 84% tổng lượng mưa cả năm Mưa lớn tậptrung vào tháng 6, tháng 8 và tháng 11 Lượng mưa tháng cao nhất lên đến 466,6 mm(tháng 6) Mưa ở Thành phố Hồ Chí Minh mang tính mưa rào nhiệt đới: mưa đếnnhanh và kết thúc cũng nhanh, thường một cơn mưa không kéo dài quá 3 giờ nhưngcường độ mưa khá lớn và dồn dập Diễn biến lượng mưa các năm đo đạc tại trạm TânSơn Nhất được trình bày trong Bảng 2.1

Trang 9

Bảng 2.1 : Diễn biến lượng mưa trung bình tháng các năm tại Trạm Tân Sơn

2.2.1.4 Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi hàng năm tương đối lớn khoảng 1,40 m Lượng bốc hơi lớntrong các tháng mùa khô, bình quân trong các tháng nắng: 5 – 6 mm/ngày (tháng 3, 4)

Trang 10

Bảng 2.2 : Cán cân nước trong các tháng

2.2.1.6 Bức xạ

Tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình ngày trong cả năm 365, 5 calo/cm2.Tổng lượng bức xạ mặt trời các tháng mùa khô cao hơn các tháng mùa mưa gần 100calo/cm2/ngày, cường độ bức xạ lớn nhất trong ngày các tháng 3 tháng 4 trong năm

từ 0,8 – 1,0 calo/cm2/phút, xảy ra từ 10 giờ sáng đến 14 giờ chiều

2.2.1.7 Số giờ nắng

Năm 1998 có tổng cộng là 2.224,6 giờ nắng, cao hơn năm 1997 là 89,1 giờ vàcao hơn năm 1996 là 138,3 giờ Tháng có số giờ nắng thấp nhất trong năm 1998 làtháng 10 (chỉ khoảng 117,6 giờ) và tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm 1998 làtháng 3 (vào khoảng 300,5 giờ)

2.2.1.8 Áp suất không khí

Áp suất không khí quyển trung bình 1.006 – 1.012 mbar Các tháng mùa khô ápsuất khá cao, giá trị cao tuyệt đối xảy ra vào tháng 12 (1.020 mbar), còn các thángmùa mưa áp suất thấp (chỉ ở mức xấp xỉ 1.000 mbar)

2.2.2. Địa hình, địa chất thủy văn khu vực

2.2.2.1 Địa hình khu vực

- Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước dự kiến xây dựng trên khuvực có địa hình tương đối bằng phẳng, có nhiều ao hồ và rạch nước chảy ra sông lớn,vùng đất trũng thấp Độ cao trung bình của toàn khu vực dự án 73,64 ha (cho cả 2 giai

Trang 11

nước biển Địa hình bị chia cắt bởi nhiều kênh rạch nối ra các sông lớn như rạch NgãCạy, Rạch Chiếu, rạch Bà Lào, rạch Cần Giuộc.

- Khu vực dự án thường xuyên bị ngập nước khi thủy triều lên

- Khu vực dự án chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn bán nhật triều:

 Mực nước cao nhất: +1,35 m

 Mực nước ròng thấp nhất: -1,80m

2.2.2.2 Địa chất thủy văn khu vực

Về mặt địa chất thủy văn, mực nước ngầm trong khu vực này chịu nhiều ảnhhưởng của mực nước sông Qua kết quả khảo sát mực nước xuất hiện ở độ sâu từ 0,50– 1,0 m Mực nước ổn định ở độ sâu cách mặt đất hiện hữu từ 0,3 – 0,6 m

Tầng nước trên mặt phong phú do có sông Cần Giuộc và các kênh chạy qua.Qua kết quả thu thập từ Đề án “Địa chất đô thị vùng thành phố Hồ Chí Minh” do LiênĐoàn Địa Chất Nam Bộ thực hiện trong 6 năm 1993 – 1999 ở 2 mùa tại đoạn sôngCần Giuộc chảy ngang qua khu vực cho thấy:

+ pH: 4,7 – 7,0

+ Tổng khoáng hóa M: 63 – 2.171 mg/L

+ Hàm lượng Cl: 12 – 118 mg/L

2.2.2.2.1 Mực nước ngầm

Mực nước ngầm là một yếu tố quan trọng trong vấn đề thiết kế nền móng, nhất

là việc lựa chọn cao trình đặt đáy ô chôn rác Mực nước ngầm cao nhất vào giữa mùamưa là +0,1 m, cuối mùa khô có thể hạ xuống còn -0,4 m so với cốt mặt đất

2.2.2.2.2 Đặc điểm địa tầng

Theo kết quả khảo sát địa chất công trình, địa chất khu vực được cấu tạo bởicác trầm tích hỗn hợp song – biển – đầm lầy tuổi Holoxen với thành phần gồm bùnsét, cát pha sét Bề dày trầm tích này đạt đến 45 m Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đãkhảo sát là 25 m, cấu tạo địa chất khu vực dự án có 7 lớp đất chính

Đặc điểm cơ lý của địa tầng khu vực:

(1) Lớp đất số 1:

Trên mặt là lớp bùn chảy nhão có chiều dày từ 0,5 – 0,7 m, kế đến là lớp đấtsét lẫn chất hữu cơ có màu xám đen và đất sét lẫn bột màu xám nâu vàng, độ dẻo cao,trạng thái mềm Lớp này có chiều dày 2,00 – 2,40 m Tính chất cơ lý đặc trưng củalớp như sau:

Trang 13

(5) Lớp đất số 5:

Đất sét pha cát: Màu xám trắng nâu vàng nhạt, độ dẻo trung bình, trạng tháivừa đến rất rắn Lớp này có chiều dày từ 3,50 – 4,20 Tính chất cơ lý đặc trưng củalớp như sau:

Cát vừa đến mịn lẫn bột và ít sét: Màu xám nhạt đến xám trắng, nâu vàng, nâu

đỏ, trạng thái bời rời đến chặc vừa Lớp đất này dày từ 8,00 – 14,80 m Tính chất cơ lýđặc trưng của lớp như sau:

Trang 14

2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Toàn xã Đa Phước năm 2000 có 1991 hộ, với 11535 nhân khẩu, dân trong tuổilao động 7300 người (chiếm tỷ lệ 63,28 %)

Xã Đa Phước là xã chuyên canh nông nghiệp, phần lớn dân trong xã sống bằngnghề nông, số còn lại phân bố vào các lĩnh vực như tiểu thủ công nghiệp, thương mại

du lịch (năm 2000 xã có 6 doanh nghiệp tư nhân và 77 hộ buôn bán nhỏ) và một số laođộng phổ thông khác

Hiện xã có một trạm y tế, một trường tiểu học chính, hệ thống giao thông xã cókhoảng 34930 m đường đê bao kết hợp giao thông trải sỏi đỏ phục vụ thuận lợi cho bàcon trong xã Cơ bản toàn xã đã hoàn thành điện khí hóa, xây dựng được 46700,đường dây trung hạ thế, đáp ứng nhu cầu 80% điện thắp sáng và sản xuất Ngoài hệthống giếng UNICEP, bà con cũng tự khoang giếng cung cấp đủ nước sinh hoạt Khuvực Dự án có mật độ dân cư thưa , đây là vùng ngoại thành chưa phát triển Đa số dân

cư trú trong khu vực này có thời gian cư trú lâu dài, đặc biệt có một số hộ gia đình có

3 đời định cư tại đây, với nghề nghiệp chủ yếu là trồng trọt, lao động giản đơn hoặcbuôn bán nhỏ Nguồn nước cung cấp chính cho khu dân cư ở đây là nước mưa vànước ngầm (chủ yếu là nước ngầm) Các hộ gia đình có cầu tiêu dạng đơn giản nhất.Hầu hết là nhà xây không có tầng

Toàn xã Đa Phước,năm 2000 số hộ gia đình có tầng hầm tự hoại có 88, cầu tiêutrên ao cá là 321, cầu trên sông là 5, cầu tiêu công cộng hợp vệ sinh là 2 và cầu tiêucông cộng không hợp vệ sinh là 2 Nhiều hộ sử dụng đất sau vườn là nơi thải bỏ chấtthải Kết quả khảo sát cho thấy các bệnh phổ biến của cộng đồng dân cư là phổi vàmắt, và tầng suất xuất hiện hơi cao bất thường so với các bệnh khác Khi thực hiện dự

án, vấn đề sức khỏe cộng đồng đối với người nhặt rác cũng như đối với dân cư xungquanh cũng cần chú ý đến vấn đề bệnh tật đang hiện diện này

2.4 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC

2.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí

Hiện tại, không khí trong khu vực dự án chỉ chịu ảnh hưởng nhỏ từ các nguồngây ô nhiễm do giao thông hay các hoạt động kinh tế nhỏ

Những chỉ tiêu về không khí ô nhiễm được đo đạc ở đây là các thông số cơ bảnđánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh:

+ Các hợp chất khí trong không khí xung quanh và ảnh hưởng từ giao thông:

SO2, NO2, CO2, CO, Pb, tiếng ồn, bụi, …

+ Các hợp chất khí sẽ phát sinh trong quá trình hoạt động xử lý rác : CO2, CH4,

H2S, NH3, SO2, NO2, CO, tiếng ồn, bụi, …

+ Vi sinh vật sẽ tạo ra do rác thải: tổng vi khuẩn, và tổng nấm mốc trong khôngkhí

Trang 15

2.4.2. Mạng lưới lấy mẫu

Mạng lưới lấy mẫu và đo đạc chất lượng môi trường không khí được lựa chọn

là các vị trí đại diện cho hiện trạng môi trường không khí của khu vực dự kiến xâydựng Khu Liên Hợp xử lý rác Đa Phước Mạng lưới lấy mẫu được thiết lập dựa trêncác yếu tố và đặc điểm của khu vực nghiên cứu như sau:

+ Vị trí, địa hình khu vực dự án;

+ Khí hậu (chủ yếu là hướng gió và tốc độ gió);

+ Hoạt động giao thông bên ngoài và trong khu vực dự án;

+ Hoạt động của dân cư: hiện trạng dân cư và diễn biến dân cư sau khi dự án đivào hoạt động;

+ Sự phát sinh các chất thải từ quá trình hoạt động của các công trình sẽ lắp đặttrên toàn bộ diện tích của dự án bao gồm: ô chôn rác giai đoạn I, khu xử lý nước thải,thu gom khí và trạm phát điện, …

Trên cơ sở đó, các vị trí lấy mẫu không khí được xác định như trong Bảng 2.3

Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu không khí và tiếng ồn tại khu vực dự án và đường

Khu qui hoạch Nghĩa TrangDọc QL50 nơi ngã ba vào khu vực dự ánDọc QL50 cách ngã ba vào khu vực dự án 300 m về hướng miền TâyDọc QL50 cách ngã ba vào khu vực dự án 400 m về hướng Cầu Nhị ThiênĐường

Dọc QL50 cách ngã ba vào khu vực dự án 1000 m về hướng Cầu Nhị ThiênĐường

Nguồn: Báo cáo khả thi dự án bãi xử lý chất thải rắn Đa Phước

Trang 16

2.4.3. Các phượng pháp đo đạc và phân tích mẫu

Các phương pháp đo đạc và phân tích mẫu chất lượng không khí sử dụng trongbáo cáo này được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế:

+ TCVN – 1995 và một số tiêu chuẩn của Mỹ

+ Methords Air Sampling and Analysis – third edition do APHA – USA(American Public Health Association)

Việc đánh giá hiện trạng chất lượng không khí dựa trên cơ sở so sánh đối chiếucác số liệu phân tích chất lượng môi trường không khí với tiêu chuẩn Việt Nam vềmôi trường

2.4.4. Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án

2.4.4.1 Điều kiện khí hậu

Bảng 2.4 Kết quả vi khí hậu môi trường khu vực Khu Liên Hợp xử lý rác

Đa Phước năm 2000

64,7 – 65,864,2 – 70,361,7 – 62,363,3 – 64,064,2 – 74,080,1 – 81,480,2 – 81,881,2 – 84,0

0,1 – 1,40,2 – 1,80,0 – 2,60,0 – 2,40,0 – 2,50,2 – 2,80,0 – 2,81,5 – 3,6

Nguồn: báo cáo khả thi dự án bãi xử lý rác Đa Phước

2.4.4.2 Chất lượng không khí

Do khu vực dự án nằm xa đường giao thông (1 km) nên môi trường không khítrong khu vực dự án không bị ảnh hưởng bởi không khí ô nhiễm từ giao thông trênquốc lộ 50 Kết quả khảo sát lưu lượng xe lưu thông trên đoạn đường này (Bảng 2.7)cũng cho thấy mật độ xe không lớn (53 ôtô/h ở khu vực quốc lộ 50 – đường ra vàokhu vực dự án và 460 xe ô tô/h qua cầu Nhị Thiên Đường vào giờ cao điểm) vì vậylượng khí thải sinh ra từ các loại phượng tiện vận chuyển trên không lớn

- Kết quả khảo sát chất lượng không khí tại các vị trí A6, A7, A8 nằm gầnđường giao thông có mức ồn không cao (41 – 65 dBA) Nồng độ bụi giao động trongkhoảng 0,22 – 0,29 mg/m3 thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép đối với môi trường khi

Trang 17

xung quanh (nồng độ cho phép trung bình 1 giờ là 0,3 mg/m3) Ở tất cả các vị trí kháctrong khu vực dự án các chỉ tiêu thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

Bảng 2.5 Lưu lượng xe giao thông trên đường sẽ sử dụng cho hoạt động

của dự án ngay tại khu vực dự án năm 2000

2900880080007600

225460160240

Quốc lộ 50 – địa điểm ngay đường rẽ ra vào dự án

6h11h16h21h

4900350048001400

29533316

Bảng 2.6 Kết quả khảo sát tiếng ồn năm 2000

Max4943644442

Min4140464442

TB4241565450

Max4943626464

Min4040444245

TB4341575742

Max5044646461

Min4040444140

Nguồn: báo cáo khả thi dự án bãi xử lý rác Đa Phước

Trang 18

- Chất lượng môi trường không khí trong khu vực dự án (vị trí A1, A2, A3) chưa

có dấu hiệu ô nhiễm do các khí NH3, NOx, H2S Vi sinh vật trong không khí chỉ ở mức

50 – 480 KL/m3, thấp hơn tiêu chuẩn cho phép Giá trị CH4 trung bình dao độngkhoảng 0,2 mg/m3 đến 0,5 mg/m3 Các số liệu đo đạc cho thấy nồng độ CH4 thấp, chưaảnh hưởng đáng kể đến môi trường không khí xung quanh Kết quả khảo sát chấtlượng không khí khu vực bãi rác Đa Phước được trình bày trong Bảng 2.7

Bảng 2.7 Kết quả khảo sát chất lượng không khí tại khu vực bãi rác Đa

CO mg/m 3

CO 2 (%)

NH 3 mg/m 3

H 2 S mg/m 3

Pb mg/m 3

CH 4 mg/m 3

Bụi mg/

m 3

Tổng số

vi khuẩn kL/m 3

Tổng

số nấm mốc kL/m 3

0,0460,0350,0360,0450,0460,0800,0700,060

0,100,200,060,06KPHKPHKPHKPH0,2

0,002VếtVếtVếtVếtVếtVếtVết0,008

KPHKPHKPHKPHKPHVếtVếtVết0,005

50100150150180250300450

<4375

608012015015025025050

<312

Nguồn: báo cáo khả thi dự án bãi xử lý rác Đa Phước

2.5 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA KHU

VỰC 2.5.1. Hiện trạng chất lượng nước ngầm

Số liệu khảo sát các giếng khoang xung quanh khu vực dự án cho thấy chấtlượng nước ngầm mạch sâu rất tốt Chỉ có chỉ số sắt tổng hơi cao so với tiêu chuẩn

Do các tầng nước nông hơn không thể sự dụng được cho mục đích sinh hoạt, hầu hếtcác giếng khoang hiện sử dụng đều khai thác ở độ sâu hơn 200 m

Để đánh giá một cách tương đối chính xác hiện trạng chất lượng nước ngầmtrong khu vực, các dữ liệu được đánh giá theo phượng pháp thống kê trên cơ sở kếtquả phân tích các mẫu nước ngầm được thu tại các giếng nước của các hộ gia đìnhcách xa khu vực dự án (hiện tại trong khu vực dự án không có giếng khoang)

Vị trí lấy mẫu:

Trang 19

1: Giếng sâu 230 m, A3/87 Ấp 1 – Xã Đa Phước

2: Giếng sâu 218 m, E11/312 Ấp 5 – Xã Đa Phước

3: Giếng sâu 223 m, E13/379 Tổ 13 – Ấp 5 – Xã Đa Phước

4: Giếng sâu 220 m, E12/356 Tổ 12 – Ấp 5 – Xã Đa Phước

5: Giếng sâu 218 m, Tổ 14 – Ấp 4 – Xã Đa Phước

6: Giếng sâu 207 m, A10/280 Ấp 2 – Xã Đa Phước

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm trong khu vực dự án cho thấy nồng độcác kim loại nặng, độ cứng và sulfate trong tất cả các mẫu nước phân tích đều thấphơn rất nhiều so với giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ônhiễm trong nước ngầm (TCVN 5944 – 1995)

Vị trí của mực nước ngầm khá cao nên nước rò rỉ sinh ra từ các ô chôn rác cóthể ảnh hưởng đến nước ngầm nếu vật liệu lót và công nghệ thiết kế không đạt tiêuchuẩn

Trang 20

Bảng 2.8 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm

Trang 21

2.5.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt

2.5.2.1 Mạng lưới lấy mẫu nước mặt

Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt trong khu vực dự án,nhóm đo đạc khảo sát của Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ và Quản LýMôi Trường – CENTEMA đã tiến hành lấy mẫu và phân tích tính chất nước dọc theo

hệ thống rạch Bà Lào, rạch Chiếu, và rạch xen kẽ trong khu vực dự án Mạng lưới lấymẫu được bố trí trình bày trong Bảng 2.9

Bảng 2.9 Vị trí lấy mẫu nước mặt

Trang 22

2.6 HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN

Khu đất Đa Phước hiện nay là một vùng nông nghiệp Diện tích tự nhiên toàn

xã là 1.610 ha, trong đó một phần lớn đất được sử dụng cho nông nghiệp như trồngdừa nước, mãng cầu và một phần diện tích rất nhỏ để trồng lúa nước (1vụ/năm), tuynhiên, thường xuyên thất thu do ảnh hưởng của triều mặn Khu vực Dự án có khánhiều lau sậy và một số loại cỏ cây nhưng không nhiều về chủng loại, đại diện chovùng nước lợ, ngoài ra còn có đất thổ vườn, đất công trình công cộng và một ít đấthoang chưa sử dụng

Về hệ động vật, có xuất hiện gà nước, vịt trời với số lượng ít Thủy động vậtkhông nhiều Nhìn chung, hệ sinh thái tự nhiên trong khu vực nghèo nàn về số lượng,tuy nhiên khi thực hiện dự án, các vấn đề về môi trường vẫn phải được quan tâm đặcbiệt, để bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên xung quanh

Trang 23

KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC XÂY DỰNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐA PHƯỚC, HUYỆN BÌNH CHÁNH

(Do nhóm sinh viên thực hiện)

Số người đã nghe tin về dự án 11

Số người chấp thuận xây dựng BCL 3

Số người chấp thuận xây dựng BCL 2

Chấp thuận nếu có điều kiện 1

Người dân nghe tin về dự án trong thời gian khoảng 5 năm

Số người chấp thuận là do họ có một phần tin tưởng vào cách chôn lấp có vệsinh của dự án

Trang 24

Số người không chấp thuận xây dựng bãi chôn lấp vì theo họ sẽ gây ảnh hưởngnhiều tới kinh tế và sức khỏe của người dân.

Số người không có ý kiến vì không tin ý kiến của bản thân có giá trị, tuỳ thuộcvào sự quản lý và quyết định của nhà nước, chỉ có yêu cầu là đền bù cho hợp lý

Số người chấp thuận có điều kiện, họ chỉ chấp thuận khi biết cách thực hiện dự

án đảm bảo vệ sinh, không tổn hại tới người dân

Mức độ hiểu biết về các ảnh hưởng của việc xây dựng bãi chôn lấp

Có:6 (50%) Không:6 (50%)

Số hộ hiểu biết về các ảnh hưởng của BCL là 50% nhưng mức độ hiểu biết rấtít

Yêu cầu đền bù

Số người yêu cầu đền bù thì có 10 người nằm trong vùng giải tỏa

6 người chưa quyết định mức giá đền bù

4 người yêu cầu các mức đền bù như sau:

Bảng 2.12 Yêu cầu mức đền bù của hộ dân

Mức giá yêu cầu đền Bù( triệu /1000m 2 ) Số người

Hiện trạng môi trường và xã hội qua khảo sát của nhóm:

1 Điều kiện kinh tế địa phương

Nhân dân xã Đa Phước cũng như phần lớn dân sống quanh vị trí bãi chôn lấp

dự kiến hoạt động nông nghiệp là chủ yếu trong đó cây lúa là chủ đạo, ngòai ra còn cónuôi cá nước ngọt và trồng cây ăn quả Nhìn chung điều kiện kinh tế chịu ảnh hưởngnhiều vào chế độ thuỷ văn, chất lượng nước, đất, nếu chất lượng nước thay đổi sẽ ảnhhưởng rất lớn đến kinh tế địa phương

2 Thuỷ văn

Khu vực dự án có nhiều kênh rạch Đặc biệt bãi rác dự kiến được bao quanhbởi 4 con rạch: rạch Bà Lào, rạch Chiếu, rạch Ngã Cạy Chịu ảnh hưởng của chế độbán nhật triều, một ngày có 2 lần triều lên xuống với thời gian không cố định

Trang 25

Tình trạng nước ngập do triều và mưa, xảy ra vào các tháng 9,10,11,12 nhưngmức ngập không cao, chỉ cao hơn mặt đất nền tại vị trí bãi chôn lấp 1-2 tấc, các vùngven không ngập vì có hệ thống đê bao.

Kết quả cho thấy rất dễ xảy ra các hiện tượng tràn, thấm nước vào bãi chôn lấp,cho nên phải xây dựng đê bao với độ cao cần thiết và có lớp chống thấm tốt

Điều đó cho thấy nền đất rất yếu, phải gia cố nền thật chắc chắn để tránh các sự

cố sụp lún

4 Nuớc sinh hoạt

Tỷ lệ dùng nước sinh hoạt từ giếng khoang trên số hộ khảo sát là 7/12 các hộcòn lại dùng nước mua nhưng cũng cũng từ các giếng khoang từ các hộ gia đình khác

Nước sinh hoạt cùa bà con phụ thuộc hoàn toàn vào nươc ngầm, các giếngtương đối sâu nên khó chịu ảnh hưởng của nước mặt nhưng với điều kiện nền đấtkhông được tốt nên rất có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân nếu có nước rò

rỉ trong thời gian dài

Trang 26

CHƯƠNG 3 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ

ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Nhận dạng tác động được mô tả trong Bảng 3.1

3.2 CÁC TÁC ĐỘNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN 3.2.1. Giải tỏa mặt bằng

Anh hưởng đến việc định cư sau giải tỏa: không có đất định cư sau giải tỏa,giá đất cao, chỗ ở mới không đảm bảo cuộc sống như ở hiện tại nảy sinh các vấn đề

xã hội nan giải như: Kinh tế gia đình, Tập quán sinh sống Sức khỏe, An ninh,Giáodục…

Tất cả các tác động trên sẽ gây một sự xáo trộn xã hội mạnh mẽ từ đời sốngkinh tế đến văn hóa, phong tục tập quán, vui chơi giải trí và cả giáo dục của họ…

3.2.2 Giai đoạn thực hiện xây dựng các công trình

3.2.2.1 San lấp mặt bằng

Phá hủy lớp phủ thực vật, phá hủy tòan bộ hệ sinh thái cũ, kết hợp với nướcmưa sẽ tạo nước chảy tràn, nước sông làm sạc lở bờ làm bồi lắng bùn đất ở vùng hạlưu dẫn đến xáo trộn hệ sinh thái dưới nước, trầm trọng hơn là ô nhiễm trên diện rộngtheo dòng các con sông kênh, rạch Vấn đề này cũng sẽ ảnh hưởng đến kinh tế của dânđịa phương, trong điều kiện bình thường người dân có thu nhập từ50000-60000/người/tháng từ đánh bắt thủy sản

Anh hưởng do tập trung máy móc san ủi gây ra: tiếng ồn, khí thải chứa các chất

có hại như NOX, SOX, CO, bụi…xăng dầu chảy tràn xuống các dòng chảy

3.2.2.2 Vận chuyển vật liệu

Do công cụ lao động: bụi, khói, tiếng ồn, dầu nhớt…

Do vật liệu: rơi vãi ra đường, xuống dòng chảy…

Phá hủy hệ sinh thái và ô nhiễm đất, nước, khí… ở nơi lấy vật liệu…

3.2.2.3 Xây dựng

Bao gồm các công trình: đường, xây cầu, đê bao, nền, hệ thống xử lý nước, khí,nhà chứa xe, trạm tiếp nhận rác, trạm cân, sàn phân loại, văn phòng, nhà ở cho côngnhân…

Giai đoạn này gây ra các tác động cũng như san lấp và vận chuyển vật liệunhưng với mức độ và phạm vi gây ra lớn hơn nhiều, đặt biệt viêc làm tích tụ vật liệuquá nhiều sẽ làm tắt nghẽn dòng chảy gây ngập úng các vùng xung quanh, tích tụphèn, mặn ở các vùng trũng…

Trang 27

Đặt biệt qua khảo sát thực tế với những người dân ở vùng lân cận, việc xâydựng con đường từ quốc lộ 51 vào bãi đã làm cho một vùng trồng lúa hai bên đườngkhông còn khả năng cầnh tác như xưa, một số phải bỏ hoang…

Trang 29

Tác động rõ nhất là lấy đi một phần lớn lớp thổ nhưỡng, vì vùng đất có phèntiềm tang, khi tiếp xúc với không khí, các ổ phèn sẽ hoạt động mạnh, làm đất nhiễmsắt, nhôm, lưu huỳnh, pH giảm, các ion hòa tan theo nước sẽ xâm nhập vào tầng thổnhưỡng ở các vùng lân cận.

Giai đoạn vận hành

Đây là thành phần môi trường ít chịu ảnh hưởng của quá trình xây dựng bãichôn lấp do có hệ lớp màng địa chất ngăn cách che chắn làm cản trở các quá trình traođổi vật liệu giữa bãi rác và môi trường đất Tuy nhiên nó vẫn tồn tại các khả năng gây

ra ô nhiễm Các tác động có thể xảy ra cho môi trường đất có thể liệt kê ra như sau:

o Gây bẩn thành phần của đất do rác rơi vải và tích tụ lâu ngày

o Đưa các chất ô nhiễm từ nước rỉ rác vào đất do các quá trình rò rỉ

o Gây các hiệu ứng sụt lún do tải trọng và sức nén của bãi rác Đối với ảnhhưởng này có thể nghiêm trọng khi nền đất ở đây là nền đất yếu và quá trình sụt lún

đó có thể gây ra thủng rách lớp màn địa chất làm tiêm nhiễm chất ô nhiễm vào môitrường đất và môi trường nước mặt, nước ngầm

o Các vi sinh vật gây bệnh tăng trưởng mạnh trong đất do tính chất khí,nước tiếp xúc với đất có nhiều chất hữu cơ và các thành phần ức chế các vi sinh vậtkhông gây bệnh nhưng thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh

Giai đoạn đóng cửa bãi rác

Đây là giai đoạn có thể xảy ra nhiều sự cố trong lớp màng địa chất do đó có thểdân đến sự thâm nhập các chất từ rác vào đất gây ra các nguy cơ ô nhiễm.Qui mô vàmức độ ô nhiễm:

o Ảnh hưởng có tính chất cục bô, môi trường đất bị ảnh hưởng chủ yếu làtrong khu vực bãi chôn lấp, tại nơi tiếp nhận rác và đường vận chuyển rác vào bãichôn lấp

o Mức độ nhiễm bẩn là không lớn , tuy nhiên tính chất ô nhiễm sẽ kéo dài

do đất không có điều kiện để tự làm sạch do môi trường tiếp xúc không thoáng khí vàthường xuyên tiếp xúc với tải lượng của rác

o Trong điều kiện bãi chôn lấp, nhiễm bẩn đất không ảnh hưởng lớn đến

hệ sinh thái hiện tại, cũng như sức khỏe cộng đồng

3.3.3 Tác động lên môi trường không khí

Các tác nhân gây ô nhiễm không khí có thể xuất phát từ các nguồn sau:

o Khí sinh từ quá trình phân hủy các chất hữu cơ và chất độc hại khác

o Khí thải ra từ khu vực đổ rác tạm thời

o Khí thải ra từ quá trình xử lý bằng phương pháp đốt

o Khí thải và tiếng ồn do xe chở rác và các loại xe máy vận hành

o Bụi và chất thải rắn bị cuốn theo gió

o Bụi từ các hoạt động đào đắp và vận chuyển đất đá

Trang 30

o Tiếng ồn và rung do hoạt động của các thiết bị thi công và xe vậnchuyển.

Quá trình ô nhiễm môi trường khí có thể dẫn đến các hậu quả thứ cấp, lanrộng trong một phạm vi rộng do tính linh động của không khí

Các thành phần hạt trong bụi đất, lẫn các khí trong rác giàu chất hữu cơ là môitrường lan truyền mạnh của các vi khuẩn trong không khí

Các khí gây mùi làm giảm chất lượng không khí khu vực dân cư lân cận.Các khí độc hại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân

Tác động cộng gộp của các yếu tố trên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏecộng đồng cũng như công nhân viên trong khu liên hợp trong quá trình làm việc

Nếu không có biện pháp khống chế nó dễ trở thành môi trường có tính nguyhại

3.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRỌNG YẾU CỦA DỰ ÁN

3.4.1 Tác động đến vấn đề định cư trong giai đoạn giải phóng mặt bằng

Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh đã và đang song song thực hiện rất nhiều các

dự án cần tới nhiều mặt bằng như các đại lộ: Đông Tây, Quốc Lộ 1A, mở rộng đườngNam Kì Khởi Nghĩa…các dự án môi trường như giải tỏa, nạo vét kênh Nhiêu Lộc-ThịNghè, công trình cấp nước và xử lý nước thành phố, các bãi chôn lấp cũ như Gò Cát,Tam Tân…Các dự án đều cần giải tỏa một số lượng lớn các hộ dân, số tiền phải đền

bù giải tỏa lớn hơn nhiều tiền thực hiện dự án Một mặt nó làm giảm chất lượng côngtrình, mặt khác điều kiện sống của người dân bị xáo trộn Thực tế cho thấy sau khi giảiquyết đền bù, định cư cho người dân đã nảy sinh rất nhiều vấn đề xấu Người dânđược đền bù không thỏa đáng , nơi ở mới không đảm bảo chất lượng, một số lượnglớn hộ gia đình bị bỏ mặt rất khó khăn để tìm ra nơi ở mới Không những thế còn kéotheo hàng loạt các vấn đề xã hội khác như:

Kinh tế gia đình: các nghề chính trong gia đình có thể bị thay đổi, mất việc

làm hiện tại do không còn đất nông nghiệp, mua đất ở vùng mới giá thành cao haykhông được, tiêu tốn tiền bạc và thời gian để thích nghi với một nghề mới Hoặc dotâm lý của người nông dân khi có số tiền lớn sẽ tiêu xài phung phí hậu quả khó khăncho tương lai

Tập quán sinh sống: từ vùng sông nước chuyển tới vùng cao sẽ có những thay

đổi về cách sống tạo khó khăn cho người mới đến

Sức khỏe: sự thay đổi khí hậu thổ nhưỡng, nguồn nước làm cơ thể người không

Trang 31

mà không đảm bảo vệ sinh, các sinh vật gây bệnh, các mầm bệnh sẽ phát sinh và lâylan nhanh.

An ninh: người tái định cư sẽ tạo một sự bất đồng lớn trong cộng đồng gây ra

các xung đột không mong muốn, hay khi có tiền sẽ sinh chuyện ăn chơi dẫn tới cácbất đồng, trộm cắp, đánh nhau…

Giáo dục: sự thay đổi chỗ ở sẽ khó đảm bảo được cho các em nhỏ được đến

trường lớp một cách chu đáo…

Y thức của người dân trong diện bị giải tỏa: do không được rõ nội dung của

dự án, do cách thức tuyên truyền không thích hợp, hay do thực hiện cam kết giữa chủ

dự án và người dân không đúng … sẽ gây ra sự bất cộng tác của người dân, tạo ý thứcphản kháng bất lợi cho cả đôi bên…

Tất cả các tác động trên sẽ gây một sự xáo trộn xã hội mạnh mẽ từ đời sốngkinh tế đến văn hóa, phong tục tập quán, vui chơi giải trí và cả giáo dục Cho nêntrước khi thực hiện dự án phải tính toán rất chặt chẽ giải quyết cho dân nằm trongvùng quy hoạch đảm bảo tốt nơi tái định cư và các vấn đề liên quan trong cuộc sốngcủa họ

Trang 32

3.4.2 Tác động đến hệ sinh thái trong giai đoạn xây dựng

Khu vực Đa Phước hiện nay là một vùng nửa hoang hóa Diện tích đất tự nhiêncủa toàn xã là 1610 ha, trong đó một phần đất với diện tích khoảng 1274 ha được sửdụng cho nông nghiệp như trồng dừa nước, mãng cầu và một phần rất nhỏ để làm lúanước (1 vụ/năm), tuy nhiên thường xuyên thất thu so ảnh hưởng triều mặn Khu vực

Dự án có khá nhiều lau sậy và một số loại cỏ cây nhưng không nhiều về chủng loại,đại diện cho vùng nướclợ, ngoài ra còn có đất thổ vườn, đất sông trình công cộng vàkhoảng 203 ha đất hoang chưa sử dụng

Khi dự án hình thành, khu đất được qui hoạch và di dời dân cư ra khỏi phạm vikhu vực dự án Trong khu vực dự án có khoảng 20 hộ gia đình cư trú Nhìn chungkhu vực dự án là khu vực dân cư thưa thớt, điều kiện tự nhiên không thuận lợi chophát triển nông nghiệp

Về hệ động vật cũng tương tự, có xuất hiện gà nước, vịt trời với số lượng ít.Thủy động vật cũng không nhiều Dân cư trong vùng không có hoạt động đánh bắtnào đối với nguồn lợi này Nhìn chung, hệ sinh thái tự nhiên trong khu vực nghèo nàn

về số lượng, tuy nhiên khi thực hiện dự án, các vấn đề môi trường vẫn phải được quantâm đặc biệt, để bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên xung quanh

Quá trình tiến hành giải toả và san lấp mặt bằng sẽ làm toàn bộ hệ sinh thái trong khu vực bị xáo trộn

Thực vật:

Bảng 3.1: Khả năng bị ảnh hưởng của thực vật.

Loại cây Tỉ lệ(%) Tầm quan trọng Khả năng bị ảnh

510

Điều hoà vi khí hậu, giữ đất

Không quan trọng

Làm nguồn lương thực, cây canh tác chủ yếu

Không quan trọng

Tạo sinh cảnh, thứ yếu

Trang 33

thảm thực vật trong khu vực chủ yếu là dừa nước, mắm, lúa, cây ăn trái và một số loài cây dại khác.

trong quá trình xây dựng toàn bộ hệ sinh thái tự nhiên trong khu vực sẽ bị phá huỷtoàn bộ Tuy nhiên diện tích cây ăn trái bị ảnh hưởng nhẹ vì nằm ngoài khu vực xâydựng dự án, mặt khác diện tích cây ăn trái cũng chiếm tỉ lệ nhỏ

Ảnh hưởng nhiều nhất là diện tích dừa nước và diện tích canh tác lúa do hai yếu

tố chủ yếu:

- Khu đất sinh trưởng bị san ủi

- Thay đổi môi trường sinh sống do xây dựng các công trình và thải các chất gâyhại không thể sinh trưởng hoặc có hại cho người khi thu hoạch

Tóm lại tác động đáng kể nhất khi xây dựng bãi chôn lấp đối với hệ thực vật ởđây là phá huỷ sinh cảnh, cảnh quan từ đó có thể dẫn đến thay đổi vi khí hậu, thay đổi

hệ sinh thái canh tác nông nghiệp, làm mất khả năng canh tác

Động vật:

Động vật ở đây chủ yếu hệ thuỷ sinh, trong đó chủ yếu là cá, cá trong môitrường tự nhiên và cá được nưôi trong ao và ruộng Vịt trời, gà nước với số lượng ít

Khi xây dựng, môi trường nước sẽ bị thay đổi tính chất và động lực dòng chảy,

do vậy môi trường sống của thuỷ sinh sẽ bị thay đổi Số lượng cá sẽ bị suy giảm domôi trường sống không thích hợp và diện tích sống bị thu hẹp Ngược lại khả năngsuy giảm về chủng loài không đáng kể do khu vực không có loài đặc chủng và sốlượng loài không đa dạng

Các tác hại tên Chủ yếu từ nước rỉ rác có thành phần chất hữu cơ cao, tập

trung nhiều nitơ và photpho Đôi khí có lẫn hàm lượng các kim loại nặng Cộng thêmkhả năng khó phân huỷ của chúng làm cho tính nguy hại của chúng tăng lên

Chính môi trường tập trung các chất ô nhiễm khá cao như vậy làm cho sinh vậtkhông thể sống được, trong nước rỉ rác thành phần sinh vật chiếm ưu thế là các vikhuẩn gây bệnh hoặc có tính chất nguy hiểm sinh sống, chỉ có một số ít vi sinh vậtphân huỷ tồn tại

Trang 34

3.4.3 Tác động lên các thành phần môi trường trong giai đoạn hoạt động

Khoảng giá trị (KGT)

Trung bình

15404320.50.512286124

50-804-104-81-46-151-48-1230-8015-401-42-42-42-66-12

7065210210602023238

128-8032-12838-8032-12832-9696-19296-25684-224128-20160-48048-16064-240128-1120320-960

22881.649.66464128160104240193.688160320480

Trang 35

- Thành phần nguy hại trong chất thải rắn:

Bảng3.3 Các chất hưu cơ độc hại trong nước rác – bãi rác đô thị

1,1,1 – Trichloroethane 0,0861,2 – Dichloroethane 0,012,4 – Dichloroethane 0,13Benzo[a]pyrene 0,00025

Nguồn : Intergrated Solid Waste Management :A Lifecycle Inventory Blackie Academic and Professional, London 1995

Trang 36

- Chất thải rắn nguy hại từ các bệnh viện và các khu công nghiệp.

Bảng3.4 Thành phần chất thải rắn nguy hại từ các cơ sở y tế

Chai lọ thủy tinh, xilanh

thủy tinh, ống thuốc thủy

tinh

Kim tiêm, ống tiêm

Giấy loại, catton

0,90,80,620,9

10022,6

ThấpCaocaoThấpCao

CaoThấpCaoThấp

Nguồn: Bộ y tế 1999.

Bảng3.5 Lượng chất thải nguy hại tại Tp Hồ Chí Minh

Công nghiệp điện tử

Công nghiệp

cơ khí

Công nghiệp hóa chất

Công nghiệp nhẹ

Chế biến thực phẩm

Các ngành khác

Trang 37

3.4.3.1.2 Tính Chất

Thứ nhất: chất thải rắn bản thân nó chứa nhiều chất hữu cơ (30-60%), độ ẩmcao (50-70%) là môi trường lý tưởng cho các loài vi khuẩn sinh sống, đặc biệt là cácloài hiếu khí và gây bệnh như vi trùng thương hàn (salmonellatyphi a&b), lỵ(shatellaspp), tiêu chảy (escherichia), lao (mycobacterium tubecudis), bạch hầu(coryner bacterium doptheriac), giun sán (ascaric lumbricos distaciasaginata) các loại

ký sinh trùng này tồn tại và phát triển nhanh chóng Trực khuẩn thương hàn, trựckhuẩn kiết lỵ, trực khuẩn lao tồn tại từ 4-42 ngày trong rác, riêng trực khuẩn phóthương hàn tồn tại lâu hơn từ 24 đến 107 ngày

Thứ hai: các chất hữu dễ phân huỷ thành các khí hôi, khí độc làm ô nhiễm môitrường không khí khu vực xung quanh

Thứ ba: ngoài ra trong rác thải còn chứa nhiều chất độc hại khó phân huỷ cókhả năng thâm nhập vào trong môi trường đất và nước gây ô nhiêm đặc tính ô nhiễmcủa chúng là phân huỷ lâu và tính độc cao đối với sinh vật và con người

3.4.3.2 Nước rỉ rác

Nước rỉ rác (còn gọi là nước rác) là nước phát sinh trong quá trình phân hủy kị

khí rác trong bãi chôn lấp Nước rỉ rác bẩn thấm qua lớp rác của các ô chôn lấp, kéotheo các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất ở dưới bãi chôn lấp

Quá trình hình thành nước rác: Nước rác được hình thành khi nước thấm vào ôchôn lấp Nước có thể thấm vào rác theo một số cách sau đây:

 Nước sẵn có và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi chônlấp

 Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác

 Nước có thể rỉ vào qua các cạnh (vách) của ô chôn rác

 Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm xuống ô chôn rác

 Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi được phủ lớp đất vàtrước khi ô rác đóng lại

 Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau khi ô rác đầy (ô rác đượcđóng lại)

Nước có sẵn trong rác thải là nhỏ nhất Nước từ những khu vực khác chảy quabãi chôn lấp cần phải thu gom bằng hệ thống thoát nước Hệ thống thoát nước khôngchỉ bảo vệ những khu vực chôn lấp rác khỏi bị xói mòn trong thời gian hoạt động màcòn tiêu thoát lượng nước thừa ngấm vào ô rác và tạo ra nước rác Nước mưa là không

có cách nào để ngăn chặn không cho chảy vào ô rác Có thể hạn chế lượng nước mưangấm vào ô rác bằng cách trồng lại thảm thực vật sau khi bãi đã đóng

Trang 38

liệu phủ trên cùng cũng tác động lên thành phần của nước rác Thành phần và tínhchất của nước rác được trình bày trong bảng dưới:

Bảng 3.6 Các thành phần nước rỉ rác từ bãi rác Đô thị Thành Phố

Trang 39

Nguồn: Công ty xửû lý chất thải Tp có sử dụng chế phẩm E

Bảng 3.7 Số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác từ các bãi chơn

lấp mới và lâu năm

Thành phần

Bãi mới dưới 2 năm Bãi lâu

năm trên

10 năm Khoảng Trung bình

Nhu cầu oxy hĩa sinh hĩa (BOD5) mg/l

Tổng lượng cacbon hữu cơ (TOC),mg/l

Nhu cầu oxy hĩa hĩa học , (COD), mg/l

1000060001800050020020025302030006,025050060

100-200 80-160 100-500 100-400 80-120 20-40 5-10 5-10 4-8 200-1000 6,6-7,5 50-200 100-400 20-200

Ngày đăng: 12/04/2015, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w