1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của TRUYỀN THÔNG đến HÀNH VI PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID 19 tại VIỆT NAM

156 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Truyền Thông Đến Hành Vi Phòng Chống Dịch Bệnh COVID-19 Tại Việt Nam
Tác giả ThS. Nguyễn Đỗ Đoan Hạnh, ThS. Trần Thị Quỳnh Lưu, ThS. Nguyễn Thị Bích Phụng, ThS. Trần Hữu Nhựt
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Bích Vân
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 22,79 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Lý do chọn đê tai (9)
    • 1.2. Mục tiêu của nghiên cứu (11)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (11)
    • 1.4. Cách tiếp cận (11)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (12)
    • 1.6. Câu hỏi nghiên cứu (12)
    • 1.7. Đóng góp của nghiên cứu về lý́ luận và thực tiễn (13)
    • 1.8. Cấu trúc của khóa luận (0)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC (15)
    • 2.1. Các khái niệm (15)
    • 2.2. Giới thiệu bối cảnh dịch covid-19 và hoạt động truyền thông tại Việt Nam 19 2.3. Các lý́ thuyết nền tảng (21)
    • 2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước (50)
      • 2.4.1. Tổng quan các nghiên cứu trước của nước ngoài (50)
      • 2.4.2. Tổng quan các nghiên cứu trước trong nước (56)
    • 2.5. Mô hình nghiên cứu (59)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (64)
    • 3.1. Quy trinh nghiên cưu (64)
    • 3.2. Phương phap nghiên cưu (64)
    • 3.3. Dư liêu nghiên cưu (73)
  • CHƯƠNG 4: KẾ́T QUẢ̉ NGHIÊN CỨU (0)
    • 4.1. Kêt qua xử li dư liêu (75)
      • 4.1.1. Mô tả mẫu nghiên cưu (75)
      • 4.1.2. Kết quả kiểm định thang đo (78)
      • 4.1.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (78)
      • 4.1.4. Kết quả phân tích tương quan (79)
      • 4.1.5. Kết quả ươc lượng mô hình hồi quy (80)
      • 4.1.6. Đánh giá mức độ tác động của các thành phần truyền thông (84)
      • 4.1.7. Kết quả kiểm định phương sai theo đặc điểm ca nhân (85)
    • 4.2. Thảo luân kêt qua nghiên cưu (88)
  • CHƯƠNG 5 KẾ́T LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢ̉N TRỊ (0)
    • 5.1. Kêt luân (97)
    • 5.2. Cac ham ý quan tri (97)
    • 5.3. Đóng góp cua đê tai (99)
    • 5.4. Hạn chế của đề tài (100)
    • 5.5. Hương nghiên cưu tiêp theo (100)
  • Hinh 2.1. Các loại hình Truyền thông (17)
  • Hinh 2.2. Các hình thức truyền thông (20)
  • Hinh 2.3. Mô hinh AIDA (44)
  • Hinh 2.4. Mô hình truyền thông (0)
  • Hinh 2.5. Mô hinh truyền thông theo chu kỳ (45)
  • Hinh 2.6. Mô hình quy trình truyền thông (0)
  • Hinh 2.7. Mô hình Lý thuyết hành vi hợp lý (0)
  • Hinh 2.8. Mô hình Lí thuyết hành vi có kế hoạch (49)
  • Hinh 2.9. Mô hình nghiên cứu (0)
  • Hinh 3.1. Quy trình nghiên cứu (0)
  • Hinh 3.2. Mô hình biến trung gian toàn phần (71)
  • Hinh 3.3. Mô hình biến trung gian từng phần (71)
  • Hinh 4.1. Thông kê mẫu theo độ tuổi (75)
  • Hinh 4.2. Thông kê mẫu theo giới tinh (76)
  • Hinh 4.3. Thông kê mẫu theo trinh độ học vấn (76)
  • Hinh 4.4. Khu vực sinh sống (77)
  • Bang 4.13. Mức độ̣ đánh giá về Kênh truyền thông (0)
  • Bang 4.15. Mức độ̣ đánh giá về Hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 (0)

Nội dung

CƠ SỞ KHOA HỌC

Các khái niệm

2.1.1 Khai niêm về truyên thông

Truyền thông là quá trình trao đổ̉i, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm… liên tục giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫ̃n nhau, thay đổ̉i nhận thức, tiến tớ́i điều chỉnh hành vi và thái độ̣ phù hợp vớ́i nhu cầu phát triển của cá nhân, nhóm hoặc cộ̣ng đồng xã hộ̣i (Joseph S Nye Jr., 2004).

Theo Trần Hữu Quang (2016), truyền thông là mộ̣t quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổ̉i thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người va con người với nhau Truyền thông thường bao gồm ba phần chính: nộ̣i dung, hình thức, và mục tiêu Đông thơi, truyền thông cung là quá trình liên tục trao đổ̉i thông tin, tư tưởng nhằm thay đổ̉i nhận thức, tiến tớ́i điều chỉnh hành vi và thái độ̣ phù hợp vớ́i nhu cầu phát triển của cá nhân, cộ̣ng đồng và xã hộ̣i (Nguyễn Văn Dững, 2018).

Truyền thông thực hiện chức năng tuyên truyền, phổ̉ biến thông tin thông qua các phương tiện truyền thông (sách, báo, tạp chí, truyền hình, đài phát thanh, bảng quảng cáo, băng đĩa, gửi thư trực tiếp, điện thoại, fax và internet) và kênh truyền thông (kênh hình, kênh ảnh, kênh tiếng) Việc truyền tải thông tin có thể bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp có tính chấ́t riêng biệt hoặc công cộ̣ng (Dương Xuân Sơn, 2011). Truyền thông có thể được chia thành truyền thông đại chúng (mass media) và truyền thông xã hộ̣i (social media). Đối vớ́i xã hộ̣i họ ̣c về truyền thông đại chúng, “con ngươi có thể giao tiếp và tương tác được vớ́i nhau là nhờ vào hành vi truyên thông liên ca nhân (Interpersonal Communication), nghĩa là truyền đạt thông tin giữa người này vớ́i người khác Sự truyền thông này trướ́c hết được thể hiện thông qua ngôn ngữ bằng lời nói hoặc chữ viết (Trần Hữu Quang, 2016) Hai cách thức truyền thông phổ biên bao gôm truyền thông bằng lời nói (Verbal) và truyền thông không bằng lời nói (Non-verbal)”.

Truyền thông xã hộ̣i có thể được định nghĩa là việc sử dụng “mộ̣t nhóm các ứng dụng dựa trên Internet được xây dựng dựa trên tư tưởng và công nghệ nền tảng của web và cho phép tạo và trao đổ̉i nộ̣i dung do người dùng tạo” (Kaplan & Haenlein,

2010) Dựa trên mức độ̣ hiện diện xã hộ̣i, Kaplan và Haenlein (2010) đã phân loại mạng xã hộ̣i thành 6 nhóm bao gồm: trang web mạng (Facebook), các nền tảng phổ̉

15 biến thông tin (YouTube), các dịch vụ blog và forum (Twitter), các dự án hợp tác (Wikipedia), Thế giớ́i trò chơi ảo (World of war crarf) và Thế giớ́i xã hộ̣i ảo (Second life) Những năm gần đây, mạng xã hộ̣i còn kết nạp thêm những thành viên mớ́i như Zalo và Instagram (2012), Tiktok (2017), góp phần làm cho các kênh truyền thông xã hộ̣i này tạo ra nhiều không gian mạng và phủ sóng đến nhiều đối tượng.

Ngày nay, cùng vớ́i sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là xu hướ́ng chuyển đổ̉i số trong cuộ̣c cách mạng công nghiệp 4.0 đang được áp dụng trong nhiều lĩnh vực xã hộ̣i, truyền thông mạng xã hộ̣i đã có những tiến bộ̣ không ngừng vớ́i các nền tảng mạng xã hộ̣i ngày càng đa dạng, đã đóng vai trò quan trọ ̣ng trong việc thay đổ̉i nhận thúc, thái độ̣ và hành vi của con người (Abu-Shanab và Al-Tarawneh, 2015).

2.1.2 Cac loai hình truyên thông

Theo Gini Dietrich (2014), mô hình truyền thông gồm bốn loại hình: truyền thông trả phí (paid media), truyền thông lan truyền (earned media), truyền thông chia sẻ (shared media) và truyền thông sở hữu (owned media) Các loại hình này được thể hiện qua mô hình truyền thông PESO.

 Paid media (Truyên thông tra phi)

Truyên thông tra phi (Paid Media) la cac kênh ma tổ chưc hay doanh nghiêp cân phai tra phi nêu muôn đăng tai nội dung cua minh, đây con được gọi la chi phi media. Bên canh kha năng tiêp cân một sô lương ngươi đông đao, khả năng thu hút khách hàng mớ́i (Prospects) và gia tăng độ̣ nhận biết thương hiệu, Paid Media con thê hiên đươc tinh vươt trội trong viêc nhăm chọn đôi tương muc tiêu chinh xac, phu hơp với kê hoach truyên thông cung như cho phep cac nha quang cao điêu khiên ngân sach theo y muôn.

Cũng theo Tomorrow Marketers, các công cụ Paid Media phổ̉ biến hiện nay co thê kê đên như: Search Ads (Google, Bing, Cốc Cốc), Display Ads (quang cao hiển thị), Social Ads (Facebook, Instagram, Linkedin), KOLs, bài viết trả phí (online PR), tai trơ chương trinh, phim anh, Loai hinh Paid Media phổ biên ơ hiên tai chinh la kêt nôi với ngươi nổi tiêng va co sưc anh hương (Influencer, KOL) đê san phẩm đươc chia se rộng rai đên sô đông hoăc đên têp khach hang muc tiêu ma doanh nghiêp mong muôn.

 Earned media (Truyên thông lan truyên)

Truyên thông lan truyên (Earned Media) la nhưng kênh thao luân, phan hôi vê thương hiêu đươc lan toa một cach tư nhiên do chinh khach hang tư nguyên chia se trên cac diên đan, trang mang xa hội như Facebook, Youtube, Instagram, Tiktok, Đây la kêt qua cua sư phôi hơp ăn y giưa kênh tra phi (Paid Media) va kênh sơ hưu (Owned Media) Kênh truyên thông lan truyên thương đươc nhin thấy dưới dang truyên miêng (WOM) hoăc truyên miêng điên tư (eWOM) Trên cac nên tang nay, ngươi dung đươc phep tương tac (Likes, Shares, Comments), nhận xét (Ratings, Recommendations), đánh giá (Feedbacks, Testimonials), bay to y kiên, suy nghi, cam xuc va tao nên cac nguôn thao luân khác nhau.

 Owned media (Truyên thông sơ hưu)

Truyên thông sơ hưu (Owned Media) bao gôm cac kênh thuộc quyên sơ hưu cua thương hiêu Với Owned Media, thương hiêu co thê kiêm soat va tư chu hoan toan cac loai nội dung đăng tai, cơ sơ dư liêu khach hang, hê thông thông tin Cac kênh Owned Media phổ biên co thê kê đên như: cưa hang trưc tiêp, website, fanpage, tai khoan Instagram hay ưng dung (app) dùng trên điên thoai.

 Shared media (Truyên thông chia sẻ)

Truyên thông chia se (Shared Media) chính là các kênh truyền thông xã hộ̣i và bộ̣ phận marketing hay dịch vụ khách hàng (Customer Service) sẽ là người thu thâp những phản hồi hay những câu chuyện có lợi cho thương hiệu xuấ́t hiện trên các kênh truyền thông xã hộ̣i này nhăm gia tăng hinh anh cung như long tin tương cua khach hang đôi với thương hiêu

Hinh 2.1 Các loại hình truyền thông

 Truyên thông ca nhân (Personal Media)

Truyền thông cá nhân đươc biêt đên vớ́i những hoạt độ̣ng truyền thông trực tiếp giữa nhân viên và khách hàng Là mộ̣t trong những kênh truyền thông có đặc điểm hai chiều, Personal Media sở hữu lượng tương tác và khả năng truyên tai thông tin để có thể làm tăng mức độ̣ nhận diện cua thương hiệu đên khách hàng nhăm tạo cơ sở dữ liệu khách hàng đã có, đồng thời xây dựng tệp khách hàng tiềm năng va khách hàng mục tiêu (Phạm Thị Huyền và Nguyễn Hoài Long, 2018).

Theo Phạm Thị Huyền và Nguyễn Hoài Long (2018), truyền thông cá nhân mang đến những cái nhìn khách quan cho khách hàng về sản phẩ̉m, dịch vụ cũng như hình ảnh cá nhân cua thương hiêu thông qua cach mà nhân viên giao tiếp và truyền đạt với khach hang Personal Media được đánh giá theo hai chiều chấ́t lượng của truyền thông, trong đó chấ́t lượng giao tiếp liên quan đến độ̣ tin cậy, nghia la cach nhân viên khi truyền tải ưu điểm của sản phẩ̉m dịch vụ co tac động đên sư tin cây cua khách hàng, ngoài ra, chấ́t lượng của sự giao tiếp giữa các cá nhân còn liên quan đến sự đồng cảm và co thê thấy rõ̃ nhấ́t ơ sự trung thực, cởi mở, lắng nghe khách hàng tư phia thương hiêu.

 Truyên thông đai chung (Mass Communications)

Theo Herbert Blumer (1949), đai chung bao gôm nhưng ca thê thuộc mọi tâng lớp xa hội, bất kê nghê nghiêp, trinh độ học vấn hay tâng lớp xa hội “Đại chúng” trong thuật ngữ “truyền thông đại chúng” được dùng để chỉ đối tượng công chúng độ̣c giả hay khán thính giả của các phương tiện truyền thông đại chúng (dẫ̃n theo Trần Hữu Quang, 2016).

Giới thiệu bối cảnh dịch covid-19 và hoạt động truyền thông tại Việt Nam 19 2.3 Các lý́ thuyết nền tảng

2.2.1 Giới thiệu bố́i cả̉nh dị ̣ch covid-19

Thực tế trên thế giớ́i đã từng có những đợt dịch bệnh nguy hiểm ở gia súc như: Cúm lợn (H1N1), cúm gia cầm, dịch lở lở mồm long móng ở bò, dịch bệnh ở người như Hộ̣i chứng hô hấ́p Trung Đông và sốt xuấ́t huyết, nhưng vẫ̃n không tàn khốc và ác nghiệt như dịch bệnh SARS-CoV-2, kéo dài từ cuối 2019 đến nay Virus corona có nguồn gốc từ Hồ Bắc, Trung Quốc, xuấ́t hiện và hoành hành lan sang các châu lục Cả thế giớ́i bàng hoàng vì tốc độ̣ lây lan chóng mặt và sự nhân đôi biến thể của COVID-

19 Tổ̉ chức y tế (WHO) thế giớ́i tuyên bố đây thực sự là mộ̣t đại dịch lây lan nhanh gây viêm phổ̉i ở con người (Ma, Deng & Wu, 2020) ảnh hưởng đến hơn 200 quốc gia và lây nhiễm cho 13.575.158 người trên toàn thế giớ́i và có 584.940 trường hợp tử vong, tính đến ngày 17/7/2020 (Wang và cộ̣ng sự, 2020, WHO, 2020) Cơ chế hoạt độ̣ng của Coronavirus (COVID-19) lây từ người sang người vớ́i triệu chứng lâm sàng khiến người dân nhanh chóng trở thành người bệnh có vấ́n đề về viêm phổ̉i (Zhu và cộ̣ng sự, 2020; Fan và cộ̣ng sự, 2020) Nhìn toàn cảnh trong cơn đại dịch, vấ́n đề đặt ra cho toàn thế giớ́i là mộ̣t thách thức lớ́n ở cấ́p độ̣ toàn cầu về việc truyền thông như thế nào để phòng ngừa và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Nó còn là mối đe dọ ̣a đến nền kinh tế của mỗi quốc gia (Hani Al-Dmour và cộ̣ng sự, 2020) Tại Trung Quốc có hơn

100 triệu trường hợp nhiễm trùng và hàng triệu ca tử vong, tính đến ngày 02/02/2020.Các họ ̣c giả và chuyên gia ngày đêm nghiên cứu tìm kiếm chế tạo vacxin và nhận ra đặc điểm đa chiều của truyền nhiễm rủi ro và tìm kiếm chế tạo vacxin để phòng ngừa Bên cạnh đó, con đường nhanh nhấ́t hiện thời là truyền thông để người dân có thể nhận thức rủi ro, thúc đẩ̉y cộ̣ng đồng tham gia vào các hành vi được đề xuấ́t và tuân thủ các biện pháp của cá nhân được khuyến cáo từ Trung tâm phòng chống bệnh tật Covid (SeyedTaghi Heydari và cộ̣ng sự, 2021) Đại dịch đã vô cùng bức

21 bách cho hầu khắp các châu lục Hằng giờ, hằng phút, người ta truy cập về tình hình dịch bệnh, cách phòng ngừa và chữa trị bằng những từ khóa nổ̉i cộ̣m trên google hoặc các hashtag liên quan đến Covid -19 trên Twister, YouTube, video nền tảng internet như Facebook, Google Form (Chen và cộ̣ng sự, 2020) Điều đó cho thấ́y mộ̣t bối cảnh gây hỗn loạn tinh thần đang diễn ra trong lòng người dân Mộ̣t khảo sát trực tuyến tại Hoa Kỳ cho rằng có hơn hai phần ba số người tham gia lấ́y mẫ̃u thuận tiện lo lắng, hoảng sợ, thậm chí bị trầm cảm vì Covid -19 (Nelson và cộ̣ng sự, 2020; Yao, 2020) Vì vậy, họ ̣ không có cách nào khác là tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông khác nhau và thay đổ̉i hành vi tự bảo vệ mình khỏi dịch bệnh Covid -19 (Nelson và cộ̣ng sự, 2020).

Nhìn về bối cảnh bùng phát Covid-19 ở Việt Nam đợt đầu tiên có thể thấ́y hầu hết là các ca nhập khẩ̉u người Việt Nam trở về nướ́c từ các nướ́c như Malaysia, Anh, Pháp Trong số 113 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính, mộ̣t số ít các trường hợp lây nhiễm giữa cộ̣ng đồng (Nguyen D và cộ̣ng sự, 2020) Đến đợt bùng dich thứ tư (27/4/2021 đến nay), Việt Nam nằm trong số các quốc gia có số ca mắc COVID-19 thấ́p, đứng thứ 42/223 quốc gia và vùng lãnh thổ̉ (bình quân cứ 1 triệu người có 8.493 ca mắc) Bắc Ninh, Bắc Giang, Thành phố Hồ Chí Minh có ca mắc COVID-19 đầu tiên và tăng rấ́t nhanh sang các tỉnh Long An, Bình Dương, Bạc Liêu, Trà Vinh, Tây Ninh, Đắk Lắk, Đồng Tháp Cuối tháng 7 và đầu tháng 8 năm 2021 là đỉnh dịch tại TP.HCM Dịch đã ngấ́m rấ́t sâu nên số ca mắc và số ca tử vong liên tiếp tăng mỗi ngày được tính bằng 4 con số Đại dịch ảnh hưởng đến các lĩnh vực của xã hộ̣i gây ra cho nền kinh tế quốc gia và cơ sở hạ tầng y tế Có đến 300.000 nhân lực, y bác sỹ, công an, quân độ̣i được huy độ̣ng hỗ trợ TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Hà Nộ̣i nhằm góp sức kiểm soát bệnh dịch Bệnh viện đầy ứ không còn phòng, trang thiết bị bình oxy, máy thở ở bệnh viện, các khu dã chiến thiếu hụt Nhân lực độ̣i ngũ y bác sĩ phải hành quân đưa vào từ các tỉnh thành để cứu trợ bổ̉ sung cho TP.HCM Trong bối cảnh dầu sôi lửa bỏng ấ́y, mộ̣t trong những con đường nhanh nhấ́t và hiệu quả nhấ́t làm thay đổ̉i nhận thức và hành vi ở người dân là con đường truyền thông thực hiện 5K và tiêm đủ 2 mũi vacxin.

2.2.2 Giới thiệu hoạt động truyền thông tại Việt Nam

Từ năm 2020 đến nay, khi dịch Covid-19 bùng phát, Việt Nam có nhiều hoạt độ̣ng truyền thông nhằm cung cấ́p thông tin về dịch bệnh và hướ́ng dẫ̃n cho người dân cách thức phòng ngừa.

Trong bối cảnh tình hình dịch Covid ngày càng diễn biến phức tạp hiện nay, trên tấ́t các các phương tiện thông tin đại chúng, nhấ́t là các chương trình thời sự của các đài truyền hình từ Trung ương đến địa phương đều có các chương trình phát sóng đưa tin, cập nhật về tình hình dịch bệnh Có thể kể đến như:

- Đài truyền hình Việt Nam (VTV) phát sóng trực tiếp Bản tin toàn cảnh phòng chống dịch vào lúc 20 giờ hàng ngày trên VTV Go

- Fanpage của Trung tâm tin tức VTV24, Báo Điện tử VTV News và kênh Youtube VTV24.

- Đài truyền hình TP.HCM (HTV) phát sóng Bản tin Buổ̉i sáng vào lúc 06 giờ hàng ngày trên HTV9.

- Đài truyền hình TP.HCM (HTV) thường xuyên cập nhật tình hình dịch bệnh trong Chương trình 60 giây phát sóng vào lúc 18 giờ hàng ngày trên HTV7.

- Truyền hình Nhân dân (cơ quan truyền thông của Đảng, Nhà nướ́c và nhân dân) thường xuyên cập nhật tin tức và tình hình dịch bệnh trong chương trình thời sự phát sóng hàng ngày vào lúc 20 giờ.

Ngoài ra, các đài truyền hình của các tỉnh thành đều phát sóng chương trình về phòng chống dịch bệnh covid-19.

Bên cạnh đó, Bộ̣ Y tế là cơ quan chủ trì các chương trình phòng chống dịch bệnh cũng thường xuyên cung cấ́p tin tức, cập nhật tình hình dịch bệnh đến toàn dân qua tin nhắn tự độ̣ng được gửi qua hệ thống mạng Zalo Các tin nhắn này được gửi tối thiểu 1 tin/ngày, còn trong thời gian cao điểm thì tần suấ́t cao hơn, từ 3-4 tin/ngày. Song song vớ́i hệ thống tin nhắn tự độ̣ng của Bộ̣ Y tế qua nền tảng Zalo, các công ty viễn thông như Vinaphone, Mobifone, Vietel cũng lập hệ thống gửi tin nhắn tự độ̣ng đến người dùng trong mạng lướ́i của công ty, nhắc nhở người dân thực hiện khai báo y tế, tuân thủ các biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh, cập nhật diễn biến dịch bệnh, lưu ý các khu vực có người nhiễm bệnh và khuyến cáo người dân tránh đến vùng có nguy cơ lây nhiễm cao,…

Ngoài ra, nhiều ấ́n phẩ̉m truyền thông chính thức của Bộ̣ Y tế được phát đến các tổ̉ dân phố và đăng tải rộ̣ng rãi trên website và mạng xã hộ̣i giúp người dân ở mọ ̣i vùng miền đều dễ dàng tiếp cận thông tin mộ̣t cách chính xác, chính thức và kịp thời.

Ngoài các poster và các ấ́n phẩ̉m truyền thông bằng chữ viết, hình ảnh, mộ̣t số ấ́n phẩ̉m truyền thông được thể hiện bằng vũ điệu, bài hát cũng được phát hành và truyền bá rộ̣ng rãi đến công chúng trong nướ́c và được lan truyền trên toàn cầu Các ấ́n phẩ̉m nổ̉i bật có thể kể đến như sau:

 Vũ điệu rử̉a tay, xuấ́t phát từ clip cá nhân tự phát, sau khi lan truyền trên mạng xã hộ̣i được nhiều công chúng trong nướ́c cũng như thế giớ́i thích thú bắt chướ́c theo Vũ điệu này sau đó được Bộ̣ Y tế Việt Nam đặt hàng và được UNICEF phát trên fanpage chính thức, cũng như được phát trên kênh HBO, mộ̣t kênh truyền hình nổ̉i tiếng toàn cầu của Mỹ.

 Vũ điệu 5K, mộ̣t chương trình truyền thông của Bộ̣ Y tế và Tập đoàn Unilever sản xuấ́t và được phát liên tục trên TV vào những lúc quảng cáo và được lan truyền trên mạng xã hộ̣i Điệu nhảy trẻ trung, sôi độ̣ng, vui nhộ̣n, dễ bắt chướ́c tạo nên trào lưu trong các công sở, trường họ ̣c, vớ́i thông điệp truyền tải qua lời bài hát ngắn gọ ̣n, dễ nhớ́.

 “Việt Nam ơi! Đánh bay covid!” do Bộ̣ y tế phát hành và được chọ ̣n là bài hát cổ̉ độ̣ng chính thức cho chiến dịch phòng chống dịch Covid-19 Bài hát được phát liên tục trên các phương tiện truyền thông đại chúng, kể cả có hình ảnh truyền thông non- verbal dành cho người khiếm thính, để cổ̉ vũ tinh thần chống dịch của các lực lượng y tế,bộ̣ độ̣i, độ̣i tình nguyện, cũng như toàn dân, khi dịch bùng nổ̉ nghiêm trọ ̣ng tại TP.HCM,giữa năm 2021 Bài hát truyền tải những nộ̣i dung hướ́ng dẫ̃n người dân phòng chống dịch, đồng thời, khuyến cáo người dân đừng quá lo lắng mà chía sẻ tin giả, tin thiếu nguồn góc, thiếu kiểm chứng, gây hoang mang, lo lắng, bấ́t ổ̉n cho cộ̣ng đồng.

Ngoài ra, nhiều cơ quan, đơn vị, trường họ ̣c tổ̉ chức các cuộ̣c thi tìm hiểu về dịch covid-19 cũng như các hoạt độ̣ng giúp người dân bớ́t lo lắng để sống và làm việc tích cực nhằm nâng cao tinh thần phòng chống dịch bệnh.

Tổng quan các nghiên cứu trước

2.4.1 Tổng quan các nghiên cứu trước của nước ngoài

Trong lich sử thế giớ́i, khi bối cảnh dịch bệnh bùng phát, để nâng cao nhận thức và thái độ̣ của người dân, công chúng về dịch bệnh nhằm nâng cao hành vi phòng chống dịch bệnh, truyền thông ở các quốc gia đã thể hiện được vai trò tích cực của mình Nhiều nghiên cứu được thực hiện đã chứng minh rằng thông tin được truyền tải đến công chúng bởi các nền tảng truyền thông trong các chiến dịch phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe tác độ̣ng lớ́n đến nhận thức và thái độ̣ của người dân, từ đó dẫ̃n đến việc thay đổ̉i hành vi (Ferguson N., 2007; Nalongsack và cộ̣ng sự, 2009; Balkhy và cộ̣ng sự, 2010; Alkot và cộ̣ng sự, 2016).

Trong năm 2020, khi dịch bệnh covid-19 bùng nổ̉, nhiều nghiên cứu liên quan đến dịch bệnh đã được thực hiện Ngoài những nghiên cứu về dịch tể họ ̣c, nhiều nghiên cứu ở các lĩnh vực khác cũng được tiến hành và thực nghiệm như ảnh hưởng của dịch bệnh đến xã hộ̣i, văn hóa, kinh tế, hành vi của người dân Đặc biệt, truyền thông là lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ vớ́i y tế trong hoạt độ̣ng phòng bệnh và chữa bệnh nên truyền thông cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và thực hiện.

Tại Hàn Quốc, Sang Hwa Oh và cộ̣ng sự (2020) đã nghiên cứu về mối quan hệ của việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hộ̣i và hành vi để ngăn chặn Covid-19.

Sử dụng dữ liệu thu thập được trong đợt bùng phát vi rút coronavirus (MERS-CoV) ở Trung Đông năm 2015 ở Hàn Quốc, phát hiện cho thấ́y việc sử dụng mạng xã hộ̣i có thể tác độ̣ng đáng kể đến các hành vi phòng ngừa thông qua cảm xúc (sợ hãi và tức giận) và nhận thức rủi ro của công chúng Từ đó, nghiên cứu đưa ra những đề xuấ́t sử dụng truyền thông trong bối cảnh dịch covid-19. Ở Na Uy, Janis H Zickfeld và cộ̣ng sự (2020) điều tra các yếu tố tâm lý và nhân khẩ̉u họ ̣c ảnh hưởng đến hành vi phòng ngừa và những thay đổ̉i trong đợt bùng phát Nghiên cứu sử dụng các phương pháp truyền thống và máy họ ̣c khám phá để đánh giá mộ̣t mẫ̃u gồm 8076 người Na Uy Kết quả cho thấ́y mối liên hệ của hai yếu tố và hành vi sức khỏe Đáng chú ý, việc tiêu thụ phương tiện truyền thông tăng lên đã thúc đẩ̉y sự tham gia của công chúng vào hành vi phòng ngừa. Ở Jordan, nghiên cứu của Hani Al-Dmour và cộ̣ng sự (2020) chỉ ra rằng, truyền thông mạng xã hộ̣i có tác độ̣ng trực tiếp đến đến hành vi phòng chống đại dịch COVID-

19 của người dân nướ́c này Nghiên cứu của Yulan Lin và cộ̣ng sự (2020) đánh giá phản ứng tâm lý, nhận thức của sinh viên Trung Quốc đối vớ́i sự bùng phát dịch COVID-19 qua mối liên hệ vớ́i thông tin trên mạng xã hộ̣i góp phần cải thiện tích cực những phản ứng tâm lý và nhận thức đối vớ́i COVID-19 Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa họ ̣c ở các quốc gia khác như Irắc, Philipine, Mỹ cùng kiểm nghiệm và xác thực về tác độ̣ng của truyền thông xã hộ̣i đến nhận thức của người dùng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn và bảo về sức khỏe bởi dịch COVID-19 (Murad, A R., 2020; Yogi Tri Prasetyo; 2020; Michael S Wolf, 2020)

Truyền thông mạng xã hộ̣i vớ́i công nghệ kỹ thuật số có thể vượt qua những hạn chế về khoảng cách xã hộ̣i trong quá trình cách ly hàng loạt, do vậy mạng xã hộ̣i cần được khai thác để hỗ trợ bảo vệ sức khỏe cộ̣ng đồng Zhiwei Gao và cộ̣ng sự (2020) đã tiến hành mộ̣t nghiên cứu về tương tác trên mạng xã hộ̣i trong việc truyền thông hiệu quả các biện pháp phòng ngừa liên quan đến Covid-19 bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng để kiểm tra tập dữ liệu của blog nhỏ bằng cách tạo đám mây từ hàng ngày bằng tiếng Anh và tiếng Nhật từ Twitter và tiếng Trung từ Weibo Kết quả cho thấ́y người Trung Quốc coi trọ ̣ng tình hình và việc phòng ngừa trên mạng xã hộ̣i trong khi người Mỹ có vẻ ít thận trọ ̣ng hơn về vấ́n đề này Trong khi đó, Nhật Bản cho thấ́y sự gia tăng đáng kể về mối quan tâm về đại dịch cũng như sự không hài lòng vớ́i các biện pháp của chính phủ Nghiên cứu của Ho, Chen và Yen

(2020) về những tác độ̣ng khác nhau của các nguồn thông tin liên quan đến COVID-19 đối vớ́i sự lo lắng của công chúng (ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan) trên phương tiện truyền thông xã hộ̣i cho thấ́y thông tin mà người dùng tiếp cận về COVID-19 trên phương tiện truyền thông truyền thống chiếm 52,62%, từ mạng internet chiếm đến 80,52%.

Nghiên cứu của Araz Ramazan Ahmad và Hersh Rasool Murad (2020) cho rằng truyền thông mạng xã hộ̣i có tác độ̣ng tích cực đến việc phòng chống dịch covid-19 tại Iraq, tuy nhiên, người làm truyền thông cần chú trọ ̣ng giáo dục người dân sử dụng mạng xã hộ̣i vào việc tìm kiếm thông tin tốt, đáng tin cậy và suy nghĩ chín chắn khi tiếp nhận thông tin Tại Iraq, những người trẻ tuổ̉i, đặc biệt là sinh viên, là những người sử dụng mạng xã hộ̣i nhiều nhấ́t, họ ̣ tiếp nhận thông tin từ mạng xã hộ̣i và sau đó lan truyền cho gia đình và bạn bè của họ ̣ Vì vậy, các trường đại họ ̣c là nơi lý tưởng để truyền bá thông tin cũng như thiết kế các khóa họ ̣c giúp sinh viên và giảng viên phân biệt cách tìm kiếm và đánh giá thông tin thật trong đại dịch.

Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, truyền thông mạng xã hộ̣i cũng thể hiện mặt trái của nó Bên cạnh vai trò tích cực của mạng xã hộ̣i khi cung cấ́p thông tin và hướ́ng dẫ̃n người dân nhanh chóng, kịp thời các biện pháp phòng chống dịch,mạng xã hộ̣i cũng tạo nên sự lo lắng, sợ hãi trong dân chúng do mạng xã hộ̣i truyền bá thông tin nhanh và rộ̣ng rãi, khó kiểm chứng nên thông tin bùng nổ̉ nhanh hơn cả đại dịch cũng góp phần tạo nên tâm lý hoang mang, hoảng sợ cho người dân (JoanMuwahed, 2020; Kristen M C Malecki và cộ̣ng sự, 2021) Mặc dù nỗi sợ này cũng khiến cho dân chúng quan tâm nhiều hơn đến tình hình dịch bệnh, tránh sự chủ quan,coi thường dịch bệnh dẫ̃n đến tình trạng lây lan nhanh trong cộ̣ng đồng, tuy nhiên thái độ̣ sợ hãi thái quá của người dân cũng gây nên sự bấ́t ổ̉n xã hộ̣i, làm giảm hiệu quả

53 hoạt độ̣ng phòng chống dịch của các tổ̉ chức y tế.

Mộ̣t nghiên cứu ở Vương quốc Anh (UK) đã được tiến hành để kiểm tra hành vi bảo vệ sức khỏe, việc sử dụng mạng xã hộ̣i và thuyết âm mưu trong COVID-19 của Allington Daniel và cộ̣ng sự (2020) Ba cuộ̣c khảo sát bảng câu hỏi trực tuyến liên quan đến chủ đề này đã được chia sẻ cho 5453 cư dân Vương quốc Anh, mộ̣t cuộ̣c sử dụng mẫ̃u tự chọ ̣n và hai cuộ̣c điều tra sử dụng mẫ̃u ngẫ̃u nhiên phân tầng Kết luận là việc sử dụng mạng xã hộ̣i không được kiểm soát có thể phần nào có tác độ̣ng tiêu cực đến hành vi bảo vệ sức khỏe nhưng không làm giảm hoàn toàn vai trò của họ ̣ vớ́i tư cách là người phổ̉ biến truyền thông sức khỏe Julia Brailovskaia và cộ̣ng sự (2020) thực hiện nghiên cứu về mức độ̣ sử dụng truyền thông xã hộ̣i và mối quan hệ vớ́i các triệu chứng căng thẳng và áp lực do đại dịch gây ra ở Đức và Ý Nghiên cứu vận dụng phương pháp phân tích dữ liệu cắt ngang vớ́i 951 mẫ̃u tại Ý và nghiên cứu theo thời gian vớ́i 501 mẫ̃u tại Đức trong 3 tháng thông qua hình thức khảo sát trực tuyến Kết quả nghiên cứu cho thấ́y hơn 50% người dùng truyền thông xã hộ̣i như nguồn thông tin cập nhật về Covid-19 tại Đức và Ý có triệu chứng căng thẳng và cảm thấ́y gánh nặng Điều này chứng minh tác độ̣ng tiêu cực của mạng xã hộ̣i lên trạng thái và hành vi sức khỏe tâm thần của người dân tại các quốc gia này Từ đó, nghiên cứu nhấ́n mạnh tầm quan trọ ̣ng của việc sử dụng truyền thông xã hộ̣i mộ̣t cách có ý thức và thận trọ ̣ng như nguồn thông tin trong thời kỳ dịch bệnh.

Hongfei Liu và cộ̣ng sự (2021) cũng tiến hành mộ̣t nghiên cứu nhằm khai thác những góc khuấ́t tiềm ẩ̉n của việc sử dụng mạng xã hộ̣i trong Thế hệ Z (Thế hệ Z) trong thời gian phong tỏa vì đại dịch COVID-19 Nghiên cứu áp dụng phân tích các nhân tố trong mô hình S-O-R để điều tra các cơ chế tâm lý của Gen Z Kết quả nghiên cứu cho thấ́y sự quá tải thông tin COVID-19 thông qua mạng xã hộ̣i có tác độ̣ng tiêu cực đến sức khỏe tâm lý của người dùng (thế hệ Z), họ ̣ cảm thấ́y mệt mỏi và sợ hãi về COVID-19, đồng thời, tăng ý định ngừng sử dụng mạng xã hộ̣i Kết quả này cũng được tìm thấ́y trong các báo cáo mớ́i đây (Kluth, 2020; Drenik, 2020) Nghiên cứu cũng đưa ra mộ̣t loạt đề xuấ́t thiết thực cho người dùng mạng xã hộ̣i, các nhà cung cấ́p nền tảng mạng xã hộ̣i và các quan chức y tế, các cơ quan và tổ̉ chức trong việc sử dụng hiệu quả và bền vững phương tiện truyền thông xã hộ̣i trong thời kỳ đại dịch COVID-

19 toàn cầu và sau đại dịch.

Nghiên cứu của Anneliese Depoux và cộ̣ng sự (2020) tiết lộ̣ vai trò của mạng xã hộ̣i trong đại dịch covid-19 ở mộ̣t góc nhìn khác Ở Trung Quốc trong thời kỳ giãn cách quy mô lớ́n trên toàn cộ̣ng đồng, mạng xã hộ̣i được triệt để sử dụng để tuyên truyền mục đích giãn cách, trấ́n an người dân và đưa ra những lời khuyên thiết thực để ngăn chặn những tin đồn và sự hoảng sợ Nghiên cứu mớ́i đây của Gilsenan, K (2020) vớ́i We Are Social ở Hoa Kỳ và Vương quốc Anh khi xem xét các hành vi trên mạng xã hộ̣i của 2.419 người tiêu dùng và tác độ̣ng của nó trong thời gian bùng phát covid-

19 lại cho thấ́y mạng xã hộ̣i có vai trò quan trọ ̣ng trong việc chống lại sự cô đơn và lo lắng của cộ̣ng đồng Kết quả khảo sát còn cho biết, thời gian sử dụng và sự tương tác của người dùng trên mạng xã hộ̣i tăng lên đáng kể bởi các mục đích tìm kiếm thông tin mớ́i, trò chuyện vớ́i bạn bè,… trong khi sự căng thẳng bởi các cuộ̣c đấ́u tranh và giải trí trên mạng xã hộ̣i giảm xuống.

Vì vậy, người làm truyền thông trên các kênh mạng xã hộ̣i cần chú ý đến mục đích truyền thông, định hướ́ng thông tin tích cực nhằm góp phần tích cực trong hoạt độ̣ng ngăn ngừa và phòng chống dịch.

Tác độ̣ng của truyền thông đến hành vi của công chúng đối vớ́i việc phòng chống dịch bệnh được xem là trọ ̣ng tâm của nghiên cứu truyền thông trong hơn mộ̣t thập kỷ qua Ở Thụy Điển, chính phủ đã sử dụng cả phương tiện truyền thông trực tuyến và ngoại tuyến để phát thông tin hàng ngày và hướ́ng dẫ̃n các kỹ thuật tự bảo vệ, khuyến khích trách nhiệm cá nhân để ngăn chặn vi rút lây lan (Nygren và Olofsson,

Mô hình nghiên cứu

Dưa vao nhưng cơ sơ khoa học đa trinh bay cung như kê thưa tư cac công trinh nghiên cưu trước đây, mô hinh nghiên cưu thê hiên cac yêu tô tac động cua truyên thông đên nhận thức của người dân Việt Nam đươc đê xuất như sau:

Giả thuyết H1: Nôi dung truyên thông có tác đông đên nhận thức, thá́i độ và hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

Dựa theo cac khai niêm vê truyên thông, cac mô hình truyền thông, nộ̣i dung, thông điệp truyền thông (Message) là yếu tố đầu vào của quá trình truyền thông Nộ̣i dung truyền thông thể hiện mục tiêu, ý định, định hướ́ng của người truyền thông, từ đó kích thích công chúng quan tâm, chú ý đến sự kiện, vấ́n đề muốn truyền thông và tạo nên nhận thức, cảm xúc của công chúng Từ kết quả nhận thức và thái độ̣ đó, theo mô hình truyền thông theo chu kỳ, hiệu quả truyền thông được phản ánh qua phản ứng, phản hồi (Response) của công chúng sau khi tiếp nhận thông tin (Roman Jakobson,

1960) Đồng thời, theo các lý thuyết hành vi, nhận thức của cá nhân cũng ảnh hưởng đến hành vi của họ ̣ (Ajzen, 1991; Ajzen & Fishein, 1975) Vì vậy, “Nộ̣i dung truyền thông” được cho rằng có tác độ̣ng trực tiếp đến hành vi phòng chống dịch bệnh đồng thời có tác độ̣ng gián tiếp thông qua nhận thức và thái độ̣ của người dân đối vớ́i dịch bệnh.

Giả thuyết H2: Ấn phẩm truyên thông có́ tá́c động đến nhận thức, thá́i độ và hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

59 Ấn phẩ̉m truyền thông được biết đến vớ́i đa dạng các loại ấ́n phẩ̉m bao gồm Search Ads (Google, Bing, Cốc Cốc), Display Ads (quang cao hiển thị), Social Ads (Facebook, Instagram, Linkedin), KOLs, bài viết (online PR), tai trơ chương trinh, phim anh, video, clip,… Các ấ́n phẩ̉m truyền thông là công cụ chứa đựng và nhằm truyền tải nộ̣i dung, thông điệp truyền thông thông qua chữ viết, lời nói, hình ảnh và âm thanh Thông qua các ấ́n phẩ̉m truyền thông, người dân sẽ cảm nhận sâu sắc hơn về vấ́n đề, thông điệp truyền thông và biểu hiện thành hành vi phản ứng lại vấ́n đề Đồng thời, do nhận thức của cá nhân có ảnh hưởng đến hành vi của họ ̣ nên ấ́n phẩ̉m truyền thông được cho rằng có tác độ̣ng trực tiếp đến hành vi phòng chống dịch bệnh đồng thời có tác độ̣ng gián tiếp thông qua nhận thức và thái độ̣ của người dân đối vớ́i dịch bệnh (Roman Jakobson, 1960; Ajzen, 1991; Ajzen & Fishein, 1975).

Giả thuyết H3: Hình thức truyên thông có tác đông đên nhận thức, thá́i độ và hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

Dựa trên những khái niệm về các hình thức truyền thông và các hình thức chuyển tải thông điệp trong truyền thông (ATL, BTL, TTL), chúng ta thấ́y mỗi mộ̣t hình thức truyền thông khác nhau sẽ có từng tính chấ́t và đặc điểm khác nhau Hình thức truyền thông có ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp nhận thông tin của công chúng, từ đó tạo nên nhận thức, thái độ̣ của họ ̣ đối vớ́i thông điệp truyền thông Tương tự vớ́i các giả thuyết trên, hình thức truyền thông được cho rằng có tác độ̣ng trực tiếp đến hành vi phòng chống dịch bệnh đồng thời có tác độ̣ng gián tiếp thông qua nhận thức và thái độ̣ của người dân đối vớ́i dịch bệnh (Roman Jakobson, 1960; Ajzen, 1991; Ajzen & Fishein, 1975).

Giả thuyết H4: Các kênh truyên thông có tác đông đên nhận thức, thá́i độ và hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

Các kênh truyền thông tiếp cận vớ́i công chúng theo những đặc điểm khác nhau của từng nhóm đối tượng công chúng Việc lựa chọ ̣n và sử dụng kênh truyền thông hiệu quả sẽ giúp cho công chúng tiếp cận thông tin được nhanh chóng, chính xác hơn và hạn chế tiếp cận tin giả Kênh truyền thông trong bối cảnh covid-19 được sử dụng trên cả hai loại: truyền thông đại chúng (mass media) và truyền thông xã hộ̣i (social media) Tùy theo đặc điểm cá nhân và thói quen tiếp cận thông tin của công chúng, nếu kênh truyền thông được sử dụng phù hợp sẽ tạo nên hiệu quả truyền thông Tương tự vớ́i các giả thuyết trên, kênh truyền thông được cho rằng có tác độ̣ng trực tiếp đến hành vi phòng chống dịch bệnh đồng thời có tác độ̣ng gián tiếp thông qua nhận thức và thái độ̣ của người dân đối vớ́i dịch bệnh (Roman Jakobson, 1960; Ajzen, 1991;Ajzen & Fishein, 1975).

Giả thuyết H5: Nhó́m ảnh hưởng có tác đông đên nhận thức, thá́i độ và hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

Theo các mô hình hành vi TPB, TRA, hành vi của cá nhân đều bị tác độ̣ng bởi chuẩ̉n chủ quan của họ ̣ gồm các đặc điểm nhân khẩ̉u như giớ́i tính, độ̣ tuổ̉i, trình độ̣, nghề nghiệp, nơi sinh sống,… Các đặc điểm nhân khẩ̉u này có ảnh hưởng đến mức độ̣ tiếp nhận thông tin của mỗi cá nhân, hình thành nên nhận thức, thái độ̣ của họ ̣ đối vớ́i sự kiện, vấ́n đề được truyền thông, từ đó tạo nên hành vi của họ ̣ phản ứng lại vớ́i sự kiện, vấ́n đề truyền thông Bên cạnh đó, nhóm ảnh hưởng như gia đình, người thân, hoặc những người có tầm ảnh hưởng đối vớ́i xã hộ̣i (KOL - Key Opinion Leader) cũng có tác độ̣ng không nhỏ đến nhận thức, thái độ̣ và hành vi của cá nhân đến vấ́n đề, sự kiện truyền thông Ngoài ra, chuẩ̉n chủ quan còn thể hiện sự quan tâm, chú ý và sở thích của cá nhân đối vớ́i vấ́n đề, sự kiện truyền thông Nếu mức độ̣ quan tâm, chú ý của cá nhân càng cao thì nhận thức, thái độ̣ và hành vi của họ ̣ đối vớ́i vấ́n đề, sự kiện truyền thông càng tốt Như vậy, nhóm ảnh hưởng cũng kỳ vọ ̣ng có tác độ̣ng trực tiếp đến hành vi phòng chống dịch bệnh đồng thời có tác độ̣ng gián tiếp thông qua nhận thức và thái độ̣ của người dân đối vớ́i dịch bệnh (Ajzen, 1991; Ajzen & Fishein, 1975).

Giả thuyết H6: Nhận thức có tác đông đên hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

Theo các mô hình hành vi TPB, TRA (Ajzen, 1991; Ajzen & Fishein, 1975), hành vi của cá nhân bị tác độ̣ng bởi nhận thức của cá nhân đối vớ́i vấ́n đề, sự kiện Sự hiểu biết của họ ̣ đối vớ́i vấ́n đề, sự kiện sẽ tạo nên suy nghĩ, cảm xúc của họ ̣, từ đó hình thành nên ý định, thôi thúc họ ̣ thực hiện hành độ̣ng đáp lại vấ́n đề, sự kiện đó.

Giả thuyết H7: Thá́i độ có tác đông đên hành vi phòng chống dịch bệnh covid-

19 của người dân Việt Nam.

Theo các mô hình hành vi TPB, TRA (Ajzen, 1991; Ajzen & Fishein, 1975), hành vi của cá nhân bị tác độ̣ng bởi thái độ̣ của cá nhân đối vớ́i vấ́n đề, sự kiện Thái độ̣ phản ánh qua việc họ ̣ nhận diện, đánh giá vấ́n đề, từ đó hình thành nên ý định, thôi thúc họ ̣ thực hiện hành độ̣ng đáp lại vấ́n đề, sự kiện đó.

Nộ̣i dung truyền thông Ấn phẩ̉m truyền thông

Nhận thức về dịch bệnh covid-19

Hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19

Thái độ̣ đối vớ́i dịch bệnh covid-19

Hinh 2.8 Mô hinh nghiên cứu

(Nguồn: Tá́c giả đề xuất, 2021)

Chương 2 bao gôm nhưng khai niêm vê truyên thông và các mô hình truyền thông như lý thuyết truyền thông, mô hình truyền thông theo chu kỳ, truyền thông đối xứng, quy trình truyền thông,… đồng thời, trình bày khái niệm hành vi, các ly thuyêt và mô hình về hanh vi như hanh vi hợp lý (TRA), hanh vi dư đinh (TPB),… Bên cạnh đó, những nghiên cứu trướ́c đây có liên quan trực tiếp đên đê tai để hình thành nên khung phân tích va đê xuất mô hình nghiên cứu cua đê tai Tư nhưng đăc điêm ly thuyêt và kết quả các nghiên cứu trướ́c, tac gia đa xây dưng mô hinh nghiên cưu tac động cua truyên thông đên hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam gôm co 5 nhân tô thể hiện các thành phần của truyền thông như Nôi dung truyên thông, Ấn phẩ̉m truyền thông, Hình thức truyên thông, Kênh truyên thông và Nhó́m ảnh hưởng, cùng vớ́i biến phụ thuộ̣c là Hành vi phòng chống dịch bệnh covid-

19 tại Việt Nam Ngoài ra, mô hình nghiên cứu kỳ vọ ̣ng có biến trung gian từng phần là Nhận thức, Thá́i độ và được cho rằng có quan hệ cùng chiều vớ́i các nhân tố truyền thông và hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trinh nghiên cưu

Quy trình nghiên cứu được thiết kế qua các bướ́c như sau:

Hinh 3.1 Quy trinh nghiên cưu

(Nguồn: Tá́c giả đề xuất, 2021)

Phương phap nghiên cưu

Nghiên cứu tac động cua truyên thông đên hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam được tiến hành thông qua phương pháp hỗn hợp,trong đó kết hợp phương pháp gnhiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng Quy trình nghiên cứu hỗn hợp đưa ra hai giai đoạn: giai đoạn 1 sử dụng phương pháp định tính để tìm kiếm tài liệu, xây dựng khung phân tích và thang đo; giai đoạn 2 thực hiện thu thập dữ liệu và kiểm định thang đo (Creswell, 2003).

3.2.1 Phương phap nghiên cưu định tính

Xây dưng thang đo vê các yêu tô cua truyên thông tác đông đên hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

Căn cư vao cơ sơ ly thuyêt va lược khảo tình hình các nghiên cứu trướ́c, tác giả thiết kế thang đo nháp bao gồm 5 nhân tố đo lường hoạt độ̣ng truyền thông như (1) Nộ̣i dung truyền thông, (2) Ấn phẩ̉m truyên thông, (3) Hình thức truyên thông, (4) Kênh truyên thông, và (5) Chuẩ̉n chủ quan Các nhân tố này được kỳ vọ ̣ng có tác độ̣ng tích cực đến hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam Cac thang đo đươc thiêt kê dưa theo thang đo Likert 5 mưc độ, đồng thời, các đặc điểm nhân khẩ̉u được thiết kế dựa trên thang đo đinh danh (Nominal), thang đo thư bâc (Ordinal), thang đo mưc độ (Scale), tac gia thiêt kê sơ bộ cac biên quan sat đê đo lương vê mưc độ tac động cua truyên thông đên hành vi phòng chống dịch bệnh covid-

19 của người dân Việt Nam.

Tác giả thực hiện phỏng vấ́n người dân Việt Nam để thu thập ý kiến về nộ̣i dung phiếu khảo sát, sau đó chỉnh sửa, bổ̉ sung và hoàn chỉnh phiếu khảo sát.

Khao sat điêu tra xa hội học thông qua hinh thưc khao sat trưc tiêp tai chô băng form giấy va khao sat gian tiêp thông qua Google Form đê thu thâp sô liêu sơ cấp tư ngay 01/04/2021 đên ngay 30/06/2021.

3.2.2 Phương phap nghiên cưu định lượng

Kiểm định thang đo và xây dựng mô hình đo lường cá́c nhân tố tá́c động đến hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua dữ liệu sơ cấ́p thu thập được qua bảng câu hỏi khảo sát được phát trực tiếp tai chô va trên mạng internet cho các đối tượng khao sat đang sinh sống và làm việc tại TPHCM Theo George và Mallery

(2003), phương phap nghiên cưu đinh lương đươc thưc hiên thông qua cac phương phap xư ly dư liêu băng phần mềm SPSS 20, bao gồm:

Phương pháp thống kê mô tả dùng để mô tả đặc điểm mẫ̃u. Đánh giá độ̣ tin cậy của thang đo thông qua phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha.

Kiểm định sự cần thiết sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, thực hiện phân tích EFA để loại bỏ bớ́t các biến thừa và xây dựng thang đo hiệu chỉnh.

Phân tích tương quan giưa cac biên độc lâp va biên phu thuộc.

Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính.

3.2.3 Phương phap xư ly dư liêu

 Kiêm đinh đô tin cây cua thang đo Độ̣ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổ̉ng Hệ số Alpha (α) của Cronbach là mộ̣t phép kiểm định thống) của Cronbach là mộ̣t phép kiểm định thống kê về mức độ̣ chặt che mà các mục câu hỏi trong thang đo tương quan vớ́i nhau (Hoàng Trọ ̣ng và Chu Nguyễn Mộ̣ng Ngọ ̣c, 2008) và hệ số tương quan biến tổ̉ng (Corrected Item-Total Correlation) thể hiện sự tương quan chặt che các biến để đo lường cùng mộ̣t khái niệm nghiên cứu (Nguyên Đinh Thọ, 2011).

Theo Nunnally & Bernstein (1994) va Nguyễn Đình Thọ ̣ (2011), hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 là thang đo có thể chấ́p nhận được về mặt độ̣ tin cậy, biến có hệ số tương quan biến-tổ̉ng ≥ 0.3 thì biến đó đat yêu cầu, phương pháp này nhằm loai bỏ các biến không phù hợp hoặc các biến rác nhằm tránh tao ra yếu tố giả trong quá trình nghiên cứu.

Theo Hair va cộ̣ng sự (2010), Nunnally (1994), Peterson (1994), Slater (1995), quy tắc đánh giá như sau: o Cronbach-Alpha < 0.6: thang đo không phù hợp. o Cronbach-Alpha từ 0.6 - 0.7: chấ́p nhận được thang đo vớ́i các nghiên cứu mớ́i. o Cronbach-Alpha từ 0.7 - 0.8 : chấ́p nhận thang đo. o Cronbach-Alpha từ 0.8 - 0.95 : thang đo tốt. o Cronbach-Alpha ≥ 0.95: chấ́p nhận được nhưng không tốt, nên xét lại các biến quan sát vì có thể có hiện tượng trùng biến, tức các biến có nộ̣i dung, ý nghĩa giống nhau.

 Phân tích nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis)

Sau khi đánh giá độ̣ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ̣ tin cậy, những biến còn lại được tiếp tục sử dụng tiến hành phân tích nhân tố EFA.

Trong nghiên cứu, người nghiên cứu có thể thu thập được mộ̣t số lượng biến khá lớ́n và hầu hết các biến này đều có mối liên hệ vớ́i nhau Tuy nhiên, để phù hợp vớ́i thực tế và dễ dàng vận dụng, số lượng biến cần phải được giảm bớ́t đến mộ̣t số lượng phù hợp, sao cho các biến được giữ lại là những biến có mối tương quan chặt chẽ đến kết quả nghiên cứu và có ý nghĩa thống kê cao.

Nhưng tiêu chuẩn trong phân tich EFA bao gôm hệ số tải nhân tố (Factor Loading), kiểm định Bartlett, hê sô KMO, phần trăm phương sai trích va trị số Eigenvalue, trong đo, hê sô tai nhân tô Factor Loading càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó vớ́i nhân tố càng lớ́n và ngược lại.

Theo Hair và cộ̣ng sự (2010), hệ số tải nhân tố hay trọ ̣ng số nhân tố (Factor

Loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: o Nếu Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu. o Nếu Factor loading > 0.4 được xem là quan trọ ̣ng. o Nếu Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Tuy nhiên, nếu dữ liệu nghiên cứu lớ́n hơn 350 thì Factor loading > 0.3 được coi là đạt yêu cầu (Hair vf cộ̣ng sự, 1998).

Kiêm đinh Bartlett là mộ̣t đại lượng thống kê được dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổ̉ng thể Trong trường hợp kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan vớ́i nhau trong tổ̉ng thể.

KMO la mộ̣t chỉ số dùng để đánh giá la có thể sử dụng phương pháp phân tích nhân tố hay không Nếu giá trị của KMO nằm trong giữa 0,5 va 1 thì đủ điều kiện để sử dụng phân tích này Nếu giá trị này nhỏ hơn 0,5 thì phương pháp nay không phù hợp vớ́i bộ̣ số liệu, có nghĩa la cần phải sử dụng phương pháp khác để phân tích.

Dư liêu nghiên cưu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấ́p được thu thập qua khảo sát bằng bản hỏi được gửi qua mạng Dữ liệu nghiên cứu là những ý kiến, cảm nhận, đánh giá của các đap viên đốivớ́i các mục hỏi trên bản hỏi.

Nghiên cưu nay sư dung phương phap chọn mẫu ngẫu nhiên do đôi tương khao sat la người dân ở mọ ̣i vùng, miền, tỉnh thành, không phân biêt giới tinh, độ tuổi, trình độ̣, khu vực sinh sống.

Theo Hair và cộ̣ng sự (2010), khi sử dụng phân tích nhân tố EFA (Exploratory

Factor Analysis), tỷ lệ quan sát trên biến đo lường là 5:1, tốt nhấ́t là 10:1 trở lên va cơ mẫu không nên it hơn 100 mẫu Như vậy, vớ́i 43 biến quan sát được sử dụng trong nghiên cứu thì cỡ mẫ̃u tối thiểu cần cho nghiên cứu nhân tố là 43 x 5 = 215 mẫ̃u.

Song song đó, Tabachnick và Fidell (2007) cho rằng để phân tích hồi quy tốt nhấ́t thì cỡ mẫ̃u phải đảm bảo theo công thức: n ≥ 8m + 50 Vớ́i: n : Cỡ mẫ̃u m : Số biến độ̣c lập của mô hình Như vậy, vớ́i 6 biến độ̣c lập thì cỡ mẫ̃u tối thiểu cần cho nghiên cứu hồi quy là

Ngoài ra, Yamane Taro (1973) cho rằng, trong trường hợp tổ̉ng thể mẫ̃u nghiên cứu không xác định được thì cỡ mẫ̃u nghiên cứu được tính theo công thức sau: n¿ z 2 + p(1−p) e 2

Trong đó: n là kích thướ́c mẫ̃u cần xác định; z là độ̣ tin cậy của mẫ̃u nghiên cứu (thông thường độ̣ tin cậy phổ̉ biến là 95%, tra bảng phân phối ta có giá trị z tương ứng vớ́i 1.96); p là tỷ lệ ướ́c lượng cỡ mẫ̃u n thành công (thông thường nếu p là 50% thì tích số p*(1- p) sẽ có giá trị cao nhấ́t, đảm bảo an toàn cho cỡ mẫ̃u); e là sai số cho phép (thông thường mức sai số phổ̉ biến nhấ́t là 5%).

Như vậy, vớ́i công thức này, ta có cỡ mẫ̃u nghiên cứu sẽ tương đương vớ́i 384.

3.3.4 Phương phap thu thập dư liêu

Dư liêu đươc thu thâp trưc tiêp băng ban câu hoi va khao sat online thông qua Facebook, Messenger, Zalo, email.

Trong chương 3, tac gia trinh bay nhưng khai niêm co liên quan vê quy trinh nghiên cưu, bao gôm phương phap nghiên cưu đinh tinh va phương phap nghiên cưu đinh lương, phương phap xư ly dư liêu, phương pháp tính cỡ mẫu, chọ ̣n mẫ̃u, xac đinh thang đo đa cho thấy dữ liệu được thu thập dựa trên bảng hỏi gồm 43 biến quan sát, cụ thể như sau:

 Thang đo Nội dung truyên thông: co 6 biên quan sat (tư N1 – N6).

 Thang đo Ấn phẩ̉m truyền thông: có 6 biên quan sat (tư P1 – P6).

 Thang đo Hình thức truyên thông: co 5 biên quan sat (tư M1 – M5).

 Thang đo Kênh truyên thông: co 5 biên quan sat (tư C1 – C5).

 Thang đo Nhóm ảnh hưởng: co 4 biên quan sat (tư H1 – H5).

 Thang đo Nhận thức: co 6 biên quan sat (tư K1 – K6).

 Thang đo Thái độ̣: co 5 biên quan sat (tư T1 – T5).

 Thang đo Hành vi: co 6 biên quan sat (tư B1 – B6).

KẾ́T QUẢ̉ NGHIÊN CỨU

Kêt qua xử li dư liêu

4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cưu

Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 1.447 mẫ̃u Qua xử lí dữ liệu từ phần mềm SPSS, thông tin mẫ̃u khảo sát được mô tả cụ thể như sau:

 Thông kê mẫu theo đô tuôi Độ tuổi cua bộ̣ mẫ̃u dư liêu nghiên cưu co đu đai diên cua cac độ tuổi tư dưới

18 tuổi đên trên 60 tuổi, trong tỷ lệ cao nhấ́t (30%) thuộ̣c độ̣ tuổ̉i 18-22 va nhom độ tuổi trên 60 co ti lê thấp nhất với 1% Nhìn chung, bộ̣ dư liêu nghiên cưu co tinh đai diên cho dân số. Độ tuổi

Hinh 4.1 Thông kê mẫu theo đô tuôi

(Nguồn: Tá́c giả khảo sá́t)

 Thông kê mẫu theo giơi tinh

Mẫ̃u nghiên cứu gồm 28% Nam và 72% Nữ Đây cũng là tỷ lệ cân đối và hợp lý, co sư chênh lêch không lớn va phù hợp vớ́i nghiên cứu nghiên cứu.

Hinh 4.2 Thông kê mẫu theo giơi tinh

(Nguồn: Tá́c giả khảo sá́t)

 Thông kê mẫu theo trinh đô học vân

Với 55% đap viên ơ trinh độ đai học, 38% ơ bâc THPT, 7% bâc sau đại học, bộ̣ dư liêu nghiên cưu co tinh đai diên cho người dân ở các trình độ̣ khác nhau.

Hinh 4.3 Thông kê mẫu theo trinh đô học vân

(Nguồn: Tá́c giả khảo sá́t)

 Thông kê mẫu theo nghê nghiêp

Theo thông kê, 90% đáp viên hiện đang sinh sống và làm việc tại các thành phố, thành thị; còn lại 10% đáp viên sống ở vùng nông thôn, thị xã Như vậy, bộ̣ dữ liệu nghiên cứu cũng có đại diện những người sinh sống và làm việc ở các vùng khác nhau tại Việt Nam.

Hinh 4.4 Khu vực sinh sống

(Nguồn: Tá́c giả khảo sá́t)

 Thông kê mẫu theo thói quen sử̉ dụng kênh truyền thông

Theo thông kê, hầu hết các đáp viên đều có sử dụng mạng xã hộ̣i, tuy nhiên mức độ̣ sử dụng ở mỗi loại mạng xã hộ̣i là khác nhau, trong đó, mạng Zalo được sử dụng nhiều nhấ́t, do tích hợp vớ́i số điện thoại di độ̣ng cá nhân Tiếp đến, mạng Facebook và YouTube có mức độ̣ người dùng cao Đây là ba kênh mạng xã hộ̣i được sử dụng cao nhấ́t tại Việt Nam.

Bảng 4.1 Mức độ sử̉ dụng mạng xã̃ hội

Kênh truyền thông Không sử dụng Ít sử dụng Thường sử dụng

(Nguồn: Tá́c giả thu thập và xử lý, 2021)

4.1.2 Kết quả kiểm định thang đo

Kết quả phân tích Cronbach's Alpha đối vớ́i các thang đo cho thấ́y tấ́t cả các thang đo đều có hệ số Cronbach's Alpha lớ́n hơn 0.8, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổ̉ng từ 0.3 đến 0.8 nên các thang đo đều có độ̣ tin cậy nhấ́t quán nộ̣i tại cao Vì vậy tấ́t cả các biến quan sát thuộ̣c thành phần này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố EFA ở bướ́c tiếp theo Kết quả cụ thể được trình bày tại Phụ lục 2.

Bang 4.2 Tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Thành phần Cronbach-Alpha Hê sô tương quan biên tông

Nội dung truyên thông 0.913 0.729 – 0.778 Ấn phẩm truyên thông 0.858 0.566 – 0.730

(Nguồn: Tá́c giả tính toá́n và xử lý) 4.1.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

 Phân tích nhân tố khám phá đối với các biến độc lập

Kết quả phân tích nhân tố được trình bày tại Phụ lục 3 và được tóm tắt như sau:

Kiểm định KMO và Bartlett’s cho thấ́y phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp vớ́i bộ̣ dữ liệu (sig = 0.000 và KMO = 0.958).

Kết quả tính toán Total Variance Explained cho thấ́y, 37 biến được nhóm lại thành 7 nhân tố vớ́i giá trị Eigenvalue là 1.104 và 3 nhân tố này có khả năng giải thích cho 29 biến quan sát là 67.942% khi có tổ̉ng phương sai trích (% of Variance 67.942).

Bảng Rotated Component Matrix (a) cho thấ́y, sau khi phân tích nhân tố, thang đo chính thức đã được hình thành dựa trên 7 nhân tố được rút trích, bao gồm 37 biến có factor loading ≥ 0.30, được phân bổ̉ vào các nhân tố như dự kiến ban đầu.

 Phân tích nhân tố khám phá đối với các biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố được trình bày tại Phụ lục 3 và được tóm tắt như sau:

Kiểm định KMO và Bartlett’s cho thấ́y phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp vớ́i bộ̣ dữ liệu (sig = 0.000 và KMO = 0.907) Tất ca 7 biên trong nhân tô Y đinh lưa chọn đêu hội tu thanh 1 nhân tô vớ́i giá trị Eigenvalue là 4.175.

Kết quả tính toán Total Variance Explained cho thấ́y, 7 biến được nhóm lại thành 1 nhân tố vớ́i tổ̉ng phương sai trích là 69.59 (% of Variance = 69.59).

Bảng Component Matrix (a) cho thấ́y, sau khi phân tích nhân tố, thang đo chính thức đã được hình thành 1 nhân tố được rút trích, bao gồm 7 biến có factor loading ≥ 0.77.

4.1.4 Kết quả phân tích tương quan

Kết quả phân tích tương quan cho thấ́y các biến độ̣c lập có tương quan vớ́i biến phụ thuộ̣c Bên cạnh đó các biến về thành phần truyền thông như nộ̣i dung, ấ́n phẩ̉m, hình thức, kênh truyền thông và nhóm ảnh hưởng đều có mối tương quan vớ́i nhận thức và thái độ̣ đối vớ́i dịch bệnh covid-19 Vì vậy, mô hình hồi quy dự báo có sự xuấ́t hiện của biến trung gian là nhận thức và thái độ̣.

Bang 4.3 Kêt qua phân tich tương quan

Nộ̣i Ấn Hình ảnh Nhận Thái Hành dung phẩ̉m thức Kênh hưởng thức độ̣ vi

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Tá́c giả thu thập và xử lý, 2021)

4.1.5 Kết quả ươc lượng mô hình hồi quy

 Xây dựng mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là Nhận thức

Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩ̉n hóa cho thấ́y phân phối phần dư xấ́p xỉ chuẩ̉n Mean = 4.96E-15, tức gần bằng 0; Std.Dev = 0.998 tức gần bằng , do đó có thể dự báo rằng giả thuyết phân phối chuẩ̉n không bị vi phạm Như vây dư liêu nghiên cưu phu hơp với mô hình hôi quy tuyên tinh.

Các biểu đồ giá trị phân dư của nhân tố Nhận thức trên cho thấ́y biểu đồ phân tán giá trị phần dư cũng theo đường thẳng, chứng tỏ đây là mô hình hồi quy tuyến tính.

Vì vậy, việc xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính trong nghiên cứu này là phù hợp.

Theo kết quả tại Phụ lục 4, sau khi chạy mô hình hồi quy bộ̣i vớ́i phương pháp đưa vào mộ̣t lượt (Enter), ta có R 2 = 0.460 và R 2 hiệu chỉnh = 0.458 Kết quả này cho 6 nhân tố độ̣c lập bao gồm Nôi dung truyên thông, Ấn phẩm truyên thông, Hinh thưc truyên thông, Kênh truyên thông và Nhó́m ảnh hưởng giải thích được 45.8% sự biến thiên của nhân tố phụ thuộ̣c vao Nhận thức của người dân đối vớ́i dịch bệnh covid-19. Kiểm định F có giá trị sig = 0.000 4.40).

4.2.5 Thả̉o luậ̣n về Kênh truyên thông

Bảng 4.13 Mức độ đánh giá về Kênh truyền thông

C1 Đa dạng kênh thông tin 4.62

C2 Truyền miệng qua tổ̉ dân phố 4.17

C3 Thông tin trên TV, báo, đài 4.37

C4 Các trang web trong và ngoài nướ́c 4.58

(Nguồn: Tá́c giả thu thập xử lý, 2021)

Thông tin đươc truyền tải đên ngươi dung qua rất nhiêu kênh khac nhau, môi một kênh thông tin se co một đăc thu riêng, vi vây mưc độ anh hương va tiêp cân cua cac kênh truyên thông cung không hê giông nhau Kênh truyên thông la yêu tô được các đáp viên đánh giá khá cao (Mean = 4.47), cho thấy trong thời gian vừa qua các đơn vị truyền thông đã sử dụng tốt các kênh truyền thông trong hoạt độ̣ng tuyên truyền về dịch bệnh covid-19 Trong các kênh truyền thông đó, việc truyền tải thông tin qua mạng internet như mạng xã hộ̣i và các trang web được đánh giá cao nhấ́t (Mean > 4.50) do tốc độ̣ lan truyền nhanh và rộ̣ng rãi, cũng như dễ tiếp cận Ngoài ra, việc truyền thông trên các kênh thông tin đại chúng như báo, đài hoặc truyền miệng cũng được đánh giá tương đối cao Ở các tổ̉ dân phố ở các thành phố, đặc biệt là vùng nông thôn, việc tuyên truyền bằng các cách như thông báo truyền miệng qua tổ̉ trưởng dấ́n phố, phát các tài liệu tuyên truyền, hoặc tuyên truyền trên các loa di độ̣ng, loa phường,

… đều được sử dụng, nhằm bảo đảm mọ ̣i người dân đều được tiếp cận thông tin đầy đủ và kịp thời Kết quả đánh giá này cũng phù hợp vớ́i nhận định rằng những người có sử dụng mạng xã hộ̣i có hành vi phòng ngừa dịch bệnh cao hơn.

4.2.6 Thả̉o luậ̣n về Nhóm ả̉nh hưởng

Bảng 4.14 Mức độ đánh giá về Nhóm ảnh hưởng

H1 Những người tình nguyện chia sẻ các hoạt độ̣ng tích cực về dịch bệnh và phòng ngừa dịch bệnh 4.68

H2 Độ̣i ngũ y tế tham gia chống dịch và kêu gọ ̣i phòng ngừa dịch bệnh 4.68

H3 Lãnh đạo chia sẻ thông tin về dịch bệnh 4.64

H4 KOLs chia sẻ các hoạt độ̣ng tích cực về dịch bệnh và phòng ngừa dịch bệnh 4.71

H5 Cộ̣ng đồng chia sẻ tin tức tích cực và kêu gọ ̣i hưởng ứng phòng ngừa dịch bệnh 4.87

(Nguồn: Tá́c giả thu thập xử lý, 2021)

Các lý thuyết và mô hình hành vi đều cho rằng chuẩ̉n chủ quan của mỗi cá nhân đều có tác độ̣ng đến hành vi của họ ̣ trong phản ứng đáp lại mộ̣t sự kiện, mộ̣t vấ́n đề nào đó Chuẩ̉n chủ quan bao gồm các đặc điểm nhân khẩ̉u lẫ̃n sở thích, thói quen, quan điểm sống cũng như niềm tin của họ ̣ đối vớ́i những người xung quanh Trên cơ sở các lý thuyết này, các lý thuyết truyền thông đã xây dựng và đưa ra thành phần nhóm ảnh hưởng bao gồm những người nổ̉i tiếng trong xã hộ̣i, trong công chúng (KOL) Họ ̣ là những thần tượng của mộ̣t hoặc nhiều nhóm công chúng khác nhau, có thể ảnh hưởng đến sở thích, thói quen, quan điểm sống của các nhóm người Vì vậy, các đơn vị truyền luôn chú trọ ̣ng việc sử dụng hình ảnh của các KOLs như các văn nghệ sĩ, người nổ̉i tiếng Nhóm KOLs này tham gia nhiều các hoạt độ̣ng văn nghệ nhằm cổ̉ độ̣ng tinh thần của độ̣i ngũ chống dịch và giúp người dân sống tích cực hơn Đồng thời, những người nổ̉i tiếng và có sức ảnh hưởng lớ́n còn có lãnh đạo nhà nướ́c như Phó Thủ tướ́ng

Vũ Đức Đam không quản ngày đêm sâu sát, chỉ đạo chiến dịch đã tác độ̣ng đến tinh thần của người dân Ngoài ra, hình ảnh độ̣i ngũ y, bác sĩ, độ̣i ngũ tình nguyện, quân nhân tình nguyện,… không quản nguy hiểm, gian khổ̉, luôn giữ vững tinh thầnh nơi tuyến đầu chống dịch đã đánh mạnh vào cảm xúc, tình cảm của người dân Họ ̣ cũng sử dụng các kênh truyền thông và phương tiện truyền thông khác nhau để tuyên truyền các hoạt độ̣ng phòng ngừa dịch bệnh covid-19 tại Việt Nam, nhằm gây ảnh hưởng và nâng cao nhận thức, thái độ̣ của người dân Ngoài ra, các cá nhân khác trong xã hộ̣i cũng luôn ý thức đến việc chia sẻ, lan truyền những thông tin, hình ảnh, hoạt độ̣ng tích cực đến công chúng.

Trong thời gian dịch bệnh từ đầu năm 2020 đến nay, nhóm ảnh hưởng này đã hoạt độ̣ng tích cực và được đánh giá là yếu tố truyền thông có hiệu quả nhấ́t (Mean=4.72) Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫ̃n có những cá nhân vì quá lo lắng, sợ hãi nên không bình tĩnh kiểm tra thông tin, dẫ̃n đến những hành độ̣ng lan truyền tin giả gây hoang mang trong cộ̣ng đồng Theo kết quả nghiên cứu, nhóm ảnh hưởng đã tạo nên hiệu quả truyền thông đáng kể và có tác độ̣ng mạnh nhấ́t đến hành vi của người dân trong chiến dịch phòng chống dịch bệnh.

4.2.7 Thả̉o luậ̣n về Hành vi phòng ngừa dị ̣ch bệnh covid-19

Bảng 4.15 Mức độ đánh giá về Hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19

B1 Giữ khoảng cách an toàn 4.71

B4 Không tụ tập đông người 4.85

B6 Đeo khẩ̉u trang khi tiếp xúc vớ́i người khác 4.78

(Nguồn: Tá́c giả thu thập xử lý, 2021)

Theo khảo sát, hầu hết các đáp viên đều biết cách phòng ngừa dịch bệnh và đã thực hành đầy đủ các biện pháp này hàng ngày (Mean = 4.79) Kết quả này cũng phù hợp vớ́i tình hình và diễn biến dịch bệnh trong thực tế Theo đánh giá của Tổ̉ chức y tế thế giớ́i, Việt Nam là mộ̣t trong những quốc gia kiểm soát dịch bệnh covid-19 tốt trên thế giớ́i Trong năm 2020, khi tình hình lây nhiễm ở các quốc gia khác tăng cao và khó kiểm soát, Việt Nam vẫ̃n là quốc gia an toàn và có mức độ̣ tăng trưởng kinh tế cao Từ tháng 5/2021 đến 8/2021, tình hình dịch bệnh bắt đầu diễn biến nghiêm trọ ̣ng ở mộ̣t vài tỉnh thành như Bắc Giang, Đà Nẵng, TP.HCM do Việt Nam trướ́c đó vẫ̃n duy trì mở cửa kinh tế nên khó tránh khỏi tình trạng lây nhiễm từ nướ́c ngoài dẫ̃n đến lây nhiễm trong cộ̣ng đồng tăng cao Sau hơn 1 tháng áp dụng chỉ thị 16, đóng cửa để truy vết và chữa trị, tình hình dịch bệnh ở các tỉnh, thành này đã được kiểm soát và dần từng bướ́c quay trở lại trạng thái hoạt độ̣ng bình thường.

Chương 4 trinh bay kêt qua xư ly dư liêu nghiên cưu bao gôm cac kêt qua vê kiêm đinh thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính Thông qua các kỹ thuật trên, kết quả nghiên cứu cho thấ́y các thành phần truyên thông co tac động đên hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 tại Việt Nam.Ngoài ra, chương 4 cũng trình bày các kết quả kiểm định Independent T-Test vàANOVA để kết luận về ảnh hưởng của các biến định tính như giớ́i tính, độ̣ tuổ̉i, trình độ̣ họ ̣c vấ́n, khu vực sinh sống, kênh truyền thông xã hộ̣i đối vớ́i hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 tại Việt Nam Kết quả cho thấ́y có sự khác biệt về hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 giữa nhóm người khác nhau về độ̣ tuổ̉i, trình độ̣ họ ̣c vấ́n, khu vực sinh sống, kênh truyền thông xã hộ̣i.

KẾ́T LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢ̉N TRỊ

Kêt luân

Sau qua trinh nghiên cưu va phân tich, đê tai rut ra đươc nhưng kêt luân sau: Nghiên cứu đã xác định được 5 nhân tố thành phần truyền thông gồm Nôi dung truyên thông, Ấn phẩm truyên thông, Hinh thưc truyên thông, Kênh truyên thông và Nhó́m ảnh hưởng có tác độ̣ng trực tiếp đến hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 tại

Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu còn phát hiện ra truyền thông có tác độ̣ng gián tiếp đến hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 tại Việt Nam thông qua nhận thức và thái độ̣ của người dân đối vớ́i hoạt độ̣ng phòng ngừa dịch bệnh Điều này phản ảnh đúng theo mô hình lý thuyết truyền thông (Lasswell, 1948), mô hình quy trình truyền thông (McShane và Von Glinow, 2009) rằng truyền thông tạo ra hiệu ứng, được thể hiện qua cảm nhận, cảm xúc và phản hồi của công chúng sau khi tiếp nhận thông tin Vì vậy, mô hình tác độ̣ng của truyền thông đến hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 tại Việt Nam có sự xuấ́t hiện của hai biến trung gian là nhận thức và thái độ̣ của người dân, thể hiện hiệu ứng, sự phản hồi của người dân đối vớ́i hoạt độ̣ng phòng ngừa dịch bệnh sau khi tiếp nhận thông tin truyền thông.

Mức độ̣ tác độ̣ng của các thành phần truyền thông đến hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 tại Việt Nam, theo thứ tự từ cao đến thấ́p lần lượt là: Nhóm ảnh hưởng (β=0.398), Nộ̣i dung truyền thông (β=0.205), Kênh truyền thông (β=0.130), Ấn phẩ̉m truyền thông (β=0.111), Hình thức truyền thông (β=0.06).

Ngoài ra, các đặc điểm nhân khẩ̉u về độ̣ tuổ̉i, trình độ̣ họ ̣c vấ́n và thói quen sử dụng mạng xã hộ̣i cũng có tác độ̣ng đến hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 của người dân Việt Nam.

Cac ham ý quan tri

Một chiên dich truyên thông tôt la một chiên dich cân năm băt đươc tâm ly cua công chúng theo hanh trinh 4 giai đoan: RTA – Reason To Attend, RTB – Reason ToBuy, RTB – Reason To Believe, RTS – Reason To Share/ RTR – Reason To Return.Trên cơ sơ kêt qua phân tich cua chương 4 va kêt luân nghiên cưu đa trinh bay ơ trên,một sô ham y quản trị được đê xuất như sau:

 Nâng cao chất lượng nội dung thông tin, thông điệp truyền thông đến công chúng Đưa những thông điệp ngắn gọ ̣n, có tính liên tưởng cao để gây ấ́n tượng sâu sắc và dễ nhớ́;

Nộ̣i dung thông tin cần được kiểm chứng chính xác, kịp thời giúp người dùng nhanh chóng nắm bắt và cải thiện nhận thức;

Tăng sư đa dang trong tưng chu đê, góc nhìn để nâng cao chấ́t lượng thông tin đăng tải trên các nền tảng truyền thông xã hộ̣i, từ đó tạo sự tin cậy cho người dùng. Nộ̣i dung thông tin cần được kiểm chứng chính xác, kịp thời giúp người dùng nhanh chóng nắm bắt và cải thiện nhận thức.

 Đa dạng ấn phẩm truyền thông

Thay đổ̉i hình thức truyền thông sang những video ngắn (dướ́i 3 phút) và hình ảnh đặc sắc chia sẻ về thông tin chắc lọ ̣c của đại dịch thay vì chỉ sử dụng hình thức bài viết dướ́i định dạng chữ thông thường Từ đó, tăng cường sử dụng đa dạng các kênh thông tin đại chúng để nâng cao độ̣ phủ thông tin chính thống;

Tăng sư đa dang trong tưng chu đê, góc nhìn để nâng cao chấ́t lượng thông tin đăng tải trên các nền tảng truyền thông xã hộ̣i, từ đó tạo sự tin cậy cho người dùng.

 Đa dạng cac hình thức truyên thông

Ban tin ngăn hiên thi trong 24 giơ (story) la một hinh thưc đang rất thinh hanh va đươc đông đao ngươi dung ưa chuộng Với tinh năng độc đao nay, Facebook Stories va Instagram Stories đã có trên trên 500 triệu người sử dụng và 1 tỉ lượt đăng tải hàng ngày (theo sô liêu cua năm 2019) Kha năng update nhanh chong cung nhưng tinh năng thu vi va hấp dẫn như chen thêm nhac, chư, nhan dan

(sticker), hinh anh động (gif), câu hoi tương tac, thanh cam xuc, đa khiên cho story đươc rất nhiêu ngươi dung sư dung va theo dõi hăng ngay.

Theo mưc thông kê cua gia tri trung binh mẫu, ti lê lưa chọn giưa hinh thưc bai viêt bao chi truyên thông va bai viêt truyên thông chia se, trai nghiêm cua đap viên la không co sư chênh lêch nhiêu Vi vây, giai phap tôi ưu se tâp trung đông thơi vao ca 2 hinh thưc truyên thông nay, dưa vao nhưng điêm manh cua ca hai hinh thưc truyên thông đê tim ra giai phap truyên thông thich hơp Bên canh đo, viêc hơp tac truyên thông với cac kênh bao chi va nhưng trang thông tin truyên thông lớn trên Facebook đê thu hút người dân quan tâm, xem và ghi nhớ́ thông điệp truyền tải.

Tạo ra những sự kiện trực tuyến lớ́n, mời những người có tầm ảnh hưởng trên truyền thông xã hộ̣i đến tham dự, từ đó làm cầu nối truyền tải thông điệp đến công chúng;

Tổ̉ chức các đợt vận độ̣ng gây quỹ, viện trợ cho các trường hợp khó khăn trong mùa dịch, đặc biệt hơn là tiếp tế nhu yếu phẩ̉m cho các bác sĩ tuyến đầu chống dịch, bệnh nhân nhiễm Covid, những người chịu ảnh hưởng nghiêm trọ ̣ng từ đại dịch Điều này sẽ tạo được thiện cảm và gia tăng độ̣ phủ sóng tự nhiên nhờ vào việc truyền miệng (Word Of Mouth).

 Đa dạng cac kênh truyên thông

Kênh truyên thông la một trong nhưng yêu tô quyêt đinh chất lương lẫn sô lương tương tac cua công chúng, đê một nội dung truyên đi hiêu qua, ta cân chọn kênh truyên thông phu hơp với đôi tương công chúng.

Gia tăng mức độ̣ phủ sóng trên các trang mạng xã hộ̣i như các trang fanpage lớ́n của những người nổ̉i tiếng, các group về sức khoẻ có lượng người tham gia nhiều. Công cu Reels cua nên tang Instagram cung la một hinh thưc mới xuất hiên va nổi lên gân đây, với đăc điêm cua một clip ngăn dưới 1 phut, Reels cho phep ngươi dung thoai mai chinh sưa, thêm chư va chen nhac vao video va đăng trưc tiêp trên trang ca nhân cua minh So vê măt giao diên thi Reels rất giông Tiktok khi ngươi xem co thê xem nhưng nội dung với thơi lương rất ngăn nhưng vẫn đam bao đây đu vê măt thông tin Cac fanpage lớ́n co thê sư dung Reels như một hinh thưc sáng tạo đê truyền tải thông điệp chính thống về dịch bệnh

Viêc hơp tac với nhưng văn, nghệ sĩ, người nổ̉i tiếng co tầm anh hương (KOL,influencer) đê tao nên nhưng viral clip hoăc MV ca nhac (music video) nhăm tăng độ nhân diên phủ thông tin chính thống Lơi thê cua hinh thưc truyên thông nay la nội dung đươc truyên tai đên công chung một cach dê chiu, băt tai va truyên cam hơn thông qua sưc manh cua âm nhac Đông thơi, sưc anh hương cua ngươi nổi tiêng se khiên cho video clip đươc lan toa manh me va nhanh chong hơn Ngoài ra, độ̣i ngũ y,bác sĩ cũng cần tham gia vào hoạt độ̣ng truyền thông, do dịch bệnh

Đóng góp cua đê tai

Đây là nghiên cứu ứng dụng vận dụng phương pháp hỗn hợp, kết hợp giữa phương pháp định tính và định lượng, vớ́i dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 1,447

98 đáp viên nên kết quả nghiên cứu có cơ sở đáng tin cậy Theo tìm hiểu của chúng tôi, đây là nghiên cứu đầu tiên của Việt Nam về tác độ̣ng của truyền thông đến hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 tại Việt Nam, do đó nghiên cứu này có ý nghĩa cao về mặt khoa họ ̣c, đưa ra bằng chứng về vai trò của truyền thông trong giải quyết vấ́n đề xã hộ̣i Đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh covid-19 còn chưa được giải quyết triệt để,nghiên cứu này đưa ra cơ sở lý luận, thực tiễn và các hàm ý quản trị để các đơn vị truyền thông cũng như các cá nhân trong cộ̣ng đồng lựa chọ ̣n và sử dụng truyền thông hiệu quả hơn nhằm nâng cao hành vi phòng ngừa dịch bệnh của người dân và góp phần sớ́m giải quyết được dịch bệnh.

Hạn chế của đề tài

- Do thời gian thực hiện nghiên cứu bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhóm nghiên cứu không thể thu được nhiều dữ liệu như mong muốn, đồng thời dữ liệu nghiên cứu được thu thập phần lớ́n tại khu vưc TP.HCM nên kết quả nghiên cứu có thể chưa cao và bị hạn chế theo địa phương, vi tri đia ly.

- Dù nhóm tác giả đã cố gắng hoàn thiện bản hỏi, tuy nhiên khảo sát cũng không thể tránh khỏi việc bản hỏi chưa đầy đủ thông tin cũng như mộ̣t số người làm khảo sát không đọ ̣c kỹ câu hỏi và không đưa ra được câu trả lời đúng vớ́i cảm nhận của mình.

Các loại hình Truyền thông

 Truyên thông ca nhân (Personal Media)

Truyền thông cá nhân đươc biêt đên vớ́i những hoạt độ̣ng truyền thông trực tiếp giữa nhân viên và khách hàng Là mộ̣t trong những kênh truyền thông có đặc điểm hai chiều, Personal Media sở hữu lượng tương tác và khả năng truyên tai thông tin để có thể làm tăng mức độ̣ nhận diện cua thương hiệu đên khách hàng nhăm tạo cơ sở dữ liệu khách hàng đã có, đồng thời xây dựng tệp khách hàng tiềm năng va khách hàng mục tiêu (Phạm Thị Huyền và Nguyễn Hoài Long, 2018).

Theo Phạm Thị Huyền và Nguyễn Hoài Long (2018), truyền thông cá nhân mang đến những cái nhìn khách quan cho khách hàng về sản phẩ̉m, dịch vụ cũng như hình ảnh cá nhân cua thương hiêu thông qua cach mà nhân viên giao tiếp và truyền đạt với khach hang Personal Media được đánh giá theo hai chiều chấ́t lượng của truyền thông, trong đó chấ́t lượng giao tiếp liên quan đến độ̣ tin cậy, nghia la cach nhân viên khi truyền tải ưu điểm của sản phẩ̉m dịch vụ co tac động đên sư tin cây cua khách hàng, ngoài ra, chấ́t lượng của sự giao tiếp giữa các cá nhân còn liên quan đến sự đồng cảm và co thê thấy rõ̃ nhấ́t ơ sự trung thực, cởi mở, lắng nghe khách hàng tư phia thương hiêu.

 Truyên thông đai chung (Mass Communications)

Theo Herbert Blumer (1949), đai chung bao gôm nhưng ca thê thuộc mọi tâng lớp xa hội, bất kê nghê nghiêp, trinh độ học vấn hay tâng lớp xa hội “Đại chúng” trong thuật ngữ “truyền thông đại chúng” được dùng để chỉ đối tượng công chúng độ̣c giả hay khán thính giả của các phương tiện truyền thông đại chúng (dẫ̃n theo Trần Hữu Quang, 2016).

Truyền thông đại chúng được hiểu là hoạt độ̣ng truyền thông được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như báo chi, phát thanh, truyền hình, bang hiêu, tơ rơi, catalogue, brochure… Đặc điểm lớn nhất của hoạt độ̣ng truyền thông đại chúng là thông điệp được truyền tải đến công chúng mộ̣t cách nhanh chóng Tuy nhiên,truyền thông đại chúng lại là hoạt độ̣ng luôn chịu tác độ̣ng từ nhiều phía: các nhóm công chúng xã hộ̣i, luông dư luân, các thiết chế xã hộ̣i (cơ quan báo, đài của các tổ̉ chức chính trị xã hộ̣i) và cơ quan quản lí nhà nướ́c (Phạm Thị Huyền và Nguyễn HoàiLong, 2018).

Phương tiện truyền thông đại chúng được đánh giá la có sức lan truyền rộ̣ng rãi và có tầm ảnh hưởng va thê hiên đươc dư luân xa hội Mass Communication con là đòn bẩ̉y quan trọ ̣ng trong xây dựng giá trị thương hiệu, tác độ̣ng tớ́i công chúng xã hộ̣i bằng nhiều cách thể hiện khác nhau như hình ảnh, âm thanh, chữ viết, hay các thông điệp dễ nhớ́, dễ hiểu, dễ tiếp cận nhằm tác độ̣ng va thuyêt phuc cả về lý trí và tình cảm của đôi tương công chung lam sao đê mang lai hiệu quả cao nhất, cũng theo.

 Truyên thông xã hôi (Social Media)

Phương tiện truyền thông xã hộ̣i có thể được định nghĩa là “mộ̣t nhóm các ứng dụng dựa trên internet được xây dựng dựa trên tư tưởng và công nghệ nền tảng của web 2.0 và cho phép tạo và trao đổ̉i nộ̣i dung do người dùng tạo” (Kaplan & Haenlein,

2010) Các trang mạng xã hộ̣i phổ̉ biến như Facebook, Youtube, Instagram, Blog, Forum, Tik Tok, để truyền đi thông điệp của một tổ chưc hay doanh nghiêp Theo Investopedia, truyên thông mang xa hội cho phep giao tiếp va kết nôi với khach hang thông qua các tương tác xã hộ̣i trên các trang thương mại điện tử Đông thơi, đây cung la một môi trương tuyêt vơi đê thu thập thông tin, tập trung vào các hoat động tiếp thị và nghiên cứu thị trường.

Social Media giúp cho viêc quảng bá các sản phẩ̉m và dịch vụ, phân phối các chương trinh khuyên mai, chiêu thi và bán hàng được diên ra hiêu qua hơn Phương tiện truyền thông xã hộ̣i con có thể giúp xây dựng mối quan hệ vớ́i khách hàng thông qua các chương trình tri ân khach hang được liên kết vớ́i cac kênh phương tiện truyền thông xã hộ̣i.

2.1.4 Cac hình thưc chuyển tải thông điêp trong truyên thông

Các hình thức truyền thông được sử dụng nhằm đưa gia tăng độ̣ phủ của thông tin rộ̣ng hơn, sâu hơn Hình thức truyền thông gắn liền vớ́i ấ́n phẩ̉m truyền thông và có thể coi như là công cụ truyền thông Theo Lê Phương Thảo (2014), có 3 hình thức truyền thông chính như sau:

ATL (Above The Line) là các loại hình truyền thông có độ̣ phủ rộ̣ng, đối tượng sẽ là số đông công chúng (Mass Audience) và nhắm vào mục đích xây dựng hệ thống nhận diện, gia tăng độ̣ nhận biết và xây dựng hình ảnh của thương hiệu thông qua cac phương tiên thông tin đai chung như TV, quang cao ngoai trơi (OOH), radio, bao chi,internet,….

Cac hình thức truyền thông chinh được sử dụng trong ATL bao gôm truyên thông hinh anh (Media), tai trơ (Sponsorship), quan hê công chung (PR) va nhưng hoat động khac nhăm xây dưng va khăc sâu hinh anh thương hiêu vao trong tâm tri khach hang. Cac chi sô đo lương hiêu qua ơ hinh thưc chuyên tai nay chinh la chi sô vê độ phu (Reach), tân suất xuất hiên (Frequency), thơi lương va không gian quang cao (GRP - Gross Rating Points),

Below The Line la nhưng hoat động truyên thông cho tưng nhom nho nhăm nhăm đên một đôi tương cu thê vớ́i mục đích chính là tạo ra lòng trung thành của khách hàng bằng việc tạo ra cảm hứng và niềm tin cho người tiêu dùng, thúc đẩ̉y họ ̣ tìm hiểu và sử dụng sản phẩ̉m.

Nhưng hoat động chinh cua BTL gôm co nhưng hoat động tai cac kênh phân phôi (Trade Marketing) tac động trưc tiêp đên ngươi mua hang như POSM, poster, banner, biêu ngư, tơ rơi (Leaflet), brochure, phat mẫu thư (Sample), cac chương trinh khuyên mai, ưu đai, Cac chi sô sư dung đê đo lương hiêu qua trong chiên dich cua BTL chinh la sô lương ngươi truy câp trang web, tương tac (Engagement), ti lê click (Click -through rate), ti lê chuyên đổi (Conversion), chi phi trên môi lươt click (Cost Per Click),

Khai niêm TTL ra đơi kê tư khi co sư xuất hiên cua digital marketing, nơi ma cac công cu digital co thê giúp cho quảng cáo phủ song rộng rai va manh me hơn tư đo thuyết phục khach hang mua hàng cua minh Cac hoat động cua Through The Line co thê kê đên bao gôm web marketing, social media, event,

Các hình thức truyền thông

2.1.5 Khái niệm về hành vi

Leon Schiffman và cộ̣ng sự (2007) cho răng hành vi người tiêu dùng là sự tương tác liên tuc của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và môi trường mà qua sự thay đổ̉i đó con người se thay đổ̉i va cai thiên cuộ̣c sống của họ hơn.

Hành vi là những hành độ̣ng quan sát được của đối tượng được quyết định bởi ý định hành vi (Fishbein và Ajzen, 1975).

2.2 Giới thiệu bối cảnh dịch covid-19 và hoạt động truyền thông tại Việt Nam

2.2.1 Giới thiệu bố́i cả̉nh dị ̣ch covid-19

Thực tế trên thế giớ́i đã từng có những đợt dịch bệnh nguy hiểm ở gia súc như: Cúm lợn (H1N1), cúm gia cầm, dịch lở lở mồm long móng ở bò, dịch bệnh ở người như Hộ̣i chứng hô hấ́p Trung Đông và sốt xuấ́t huyết, nhưng vẫ̃n không tàn khốc và ác nghiệt như dịch bệnh SARS-CoV-2, kéo dài từ cuối 2019 đến nay Virus corona có nguồn gốc từ Hồ Bắc, Trung Quốc, xuấ́t hiện và hoành hành lan sang các châu lục Cả thế giớ́i bàng hoàng vì tốc độ̣ lây lan chóng mặt và sự nhân đôi biến thể của COVID-

19 Tổ̉ chức y tế (WHO) thế giớ́i tuyên bố đây thực sự là mộ̣t đại dịch lây lan nhanh gây viêm phổ̉i ở con người (Ma, Deng & Wu, 2020) ảnh hưởng đến hơn 200 quốc gia và lây nhiễm cho 13.575.158 người trên toàn thế giớ́i và có 584.940 trường hợp tử vong, tính đến ngày 17/7/2020 (Wang và cộ̣ng sự, 2020, WHO, 2020) Cơ chế hoạt độ̣ng của Coronavirus (COVID-19) lây từ người sang người vớ́i triệu chứng lâm sàng khiến người dân nhanh chóng trở thành người bệnh có vấ́n đề về viêm phổ̉i (Zhu và cộ̣ng sự, 2020; Fan và cộ̣ng sự, 2020) Nhìn toàn cảnh trong cơn đại dịch, vấ́n đề đặt ra cho toàn thế giớ́i là mộ̣t thách thức lớ́n ở cấ́p độ̣ toàn cầu về việc truyền thông như thế nào để phòng ngừa và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Nó còn là mối đe dọ ̣a đến nền kinh tế của mỗi quốc gia (Hani Al-Dmour và cộ̣ng sự, 2020) Tại Trung Quốc có hơn

100 triệu trường hợp nhiễm trùng và hàng triệu ca tử vong, tính đến ngày 02/02/2020.Các họ ̣c giả và chuyên gia ngày đêm nghiên cứu tìm kiếm chế tạo vacxin và nhận ra đặc điểm đa chiều của truyền nhiễm rủi ro và tìm kiếm chế tạo vacxin để phòng ngừa Bên cạnh đó, con đường nhanh nhấ́t hiện thời là truyền thông để người dân có thể nhận thức rủi ro, thúc đẩ̉y cộ̣ng đồng tham gia vào các hành vi được đề xuấ́t và tuân thủ các biện pháp của cá nhân được khuyến cáo từ Trung tâm phòng chống bệnh tật Covid (SeyedTaghi Heydari và cộ̣ng sự, 2021) Đại dịch đã vô cùng bức

21 bách cho hầu khắp các châu lục Hằng giờ, hằng phút, người ta truy cập về tình hình dịch bệnh, cách phòng ngừa và chữa trị bằng những từ khóa nổ̉i cộ̣m trên google hoặc các hashtag liên quan đến Covid -19 trên Twister, YouTube, video nền tảng internet như Facebook, Google Form (Chen và cộ̣ng sự, 2020) Điều đó cho thấ́y mộ̣t bối cảnh gây hỗn loạn tinh thần đang diễn ra trong lòng người dân Mộ̣t khảo sát trực tuyến tại Hoa Kỳ cho rằng có hơn hai phần ba số người tham gia lấ́y mẫ̃u thuận tiện lo lắng, hoảng sợ, thậm chí bị trầm cảm vì Covid -19 (Nelson và cộ̣ng sự, 2020; Yao, 2020) Vì vậy, họ ̣ không có cách nào khác là tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông khác nhau và thay đổ̉i hành vi tự bảo vệ mình khỏi dịch bệnh Covid -19 (Nelson và cộ̣ng sự, 2020).

Nhìn về bối cảnh bùng phát Covid-19 ở Việt Nam đợt đầu tiên có thể thấ́y hầu hết là các ca nhập khẩ̉u người Việt Nam trở về nướ́c từ các nướ́c như Malaysia, Anh, Pháp Trong số 113 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính, mộ̣t số ít các trường hợp lây nhiễm giữa cộ̣ng đồng (Nguyen D và cộ̣ng sự, 2020) Đến đợt bùng dich thứ tư (27/4/2021 đến nay), Việt Nam nằm trong số các quốc gia có số ca mắc COVID-19 thấ́p, đứng thứ 42/223 quốc gia và vùng lãnh thổ̉ (bình quân cứ 1 triệu người có 8.493 ca mắc) Bắc Ninh, Bắc Giang, Thành phố Hồ Chí Minh có ca mắc COVID-19 đầu tiên và tăng rấ́t nhanh sang các tỉnh Long An, Bình Dương, Bạc Liêu, Trà Vinh, Tây Ninh, Đắk Lắk, Đồng Tháp Cuối tháng 7 và đầu tháng 8 năm 2021 là đỉnh dịch tại TP.HCM Dịch đã ngấ́m rấ́t sâu nên số ca mắc và số ca tử vong liên tiếp tăng mỗi ngày được tính bằng 4 con số Đại dịch ảnh hưởng đến các lĩnh vực của xã hộ̣i gây ra cho nền kinh tế quốc gia và cơ sở hạ tầng y tế Có đến 300.000 nhân lực, y bác sỹ, công an, quân độ̣i được huy độ̣ng hỗ trợ TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Hà Nộ̣i nhằm góp sức kiểm soát bệnh dịch Bệnh viện đầy ứ không còn phòng, trang thiết bị bình oxy, máy thở ở bệnh viện, các khu dã chiến thiếu hụt Nhân lực độ̣i ngũ y bác sĩ phải hành quân đưa vào từ các tỉnh thành để cứu trợ bổ̉ sung cho TP.HCM Trong bối cảnh dầu sôi lửa bỏng ấ́y, mộ̣t trong những con đường nhanh nhấ́t và hiệu quả nhấ́t làm thay đổ̉i nhận thức và hành vi ở người dân là con đường truyền thông thực hiện 5K và tiêm đủ 2 mũi vacxin.

2.2.2 Giới thiệu hoạt động truyền thông tại Việt Nam

Từ năm 2020 đến nay, khi dịch Covid-19 bùng phát, Việt Nam có nhiều hoạt độ̣ng truyền thông nhằm cung cấ́p thông tin về dịch bệnh và hướ́ng dẫ̃n cho người dân cách thức phòng ngừa.

Trong bối cảnh tình hình dịch Covid ngày càng diễn biến phức tạp hiện nay, trên tấ́t các các phương tiện thông tin đại chúng, nhấ́t là các chương trình thời sự của các đài truyền hình từ Trung ương đến địa phương đều có các chương trình phát sóng đưa tin, cập nhật về tình hình dịch bệnh Có thể kể đến như:

- Đài truyền hình Việt Nam (VTV) phát sóng trực tiếp Bản tin toàn cảnh phòng chống dịch vào lúc 20 giờ hàng ngày trên VTV Go

- Fanpage của Trung tâm tin tức VTV24, Báo Điện tử VTV News và kênh Youtube VTV24.

- Đài truyền hình TP.HCM (HTV) phát sóng Bản tin Buổ̉i sáng vào lúc 06 giờ hàng ngày trên HTV9.

- Đài truyền hình TP.HCM (HTV) thường xuyên cập nhật tình hình dịch bệnh trong Chương trình 60 giây phát sóng vào lúc 18 giờ hàng ngày trên HTV7.

- Truyền hình Nhân dân (cơ quan truyền thông của Đảng, Nhà nướ́c và nhân dân) thường xuyên cập nhật tin tức và tình hình dịch bệnh trong chương trình thời sự phát sóng hàng ngày vào lúc 20 giờ.

Ngoài ra, các đài truyền hình của các tỉnh thành đều phát sóng chương trình về phòng chống dịch bệnh covid-19.

Bên cạnh đó, Bộ̣ Y tế là cơ quan chủ trì các chương trình phòng chống dịch bệnh cũng thường xuyên cung cấ́p tin tức, cập nhật tình hình dịch bệnh đến toàn dân qua tin nhắn tự độ̣ng được gửi qua hệ thống mạng Zalo Các tin nhắn này được gửi tối thiểu 1 tin/ngày, còn trong thời gian cao điểm thì tần suấ́t cao hơn, từ 3-4 tin/ngày. Song song vớ́i hệ thống tin nhắn tự độ̣ng của Bộ̣ Y tế qua nền tảng Zalo, các công ty viễn thông như Vinaphone, Mobifone, Vietel cũng lập hệ thống gửi tin nhắn tự độ̣ng đến người dùng trong mạng lướ́i của công ty, nhắc nhở người dân thực hiện khai báo y tế, tuân thủ các biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh, cập nhật diễn biến dịch bệnh, lưu ý các khu vực có người nhiễm bệnh và khuyến cáo người dân tránh đến vùng có nguy cơ lây nhiễm cao,…

Ngoài ra, nhiều ấ́n phẩ̉m truyền thông chính thức của Bộ̣ Y tế được phát đến các tổ̉ dân phố và đăng tải rộ̣ng rãi trên website và mạng xã hộ̣i giúp người dân ở mọ ̣i vùng miền đều dễ dàng tiếp cận thông tin mộ̣t cách chính xác, chính thức và kịp thời.

Ngoài các poster và các ấ́n phẩ̉m truyền thông bằng chữ viết, hình ảnh, mộ̣t số ấ́n phẩ̉m truyền thông được thể hiện bằng vũ điệu, bài hát cũng được phát hành và truyền bá rộ̣ng rãi đến công chúng trong nướ́c và được lan truyền trên toàn cầu Các ấ́n phẩ̉m nổ̉i bật có thể kể đến như sau:

 Vũ điệu rử̉a tay, xuấ́t phát từ clip cá nhân tự phát, sau khi lan truyền trên mạng xã hộ̣i được nhiều công chúng trong nướ́c cũng như thế giớ́i thích thú bắt chướ́c theo Vũ điệu này sau đó được Bộ̣ Y tế Việt Nam đặt hàng và được UNICEF phát trên fanpage chính thức, cũng như được phát trên kênh HBO, mộ̣t kênh truyền hình nổ̉i tiếng toàn cầu của Mỹ.

 Vũ điệu 5K, mộ̣t chương trình truyền thông của Bộ̣ Y tế và Tập đoàn Unilever sản xuấ́t và được phát liên tục trên TV vào những lúc quảng cáo và được lan truyền trên mạng xã hộ̣i Điệu nhảy trẻ trung, sôi độ̣ng, vui nhộ̣n, dễ bắt chướ́c tạo nên trào lưu trong các công sở, trường họ ̣c, vớ́i thông điệp truyền tải qua lời bài hát ngắn gọ ̣n, dễ nhớ́.

 “Việt Nam ơi! Đánh bay covid!” do Bộ̣ y tế phát hành và được chọ ̣n là bài hát cổ̉ độ̣ng chính thức cho chiến dịch phòng chống dịch Covid-19 Bài hát được phát liên tục trên các phương tiện truyền thông đại chúng, kể cả có hình ảnh truyền thông non- verbal dành cho người khiếm thính, để cổ̉ vũ tinh thần chống dịch của các lực lượng y tế,bộ̣ độ̣i, độ̣i tình nguyện, cũng như toàn dân, khi dịch bùng nổ̉ nghiêm trọ ̣ng tại TP.HCM,giữa năm 2021 Bài hát truyền tải những nộ̣i dung hướ́ng dẫ̃n người dân phòng chống dịch, đồng thời, khuyến cáo người dân đừng quá lo lắng mà chía sẻ tin giả, tin thiếu nguồn góc, thiếu kiểm chứng, gây hoang mang, lo lắng, bấ́t ổ̉n cho cộ̣ng đồng.

Mô hinh AIDA

(Nguồn : Lewis, 1908, trích theo Priyanka, 2013) 2.3.2 Mô hì̀nh truyền thông

Mô hình truyền thông của Lasswell (1948) là mộ̣t mô hình tập trung vào các thành phần gồm: người hoặc tổ̉ chức truyền thông (who), nộ̣i dung được truyền thông (what), kênh truyền thông được sử dụng (how), người hoặc tổ̉ chức tiếp nhận thông tin (who) và hiệu quả truyền thông (trích theo BusinessTopia, 2018).

Hình 2.4 Mô hình truyền thông

2.3.3 Lý thuyế́t truyền thông thuyế́t phục

Năm 1953, Carl Iver Hovland và cộ̣ng sự trường đại họ ̣c Yale đưa ra lý thuyết truyền thông thuyết phục dựa trên các nghiên cứu trướ́c đó Lý thuyết truyền thông thuyết phục vẫ̃n dựa trên quy trình và các thành phần truyền thông cơ bản là người truyền tin thiết kế thông điệp và gửi tin cho người nhận tin Tuy nhiên, theo lý thuyết này, để đạt được hiệu quả thuyết phục thì các nhà truyền thông phải làm chủ được quá trình truyền thông trong mối liên hệ vớ́i nhiều biến số liên quan như bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hộ̣i, văn hóa, đặc tính của thông điệp, uy tín của nguồn tin, đặc biệt cần chú trọ ̣ng đến đặc điểm của người nhận tin Ả̉nh hưởng của các yếu tố người nhận tin như: tuổ̉i tác, giớ́i tính, trình độ̣, sự tự tin và cá tính khác biệt khác giữa những người nhận tin thường ít ảnh hưởng mạnh mẽ tớ́i tính thuyết phục Hơn nữa, các yếu tố người nhận tương tác mộ̣t cách khá phức tạp vớ́i nhau và chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố bổ̉ trợ như sự phức tạp của thông điệp, loại lập luận sử dụng và uy tín của người truyền đạt thông tin.

Lý thuyết truyền thông thuyết phục sau này đã dần được hoàn thiện nền tảng cho hệ lý thuyết truyền thông thuyết phục và bổ̉ sung, mở rộ̣ng như Janis (1954), Allyn vàFestinger (1961), Kiesler và Kiesler (1969), Miller và cộ̣ng sự (1976), Van Schie,

Martjin, và Vab der Pligt (1994), Holtgraves và Lasky (1999), (Phạm Chiến Thắng, 2020).

2.3.4 Mô hình truyên thông theo chu kì

Mô hình truyền thông này đã được nha ngôn ngư học Roman Jakobson phác thảo khá hoàn chỉnh năm 1960 Đặc điểm của mô hình này là quá trình truyền thông như mộ̣t chu kỳ vòng tròn, xuấ́t phát từ ý tưởng của ngành điều khiển họ ̣c, mô hình truyền thông này quan niệm rằng mộ̣t thông điệp sau khi được phát ra thi luôn luôn gây mộ̣t phản ứng nào đó đến người nhận tin và do đó người nhận tin se co mộ̣t thông điệp phản hồi (gọ ̣i là feedback) lại cho người truyền tin ban đầu Lúc này, người nhận tin sẽ trở thành người phát tin – điều này làm cho quá trình truyền thông trở thành mộ̣t chu kỳ khép kín (trích theo Trân Hưu Quang, 2009).

Theo Jakobson, quá trình truyền thông bao gồm bốn giai đoạn chính: Phát tin (emission), Truyền tin (transmission), Nhận tin (reception), Phản hồi (feedback) Mô hình truyền thông theo chu kỳ tuy chỉ đi sâu phân tích mộ̣t chu kỳ truyền thông, nhưng nó nêu lên được những tính chấ́t cơ bản của bấ́t cứ mộ̣t quy trình truyền thông nào, dù đó là truyền thông liên cá nhân, truyền thông tập thể hay truyền thông đại chúng.

Hinh 2.5 Mô hinh truyền thông theo chu kỳ

(Nguồn: Roman Jakobson, 1960; dẫn theo Trần Hữu Quang, 2009)

2.3.5 Mô hình truyên thông hai chiêu đối xưng

Mô hình truyền thông đối xứng (James Grunig, 2006) bao gồm hai mục tiêu chính: (1) đạt được những thỏa thuận nhấ́t định giữa tổ̉ chức và công chúng; (2) thúc đẩ̉y sự hiểu biết lẫ̃n nhau giữa hai đối tượng này.

Mô hình truyền thông hai chiều đối xứng góp phần tạo ra sự dân chủ hơn trong xã hộ̣i vì mô hình này hoạt độ̣ng theo nguyên lý mọ ̣i hoạt độ̣ng trong mộ̣t xã hộ̣i đều bắt nguồn từ sự chấp thuân của công chúng và tồn tại được nhờ sự ủng hộ̣ của công chúng Vớ́i sự phát triển bùng nổ̉ của công nghệ thông tin và truyền thông như ngay nay, mô hình truyền thông hai chiều đối xứng của Grunig ngày càng thể hiện rõ̃ sức mạnh của mình Internet dẫ̃n đến sự hình thành của các khái niệm mớ́i như: Nhà báo công dân, quyền lực thứ 5, Hơn bao giờ hết, phản hồi từ công chúng ngày càng đóng vai trò quan trọ ̣ng đối vớ́i các thương hiêu, tổ̉ chức bởi sức lan tỏa nhanh chong va manh me cua no trên không gian mạng.

2.3.6 Mô hì̀nh quy trì̀nh truyền thông

McShane và Von Glinow (2009) đưa ra mô hình quy trình truyền thông, theo đó, người truyền tin đưa ra định hướ́ng thông điệp, tiếp theo họ ̣ sẽ mã hóa thông điệp, chọ ̣n kênh truyền tin và gửi thông điệp Về phía người nhận tin, sau khi nhận được thông điệp, họ ̣ sẽ giải mã thông điệp và phản hồi thông tin.

Hình 2.6 Mô hình quy trình truyền thông

(Nguồn: McShane và Von Glinow, 2009)

Trong quy trình này, hiệu quả truyền thông sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây nhiễu bên trong lẫ̃n bên ngoài.

 Yếu tố nhiễu bên trong thể hiện tác độ̣ng từ nộ̣i tại người gửi hoặc người nhận thông điệp đến hiệu quả truyền thông.

- Nguyên nhân từ người truyền tin (Sender): nguyên nhân gây nên yếu tố nhiễu có thể xuấ́t phát từ nhận thức, hiểu biết, kỹ năng của người truyền tin khiến cho họ ̣ định hướ́ng thông điệp, mã hóa thông điệp truyền đi không đúng mục tiêu truyền thông; hoặc do họ ̣ lựa chọ ̣n phương tiện để mã hóa thông điệp và kênh truyền thông không phù hợp nên làm giảm hiệu quả truyền thông.

- Nguyên nhân từ người nhận tin (Receiver): nguyên nhân gây nên yếu tố nhiễu cũng có thể xuấ́t phát từ nhận thức, hiểu biết, kỹ năng của người nhận tin khiến cho việc giải mã thông điệp và thấ́u hiểu thông điệp đã nhận không đúng ý nghĩa, nộ̣i dung của thông điệp; hoặc do họ ̣ lựa chọ ̣n cách tiếp cận kênh truyền thông không phù hợp nên không tiếp nhận được thông điệp làm giảm hiệu quả truyền thông.

 Yếu tố nhiễu bên ngoài thể hiện tác độ̣ng từ môi trường vật lý hoặc kỹ thuật đến quá trình truyền tin và nhận tin Yếu tố nhiễu này có thể gồm chấ́t lượng của các trang thiết bị truyền tin và gửi tin kém, chấ́t lượng hệ thống thông tin kém, chấ́t lượng mạng kém nên làm giảm hiệu quả truyền thông; hoặc sự ồn ào từ môi trường xung quanh làm giảm chấ́t lượng truyền thông,…

2.3.7 Lý thuyế́t hành vi hợ̣p lý (TRA – The Reasoned Actions)

Lý thuyết hành vi hợp lý được phát triển lần đầu vào năm 1967 bởi Fishbein, sau đó đã được Ajzen và Fishbein sửa đổ̉i và mở rộ̣ng vao năm 1975 Theo lý thuyết này, cơ sở động lưc đê phán đoán hành vi cua cac ca nhân trong quá trình quyết định và đưa ra lựa chọ ̣n được xác định bởi ý định thực hiện hành vi của mộ̣t người Cung theo Ajzen và Fishbein (1975), ý định hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi thái độ̣ đối vớ́i hành vi và tiêu chuẩ̉n chủ quan hành vi đên tư sư tac động cua ngươi khac.

Các thành phần trong mô hình TRA bao gồm:

- Xu hướng hành vi (Behavioral Intention): Dung đê đo lường khả năng chủ quan của đối tượng sẽ thực hiện mộ̣t hành vi (Fishbein & Ajzen, 1975) Xu hướ́ng

47 hành vi được quyết định bởi thái độ̣ của mộ̣t cá nhân đối vớ́i các hành vi và chuẩ̉n chủ quan.

- Thái độ (Attitudes): Là thái độ̣ đối vớ́i mộ̣t hành độ̣ng hoặc mộ̣t hành vi nhất đinh cua con ngươi (Attitude toward behavior), thể hiện những nhận thức tích cực hoăc tiêu cực của cá nhân trong qua trinh thực hiện mộ̣t hành vi nao đo (Hale, 2003).

- Chuẩn chủ quan (Subjective Norms): Là niêm tin của mộ̣t cá nhân đôi vớ́i những người quan trọ ̣ng ma họ tin tương đê tham khao va hoi y kiên rằng có nên hay không nên thực hiện hành vi nào đó (Fishbein & Ajzen, 1975) Đồng thời, chuẩ̉n chủ quan của cá nhân còn phản ánh sự thúc đẩ̉y của nhóm ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân.

Hinh 2.7 Mô hình Lý́ thuyết hành vi hợp lý́

2.3.8 Thuyế́t hành vi dự đị ̣nh (The Planned Behavior)

Thuyết hành vi dự định (TPB) cua Ajzen (1991) được phát triển từ lý thuyết hành độ̣ng hợp lý (Ajzen & Fishbein, 1975), nhăm khắc phục nhưng nhược điểm của mô hình TRA bằng cách bổ̉ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận Theo Ajzen và Fishbein (1980), y định là phản ánh dự định, mong muốn của người tiêu dùng liên quan đến chuỗi hành vi Đên năm 1985, thuyêt hanh vi dư đinh cua Ajzen được mô tả như mộ̣t độ̣ng lực cua môi cá nhân trong viêc nhận thức kế hoạch, quyết định để phát huy mọi nỗ lực trong việc thực hiện mộ̣t hành động cụ thể Nói cách khác, ý định là công cụ tốt nhấ́t để phán đoán hành vi.

Hinh 2.8 Mô hình Lí thuyết hành vi có kế hoạch

Cac thanh phân trong mô hinh TPB bao gôm:

 Nhận thức kiểm soát hành vi

Mô hinh truyền thông theo chu kỳ

(Nguồn: Roman Jakobson, 1960; dẫn theo Trần Hữu Quang, 2009)

2.3.5 Mô hình truyên thông hai chiêu đối xưng

Mô hình truyền thông đối xứng (James Grunig, 2006) bao gồm hai mục tiêu chính: (1) đạt được những thỏa thuận nhấ́t định giữa tổ̉ chức và công chúng; (2) thúc đẩ̉y sự hiểu biết lẫ̃n nhau giữa hai đối tượng này.

Mô hình truyền thông hai chiều đối xứng góp phần tạo ra sự dân chủ hơn trong xã hộ̣i vì mô hình này hoạt độ̣ng theo nguyên lý mọ ̣i hoạt độ̣ng trong mộ̣t xã hộ̣i đều bắt nguồn từ sự chấp thuân của công chúng và tồn tại được nhờ sự ủng hộ̣ của công chúng Vớ́i sự phát triển bùng nổ̉ của công nghệ thông tin và truyền thông như ngay nay, mô hình truyền thông hai chiều đối xứng của Grunig ngày càng thể hiện rõ̃ sức mạnh của mình Internet dẫ̃n đến sự hình thành của các khái niệm mớ́i như: Nhà báo công dân, quyền lực thứ 5, Hơn bao giờ hết, phản hồi từ công chúng ngày càng đóng vai trò quan trọ ̣ng đối vớ́i các thương hiêu, tổ̉ chức bởi sức lan tỏa nhanh chong va manh me cua no trên không gian mạng.

2.3.6 Mô hì̀nh quy trì̀nh truyền thông

McShane và Von Glinow (2009) đưa ra mô hình quy trình truyền thông, theo đó, người truyền tin đưa ra định hướ́ng thông điệp, tiếp theo họ ̣ sẽ mã hóa thông điệp, chọ ̣n kênh truyền tin và gửi thông điệp Về phía người nhận tin, sau khi nhận được thông điệp, họ ̣ sẽ giải mã thông điệp và phản hồi thông tin.

Hình 2.6 Mô hình quy trình truyền thông

(Nguồn: McShane và Von Glinow, 2009)

Trong quy trình này, hiệu quả truyền thông sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây nhiễu bên trong lẫ̃n bên ngoài.

 Yếu tố nhiễu bên trong thể hiện tác độ̣ng từ nộ̣i tại người gửi hoặc người nhận thông điệp đến hiệu quả truyền thông.

- Nguyên nhân từ người truyền tin (Sender): nguyên nhân gây nên yếu tố nhiễu có thể xuấ́t phát từ nhận thức, hiểu biết, kỹ năng của người truyền tin khiến cho họ ̣ định hướ́ng thông điệp, mã hóa thông điệp truyền đi không đúng mục tiêu truyền thông; hoặc do họ ̣ lựa chọ ̣n phương tiện để mã hóa thông điệp và kênh truyền thông không phù hợp nên làm giảm hiệu quả truyền thông.

- Nguyên nhân từ người nhận tin (Receiver): nguyên nhân gây nên yếu tố nhiễu cũng có thể xuấ́t phát từ nhận thức, hiểu biết, kỹ năng của người nhận tin khiến cho việc giải mã thông điệp và thấ́u hiểu thông điệp đã nhận không đúng ý nghĩa, nộ̣i dung của thông điệp; hoặc do họ ̣ lựa chọ ̣n cách tiếp cận kênh truyền thông không phù hợp nên không tiếp nhận được thông điệp làm giảm hiệu quả truyền thông.

 Yếu tố nhiễu bên ngoài thể hiện tác độ̣ng từ môi trường vật lý hoặc kỹ thuật đến quá trình truyền tin và nhận tin Yếu tố nhiễu này có thể gồm chấ́t lượng của các trang thiết bị truyền tin và gửi tin kém, chấ́t lượng hệ thống thông tin kém, chấ́t lượng mạng kém nên làm giảm hiệu quả truyền thông; hoặc sự ồn ào từ môi trường xung quanh làm giảm chấ́t lượng truyền thông,…

2.3.7 Lý thuyế́t hành vi hợ̣p lý (TRA – The Reasoned Actions)

Lý thuyết hành vi hợp lý được phát triển lần đầu vào năm 1967 bởi Fishbein, sau đó đã được Ajzen và Fishbein sửa đổ̉i và mở rộ̣ng vao năm 1975 Theo lý thuyết này, cơ sở động lưc đê phán đoán hành vi cua cac ca nhân trong quá trình quyết định và đưa ra lựa chọ ̣n được xác định bởi ý định thực hiện hành vi của mộ̣t người Cung theo Ajzen và Fishbein (1975), ý định hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi thái độ̣ đối vớ́i hành vi và tiêu chuẩ̉n chủ quan hành vi đên tư sư tac động cua ngươi khac.

Các thành phần trong mô hình TRA bao gồm:

- Xu hướng hành vi (Behavioral Intention): Dung đê đo lường khả năng chủ quan của đối tượng sẽ thực hiện mộ̣t hành vi (Fishbein & Ajzen, 1975) Xu hướ́ng

47 hành vi được quyết định bởi thái độ̣ của mộ̣t cá nhân đối vớ́i các hành vi và chuẩ̉n chủ quan.

- Thái độ (Attitudes): Là thái độ̣ đối vớ́i mộ̣t hành độ̣ng hoặc mộ̣t hành vi nhất đinh cua con ngươi (Attitude toward behavior), thể hiện những nhận thức tích cực hoăc tiêu cực của cá nhân trong qua trinh thực hiện mộ̣t hành vi nao đo (Hale, 2003).

- Chuẩn chủ quan (Subjective Norms): Là niêm tin của mộ̣t cá nhân đôi vớ́i những người quan trọ ̣ng ma họ tin tương đê tham khao va hoi y kiên rằng có nên hay không nên thực hiện hành vi nào đó (Fishbein & Ajzen, 1975) Đồng thời, chuẩ̉n chủ quan của cá nhân còn phản ánh sự thúc đẩ̉y của nhóm ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân.

Hinh 2.7 Mô hình Lý́ thuyết hành vi hợp lý́

2.3.8 Thuyế́t hành vi dự đị ̣nh (The Planned Behavior)

Thuyết hành vi dự định (TPB) cua Ajzen (1991) được phát triển từ lý thuyết hành độ̣ng hợp lý (Ajzen & Fishbein, 1975), nhăm khắc phục nhưng nhược điểm của mô hình TRA bằng cách bổ̉ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận Theo Ajzen và Fishbein (1980), y định là phản ánh dự định, mong muốn của người tiêu dùng liên quan đến chuỗi hành vi Đên năm 1985, thuyêt hanh vi dư đinh cua Ajzen được mô tả như mộ̣t độ̣ng lực cua môi cá nhân trong viêc nhận thức kế hoạch, quyết định để phát huy mọi nỗ lực trong việc thực hiện mộ̣t hành động cụ thể Nói cách khác, ý định là công cụ tốt nhấ́t để phán đoán hành vi.

Hinh 2.8 Mô hình Lí thuyết hành vi có kế hoạch

Cac thanh phân trong mô hinh TPB bao gôm:

 Nhận thức kiểm soát hành vi

Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi được Ajzen thêm vào để điều chỉnh mô hình TRA Nhận thức kiểm soát hành vi có vai trò quan trọ ̣ng trong viêc tự đánh giá của mỗi cá nhân về sự khó khăn hay dễ dàng khi thực hiện mộ̣t hành vi Con ngươi thương nghi răng, càng co nhiều nguồn lực và cơ hộ̣i thi sẽ càng có ít cản trở và việc kiểm soát nhận thức đối vớ́i hành vi sẽ càng cao Theo Ajzen (1991), yếu tố nhận thức kiểm soát này xuấ́t phát từ sự tự tin vao ban thân của cá nhân người dự định thực hiện hành vi kêt hơp với điều kiện môi trương dễ dàng, thuận lợi để thực hiện hành vi Nếu người dự định thực hiện hành vi có đầy đủ thông tin cần thiết cho quyết định của mình thì họ ̣ sẽ có nhận thức để kiểm soát được hành vi của ngươi khac.

 Thái độ đối với hành vi

Theo Ajzen (1975), thái độ̣ dẫ̃n đến hành vi là mức độ̣ biểu hiện của hành vi đó được chính bản thân cá nhân đánh giá là tích cực hay tiêu cực Phát triển trên cơ sở của khái niệm này, Chaniotakis, Lymperopoulos, và Soureli (2010) đã chỉ ra rằng thái độ̣ dẫ̃n đến hành vi là đánh giá của cá nhân đó cho rằng việc thực hiện hành vi là xứng đáng vớ́i số tiền bỏ ra hay không Trong lý thuyết TPB, Ajzen khẳng định rằng thái độ̣ được hình thành bởi hai nhân tố: (1) Những niềm tin của cá nhân về kết quả của hành vi - là niềm tin về việc hành vi sẽ mang lại những kết quả nhấ́t định, và (2) Đánh giá của chinh họ về kết quả này – là nhưng giá trị liên quan đến đặc điểm của kết quả hành độ̣ng.

Ajzen và Fishbein (1975) định nghĩa chuẩ̉n chủ quan là sức ép cua xã hộ̣i về mặt nhận thức để thưc hiên hoăc không thưc hiên một hành vi nào đó, sức ép này đến từ thái độ̣ ủng hộ̣, đông y hoăc không ủng hộ̣, không đông y vê nhưng hành vi của gia đình, bạn bè và những người xung quanh Ajzen (1991) phát triển thêm từ định nghĩa của mình về chuẩ̉n chủ quan, theo đo, ông chỉ ra rằng cá nhân có ý định thực hiện hành vi sau khi xem xét sự ủng hộ̣ tư những người co ảnh hưởng đối vớ́i họ, hoăc ban thân nhận thấ́y có nhiều người cũng thực hiện hành vi giống như mình dự định.

Chuẩ̉n mực chủ quan được hình thành bởi hai nhân tố:

Niềm tin về việc những người có ảnh hưởng với môi ca nhân cho rằng minh nên thực hiện điêu nay, la cảm giác về việc những người xung quanh đồng tình hoăc không đồng tình đôi vớ́i hành vi của chúng ta. Động lực để nghe theo những người có ảnh hưởng, nghia la ý định hành vi của môi cá nhân có bị ảnh hưởng bởi ý nghĩ của những người xung quanh ta hay không.

Thang đo ý định dẫ̃n đến hành vi được Taylor và Todd (1995) phát triển dựa trên khái niệm do Ajzen (1991) nêu ra Theo đo, họ cho rằng việc người dự định thực hiện hành vi có đầy đủ thông tin cần thiết cho quyết định của mình hay không, kêt hơp với sự quyết đoán của cá nhân người dự định thực hiện hành vi chính là sự nhận thức kiểm soát hành vi của khách hàng Nghiên cứu nay sau đo đa bổ̉ sung thêm yếu tố sự mong đợi để được thực hiện hành vi của khách hàng.

2.4 Tổng quan các nghiên cứu trước

2.4.1 Tổng quan các nghiên cứu trước của nước ngoài

Mô hình Lí thuyết hành vi có kế hoạch

Cac thanh phân trong mô hinh TPB bao gôm:

 Nhận thức kiểm soát hành vi

Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi được Ajzen thêm vào để điều chỉnh mô hình TRA Nhận thức kiểm soát hành vi có vai trò quan trọ ̣ng trong viêc tự đánh giá của mỗi cá nhân về sự khó khăn hay dễ dàng khi thực hiện mộ̣t hành vi Con ngươi thương nghi răng, càng co nhiều nguồn lực và cơ hộ̣i thi sẽ càng có ít cản trở và việc kiểm soát nhận thức đối vớ́i hành vi sẽ càng cao Theo Ajzen (1991), yếu tố nhận thức kiểm soát này xuấ́t phát từ sự tự tin vao ban thân của cá nhân người dự định thực hiện hành vi kêt hơp với điều kiện môi trương dễ dàng, thuận lợi để thực hiện hành vi Nếu người dự định thực hiện hành vi có đầy đủ thông tin cần thiết cho quyết định của mình thì họ ̣ sẽ có nhận thức để kiểm soát được hành vi của ngươi khac.

 Thái độ đối với hành vi

Theo Ajzen (1975), thái độ̣ dẫ̃n đến hành vi là mức độ̣ biểu hiện của hành vi đó được chính bản thân cá nhân đánh giá là tích cực hay tiêu cực Phát triển trên cơ sở của khái niệm này, Chaniotakis, Lymperopoulos, và Soureli (2010) đã chỉ ra rằng thái độ̣ dẫ̃n đến hành vi là đánh giá của cá nhân đó cho rằng việc thực hiện hành vi là xứng đáng vớ́i số tiền bỏ ra hay không Trong lý thuyết TPB, Ajzen khẳng định rằng thái độ̣ được hình thành bởi hai nhân tố: (1) Những niềm tin của cá nhân về kết quả của hành vi - là niềm tin về việc hành vi sẽ mang lại những kết quả nhấ́t định, và (2) Đánh giá của chinh họ về kết quả này – là nhưng giá trị liên quan đến đặc điểm của kết quả hành độ̣ng.

Ajzen và Fishbein (1975) định nghĩa chuẩ̉n chủ quan là sức ép cua xã hộ̣i về mặt nhận thức để thưc hiên hoăc không thưc hiên một hành vi nào đó, sức ép này đến từ thái độ̣ ủng hộ̣, đông y hoăc không ủng hộ̣, không đông y vê nhưng hành vi của gia đình, bạn bè và những người xung quanh Ajzen (1991) phát triển thêm từ định nghĩa của mình về chuẩ̉n chủ quan, theo đo, ông chỉ ra rằng cá nhân có ý định thực hiện hành vi sau khi xem xét sự ủng hộ̣ tư những người co ảnh hưởng đối vớ́i họ, hoăc ban thân nhận thấ́y có nhiều người cũng thực hiện hành vi giống như mình dự định.

Chuẩ̉n mực chủ quan được hình thành bởi hai nhân tố:

Niềm tin về việc những người có ảnh hưởng với môi ca nhân cho rằng minh nên thực hiện điêu nay, la cảm giác về việc những người xung quanh đồng tình hoăc không đồng tình đôi vớ́i hành vi của chúng ta. Động lực để nghe theo những người có ảnh hưởng, nghia la ý định hành vi của môi cá nhân có bị ảnh hưởng bởi ý nghĩ của những người xung quanh ta hay không.

Thang đo ý định dẫ̃n đến hành vi được Taylor và Todd (1995) phát triển dựa trên khái niệm do Ajzen (1991) nêu ra Theo đo, họ cho rằng việc người dự định thực hiện hành vi có đầy đủ thông tin cần thiết cho quyết định của mình hay không, kêt hơp với sự quyết đoán của cá nhân người dự định thực hiện hành vi chính là sự nhận thức kiểm soát hành vi của khách hàng Nghiên cứu nay sau đo đa bổ̉ sung thêm yếu tố sự mong đợi để được thực hiện hành vi của khách hàng.

2.4 Tổng quan các nghiên cứu trước

2.4.1 Tổng quan các nghiên cứu trước của nước ngoài

Trong lich sử thế giớ́i, khi bối cảnh dịch bệnh bùng phát, để nâng cao nhận thức và thái độ̣ của người dân, công chúng về dịch bệnh nhằm nâng cao hành vi phòng chống dịch bệnh, truyền thông ở các quốc gia đã thể hiện được vai trò tích cực của mình Nhiều nghiên cứu được thực hiện đã chứng minh rằng thông tin được truyền tải đến công chúng bởi các nền tảng truyền thông trong các chiến dịch phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe tác độ̣ng lớ́n đến nhận thức và thái độ̣ của người dân, từ đó dẫ̃n đến việc thay đổ̉i hành vi (Ferguson N., 2007; Nalongsack và cộ̣ng sự, 2009; Balkhy và cộ̣ng sự, 2010; Alkot và cộ̣ng sự, 2016).

Trong năm 2020, khi dịch bệnh covid-19 bùng nổ̉, nhiều nghiên cứu liên quan đến dịch bệnh đã được thực hiện Ngoài những nghiên cứu về dịch tể họ ̣c, nhiều nghiên cứu ở các lĩnh vực khác cũng được tiến hành và thực nghiệm như ảnh hưởng của dịch bệnh đến xã hộ̣i, văn hóa, kinh tế, hành vi của người dân Đặc biệt, truyền thông là lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ vớ́i y tế trong hoạt độ̣ng phòng bệnh và chữa bệnh nên truyền thông cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và thực hiện.

Tại Hàn Quốc, Sang Hwa Oh và cộ̣ng sự (2020) đã nghiên cứu về mối quan hệ của việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hộ̣i và hành vi để ngăn chặn Covid-19.

Sử dụng dữ liệu thu thập được trong đợt bùng phát vi rút coronavirus (MERS-CoV) ở Trung Đông năm 2015 ở Hàn Quốc, phát hiện cho thấ́y việc sử dụng mạng xã hộ̣i có thể tác độ̣ng đáng kể đến các hành vi phòng ngừa thông qua cảm xúc (sợ hãi và tức giận) và nhận thức rủi ro của công chúng Từ đó, nghiên cứu đưa ra những đề xuấ́t sử dụng truyền thông trong bối cảnh dịch covid-19. Ở Na Uy, Janis H Zickfeld và cộ̣ng sự (2020) điều tra các yếu tố tâm lý và nhân khẩ̉u họ ̣c ảnh hưởng đến hành vi phòng ngừa và những thay đổ̉i trong đợt bùng phát Nghiên cứu sử dụng các phương pháp truyền thống và máy họ ̣c khám phá để đánh giá mộ̣t mẫ̃u gồm 8076 người Na Uy Kết quả cho thấ́y mối liên hệ của hai yếu tố và hành vi sức khỏe Đáng chú ý, việc tiêu thụ phương tiện truyền thông tăng lên đã thúc đẩ̉y sự tham gia của công chúng vào hành vi phòng ngừa. Ở Jordan, nghiên cứu của Hani Al-Dmour và cộ̣ng sự (2020) chỉ ra rằng, truyền thông mạng xã hộ̣i có tác độ̣ng trực tiếp đến đến hành vi phòng chống đại dịch COVID-

19 của người dân nướ́c này Nghiên cứu của Yulan Lin và cộ̣ng sự (2020) đánh giá phản ứng tâm lý, nhận thức của sinh viên Trung Quốc đối vớ́i sự bùng phát dịch COVID-19 qua mối liên hệ vớ́i thông tin trên mạng xã hộ̣i góp phần cải thiện tích cực những phản ứng tâm lý và nhận thức đối vớ́i COVID-19 Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa họ ̣c ở các quốc gia khác như Irắc, Philipine, Mỹ cùng kiểm nghiệm và xác thực về tác độ̣ng của truyền thông xã hộ̣i đến nhận thức của người dùng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn và bảo về sức khỏe bởi dịch COVID-19 (Murad, A R., 2020; Yogi Tri Prasetyo; 2020; Michael S Wolf, 2020)

Truyền thông mạng xã hộ̣i vớ́i công nghệ kỹ thuật số có thể vượt qua những hạn chế về khoảng cách xã hộ̣i trong quá trình cách ly hàng loạt, do vậy mạng xã hộ̣i cần được khai thác để hỗ trợ bảo vệ sức khỏe cộ̣ng đồng Zhiwei Gao và cộ̣ng sự (2020) đã tiến hành mộ̣t nghiên cứu về tương tác trên mạng xã hộ̣i trong việc truyền thông hiệu quả các biện pháp phòng ngừa liên quan đến Covid-19 bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng để kiểm tra tập dữ liệu của blog nhỏ bằng cách tạo đám mây từ hàng ngày bằng tiếng Anh và tiếng Nhật từ Twitter và tiếng Trung từ Weibo Kết quả cho thấ́y người Trung Quốc coi trọ ̣ng tình hình và việc phòng ngừa trên mạng xã hộ̣i trong khi người Mỹ có vẻ ít thận trọ ̣ng hơn về vấ́n đề này Trong khi đó, Nhật Bản cho thấ́y sự gia tăng đáng kể về mối quan tâm về đại dịch cũng như sự không hài lòng vớ́i các biện pháp của chính phủ Nghiên cứu của Ho, Chen và Yen

(2020) về những tác độ̣ng khác nhau của các nguồn thông tin liên quan đến COVID-19 đối vớ́i sự lo lắng của công chúng (ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan) trên phương tiện truyền thông xã hộ̣i cho thấ́y thông tin mà người dùng tiếp cận về COVID-19 trên phương tiện truyền thông truyền thống chiếm 52,62%, từ mạng internet chiếm đến 80,52%.

Nghiên cứu của Araz Ramazan Ahmad và Hersh Rasool Murad (2020) cho rằng truyền thông mạng xã hộ̣i có tác độ̣ng tích cực đến việc phòng chống dịch covid-19 tại Iraq, tuy nhiên, người làm truyền thông cần chú trọ ̣ng giáo dục người dân sử dụng mạng xã hộ̣i vào việc tìm kiếm thông tin tốt, đáng tin cậy và suy nghĩ chín chắn khi tiếp nhận thông tin Tại Iraq, những người trẻ tuổ̉i, đặc biệt là sinh viên, là những người sử dụng mạng xã hộ̣i nhiều nhấ́t, họ ̣ tiếp nhận thông tin từ mạng xã hộ̣i và sau đó lan truyền cho gia đình và bạn bè của họ ̣ Vì vậy, các trường đại họ ̣c là nơi lý tưởng để truyền bá thông tin cũng như thiết kế các khóa họ ̣c giúp sinh viên và giảng viên phân biệt cách tìm kiếm và đánh giá thông tin thật trong đại dịch.

Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, truyền thông mạng xã hộ̣i cũng thể hiện mặt trái của nó Bên cạnh vai trò tích cực của mạng xã hộ̣i khi cung cấ́p thông tin và hướ́ng dẫ̃n người dân nhanh chóng, kịp thời các biện pháp phòng chống dịch,mạng xã hộ̣i cũng tạo nên sự lo lắng, sợ hãi trong dân chúng do mạng xã hộ̣i truyền bá thông tin nhanh và rộ̣ng rãi, khó kiểm chứng nên thông tin bùng nổ̉ nhanh hơn cả đại dịch cũng góp phần tạo nên tâm lý hoang mang, hoảng sợ cho người dân (JoanMuwahed, 2020; Kristen M C Malecki và cộ̣ng sự, 2021) Mặc dù nỗi sợ này cũng khiến cho dân chúng quan tâm nhiều hơn đến tình hình dịch bệnh, tránh sự chủ quan,coi thường dịch bệnh dẫ̃n đến tình trạng lây lan nhanh trong cộ̣ng đồng, tuy nhiên thái độ̣ sợ hãi thái quá của người dân cũng gây nên sự bấ́t ổ̉n xã hộ̣i, làm giảm hiệu quả

53 hoạt độ̣ng phòng chống dịch của các tổ̉ chức y tế.

Mộ̣t nghiên cứu ở Vương quốc Anh (UK) đã được tiến hành để kiểm tra hành vi bảo vệ sức khỏe, việc sử dụng mạng xã hộ̣i và thuyết âm mưu trong COVID-19 của Allington Daniel và cộ̣ng sự (2020) Ba cuộ̣c khảo sát bảng câu hỏi trực tuyến liên quan đến chủ đề này đã được chia sẻ cho 5453 cư dân Vương quốc Anh, mộ̣t cuộ̣c sử dụng mẫ̃u tự chọ ̣n và hai cuộ̣c điều tra sử dụng mẫ̃u ngẫ̃u nhiên phân tầng Kết luận là việc sử dụng mạng xã hộ̣i không được kiểm soát có thể phần nào có tác độ̣ng tiêu cực đến hành vi bảo vệ sức khỏe nhưng không làm giảm hoàn toàn vai trò của họ ̣ vớ́i tư cách là người phổ̉ biến truyền thông sức khỏe Julia Brailovskaia và cộ̣ng sự (2020) thực hiện nghiên cứu về mức độ̣ sử dụng truyền thông xã hộ̣i và mối quan hệ vớ́i các triệu chứng căng thẳng và áp lực do đại dịch gây ra ở Đức và Ý Nghiên cứu vận dụng phương pháp phân tích dữ liệu cắt ngang vớ́i 951 mẫ̃u tại Ý và nghiên cứu theo thời gian vớ́i 501 mẫ̃u tại Đức trong 3 tháng thông qua hình thức khảo sát trực tuyến Kết quả nghiên cứu cho thấ́y hơn 50% người dùng truyền thông xã hộ̣i như nguồn thông tin cập nhật về Covid-19 tại Đức và Ý có triệu chứng căng thẳng và cảm thấ́y gánh nặng Điều này chứng minh tác độ̣ng tiêu cực của mạng xã hộ̣i lên trạng thái và hành vi sức khỏe tâm thần của người dân tại các quốc gia này Từ đó, nghiên cứu nhấ́n mạnh tầm quan trọ ̣ng của việc sử dụng truyền thông xã hộ̣i mộ̣t cách có ý thức và thận trọ ̣ng như nguồn thông tin trong thời kỳ dịch bệnh.

Mô hình biến trung gian toàn phần

Trung gian từng phần (partial mediator) là trường hợp biến độ̣c lập X vừa có tác độ̣ng trực tiếp đến sự biến thiên của biến phụ thuộ̣c Y, vừa có tác độ̣ng gián tiếp đến biến Y thông qua biến M Mức độ̣ tác độ̣ng của biến X đến biến Y được tính bằng tổ̉ng tác độ̣ng trực tiếp và tác độ̣ng gián tiếp của biến X đến sự biến thiên của biến Y Trong trường hợp này, tác độ̣ng của biến X đến biến Y được tính bằng tổ̉ng tác độ̣ng trực tiếp (direct effect) và tác độ̣ng gián tiếp (indirect effect), tức bằng c+a*b, có nghĩa rằng khi

X tăng 1 đơn vị thì M sẽ thay đổ̉i a đơn vị, dẫ̃n đến Y thay đổ̉i c+a*b đơn vị. a

Mô hình biến trung gian từng phần

Trong nghiên cứu này, các giả thuyết đưa ra là mô hình tuyến tính có biến trung gian từng phần Tập hợp các giả thuyết đầu tiên là về tác độ̣ng của các thành phần truyền thông đối vớ́i hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 thông quan biến trung gian là nhận thức và thái độ̣ của người dân Tập hợp thứ hai gồm những ảnh hưởng trực tiếp của các thành phần truyền thông, nhận thức và thái độ̣ đối vớ́i hành vi phòng chống dịch bệnh covid-19 của người dân.

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấ́p được thu thập qua khảo sát bằng bản hỏi được gửi qua mạng Dữ liệu nghiên cứu là những ý kiến, cảm nhận, đánh giá của các đap viên đốivớ́i các mục hỏi trên bản hỏi.

Nghiên cưu nay sư dung phương phap chọn mẫu ngẫu nhiên do đôi tương khao sat la người dân ở mọ ̣i vùng, miền, tỉnh thành, không phân biêt giới tinh, độ tuổi, trình độ̣, khu vực sinh sống.

Theo Hair và cộ̣ng sự (2010), khi sử dụng phân tích nhân tố EFA (Exploratory

Factor Analysis), tỷ lệ quan sát trên biến đo lường là 5:1, tốt nhấ́t là 10:1 trở lên va cơ mẫu không nên it hơn 100 mẫu Như vậy, vớ́i 43 biến quan sát được sử dụng trong nghiên cứu thì cỡ mẫ̃u tối thiểu cần cho nghiên cứu nhân tố là 43 x 5 = 215 mẫ̃u.

Song song đó, Tabachnick và Fidell (2007) cho rằng để phân tích hồi quy tốt nhấ́t thì cỡ mẫ̃u phải đảm bảo theo công thức: n ≥ 8m + 50 Vớ́i: n : Cỡ mẫ̃u m : Số biến độ̣c lập của mô hình Như vậy, vớ́i 6 biến độ̣c lập thì cỡ mẫ̃u tối thiểu cần cho nghiên cứu hồi quy là

Ngoài ra, Yamane Taro (1973) cho rằng, trong trường hợp tổ̉ng thể mẫ̃u nghiên cứu không xác định được thì cỡ mẫ̃u nghiên cứu được tính theo công thức sau: n¿ z 2 + p(1−p) e 2

Trong đó: n là kích thướ́c mẫ̃u cần xác định; z là độ̣ tin cậy của mẫ̃u nghiên cứu (thông thường độ̣ tin cậy phổ̉ biến là 95%, tra bảng phân phối ta có giá trị z tương ứng vớ́i 1.96); p là tỷ lệ ướ́c lượng cỡ mẫ̃u n thành công (thông thường nếu p là 50% thì tích số p*(1- p) sẽ có giá trị cao nhấ́t, đảm bảo an toàn cho cỡ mẫ̃u); e là sai số cho phép (thông thường mức sai số phổ̉ biến nhấ́t là 5%).

Như vậy, vớ́i công thức này, ta có cỡ mẫ̃u nghiên cứu sẽ tương đương vớ́i 384.

3.3.4 Phương phap thu thập dư liêu

Dư liêu đươc thu thâp trưc tiêp băng ban câu hoi va khao sat online thông qua Facebook, Messenger, Zalo, email.

Trong chương 3, tac gia trinh bay nhưng khai niêm co liên quan vê quy trinh nghiên cưu, bao gôm phương phap nghiên cưu đinh tinh va phương phap nghiên cưu đinh lương, phương phap xư ly dư liêu, phương pháp tính cỡ mẫu, chọ ̣n mẫ̃u, xac đinh thang đo đa cho thấy dữ liệu được thu thập dựa trên bảng hỏi gồm 43 biến quan sát, cụ thể như sau:

 Thang đo Nội dung truyên thông: co 6 biên quan sat (tư N1 – N6).

 Thang đo Ấn phẩ̉m truyền thông: có 6 biên quan sat (tư P1 – P6).

 Thang đo Hình thức truyên thông: co 5 biên quan sat (tư M1 – M5).

 Thang đo Kênh truyên thông: co 5 biên quan sat (tư C1 – C5).

 Thang đo Nhóm ảnh hưởng: co 4 biên quan sat (tư H1 – H5).

 Thang đo Nhận thức: co 6 biên quan sat (tư K1 – K6).

 Thang đo Thái độ̣: co 5 biên quan sat (tư T1 – T5).

 Thang đo Hành vi: co 6 biên quan sat (tư B1 – B6).

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ̉ NGHIÊN CỨU

4.1 Kêt qua xử li dư liêu

4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cưu

Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 1.447 mẫ̃u Qua xử lí dữ liệu từ phần mềm SPSS, thông tin mẫ̃u khảo sát được mô tả cụ thể như sau:

 Thông kê mẫu theo đô tuôi Độ tuổi cua bộ̣ mẫ̃u dư liêu nghiên cưu co đu đai diên cua cac độ tuổi tư dưới

18 tuổi đên trên 60 tuổi, trong tỷ lệ cao nhấ́t (30%) thuộ̣c độ̣ tuổ̉i 18-22 va nhom độ tuổi trên 60 co ti lê thấp nhất với 1% Nhìn chung, bộ̣ dư liêu nghiên cưu co tinh đai diên cho dân số. Độ tuổi

Thông kê mẫu theo độ tuổi

(Nguồn: Tá́c giả khảo sá́t)

 Thông kê mẫu theo giơi tinh

Mẫ̃u nghiên cứu gồm 28% Nam và 72% Nữ Đây cũng là tỷ lệ cân đối và hợp lý, co sư chênh lêch không lớn va phù hợp vớ́i nghiên cứu nghiên cứu.

Thông kê mẫu theo giới tinh

(Nguồn: Tá́c giả khảo sá́t)

 Thông kê mẫu theo trinh đô học vân

Với 55% đap viên ơ trinh độ đai học, 38% ơ bâc THPT, 7% bâc sau đại học, bộ̣ dư liêu nghiên cưu co tinh đai diên cho người dân ở các trình độ̣ khác nhau.

Thông kê mẫu theo trinh độ học vấn

(Nguồn: Tá́c giả khảo sá́t)

 Thông kê mẫu theo nghê nghiêp

Theo thông kê, 90% đáp viên hiện đang sinh sống và làm việc tại các thành phố, thành thị; còn lại 10% đáp viên sống ở vùng nông thôn, thị xã Như vậy, bộ̣ dữ liệu nghiên cứu cũng có đại diện những người sinh sống và làm việc ở các vùng khác nhau tại Việt Nam.

Khu vực sinh sống

(Nguồn: Tá́c giả khảo sá́t)

 Thông kê mẫu theo thói quen sử̉ dụng kênh truyền thông

Theo thông kê, hầu hết các đáp viên đều có sử dụng mạng xã hộ̣i, tuy nhiên mức độ̣ sử dụng ở mỗi loại mạng xã hộ̣i là khác nhau, trong đó, mạng Zalo được sử dụng nhiều nhấ́t, do tích hợp vớ́i số điện thoại di độ̣ng cá nhân Tiếp đến, mạng Facebook và YouTube có mức độ̣ người dùng cao Đây là ba kênh mạng xã hộ̣i được sử dụng cao nhấ́t tại Việt Nam.

Bảng 4.1 Mức độ sử̉ dụng mạng xã̃ hội

Kênh truyền thông Không sử dụng Ít sử dụng Thường sử dụng

(Nguồn: Tá́c giả thu thập và xử lý, 2021)

4.1.2 Kết quả kiểm định thang đo

Kết quả phân tích Cronbach's Alpha đối vớ́i các thang đo cho thấ́y tấ́t cả các thang đo đều có hệ số Cronbach's Alpha lớ́n hơn 0.8, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổ̉ng từ 0.3 đến 0.8 nên các thang đo đều có độ̣ tin cậy nhấ́t quán nộ̣i tại cao Vì vậy tấ́t cả các biến quan sát thuộ̣c thành phần này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố EFA ở bướ́c tiếp theo Kết quả cụ thể được trình bày tại Phụ lục 2.

Bang 4.2 Tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Thành phần Cronbach-Alpha Hê sô tương quan biên tông

Nội dung truyên thông 0.913 0.729 – 0.778 Ấn phẩm truyên thông 0.858 0.566 – 0.730

(Nguồn: Tá́c giả tính toá́n và xử lý) 4.1.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

 Phân tích nhân tố khám phá đối với các biến độc lập

Kết quả phân tích nhân tố được trình bày tại Phụ lục 3 và được tóm tắt như sau:

Kiểm định KMO và Bartlett’s cho thấ́y phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp vớ́i bộ̣ dữ liệu (sig = 0.000 và KMO = 0.958).

Kết quả tính toán Total Variance Explained cho thấ́y, 37 biến được nhóm lại thành 7 nhân tố vớ́i giá trị Eigenvalue là 1.104 và 3 nhân tố này có khả năng giải thích cho 29 biến quan sát là 67.942% khi có tổ̉ng phương sai trích (% of Variance 67.942).

Bảng Rotated Component Matrix (a) cho thấ́y, sau khi phân tích nhân tố, thang đo chính thức đã được hình thành dựa trên 7 nhân tố được rút trích, bao gồm 37 biến có factor loading ≥ 0.30, được phân bổ̉ vào các nhân tố như dự kiến ban đầu.

 Phân tích nhân tố khám phá đối với các biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố được trình bày tại Phụ lục 3 và được tóm tắt như sau:

Kiểm định KMO và Bartlett’s cho thấ́y phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp vớ́i bộ̣ dữ liệu (sig = 0.000 và KMO = 0.907) Tất ca 7 biên trong nhân tô Y đinh lưa chọn đêu hội tu thanh 1 nhân tô vớ́i giá trị Eigenvalue là 4.175.

Kết quả tính toán Total Variance Explained cho thấ́y, 7 biến được nhóm lại thành 1 nhân tố vớ́i tổ̉ng phương sai trích là 69.59 (% of Variance = 69.59).

Bảng Component Matrix (a) cho thấ́y, sau khi phân tích nhân tố, thang đo chính thức đã được hình thành 1 nhân tố được rút trích, bao gồm 7 biến có factor loading ≥ 0.77.

4.1.4 Kết quả phân tích tương quan

Kết quả phân tích tương quan cho thấ́y các biến độ̣c lập có tương quan vớ́i biến phụ thuộ̣c Bên cạnh đó các biến về thành phần truyền thông như nộ̣i dung, ấ́n phẩ̉m, hình thức, kênh truyền thông và nhóm ảnh hưởng đều có mối tương quan vớ́i nhận thức và thái độ̣ đối vớ́i dịch bệnh covid-19 Vì vậy, mô hình hồi quy dự báo có sự xuấ́t hiện của biến trung gian là nhận thức và thái độ̣.

Bang 4.3 Kêt qua phân tich tương quan

Nộ̣i Ấn Hình ảnh Nhận Thái Hành dung phẩ̉m thức Kênh hưởng thức độ̣ vi

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Tá́c giả thu thập và xử lý, 2021)

4.1.5 Kết quả ươc lượng mô hình hồi quy

 Xây dựng mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là Nhận thức

Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩ̉n hóa cho thấ́y phân phối phần dư xấ́p xỉ chuẩ̉n Mean = 4.96E-15, tức gần bằng 0; Std.Dev = 0.998 tức gần bằng , do đó có thể dự báo rằng giả thuyết phân phối chuẩ̉n không bị vi phạm Như vây dư liêu nghiên cưu phu hơp với mô hình hôi quy tuyên tinh.

Các biểu đồ giá trị phân dư của nhân tố Nhận thức trên cho thấ́y biểu đồ phân tán giá trị phần dư cũng theo đường thẳng, chứng tỏ đây là mô hình hồi quy tuyến tính.

Vì vậy, việc xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính trong nghiên cứu này là phù hợp.

Theo kết quả tại Phụ lục 4, sau khi chạy mô hình hồi quy bộ̣i vớ́i phương pháp đưa vào mộ̣t lượt (Enter), ta có R 2 = 0.460 và R 2 hiệu chỉnh = 0.458 Kết quả này cho 6 nhân tố độ̣c lập bao gồm Nôi dung truyên thông, Ấn phẩm truyên thông, Hinh thưc truyên thông, Kênh truyên thông và Nhó́m ảnh hưởng giải thích được 45.8% sự biến thiên của nhân tố phụ thuộ̣c vao Nhận thức của người dân đối vớ́i dịch bệnh covid-19. Kiểm định F có giá trị sig = 0.000

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w