1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của TRUYỀN THÔNG đến HÀNH VI PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID 19 tại VIỆT NAM

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẾN HÀNH VI PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẾN HÀNH VI PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Chủ nhiệm: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN, Khoa QHCC-TT Các thành viên: ThS Nguyễn Đỗ Đoan Hạnh, Khoa QHCC-TT ThS Trần Thị Quỳnh Lưu, Khoa QHCC-TT ThS Nguyễn Thị Bích Phụng, Khoa QHCC-TT ThS Trần Hữu Nhựt, Khoa QHCC-TT Năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .7 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cách tiếp cận 1.5 Phương pháp nghiên cứu .9 1.6 Câu hỏi nghiên cứu .10 1.7 Đóng góp nghiên cứu lý luận thực tiễn .10 1.8 Cấu trúc khóa luận 11 TÓM TẮT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 13 2.1 Các khái niệm .13 2.2 Giới thiệu bối cảnh dịch covid-19 hoạt động truyền thông Việt Nam 19 2.3 Các lý thuyết tảng 40 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước 47 2.4.1 Tổng quan nghiên cứu trước nước .47 2.4.2 Tổng quan nghiên cứu trước nước .52 2.5 Mô hình nghiên cứu 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .59 3.1 Quy trình nghiên cứu 59 3.2 Phương pháp nghiên cứu .59 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 67 TÓM TẮT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 4.1 Kết quả xử lí dữ liệu .69 4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 69 4.1.2 Kết quả kiểm định thang đo 72 4.1.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá 72 4.1.4 Kết quả phân tích tương quan 73 4.1.5 Kết quả ước lượng mô hình hồi quy .74 4.1.6 Đánh giá mức độ tác động thành phần truyền thông .78 4.1.7 Kết quả kiểm định phương sai theo đặc điểm cá nhân 79 4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu 82 TÓM TẮT CHƯƠNG 88 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 89 5.1 Kết luận .89 5.2 Các hàm ý quản trị .89 5.3 Đóng góp của đề tài .91 5.4 Hạn chế đề tài .92 5.5 Hướng nghiên cứu tiếp theo .92 TÓM TẮT CHƯƠNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT 100 PHỤ LỤC - KIỂM ĐỊNH THANG ĐO DỰ KIẾN 103 PHỤ LỤC - PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 110 PHỤ LỤC - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN .116 PHỤ LỤC - XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN 117 PHỤ LỤC - KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH MẪU VÀ PHƯƠNG SAI 126 PHỤ LỤC - DANH SÁCH KHÁCH MỜI THAM GIA THẢO LUẬN………….135 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EFA Exploratory factor analysis (phân tích nhân tố khám phá) eWOM Electronic Word of Mouth (truyền miệng điện tử) KMO Kaiser – Meyer - Olkin (hệ số KMO) KOL Key Opinion Leader (người có sức ảnh hưởng) OOH Out-of-home advertising (quảng cáo trời) SEM Search engine marketing (marketing qua cơng cụ tìm kiếm) SEO Search Engine Optimization (tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm) TPB Theory of Planned Behavior (lý thuyết hành vi có kế hoạch) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TRA Theory of Reasoned Action (lý thuyết hành vi dự định) TVC Television Video Commercials (quảng cáo hình ảnh, video) WOM Word of mouth (truyền miệng) DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Các loại hình Truyền thơng .17 Hình 2.2 Các hình thức truyền thơng 18 Hình 2.3 Mô hình AIDA 40 Hình 2.4 Mơ hình truyền thông .41 Hình 2.5 Mô hình truyền thông theo chu kỳ 42 Hình 2.6 Mơ hình quy trình truyền thơng .43 Hình 2.7 Mơ hình Lý thuyết hành vi hợp lý 45 Hình 2.8 Mơ hình Lí thuyết hành vi có kế hoạch 46 Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu 58 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .59 Hình 3.2 Mơ hình biến trung gian toàn phần 66 Hình 3.3 Mơ hình biến trung gian phần 66 Hình 4.1 Thống kê mẫu theo độ tuổi .69 Hình 4.2 Thống kê mẫu theo giới tính 70 Hình 4.3 Thống kê mẫu theo trình độ học vấn 70 Hình 4.4 Khu vực sinh sống 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Mức độ dùng mạng xã hội .71 Bảng 4.2 Tóm tắt kết kiểm định độ tin cậy thang đo 72 Bảng 4.3 Kết quả phân tích tương quan 73 Bảng 4.4 Kết Coefficients 74 Bảng 4.5 Kết Coefficients 76 Bảng 4.6 Kết Coefficients .77 Bảng 4.7 Mức độ trung bình hành vi theo độ tuổi 81 Bảng 4.8 Mức độ trung bình hành vi theo trình độ 81 Bảng 4.9 Mức độ trung bình hành vi theo mức độ sử dụng mạng xã hội 82 Bảng 4.10 Mức độ đánh giá Nội dung truyền thông 83 Bảng 4.11 Mức độ đánh giá Ấn phẩm truyền thông 83 Bảng 4.12 Mức độ đánh giá Hình thức truyền thông 84 Bảng 4.13 Mức độ đánh giá Kênh truyền thông 85 Bảng 4.14 Mức độ đánh giá Nhóm ảnh hưởng 86 Bảng 4.15 Mức độ đánh giá Hành vi phòng ngừa dịch bệnh covid-19 .87 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, truyền thông trở thành thuật ngữ chủ yếu việc cung cấp truyền bá thông tin đến người Truyền thông thường biết đến quy trình xử lý nội dung thơng điệp phương tiện truyền thông trang mạng xã hội để phổ biến, truyền tải tin tức, thông tin từ người gửi đến người nhận (Lasswell, 1948, trích theo BusinessTopia; McShane Von Glinow, 2009) Giao tiếp phong phú dẫn đến thất vọng thành công, ảnh hưởng đến hành vi thực Giao tiếp hỗ trợ cho người, họ tự tin hành động để giải xử lý vấn đề sống Ở quốc hay tổ chức nào, kênh truyền thông phương tiện truyền thông người lãnh đạo cơng chúng quan tâm cách thức để họ truyền bá thơng tin, tun truyền sách, chủ trương, xây dựng hình ảnh tiếp nhận thơng tin Vì vậy, truyền thơng ln đóng vai trị quan trọng tổ chức cá nhân Nhiều nghiên cứu truyền thơng cho thấy truyền thơng có tác động mạnh mẽ đến việc thay đổi hành vi cá nhân kinh doanh quan hệ xã hội, từ hình thành suy nghĩ quan điểm tích cực sống, cải thiện văn hóa xã hội (Ganapathi, 2015; Muhammad Fachmi cộng sự, 2019; Roopa Sanjeev, 2020) Với phát triển công nghiệp 4.0 xu hướng chuyển đổi số, mạng xã hội coi ứng dụng mạng phát triển nhanh kỷ XXI Mạng xã hội đời tạo kênh thông tin với tương tác mạnh mẽ số đông người dùng, đem lại nhiều tiện ích cho người dùng như: kết nối bạn bè, chia sẻ thơng tin, trì mối quan hệ, truyền thông… Theo Sách trắng Thương mại điện tử năm 2020 Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (Bộ Cơng Thương) phát hành, Việt Nam có tỷ lệ người dùng internet tăng từ 77% năm 2019 lên 88% năm 2020 Chính vậy, hình thức tương tác kỹ thuật số ngày giúp thơng tin lan truyền nhanh chóng hiệu Trong lịch sử kỷ 21, giới trải qua đợt dịch bệnh cúm SARCoV giai đoạn 2002-2004, cúm H5N1 năm 2008, Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-SAR-CoV) năm 2012,… Nhiều nghiên cứu vai trò truyền thông công tác ngăn ngừa khắc phục dịch bệnh thực giới giai đoạn (Maria Elena Figueroa cộng sự, 2002; Cornwall Coelho, 2007; Dargon, 2009; Harris, 2009; Martin Wilmore, 2010) Từ tháng 12/2019, dịch covid-19 (SAR-CoV 2) lần phát Vũ Hán (Trung Quốc), sau tháng nhanh chóng lan nhanh sang quốc gia khác toàn cầu Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), tính đến nay, covid-19 ảnh hưởng đến 219 quốc gia chưa có dấu hiệu giảm nhiệt mà ngày lan rộng khó kiểm sốt Việc nắm bắt thơng tin, nhận thức vấn đề nguy hiểm thực hành hành vi phòng chống dịch bệnh công chúng theo chuẩn quy định tổ chức y tế quy định việc cần thiết vô quan trọng Đồng hành với cơng phịng chống bệnh dịch phương tiện truyền thông Nhờ hệ thống truyền thông rộng khắp, xuyên suốt nhiều kênh kênh truyền thông truyền thống, truyền thông cá nhân truyền thơng mà cộng đồng có điều kiện giao tiếp, cập nhật, thăm hỏi, bàn luận, giải tỏa lo lắng bệnh dịch, đẩy mạnh hành động phòng ngừa khắp nơi, người nhà, phố, làng quê (Barbara J Reynolds & Matthew W Seeger, 2005) Do vậy, nhiều nghiên cứu giới thực nhằm tìm hiểu, khám phá, xác định đo lường tác động truyền thông đến nhận thức, thái độ, hành vi người dân hướng dẫn phòng chống dịch bệnh covid-19 (Sang Hwa Oh cộng sự, 2020; Janis H Zickfeld cộng sự, 2020; Hani Al-Dmour cộng sự, 2020; Araz Ramazan Ahmad & Hersh Rasool Murad, 2020; Anneliese Depoux cộng sự, 2020; Allington Daniel cộng sự, 2020) Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu hạn chế, dừng lại việc tìm hiểu, thống kê nhân tố chưa kiểm định để xác định đo lường mức độ tác động nhân tố đến hành vi phịng chống dịch Đặc biệt, truyền thơng lĩnh vực gắn kết chặt chẽ có có nhiều phát biểu, nhiều tin tức nhận định ảnh hưởng truyền thông mạnh đến hành vi dân chúng, chưa có nghiên cứu định lượng thực để đưa chứng mức độ tác động truyền thông đến hành vi Chính lý trên, nhóm nghiên cứu định lựa chọn thực đề tài “Đánh giá tác động truyền thơng đến hành vi phịng chống dịch bệnh covid19 Việt Nam” nhằm đưa chứng khoa học tác động truyền thông đến việc thực hành phòng chống dịch bệnh người dân Việt Nam, đồng thời, làm giàu thêm nguồn tài liệu khoa học đóng góp truyền thơng xã hội, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất 126 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate a 751 565 563 37534 a Predictors: (Constant), NAH, HTTT, NDTT, KTT, APTT b Dependent Variable: TD ANOVAa df Mean Square Model Sum of Squares Regression 263.238 52.648 Residual 203.007 1441 141 Total 466.245 1446 a Dependent Variable: TD b Predictors: (Constant), NAH, HTTT, NDTT, KTT, APTT DurbinWatson 1.954 F Sig 373.706 000b Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constan 198 108 NDTT 100 028 APTT 228 HTTT Collinearity Statistics Sig Beta Tolerance VIF 1.831 067 087 3.616 000 522 1.914 027 222 8.563 000 449 2.228 126 018 158 7.030 000 600 1.668 KTT 174 022 189 7.883 000 528 1.893 NAH 311 029 266 10.809 000 500 1.999 t) Std Error t a Dependent Variable: TD Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) NDTT APTT HTTT KTT NAH 5.962 1.000 00 00 00 00 00 00 014 20.522 12 02 00 77 00 01 009 25.667 18 01 00 15 74 00 006 31.584 32 06 60 08 19 00 004 36.942 26 75 38 00 00 02 127 004 37.633 12 16 02 00 06 a Dependent Variable: TD Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual 1.5695 -1.84676 -6.923 -4.920 a Dependent Variable: TD Charts Maximum 4.8971 1.42255 876 3.790 Mean 4.5233 00000 000 000 Std Deviation 42667 37469 1.000 998 N 1447 1447 1447 1447 96 128 5.3 Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc Hành vi Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed TD, NT, KTT, NAH, HTTT, APTT, NDTTb a Dependent Variable: HV b All requested variables entered Method Enter Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of Durbin-Watson Square the Estimate a 757 574 572 28559 2.062 a Predictors: (Constant), TD, NT, KTT, NAH, HTTT, APTT, NDTT b Dependent Variable: HV 129 ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Squares Regression 157.997 22.571 276.744 Residual 117.364 1439 082 Total 275.361 1446 a Dependent Variable: HV b Predictors: (Constant), TD, NT, NDTT, KTT, HTTT, NAH, APTT Sig .000b Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta 219 194 021 NDTT APTT 088 HTTT 036 KTT 113 NAH 375 NT 025 TD 048 NDTT 194 a Dependent Variable: HV 021 015 018 023 010 020 021 112 058 158 416 057 063 219 t Sig Collinearity Statistics Tolerance 510 000 000 407 021 466 000 488 000 452 015 537 016 433 000 510 9.068 4.137 2.307 6.426 16.260 2.430 2.405 9.068 VIF 1.960 2.458 2.145 2.048 2.212 1.862 2.309 1.960 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) NDTT APTT HTTT KTT NAH NT TD 7.910 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 050 12.524 01 00 00 00 00 00 60 00 011 27.322 03 00 00 92 06 00 21 00 009 29.991 36 02 00 00 51 00 11 04 007 34.764 18 00 11 05 38 00 00 43 006 37.883 16 18 43 00 00 02 01 34 004 43.393 11 78 43 01 00 00 04 02 004 45.259 15 01 03 01 03 97 03 16 a Dependent Variable: HV 130 Residuals Statisticsa Minimum Maximum Predicted Value 2.2612 5.1926 Residual -1.55619 1.10071 Std Predicted Value -7.642 1.226 Std Residual -5.449 3.854 a Dependent Variable: HV Charts Mean Std Deviation 4.7874 33055 00000 28489 000 1.000 000 998 N 1447 1447 1447 1447 131 132 PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH MẪU VÀ PHƯƠNG SAI 6.1 Kiểm định theo Giới tính Group Statistics Gioitinh HV N Nam Nu Mean 411 1036 Std Deviation 4.7149 4.8161 52721 39119 Std Error Mean 02601 01215 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig H V Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means t df 38.65 000 3.999 3.525 Sig Mean Std 95% (2- Differen Error Confidence tailed ce Differen Interval of the ) ce Difference Lowe Upper r -.150 -.0515 1445 000 -.10120 02531 84 597.37 -.157 -.0448 000 -.10120 02871 57 6.2 Kiểm định theo Độ tuổi ANOVA HANHVI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 1.672 273.688 275.361 df Mean Square 1440 1446 Post Hoc Tests Multiple Comparisons 279 190 F 1.466 Sig .186 133 Dependent Variable: HANHVI Tamhane (I) Tuoi (J) Tuoi Mean Difference Std Error Sig (I-J) 60 tuoi 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 18-22 tuoi -.05533 02996 757 -.1464 0358 23-29 tuoi 02587 05292 1.000 -.1369 1887 30-39 tuoi -.07091 03598 655 -.1806 0388 40-49 tuoi -.04889 03776 990 -.1639 0661 50-59 tuoi -.02721 06294 1.000 -.2220 1676 >60 tuoi -.21366* 03241 000 -.3186 -.1087 60 tuoi -.15833 * 02889 000 -.2555 -.0612 60 tuoi -.23953 * 05232 000 -.4021 -.0770 60 tuoi -.14275 * 03509 004 -.2548 -.0307 60 tuoi -.16477 * 03691 001 -.2815 -.0480 60 tuoi -.18645 06244 072 -.3807 0078

Ngày đăng: 03/11/2022, 19:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w