ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN EU VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM EU ĐỀ TÀI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP “OPT OUT” KHỎI CHÍNH SÁCH CHUNG.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN EU VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM - EU ĐỀ TÀI: MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP “OPT-OUT” KHỎI CHÍNH SÁCH CHUNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Sinh viên: Giảng viên: Tên: Lớp: MSSV: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Mục lục I Mở đầu II Khái niệm “opt-out” 1 Khái niệm Mục đích hình thành ý nghĩa quy chế “opt-out” Liên minh châu Âu Mặt tích cực tiêu cực quy chế “opt-out” III Một số trường hợp “opt-out” khỏi sách chung Liên minh châu Âu 1 Liên minh Kinh tế - Tiền tệ châu Âu Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu Khu vực tự do, an ninh công lý V Kết luận 10 VI Tài liệu tham khảo 11 I Mở đầu Để có Liên minh châu Âu nay, quốc gia thành viên phải nỗ lực bước hội nhập khu vực, vượt qua khơng khó khăn Một số khó khăn hồi nghi lợi ích tư cách thành viên Liên minh Nó làm nảy sinh lựa chọn “opt-out”, hay chọn miễn trừ khỏi hiệp ước điều luật chung EU Quốc gia thành viên lựa chọn “opt-out” số vấn đề biên giới, đồng tiền chung, vv, với lí mục đích riêng Đây thường nhận định số cách để quốc gia giữ vững chủ quyền lợi ích phải đối mặt với hội nhập khu vực châu Âu ngày sâu rộng II Khái niệm “opt-out” Khái niệm Thông thường, thể chế đa phương nào, thành viên đàm phán cho đời hiệp ước, hiệp định chung, sau tuân thủ theo tất điều khoản quy định kí kết Tuy nhiên, Liên minh châu Âu đặc biệt chỗ, quốc gia thành viên EU thực thi quyền gọi “opt-out” Trong trường hợp quốc gia không mong muốn tham gia, hay không đồng ý với phần cụ thể sách EU, quốc gia quyền “opt-out” khỏi quy định Quy định đặt nhằm tránh gây nên bế tắc trình đàm phán sách EU Mục đích hình thành ý nghĩa quy chế “opt-out” Liên minh châu Âu Nhìn chung, quy định luật pháp Liên minh Châu Âu có giá pháp lý tất 28 quốc gia thành viên.1 Tuy nhiên, vài trường hợp, quốc gia thành viên thương lượng để “opt-out” khỏi số điều luật điều ước EU Một lựa chọn “opt-out” kỹ thuật sử dụng trường hợp đặc biệt đa số quốc gia thành viên muốn cam kết hợp tác lĩnh vực sách cụ thể khn khổ Cộng đồng, nhiều quốc gia thành viên từ chối tham gia hợp Bao gồm Vương quốc Anh tác Để cho phép trình hợp tác Cộng đồng diễn mong muốn đa số thành viên tránh gây bế tắc, quốc gia thành viên bất đắc dĩ chọn khơng tham gia Khi đó, quốc gia lựa chọn “opt-out” khơng phải thực thi số sách định Quyết định “opt-out” có hiệu lực với hiệp ước có hiệu lực khoảng thời gian khơng xác định Lựa chọn “opt-out” hình thức “từ bỏ” (defection) EU Quy chế “opt-out” cho thấy lúc EU cố gắng tăng cường thực thi luật pháp khối Sự từ bỏ quốc gia hội nghị đàm phán quốc tế dẫn đến hai kết quả: thất bại đàm phán, đời thỏa thuận mà khơng có tham gia quốc gia Thực tế hai trường hợp không tồn EU Mặc dù nhà lãnh đạo bỏ phiếu bác bỏ hiệp ước đàm phán hội nghị liên phủ (IGC)2, hành động bị xem thiếu đắn mặt trị Cho đến nay, chưa có IGC thất bại, mà kết thức với đời hiệp ước Cũng chưa có quốc gia thành viên rút khỏi EU khơng đạt thỏa thuận đàm phán Chính vậy, hình thức từ bỏ đàm phán EU “opt-out” Lựa chọn thất bại việc đàm phán, khơng dẫn đến thất bại hiệp ước Hầu hết định “opt-out” đàm phán cụ thể IGC Tuy nhiên, “opt-out” lại thể thất bại việc cho đời sách chung tất quốc gia thành viên lĩnh vực sách hội nhập cụ thể, mà có quốc gia từ bỏ sách chung, miễn trừ không bị ràng buộc định luật pháp lĩnh vực khoảng thời gian khơng xác định Mặt tích cực tiêu cực quy chế “opt-out” Hội nghị liên phủ (Intergovernmental Conference - IGC) thủ tục thức để quốc gia thành viên đàm phán sửa đổi hiệp ước thành lập Liên minh châu Âu Với hình thức họp, hội nghị liên phủ thường kéo dài vài tháng, tùy vào cần thiết lựa chọn thành viên Nguồn: Theo điều 48 Hiệp ước Liên minh châu Âu Truy xuất từ: https://eur-lex.europa.eu/resource.html?uri=cellar:2bf140bf-a3f8-4ab2-b506fd71826e6da6.0023.02/DOC_1&format=PDF 2 Về mặt tích cực, “opt-out” cho phép quốc gia thành viên lại tiến lên q trình hội nhập Nếu khơng lựa chọn “opt-out” lĩnh vực sách cụ thể, lãnh đạo quốc gia phủ sách Khi xảy phủ vậy, q trình hội nhập khơng thể tiến triển khu vực EU Do đó, lựa chọn “optout” công cụ, dù không mong muốn đàm phán sách EU, hỗ trợ thúc đẩy hội nhập quốc gia thành viên Về mặt tiêu cực, “opt-out” phá vỡ thống trình hội nhập quốc gia thành viên Nó tạo nên danh sách sách hội nhập mà quốc gia lựa chọn lĩnh vực họ tham gia, lĩnh vực khơng Một cơng cụ sách trái ngược với nguyên tắc thiêng liêng trình hội nhập EU – Acquis Communautaire - chế luật pháp thống EU, có chức bắt buộc ràng buộc quốc gia thành viên với Lựa chọn “opt-out” phá vỡ thống giảm mức độ hội nhập khối EU, từ toàn xuống cịn đa số Nó khiến gọi “cảm nhận chung chúng ta”3 liên minh châu Âu Nhìn góc độ nước, “opt-out” có hai chức Đầu tiên, tạo nên niềm tin đoàn kết dân tộc thống nước, “opt-out” thực chất thể bất đồng trị số vấn đề EU Thứ hai, “opt-out” thể chủ quyền nguồn vốn cố định biết đến rộng rãi, tất cần thiết để thiết lập lại hủy bỏ định dẫn đến tiêu biến Nhìn từ góc độ bên ngồi, quan điểm lại có phần khác ”opt-out” đe dọa đến việc áp dụng cách thống luật pháp EU, đe dọa gắn kết trật tự pháp lý EU Trong hành trình tìm kiếm thống xây dựng hiến pháp châu Âu, hội nhập mức độ cách thức khác trở ngại không mong muốn.6 III Một số trường hợp “opt-out” khỏi sách chung Liên minh châu Âu “we-feeling” Morefield, Jeanne (2005) States Are Not People: Harold Laski on Unsettling Sovereignty, Rediscovering Democracy Political Research Quarterly,58(4), 659-669 Curtin, Dierdre (1993) The Constitutional Structure of the Union: A Europe of Bits and Pieces Common Market Law Review, 30(1), 17-69 de Witte (2002) Anticipating the Institutional Consequences of Expanded Membership of the European Union International Political Science Review, 23(3), 235-248 Hiện nay, có bốn quốc gia thành viên lựa chọn “opt-out” số lĩnh vực sách định, bao gồm Vương quốc Anh (4 lần), Đan Mạch (3 lần), Ireland (2 lần), Phần Lan (1 lần).7 Các trường hợp thống kê cụ thể bảng đây: Lĩnh vực sách “opt-out” Hiệp định Liên minh Chính sách an Khu vực Hiến Quốc gia Schengen kinh tế - ninh quốc tự do, an chương tiền tệ phòng chung ninh EU VQ Anh Đan Quyền công lý EU Tổng số lần Mạch Ireland Ba Lan Dưới nội dung cụ thể trường hợp liên quan đến Liên minh Kinh tế - Tiền tệ, Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu, Khu vực tự do, an tồn cơng lý Liên minh Kinh tế - Tiền tệ châu Âu Quyết định thành lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ đưa Hội đồng châu Âu thành phố Maastricht Hà Lan vào tháng 12 năm 1991, sau ghi nhận Hiệp ước Liên minh châu Âu (Hiệp ước Maastricht) Liên minh Kinh tế Tiền tệ đưa EU tiến thêm bước trình hội nhập kinh tế từ thành lập tổ chức Hội nhập kinh tế mang lại lợi ích quy mơ lớn hơn, hiệu nội mạnh mẽ cho toàn kinh tế EU cho kinh tế quốc gia thành viên Điều mang lại hội cho ổn định kinh tế, tăng trưởng cao nhiều việc làm hơn, từ mang Glossary of summaries: Opting out Website thức Liên minh châu Âu Truy xuất từ https://eurlex.europa.eu/summary/glossary/opting_out.html What is the Economic and Monetary Union? Truy xuất từ: https://ec.europa.eu/info/business-economy-euro/economic-and-fiscal-policy-coordination/economic-and-monetaryunion/what-economic-and-monetary-union-emu_fr lại lợi ích trực tiếp cho cơng dân EU EMU có ba giai đoạn, bao gồm phối hợp sách kinh tế tài khóa Một sách tiền tệ chung đồng tiền chung EURO dự kiến hình thành giai đoạn thứ ba Về nguyên tắc, tất quốc gia thành viên EU phải tham gia giai đoạn cuối chấp nhận đồng EURO 10 Tuy nhiên, Vương quốc Anh Đan Mạch thông báo ý định “opt-out” khỏi giai đoạn thứ ba EMU khơng chấp nhận đồng EURO Bất chấp thỏa thuận ban đầu vào tháng 10 năm 1990 sáu số tám Đảng quốc hội Đan Mạch, lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội yêu cầu phủ không tham gia đồng tiền chung vào tháng 11 năm 1991 11 Yêu cầu đưa tháng trước hội nghị thượng đỉnh liên phủ dự kiến Maastricht Vào ngày tháng 12, vài ngày trước hội nghị thượng đỉnh Maastricht, quốc hội Đan Mạch nhận nghị kêu gọi phủ không tham gia giai đoạn thứ ba EMU Thủ tướng Đan Mạch, đứng đầu phủ thiểu số, phải tuân theo yêu cầu cách miễn cưỡng.12 Trong đàm phán Hiệp ước Maastricht năm 1992, Vương quốc Anh lựa chọn “opt-out” vấn đề đồng EURO Trong đó, nghị định thư cho Đan Mạch quyền định liệu họ có tham gia đồng EURO hay khơng Năm 2000, cử tri Đan Mạch bỏ phiếu chống lại việc tham gia đồng EURO trưng cầu dân ý, với tỷ lệ 53% phản đối so với 47% ủng hộ 13 Sau đó, Đan Mạch thơng báo cho Hội Q trình hình thành EMU có ba giai đoạn sau: Giai đoạn (1/7/1990 – 31/12/1993): di chuyển vốn tự quốc gia thành viên; Giai đoạn (1/1/1994 – 31/12/1998): hội tụ sách kinh tế quốc gia thành viên tăng cường hợp tác quốc gia thành viên ngân hàng trung ương quốc gia, thành lập Viện Tiền tệ Châu Âu (EMI); Giai đoạn (từ 1/11999): đưa dần đồng EURO vào lưu thông thay cho đồng tệ thực sách tiền tệ chung bảo trợ hệ thống Ngân hàng Trung ương châu Âu (ESCB) 10 Theo nguyên tắc Điều 119 Hiệp ước chức Liên minh châu Âu 11 Pedersen, Thomas (1996) “Denmark,” in Dietrich Rometsch and Wolfgang Wessels (eds.), The European Union and Member States: Towards Institutional Fusion? Manchester: Manchester University Press, trang 96 12 Laursen, Finn (1992) “Denmark and European Political Union,” in Finn Laursen and Sophie Vanhoonacker (eds.), The Intergovernmental Conference on Political Union Maastricht: Martinus Nijhoff Publishers, trang 76-77 13 Black, I (2000) Denmark says no to the euro The Guardian Truy xuất từ https://www.theguardian.com/world/ 2000/sep/29/euro.eu1 đồng Cộng đồng châu Âu định “opt-out” Quyết định đưa vào Nghị định thư 25 Hiệp ước Maastricht năm 1992 Như vậy, Vương quốc Anh giữ việc sử dụng đồng Bảng Anh, Đan Mạch giữ riêng tiền Krone Đối với hai quốc gia, điều có nghĩa sách tiền tệ vấn đề nước Các quốc gia lại cuối chấp nhận sử dụng đồng EURO theo điều ước gia nhập Một quốc gia thành viên Cơ chế tỷ giá hối đoái (Exchange Rate Mechanism – ERM) điều kiện tiên để áp dụng đồng EURO Việc tham gia ERM tự nguyện, nên quốc gia kiểm sốt thời gian áp dụng đồng EURO cách cố tình khơng đáp ứng yêu cầu ERM Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu lần tuyên bố vào tháng 12 năm 2000, nhằm mục đích làm cho quyền có trở nên rõ ràng, để tạo quyền mới.14 Hiến chương chia thành bảy phần, bao gồm: Nhân phẩm (Dignity), Tự (Freedoms), Bình đẳng (Equality), Đồn kết (Solidarity), Quyền cơng dân (Citizens’ Rights), Cơng lý (Justice) Điều khoản chung (General Provisions) Một số lượng lớn quyền lấy từ Công ước châu Âu Nhân quyền, Điều lệ xã hội cộng đồng năm 1989 Hội đồng Hiến chương xã hội châu Âu 1961 15 Những quyền khác có nguồn gốc từ truyền thống hiến pháp phổ biến cho quốc gia thành viên, nguyên tắc chung luật Cộng đồng (nay Liên minh) Do đó, Hiến chương nhằm mục đích pháp điển hóa quyền có Bản thân Hiến chương nguồn luật, mà ghi quyền nhận bảo vệ Liên minh, từ nguồn hay nguồn khác Phần mở đầu Nghị định thư việc áp dụng Hiến chương Quyền Ba Lan Vương quốc Anh có viết “WHEREAS the Charter reaffirms the rights, freedoms and principles recognised in the Union and makes those rights more visible, but does not create new rights or principles…” Nguồn: Kenner, J (2012) European Union Legislation 2012-2013 (tái lần thứ 5) Routledge, trang 164 15 Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu, trang Truy xuất từ http://www.europarl.europa.eu /RegData/etudes/fiches_techniques/2013/010106/04A_FT(2013)010106_EN.pdf 14 Khi tham gia đàm phán liên phủ việc cam kết thực Hiệp ước Lisbon, "lằn ranh đỏ"16 phủ Anh quan tâm việc bảo vệ Vương quốc Anh khỏi hệ việc thay đổi trạng thái Hiến chương Quyền phần Hiệp ước Lisbon 17 Vương quốc Anh đặc biệt lo ngại quyền kinh tế xã hội đưa vào tài liệu với quyền dân trị Họ đưa lý quyền dân trị tiêu cực khơng địi hỏi nguồn lực quốc gia, quyền kinh tế xã hội tích cực yêu cầu nguồn lực Do đó, Vương quốc Anh miễn cưỡng nói “quyền kinh tế xã hội”, thay vào họ dùng từ “các nguyên tắc kinh tế xã hội”’ Sự phân biệt rạch ròi quyền dân trị với quyền kinh tế xã hội đã ảnh hưởng đến ngôn ngữ soạn thảo Hiến chương Trong quyền dân trị truyền thống có xu hướng soạn thảo ngơn ngữ quyền (ví dụ: Điều “Mọi người có quyền sống”), quyền kinh tế xã hội chủ yếu có xu hướng soạn thảo ngơn ngữ ngun tắc (ví dụ: Điều 25 ‘Liên minh công nhận tôn trọng quyền người cao tuổi…”) Các nguyên tắc không tạo quyền thi hành được, khơng phải đối tượng điều chỉnh tòa Thay vào đó, chúng yếu tố tịa án xem xét giải thích luật 18 Tuy nhiên, vấn đề Hiến chương không xác định điều khoản xem “Quyền” hay “Nguyên tắc” Do đó, số vấn đề kinh tế xã hội không nguyên tắc mà làm phát sinh quyền đáng Theo đó, hai điều khoản phần Đoàn kết khiến doanh nghiệp Anh lo ngại nhất: Điều 28 thỏa thuận tập thể hành động tập thể, Điều 30 sa thải không công Họ lo lắng điều vận dụng để Lằn ranh đỏ (Red line) thuật ngữ dùng để giới hạn, ranh giới vơ hình vạch nhằm cảnh báo việc không phép vượt qua ranh giới nguy phải đối diện với trừng phạt hậu bất lợi 17 Theo lời Thủ tướng Anh nói với Ủy ban Liên lạc vào ngày 18 tháng năm 2007 (trong báo cáo thứ lần thứ 35 Ủy ban Kiểm tra Châu Âu Hạ viện Anh, đoạn 52): ‘First we will not accept a treaty that allows the charter of fundamental rights to change UK law in any way Secondly, we will not agree to something which displaces the role of British foreign policy and our foreign minister Thirdly, we will not agree to give up our ability to control our common law and judicial and police system Fourthly, we will not agree to anything that moves to qualified-majority voting, something that can have a big say in our own tax and benefits system 18 House of Lords Constitution Committee, European Union (Amendment) Bill and the Lisbon Treaty: Implications for the UK Constitution, 6th Report, 2007-8, Mục 60-61, trang 19-20 Truy xuất từ https://publications.parliament.uk/pa/ld200708/ldselect/ldconst/84/84.pdf 16 thay đổi luật lao động Anh, đặc biệt liên quan đến việc cho phép nhiều đình cơng hơn.19 Về phía Ba Lan, Đảng cầm quyền, Luật Tư pháp Ba Lan, chủ yếu lưu ý Hiến chương buộc Ba Lan cho cặp đơi đồng tính hưởng lợi ích mà cặp vợ chồng dị tính hưởng.20 Vấn đề giải việc thông qua Nghị định thư việc áp dụng Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu Ba Lan Vương quốc Anh Nghị định thư này, soạn thảo Vương quốc Anh, thường gọi lựa chọn “opt-out” hai quốc gia khỏi Hiến chương Mặc dù khơng phải “opt-out” hồn tồn, Ba Lan Vương quốc Anh bảo đảm làm rõ cách mà Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu, tương tác với luật pháp quốc gia họ, giới hạn phạm vi mà tịa án châu Âu phán vấn đề liên quan đến Hiến chương chúng đưa tòa án Ba Lan Vương quốc Anh 21 Khu vực tự do, an ninh công lý Khu vực tự do, an ninh công lý (The area of freedom, security and justice - AFSJ) tập hợp vấn đề nội vụ sách cơng lý thiết kế để đảm bảo an ninh, quyền lợi di chuyển tự nội Liên minh châu Âu 22 Vấn đề đặt biên giới nội gỡ bỏ EU, hợp tác cảnh sát xuyên biên giới phải tăng lên để chống lại tội phạm xuyên biên giới Một số dự án đáng ý liên quan đến khu vực Lệnh Truy nã Liên minh châu Âu (European Arrest Warrant), Khối hiệp ước Schengen (Schengen Area) Đội tuần tra Frontex (Frontexpatrols) Mặc dù có ý nghĩa quan trọng vậy, Đan Mạch, Ireland Vương quốc Anh lựa chọn “opt-out” khỏi Khu vực tự do, an ninh công lý Williams, Liza (2007) "Should a referendum be held on EU treaty?" Liverpool Daily Post Staff writer (2007) "Finland's Thors blasts Poland over EU rights charter" NewsRoom Finland 21 European Parliament (2007) MEP debate forthcoming crucial Lisbon summit and new Treaty of Lisbon Truy xuất từ: http://www.europarl.europa.eu/sides/getDoc.do?pubRef=-//EP//TEXT+IM-PRESS+20071008IPR11352+0+ DOC+XML+V0//EN 22 Justice, freedom and security Bài website thức Liên minh châu Âu Truy xuất từ: https://eur-lex.europa.eu/summary/chapter/justice_freedom_security.html?root_default=SUM_1_CODED%3D23 19 20 Ireland Vương quốc Anh có quyền “opt-out” linh hoạt khỏi điều luật thông qua Lĩnh vực tự do, an ninh công lý, bao gồm tất vấn đề mà trước nằm trụ cột Tư pháp Nội vụ (Justice and Home Affairs - JHA) thuộc Hiệp ước Amsterdam.23 Nghị định thư 36 Hiệp ước Lisbon cho phép họ lựa chọn “opt-in” “opt-out” điều luật sáng kiến lập pháp trường hợp cụ thể, ngoại trừ vấn đề liên quan đến Schengen Tuy nhiên, điều lại gây nên tranh cãi xác hai quốc gia EU coi vấn đề thuộc JHA Do bất đồng liên quan đến việc sử dụng thuật ngữ phạm vi điều ước, luật sư phủ Anh nhiều lần tuyên bố vấn đề thuộc JHA có nghĩa điều luật có chứa nội dung liên quan đến JHA Ireland Vương quốc Anh có ba tháng để định xem họ có muốn sử dụng luật pháp hay khơng Nếu định “opt-out”, họ “opt-in” trở lại lúc Tuy nhiên, luật pháp chọn “opt-in” “opt-out” lần nữa.24 Cũng theo Nghị định thư 36 Hiệp ước Lisbon, Vương quốc Anh có quyền “opt-out” tất luật pháp liên quan đến cảnh sát tư pháp hình thơng qua trước hiệp ước có hiệu lực, sau không phép sửa đổi Quyết định “opt-out” phải đưa sáu tháng trước biện pháp nói trở thành thuộc thẩm quyền Tịa án Công lý Châu Âu vào ngày tháng 12 năm 2014 Vương quốc Anh thông báo cho Hội đồng Châu Âu định “”opt-out” vào tháng năm 2013 Ngược lại, Đan Mạch cứng nhắc vấn đề “opt-out” khỏi Khu vực tự do, an ninh công lý Trong Hiệp định Edinburgh năm 1992 quy định "Đan Mạch tham gia hợp tác đầy đủ Tư pháp Nội vụ", 25 Hiệp ước Amsterdam năm 1997 bao gồm nghị định thư vị trí Đan Mạch miễn trừ Đan Mạch tham gia vào khu vực sách Thay vào đó, sách tiến hành sở hợp tác liên phủ với Đan Mạch Đối với quy tắc thị thực Schengen, biện pháp Protocol (No 21) On the Position of The United Kingdom and Ireland in Respect of The Area Of Freedom, Security and Justice Truy xuất từ: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A12008E%2F PRO%2F21 24 Nghị định thư 36 Hiệp ước Lisbon Truy xuất từ: https://eur-lex.europa.eu/eli/treaty/tfeu_2012/pro_ 36/oj#document 25 Peers, Steve (2011) EU Justice and Home Affairs Law Oxford University Press 23 thơng qua khối Schengen, Đan Mạch có sáu tháng để định có thực hay khơng Nếu Đan Mạch định thực hiện, thỏa thuận quốc tế Đan Mạch quốc gia Schengen 26 Một số thỏa thuận liên phủ song song khác ký kết EU Đan Mạch để mở rộng việc thực quy định EU Khu vực tự do, an ninh công lý, bao gồm Công ước Brussels Công ước Dublin.27 Trong đàm phán Hiệp ước Lisbon, Đan Mạch có lựa chọn để chuyển đổi từ “opt-out” thành lựa chọn “opt-out” linh hoạt theo mơ hình từ chối Ireland Anh Tuy nhiên, dựa kết trưng cầu dân ý vào ngày tháng 12 năm 2015, 53,1% từ chối thực lựa chọn này.28 IV Kết luận Trong hợp tác khu vực, để phục vụ lợi ích cho quốc gia thành viên EU, chiến lược ngoại giao việc chọn “opt-in” “opt-out” cho phép quốc gia lựa chọn lĩnh vực sách chung EU mà muốn tham gia khơng Tuy nhiên, trò chơi dễ dàng vượt khỏi tầm kiểm sốt việc “opt-out” trở thành thói quen ngoại giao chế hợp tác Liên minh bị thách thức Vương quốc Anh, từ quốc gia lựa chọn “opt-out” nhiều lĩnh vực nhất, thức “opt-out” khỏi Liên minh châu Âu sau công dân nước bỏ phiếu áp đảo ủng hộ Brexit trưng cầu dân ý Đối với họ, “opt-out” khỏi EU giúp Vương quốc Anh thiết lập chủ quyền hoàn toàn, đồng thời sử dụng hiệu hàng tỷ Bảng Anh cho tăng trưởng định cách vận hành kinh tế Cơ chế “opt-out” số vấn đề sách chung EU xem dao hai lưỡi Một mặt, đem lại hội cho nước thành viên giữ lợi ích Treaty of Amsterdam Amending The Treaty on European Union, The Treaties Establishing The European Communities and Certain Related Acts - Protocol on The Position of Denmark, Trang 101-102 27 Thơng tin từ website thức Liên minh châu Âu: http://ec.europa.eu/world/agreements/prepareCreate TreatiesWorkspace/treatiesGeneralData.do? step=0&redirect=true&treatyId=7742 28 Jacobsen, H Denmark rejects further EU integration in referendum EURACTIV Truy xuất từ https://www.euractiv.com/section/justice-home-affairs/news/denmark-rejects-further-eu-integration-in-referendum/ 26 10 trường hợp Nhưng mặt khác, phá vỡ hội nhập thống tồn khối Một chế “opt-out” tồn dễ dàng đạt nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia thành viên Liên minh châu Âu “nối gót” Vương quốc Anh để “opt-out” khỏi EU điều hồn tồn xảy tương lai V Tài liệu tham khảo Curtin, Dierdre (1993) The Constitutional Structure of the Union: A Europe of Bits and Pieces Common Market Law Review, 30(1), 17-69 de Witte (2002) Anticipating the Institutional Consequences of Expanded Membership of the European Union International Political Science Review, 23(3), 235-248 Jacobsen, H Denmark rejects further EU integration in referendum EURACTIV Truy xuất từ https://www.euractiv.com/section/justice-home-affairs/news/denmarkrejects-further-eu-integration-in-referendum/ Black, I (2000) Denmark says no to the euro The Guardian Truy xuất từ https://www.theguardian.com/world/2000/sep/29/euro.eu1 European Parliament (2007) MEP debate forthcoming crucial Lisbon summit and new Treaty of Lisbon http://www.europarl.europa.eu/sides/getDoc.do? Truy xuất từ: pubRef=-//EP//TEXT+IM- PRESS+2007 1008IPR11352+0+DOC+XML+V0//EN Kenner, J (2012) European Union Legislation 2012-2013 (tái lần thứ 5) Routledge, trang 164 Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu Hiệp ước chức Liên minh châu Âu House of Lords Constitution Committee, European Union (Amendment) Bill and the Lisbon Treaty: Implications for the UK Constitution, 6th Report, 2007-8, Mục 60-61, trang 19-20 Truy xuất từ https://publications.parliament.uk/pa/ld200708/ldselect /ldconst/84/84.pdf 11 10 Laursen, Finn (1992) “Denmark and European Political Union,” in Finn Laursen and Sophie Vanhoonacker (eds.), The Intergovernmental Conference on Political Union Maastricht: Martinus Nijhoff Publishers, trang 76-77 11 Morefield, Jeanne (2005) States Are Not People: Harold Laski on Unsettling Sovereignty, Rediscovering Democracy Political Research Quarterly,58(4), 659669 12 Nghị định thư 36 Hiệp ước Lisbon Truy xuất từ: https://eur-lex.europa.eu /eli/treaty/tfeu_2012/pro_ 36/oj#document 13 Pedersen, Thomas (1996) “Denmark,” in Dietrich Rometsch and Wolfgang Wessels (eds.), The European Union and Member States: Towards Institutional Fusion? Manchester: Manchester University Press, trang 96 14 Peers, Steve (2011) EU Justice and Home Affairs Law Oxford University Press 15 Pinder, J (2001) The European Union - A Very Short Introduction New York: Oxford University Press 16 Protocol (No 21) On the Position of The United Kingdom and Ireland in Respect of The Area Of Freedom, Security and Justice Truy xuất từ: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A12008E%2F PRO %2F21 17 Staff writer (2007) "Finland's Thors blasts Poland over EU rights charter" NewsRoom Finland 18 Treaty of Amsterdam Amending The Treaty on European Union, The Treaties Establishing The European Communities and Certain Related Acts - Protocol on The Position of Denmark, Trang 101-102 19 Website thức Liên minh châu Âu: https://ec.europa.eu/ 20 Williams, Liza (2007) "Should a referendum be held on EU treaty?" Liverpool Daily Post 12