1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Eu và quan hệ eu vn hiệp ước maastricht sự thành lập liên minh châu âu

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 358,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI GIỮA KÌ MÔN EU VÀ QUAN HỆ VN EU HIỆP ƯỚC MAASTRICHT SỰ THANH LẬP LIEN MINH CHAU AU Giảng viên Nhóm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI GIỮA KÌ MƠN EU VÀ QUAN HỆ VN-EU HIỆP ƯỚC MAASTRICHT & SỰ THANH LẬP LIEN MINH CHAU AU Giảng viên: Nhóm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Mục lục A Quá trình hội nhập khu vực châu Âu giai đoạn trước Hiệp ước Masstricht B Sự đời Hiệp ước Masstricht 1992 C Nội dung Hiệp ước Maastricht thành lập Liên minh châu Âu I Cộng đồng châu Âu (trụ cột thứ nhất) II Chính sách đối ngoại an ninh chung (trụ cột thứ hai) III Hợp tác tư pháp nội vụ (trụ cột thứ ba) IV Liên minh kinh tế tiền tệ V Đồng tiền chung (Euro) VI Các sách 13 VII Nghị định thư vấn đề xã hội 15 VIII Công dân Liên minh châu Âu 16 IX Thay đổi thể chế 17 D Một số vấn bật EU 17 I Vấn đề đường ống Nord Stream 17 II Khủng hoảng nợ công Hy Lạp 19 E Kết luận 22 F Tài liệu tham khảo 22 A Quá trình hội nhập khu vực châu Âu giai đoạn trước hiệp ước Masstricht Ngay từ thời Sác-lơ Đại đế (Thế kỉ VIII), ý định thống Châu Âu thuộc vài nhà trị, quân có nhiều tham vọng phận nhà tri thức Đại phận Châu Âu ý tưởng điều đó, Châu Âu mang sẵn điều kiện tiên cho việc thống Đến năm 1923, Bá Tước người Áo – Condenhve Kalerg đề nghị thành lập liên minh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ (1648) hay Liên bang Hoa Kỳ (1776) Năm 1929, Bộ trưởng Pháp Arstide Briand đưa đề án thành lập liên minh Châu Âu Nhưng ý tưởng phải đế sau chiến tranh giới thứ hai trở thành thực Sau chiến tranh giới thứ hai nước Tây Âu kiệt quệ kinh tế So với năm 1937 sản lượng Đức 1946 31%, Italia 64%, Anh 96%.1 Trong nhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ phát triển vượt bậc Sức mạnh kinh tế Mỹ lớn sức mạnh kinh tế tất nước Tây Âu gộp lại Mặt khác phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Mỹ khẳng định vị trí bá chủ tồn cầu Mỹ Chính bối cảnh buộc quốc gia Tây Âu phải tăng cường hợp tác để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thoát khỏi kiểm toạ Mỹ làm dịu bầu khơng khí trị căng thẳng Tây Âu, đặc biệt Pháp Đức, với phong trào giải phóng dân tộc dâng lên nước thuộc địa Trên hết, mục tiêu phải đối đầu với “cộng sản” nửa Châu Âu Vì thế, quốc gia Tây Âu khơng cịn lựa chọn khác ngồi đường hồ bình hợp tác với Ngày 9/5/1950 Ngoại trưởng Pháp Robert Schuman đưa sáng kiến khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu Ơng đề nghị “Đặt tồn việc sản xuất than thép Đức Pháp quan quyền lực tối cao chung tổ chức mở cửa cho nước Tây Âu khác tham gia”.2 Trên sở đề nghị ngày 18/4/1951 Paris, quốc gia Tây Âu gồm Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Luxembourg ký Hiệp ước thành lập Cộng đồng Than -Thép Châu Âu, mở chương lịch sử quan hệ nước Tây Âu Từ tháng 5/1953, John Pinder (2011), The European Union: a very short introduction Oxford University Press http://voer.edu.vn/m/mot-vai-net-ve-lien-minh-chau-au/fe5af169 Truy cập ngày 18/12/2018 thị trường chung than, sắt, thép cho sáu nước hình thành Ngành luyện kim đạt bước phát triển mạnh mẽ kéo theo phát triển kinh tế sáu nước Thành tích kinh tế to lớn song kết quan trọng khác mà Cộng đồng Than- Thép Châu Âu mang lại tác động tâm lý người dân Tây Âu Đây lần họ nhận thấy không cần tới chiến tranh, châu Âu thống theo chiều hướng “siêu quốc gia” Tại họp ngoại trưởng quốc gia Tây Âu Messine năm 1955 đưa đề án mở rộng liên kết quốc gia Tây Âu lĩnh vực khác Đến 1956 họ trí thành lập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (European Economic Community – EEC) Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu (Euratom) Ngày 25/7/1957, hiệp ước Rome việc thành lập hai tổ chức thông qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1958 EEC có nhiệm vụ chung liên quan đến vấn đề kinh tế với việc tạo lập thị trường chung, khơng cịn ngăn cản vận động hàng hoá, tư bản, sức lao động… nước Tây Âu với Còn Euratom quan tâm đến việc nghiên cứu, phổ biến kiến thức, bảo đảm nguồn cung cấp thường xuyên nguyên liệu hạt nhân thúc đẩy đầu tư, lập sở sản xuất lượng hạt nhân chung, hình thành thị trường nguyên tử chung nước Bước vào đầu thập kỷ 90, sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu làm thay đổi cục diện giới Trong trật tự giới mới, lực dốc sức chuẩn bị lực lượng để chiếm vị trí tối ưu cho tương lai Mặc dù đến thời điểm Cộng đồng châu Âu đạt thành tựu định, nhìn chung kinh tế, trị lẫn qn thua Mỹ Nhật Bản Do cạnh tranh liệt trước mắt nước Tây Âu phải thống lại, đẩy mạnh công xây dựng cộng đồng tạo sức mạnh tập thể để đối phó với hai đối thủ lớn Điều thể rõ Hội nghị thượng đỉnh quốc gia Tây Âu Maastricht – Hà Lan tháng 11/1991 Tại Hội nghị quốc gia thành viên thống nhất: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng liên kết cách kết nạp thêm thành viên mới; Thứ hai, tạo lập đồng tiền chung Châu Âu làm cho Châu Âu thay đổi cách vào năm 2000; Thứ ba, đem đến khía cạnh trị cho EU việc xây dựng sách quốc phịng an ninh chung, hợp tác mặt tư pháp nội vụ B Sự đời Hiệp ước Masstricht 1992 EUR-Lex, https://eur-lex.europa.eu Truy cập ngày 18/12/2018 Chính thức gọi Hiệp ước Liên minh châu Âu, Hiệp ước Maastricht đánh dấu khởi đầu “một giai đoạn trình tạo liên minh ngày gần gũi dân tộc Châu Âu” cách mang lại cho cộng đồng trước khía cạnh trị Hiệp ước ký kết vào ngày 7/10/1992 có hiệu lực vào ngày 1/11/1993, thức đổi thành tổ chức thành Liên minh Châu Âu (European Union – EU).4 Mục đích Liên minh Châu Âu nhằm thiết lập hoàn thiện thị trường nội thống thông qua việc phát hành đồng tiền thống để xoá bỏ hàng rào thuế quan nước thành viên, xây dựng hàng rào thuế quan thống hàng hố nhập từ ngồi vào, xố bỏ hạn chế việc tự di chuyển vốn sức lao động hàng hoá dịch vụ,… nhằm tăng cường hợp tác, liên kết quốc gia thành viên xây dựng Châu Âu thành cực mạnh kinh tế giới Để đạt mục tiêu này, EU có hệ thống thể chế để hoạch định, điều hành giám sát Hệ thống bao gồm năm quan chính: Ủy ban Châu Âu, Hội đồng Châu Âu, Quốc hội Châu Âu, Toà án Châu Âu Tồ kiểm tốn, với phận hỗ trợ cho quan Uỷ ban kinh tế xã hội, Uỷ ban khu vực C Nội dung Hiệp ước Maastricht thành lập Liên minh châu Âu I Cộng đồng châu Âu (trụ cột thứ nhất) Các cộng đồng châu Âu ba tổ chức quốc tế quản trị thể chế Đó Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSC), Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu (EAEC Euratom) Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) - sau đổi tên thành Cộng đồng châu Âu (EC) vào năm 1993 Hiệp ước Maastricht  Cộng đồng kinh tế châu Âu - EEC: Ngày 25 tháng năm 1957, Pháp, Tây Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg ký hiệp ước Roma, thành lập nên Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC), gọi Thị trường chung Sđd (Common Market) Đi vào hoạt động từ tháng 1/1958, EEC bước tiến quan trọng phong trào liên minh kinh tế trị châu Âu Đến năm 1950, kỷ châu Âu chiếm ưu giới rõ ràng đến hồi kết thúc Các thị trường quốc gia châu Âu, vốn tách biệt với quy định pháp luật thương mại cổ xưa, khơng cịn phù hợp với thị trường khổng lồ mà Hoa Kỳ hưởng Và từ phía Đơng châu Âu, Liên Xơ dần lên với nhà lãnh đạo cộng sản huy nguồn lực kinh tế khổng lồ lãnh thổ rộng lớn chế độ độc đảng Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu sợ xung đột quốc gia châu Âu có truyền thống thù địch Pháp Đức nối lại làm suy yếu kinh tế châu Âu Các thành viên cải tổ tổ chức nhiều lần để mở rộng quyền hạn hoạch định sách sửa đổi cấu trúc trị Theo Hiệp ước Maastricht (chính thức gọi Hiệp ước Liên minh châu Âu) bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/11/1993, Cộng đồng kinh tế châu Âu đổi tên thành Cộng đồng châu Âu đưa vào EU trụ cột số ba trụ cột  Cộng đồng Than Thép Châu Âu - ECSC Một số khách nhà lý luận trị có ảnh hưởng đề xuất hội nhập kinh tế phương tiện để cải thiện môi trường kinh tế châu Âu phòng ngừa chiến tranh Các bước quan trọng theo hướng đưa vào năm 1951, Pháp Tây Đức thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC), hội nhập hóa các ngành cơng nghiệp than thép hai nước Các nhà lãnh đạo Pháp đề xuất tổ chức với vai trò chủ yếu phương tiện giám sát ngành công nghiệp Đức, nhà lãnh đạo Tây Đức đồng ý nhằm xoa dịu lo ngại việc Đức tiến hành quân hóa đất nước Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), quan hành thành lập hiệp ước Paris 1951 nhằm thành lập thị trường chung than thép cho quốc gia sẵn sàng giao quyền kiểm soát lĩnh vực kinh tế họ cho quan độc lập, từ tích hợp ngành cơng nghiệp than thép Tây Âu Một quy tắc chung thiết lập để kiểm soát các -ten để điều chỉnh việc sáp nhập Từ năm 1960, nhiệm vụ ECSC giám sát thành viên giảm việc sản xuất than dư thừa khống sản thay dầu mỏ làm nhiên liệu công nghiệp Để giám sát ECSC, số quan siêu quốc gia thành lập, có quan điều hành, hội đồng trưởng, hội đồng tư vấn, tịa án cơng lý để giải tranh chấp Điều đặt móng cho việc thành lập EEC  Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu - Euratom Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom) tổ chức quốc tế thành lập Hiệp ước Rome năm 1958 để hình thành thị trường chung để phát triển việc sử dụng lượng nguyên tử cách hịa bình Một động lực lớn cho việc tạo Euratom mong muốn tạo điều kiện cho việc thành lập ngành công nghiệp lượng hạt nhân tồn châu Âu khơng phải quy mơ quốc gia Mục đích khác cộng đồng phối hợp nghiên cứu lượng nguyên tử, khuyến khích xây dựng lắp đặt lượng hạt nhân, thiết lập quy định an tồn sức khỏe, khuyến khích dịng thơng tin tự di chuyển tự nhân viên, thiết lập thị trường chung cho thương mại hạt nhân thiết bị vật liệu Sự kiểm sốt Euratom khơng mở rộng cho vật liệu hạt nhân dành cho mục đích quân  Thành lập Cộng đồng châu Âu EC Năm 1967, ba tổ chức sáp nhập lại thành Cộng đồng châu Âu (EC) Anh quốc gia châu Âu khác ban đầu từ chối tham gia EC thành lập tổ chức yếu Hiệp hội Thương mại Tự châu Âu (EFTA) năm 1960 lựa chọn thay Tuy nhiên, đến đầu năm 1960, quốc gia ECC bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng kinh tế đáng kể, Anh thay đổi lập trường Tuy nhiên, mối quan hệ thân thiết Anh với Hoa Kỳ, Tổng thống Pháp Charles de Gaulle hai lần phủ việc Anh gia nhập, đến tháng năm 1973, Anh trở thành viên EC, sau Ireland Đan Mạch Hy Lạp gia nhập EC năm 1981, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha năm 1986, Đông Đức cũ phần nước Đức thống gia nhập năm 1990.5 Dưới hiệp ước Maastricht, từ năm 1993 Cộng đồng châu Âu trở thành ba trụ cột quan trọng EU II Chính sách đối ngoại an ninh chung (trụ cột thứ hai) http://nghiencuuquocte.org/2015/03/25/cong-dong-kinh-te-chau-au/ Truy cập ngày 18/12/2018 Chính sách đối ngoại an ninh chung (CFSP) Liên minh châu Âu thành lập năm 1993 với mục đích:  bảo vệ giá trị chung, lợi ích độc lập Liên minh Châu Âu;  tăng cường an ninh Liên minh Châu Âu nước thành viên;  giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế theo ngun tắc Liên Hợp Quốc;  thúc đẩy hợp tác quốc tế;  phát triển củng cố dân chủ pháp quyền, tôn trọng quyền người quyền tự III Hợp tác tư pháp nội vụ (trụ cột thứ ba) Trụ cột thành lập nhằm cung cấp mức độ an toàn xã hội cao cách:  Thiết lập quy tắc quyền kiểm soát biên giới bên EU  Đấu tranh chống khủng bố, tội phạm có tổ chức, bn bán ma túy gian lận quốc tế: Các sách nội EU tập trung vào chiến chống khủng bố tội phạm có tổ chức, tội phạm mạng triệt để bạo lực, đặc biệt cách nhắm vào buôn bán súng bất hợp pháp, buôn bán người khai thác tình dục trẻ em Chiến lược an ninh nội EU thực thông qua hợp tác thực thi pháp luật, quản lý biên giới, bảo vệ dân quản lý thảm họa, bao gồm luật pháp cách thiết thực để ngăn chặn tội phạm có tổ chức, đồng thời cải thiện hợp tác lực lượng cảnh sát quốc gia, đặc biệt khn khổ Văn phịng Cảnh sát Châu Âu (Europol)  Tổ chức hợp tác tư pháp hình dân sự: Hợp tác quan tư pháp quốc gia để đảm bảo định pháp lý thực quốc gia EU công nhận thực quốc gia khác Điều đặc biệt quan trọng vụ án dân ly hơn, quyền ni con, u cầu bảo trì chí phá sản hóa đơn chưa toán, cá nhân liên quan sống quốc gia khác  Thành lập Văn phòng Cảnh sát Châu Âu (Europol) để trao đổi thông tin lực lượng quốc gia Europol quan có trụ sở The Hague (Hà Lan) mang mục tiêu tạo châu Âu an toàn cách cải thiện hợp tác quan cảnh sát nước EU dịch vụ thực thi pháp luật Mục tiêu Europol hỗ trợ quan thực thi pháp luật cách tạo điều kiện trao đổi thông tin, cung cấp phân tích tội phạm, giúp đỡ điều phối hoạt động xuyên biên giới; trở thành trung tâm thông tin tội phạm EU cách xác định lỗ hổng thông tin chung ưu tiên cần điều tra; phát triển trung tâm EU thực thi pháp luật cách tiên phong kỹ thuật mới, tạo điều kiện chia sẻ kiến thức đào tạo chất lượng lĩnh vực chuyên môn khủng bố, ma túy làm giả đồng euro  Kiểm soát nhập cư bất hợp pháp xây dựng sách tị nạn chung Các nước EU nỗ lực xây dựng sách nhập cư EU chặt chẽ, phát huy hội cho nhập cư hợp pháp, đồng thời giải thách thức nhập cư bất hợp pháp Mục đích để xem xét ưu tiên nhu cầu quốc gia EU khuyến khích hội nhập cơng dân ngồi EU vào nước họ Để người có quyền tự di chuyển khắp EU, phải có kiểm sốt hiệu tất điểm du nhập vào EU Hợp tác hoạt động nước EU quản lý quan biên giới bên ngồi EU FRONTEX Nhìn chung, hai trụ cột sau xây dựng sở chủ yếu ngun tắc liên phủ quyền nước thành viên mở rộng lớn Trong trụ cột Cộng đồng châu Âu, quan thể chế siêu quốc gia Liên minh - Ủy ban, Nghị viện Tòa án Châu Âu – có quyền nhiều Cả ba trụ cột việc mở rộng cấu sách tồn từ trước IV Liên minh kinh tế tiền tệ Về bản, hiệp ước quy định quốc gia Liên minh châu Âu phải:  Điều phối sách kinh tế họ  Cung cấp giám sát đa phương phối hợp  Tơn trọng kỷ luật tài ngân sách Cơ cấu hạn chế phần lớn quyền hạn Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu Tòa án Cộng đồng châu Âu chủ yếu tính chất nhạy cảm mặt trị sách đối ngoại an ninh, dân tư pháp, Công quản trị Cộng đồng châu Âu cần có hợp tác trị thành viên thơng qua thể chế siêu quốc gia thức Các tổ chức bao gồm Ủy ban châu Âu, xây dựng quản lý sách EC; Hội đồng Bộ trưởng, ban hành luật; Nghị viện châu Âu, ban đầu quan tư vấn nghiêm ngặt có thành viên đại biểu quốc hội (sau họ bầu trực tiếp); Tòa án Cơng lý Châu Âu, nơi giải thích luật cộng đồng tranh chấp pháp lý trọng tài Để có Liên minh kinh tế - tiền tệ EU hầu hết khu vực phải trải qua giai đoạn phát triển sau:  Khu vực mậu dịch ưu đãi (Preferential Tranding Cluab – PTC)  Khu vực mậu dịch tự (Free–Trade Area FTA)  Liên minh thuế quan (Customs Union–CU)  Thị trường chung (Common Market – CM)  Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic Monetary Union – EMU) Liên minh kinh tế - tiền tệ liên kết kinh tế tiền tệ của quốc gia thành viên Liên minh châu Âu mà xác lập thị trường chung với dịch chuyển tự yếu tố hàng hóa, vốn dịch vụ, lao động, đồng thời thống sách tài tiền tệ sách kinh tế xã hội họ.8 Việc tạo đơn vị tiền tệ trở thành mục tiêu thức Cộng đồng Kinh tế châu Âu từ năm 1969 Tuy nhiên, Hiệp ước Maastricht có cải tiến quốc gia thành viên EU thực bị ràng buộc mặt pháp lý Vai trò Liên minh kinh tế - tiền tệ Châu Âu giới: Thực tiễn Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu có vai trị vơ to lớn quan trọng với kinh tế giới, dần trở thành trung tâm kinh tế giới đối trọng với Mỹ EU đạt sản lượng xuất nhập lớn giới, hàng hóa dịch vụ, đồng thời đối tác thương mại lớn thị trường lớn giới Ấn Độ Trung Quốc Trong năm qua, EU có sức mạnh kinh tế trị lớn giới Sự ổn định kinh tế EU xem nhân tố giúp cho kinh tế giới tránh nguy suy thối tồn cầu Bên cạnh đó, EU người khởi xướng nhiều sáng kiến việc xây dựng khối liên kết kinh tế khu vực giới V Đồng tiền chung (Euro) Quá trình hình thành Đồng tiền chung châu Âu triển khai qua giai đoạn: Lê Trung, D (2008) Liên minh châu Âu (EU): Quá trình hình thành: tổ chức hoạt động Đặng, M Đ (2005) Những nhân tố tác động đến trình cải cách hệ thống thể chế trị Liên minh Châu Âu, trang 106 GĐ1: tự hóa dòng vốn (từ ngày 1/1/1990):  Thực tự hố lưu thơng vốn tốn cách xố bỏ hạn chế di chuyển vốn thành viên  Tăng cường phối hợp ngân hàng trung ương đảm bảo phối hợp sách tiền tệ nước thành viên nhằm ổn định giá hoàn thành thị trường chung thống  Tăng cường hợp tác sách kinh tế nước thành viên GĐ2: tập trung sách kinh tế quốc gia (từ ngày 1/1/1994):  Tăng cường triển khai chiến lược hội tụ sách kinh tế thị trường nước thành viên nhằm ổn định giá giữ gìn lành mạnh hệ thống tài nhà nước, tạo điều kiện cho đồng EURO đời đồng tiền mạnh  Hoàn chỉnh công tác mặt thể chế cho đồng EURO đời xây dựng máy chế vận hành Ngân hàng Trung ương châu Âu Từ ngày 01/07/1998 ECB thức vào hoạt động  Quyết định tỷ giá chuyển đổi, tên đơn vị tiền tệ, vào tiêu chuẩn hội để xét nước đủ tiêu chuẩn tham gia đồng EURO đợt đầu GĐ3: tạo loại tiền tệ thành lập Ngân hàng Trung ương châu Âu (chậm từ ngày 1/1/1999):  Trong giai đoạn đồng EURO thức đời vào lưu thông từ song song tồn với đồng tệ thay hoàn toàn đồng tệ, thông qua tỷ giá chuyển đổi công bố Đồng EURO tham gia lưu thông lĩnh vực khơng dùng tiền mặt Sau diễn trình thu đổi đồng tiền quốc gia, giai đoạn đồng EURO giấy xu đời vào kênh lưu thông thay cho đồng NECU (đồng tệ) kênh lưu thông  Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngân hàng trung ương khu vực đồng Euro Cùng với ngân hàng trung ương quốc gia, tạo thành Eurosystem, nơi thực sách tiền tệ khu vực đồng euro Mục tiêu trì ổn định giá, tức để bảo vệ giá trị đồng euro Ngoài ra, ECB hợp tác với giám sát viên quốc gia, thực giám sát ngân hàng khu vực đồng euro quốc gia thành viên tham gia khác Cơ chế giám sát (Single Supervisory Mechanism).10 Hiệp ước đưa tiêu chí lạm phát, mức nợ công, lãi suất tỷ giá hối đoái mà quốc gia phải đáp ứng trước áp dụng đồng euro:  Lạm phát thấp, khơng vượt q 1,5% so với mức trung bình nước có mức lạm phát thấp nhất;  Thâm hụt ngân sách không vượt 3% GDP;  Nợ công 60% GDP biên độ dao động tỷ giá đồng tiền ổn định hai năm theo chế chuyển đổi (ERM);  Lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) khơng q 2% so với mức trung bình nước có lãi suất thấp Hiệp ước cho phép Vương quốc Anh lựa chọn giải pháp “opt out” từ giai đoạn thứ để Đan Mạch lựa chọn tham gia thông qua trưng cầu dân ý quốc gia ( Một số quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu có gọi 'chọn khơng tham gia (opt out), phương tiện để đảm bảo quốc gia định không muốn tham gia với quốc gia khác lĩnh vực cụ thể sách EU, từ chối để trách dẫn đến tình trạng bế tắc Khi đồng euro lần đề xuất sử dụng hệ thống tiền tệ cho Liên minh châu Âu, Thủ tướng Anh Tony Blair tuyên bố để Anh sử dụng đồng euro, đồng tiền cần đáp ứng "năm thử nghiệm kinh tế" mà nước đưa Gordon Brown - Bộ trưởng Bộ Tài ghi nhận người tạo nên với "năm thử nghiệm kinh tế" này, gồm: Các chu kỳ kinh doanh cấu kinh tế phải phù hợp để Anh áp dụng lãi suất đồng tiền chung châu Âu Hệ thống đồng euro phải đủ linh hoạt để Anh đối phó với vấn đề kinh tế nước quốc tế 10 Trong khuôn khổ chế này, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ giám sát toàn ngân hàng thuộc Eurozone liên quan đến ổn định tài Như vậy, ECB trao quyền hạn lớn việc giám sát ngân hàng thực quy định vốn, nợ nhằm trì ổn định tài phát rủi ro liên quan đến tồn ngân hàng 10 Việc áp dụng đồng euro phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân đầu tư vào Vương quốc Anh Đồng tiền chung châu Âu cho phép ngành dịch vụ tài Anh trì vị cạnh tranh quốc tế Việc sử dụng đồng euro phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định tăng trưởng dài hạn vấn đề việc làm Nhiều người tin năm thử nghiệm kinh tế xây dựng nhằm thiết lập nên tiêu chuẩn cao đến mức việc chuyển từ sử dụng đồng Bảng sang đồng Euro thực Bên cạnh năm thử nghiệm kinh tế, nhiều người tin lý để Anh khơng dùng đồng Euro muốn trì tự chủ việc kiểm soát kinh tế nước, cụ thể là: Tự chủ việc ban hành sách tiền tệ: Vì Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đặt sách kinh tế tiền tệ cho tất thành viên thuộc khu vực đồng euro, nước khơng có quyền tự đưa sách phù hợp với tình trạng riêng Tự chủ việc giải thách thức cụ thể nước: Mỗi kinh tế có thách thức riêng Với nước Anh, kinh tế nước dễ biến động với thay đổi lãi suất Do vậy, khơng dùng đồng euro, nước giữ mức lãi suất thấp thông qua ngân hàng trung ương Anh Quốc Tự chủ việc trở thành người cho vay cuối cùng: Nền kinh tế quốc gia thường “rất nhạy cảm” với lãi suất trái phiếu Kho bạc Một lần nữa, nước không dùng đồng euro lại có lợi tình Họ có ngân hàng trung ương độc lập trở thành người cho vay cuối cho khoản nợ nước Trong trường hợp lãi suất trái phiếu tăng cao, ngân hàng trung ương mua trái phiếu nhờ tăng tính khoản thị trường Ngược lại, nước khu vực đồng euro có ECB ngân hàng trung ương mình, ECB khơng mua trái phiếu quốc gia thành viên tình Tự chủ việc đưa biện pháp kiểm soát lạm phát: Khi lạm phát tăng lên kinh tế, biện pháp xửa lý hiệu tăng lãi suất Anh Quốc nước không dùng đồng 11 euro khác làm điều thơng qua sách tiền tệ quan quản lý nước Tuy nhiên, nước thuộc Eurozone lúc làm Ví dụ, sau khủng hoảng kinh tế châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu tăng lãi suất lo ngại lạm phát cao Đức Động thái giúp nước Đức, quốc gia thuộc khu vực đồng euro Ý Bồ Đào Nha lại phải chịu thiệt hại đáng kể mức lãi suất cao Tự chủ việc phá giá tiền tệ: Thông thường, quốc gia phải đối mặt với thách thức kinh tế chu kỳ lạm phát cao, lương cao, xuất giảm, sản xuất cơng nghiệp giảm Những tình xử lý cách hiệu cách giảm giá trị tiền tệ quốc gia, làm cho sản phẩm xuất rẻ cạnh tranh khuyến khích đầu tư nước ngồi Các nước khơng dùng đồng euro Anh giảm giá trị đồng tiền cần thiết Tuy nhiên, thành viên thuộc khu vực đồng euro độc lập thay đổi giá trị đồng tiền này, hành động ảnh hưởng đến 19 quốc gia khác Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung ương châu Âu quan kiểm soát việc thay đổi giá trị đồng euro Ngồi lý trên, cần nói rằng, để dùng đồng euro, Vương quốc Anh buộc phải đáp ứng yêu cầu định (euro convergence criteria) trước sử dụng đồng tiền Một u cầu phải trì tỷ lệ nợ GDP cho giới hạn sách tài khóa Anh Tính đến năm 2014, Vương quốc Anh đáp ứng 20% tổng số yêu cầu để sử dụng đồng euro Kể từ ngày tháng năm 2002 đồng Euro thức lưu hành 12 quốc gia thành viên (còn gọi khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha; nước đứng Anh, Đan Mạch Thuỵ Điển Cơ sở xác định giá trị Đồng Euro đồng tiền chung tồn khối, giá trị định thực lực kinh tế tồn khối tình trạng cán cân toán nước khối với nước khối định 12 Đồng EURO thể hai hình thái: Tiền giấy tiền xu11  Về tiền giấy: Có loại tiền giấy: loại Euro màu ghi, loại 10 Euro màu đỏ, 20 Euro màu xanh lơ, 50 Euro màu da cam, loại 100 Euro màu xanh cây, loại 200 Euro màu vàng, 500 Euro màu tím Các tờ giấy bạc có hai mặt, mặt mang biểu tượng quốc gia, mặt thể biểu tượng chung liên minh mang tính chất bắt buộc Giấy bạc Euro ngân hàng nhà nước thành viên chịu trách nhiệm in  Về tiền kim loại: Có loại tất hình trịn, với kích cỡ khác nhau, độ dày mỏng, nặng nhẹ khác loại 1/2/5 cent màu đồng, loại 10/20/50 cent màu vàng, loại 1/2 Euro có màu trắng vàng Chức đồng EURO Đồng EURO đồng tiền thực thụ đưa vào lưu thơng với đủ tư cách pháp lý, có chức đồng tiền quốc tế: phương tiện trao đổi, phương tiện tính tốn, cất trữ có chức tiền tệ quốc tế VI Các sách Theo Hiệp ước Maastricht, Liên minh Châu Âu đảm nhận trách nhiệm về:  Mạng lưới xuyên châu Âu (TEN): Chức mạng lưới xuyên châu Âu (TENs) tạo sở hạ tầng đại hiệu để liên kết khu vực châu Âu mạng lưới quốc gia TENs cần thiết hoạt động thị trường đơn lẻ châu Âu vấn đề việc làm, chúng đảm bảo di chuyển tự hàng hóa, người dịch vụ o Mạng lưới giao thông xuyên châu Âu (TEN-T) bao gồm đường vận tải đa hình thức, đường thủy cảng biển, mạng lưới đường sắt cao tốc châu Âu o Mạng lưới lượng xuyên châu Âu (TEN-E) bao gồm lĩnh vực điện khí đốt tự nhiên Chúng giúp tạo thị trường lượng đơn góp phần đảm bảo 11 http://nghiencuuquocte.org/2016/01/04/dong-euro-ra-mat/ Truy cập ngày 18/12/2018 13 nguồn cung cấp lượng Nổi bật lĩnh vực dự án Nord Stream, nhằm vận chuyển khí đốt từ Nga vào nội địa khối EU o Mạng viễn thông xuyên châu Âu (eTEN) nhằm mục đích triển khai dịch vụ điện tử xun châu Âu lợi ích công cộng: y tế điện tử (e-health), học tập điện tử (e-learning), phủ điện tử (e-government), vv  Chính sách công nghiệp: Ủy ban Châu Âu đầu tư vào ngành cơng nghiệp EU kinh tế đại, công EU thúc đẩy lực cạnh tranh công nghiệp thông qua nhiều sáng kiến lớn nhằm mục đích trao quyền cho cơng dân, khơi phục lại khu vực có cơng nghệ tốt cho ngành công nghiệp thông minh, sáng tạo tương lai Công nghiệp động lực đổi mới, tăng trưởng suất xuất Nó cung cấp việc làm chất lượng cho người châu Âu  Bảo vệ người tiêu dùng: Chính sách tiêu dùng EU tìm cách thúc đẩy lợi ích sức khỏe, an toàn kinh tế người tiêu dùng, quyền thông tin, giáo dục tự tổ chức để bảo vệ lợi ích họ Chính sách tiêu dùng trách nhiệm chung Liên minh châu Âu nước EU Bên cạnh đó, bảo vệ người tiêu dùng phải tính đến xác định sách khác EU Một quốc gia EU giữ đưa biện pháp bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ so với biện pháp EU đặt ra, miễn chúng phù hợp với Hiệp ước Ủy ban thông báo chúng  Giáo dục dạy nghề: Mỗi quốc gia EU chịu trách nhiệm tổ chức hệ thống giáo dục đào tạo nội dung chương trình giảng dạy Bên cạnh đó, EU đóng góp vào việc phát triển giáo dục chất lượng cách khuyến khích hợp tác nước EU và, cần, cách hỗ trợ bổ sung hành động họ Do đó, sách EU tìm cách giải thách thức phổ biến già hóa lực lượng lao động, thâm hụt kỹ khả cạnh tranh toàn cầu, với mục tiêu cải thiện việc làm kỹ  Các vấn đề giới trẻ: Chính sách niên chủ yếu trách nhiệm nước EU Hành động EU lĩnh vực nhằm mục đích khuyến khích phát triển trao đổi niên trao đổi giáo viên hướng dẫn giáo dục xã hội khuyến khích tham gia niên sống dân chủ châu Âu  Văn hóa: EU đưa di sản văn hóa chung lên hàng đầu cách khuyến khích hợp tác nước EU, song song với việc tôn trọng đa dạng quốc gia khu vực 14 VII Nghị định thư sách xã hội (Maastricht Protocol on Social Policy) Nghị định thư sách xã hội chế pháp lý thông qua để giải bế tắc gặp phải đối với điều khoản sách xã hội Hiệp ước Maastricht Nó mở rộng trách nhiệm EU vấn đề như:  Thúc đẩy việc làm: tạo việc làm ưu tiên hàng đầu tổ chức để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm đối phó tình trạng thất nghiệp giới trẻ trở nên trầm trọng; triển khai chương trình việc làm cho niên, hợp tác tổ chức xã hội, tổ chức cơng đồn việc quản lý chương trình; quan trọng nỗ lực cố gắng niên chưa có việc làm  Cải thiện điều kiện sống làm việc: tăng cường hỗ trợ người dân có việc làm với mức thu nhập ổn định tạo điều kiện sống tốt cho người  Cung cấp bảo trợ xã hội đầy đủ: giúp đỡ biện pháp hình thức khác đối tượng bị lâm vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói… nhiều ngun nhân khác dẫn đến không đủ khả tự lo liệu cho sống tối thiểu thân gia đình, nhằm giúp họ tránh mối đe dọa sống thường nhật giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định sống hịa nhập cộng đồng  Tiến hành đối thoại xã hội: hình thức đàm phán, tham vấn đơn giản trao đổi thông tin ba hai số đại diện Chính phủ, người sử dụng lao động người lao động vấn đề lợi ích chung liên quan đến sách kinh tế xã hội, mục đích nhằm đề cập tương tác người sử dụng lao động với người lao động, tổ chức đại diện tương ứng họ, liên quan đến việc chia sẻ thông tin, trao đổi ý kiến, giải vấn đề, giải xung đột, thúc đẩy lợi ích chung bên tham gia đối thoại  Phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo lực lượng lao động có trình độ cao bền vững  Liên kết người không thuộc thị trường lao động  Mười quốc gia thành viên EU đồng ý điều khoản, Vương quốc Anh phản đối Sự trí cần thiết để Hiệp ước Maastricht thơng qua, Vương quốc Anh chọn khơng tham gia (opt-out) nghị định thư này.12 12 EurWORK 2007 “Social Policy Protocol.” Cập nhật ngày 18/12/2018 https://www.eurofound.europa.eu/observatories/eurwork/industrial-relations-dictionary/social-policy-protocol 15 VIII Công dân Liên minh châu Âu Hiệp ước cung cấp cho người dân tất quốc gia thành viên EU quyền được13:    Tự lại, định cư việc làm tồn EU: Cơng dân EU có chứng minh nhân dân hộ chiếu hợp lệ có quyền di chuyển tự do, cư trú, học tập làm việc lãnh thổ nước thành viên, đồng thời phải tuân theo điều kiện quy định hiệp ước EU Cụ thể: o Công dân EU (và gia đình họ) đến quốc gia EU khác mà không bị yêu cầu thị thực xuất cảnh nhập cảnh o Sống quốc gia EU khác tối đa tháng mà khơng có điều kiện hay thủ tục o Sống quốc gia EU khác dài tháng với điều kiện định, tùy thuộc vào tình trạng họ nước sở Những người tuyển dụng tự làm chủ không cần phải đáp ứng điều kiện khác Sinh viên ngườilàm việc không lương khác (chẳng hạn người hưu), phải có đủ nguồn lực cho thân gia đình, để khơng trở thành gánh nặng cho hệ thống phúc lợi xã hội nước chủ nhà o Phải đăng ký với quan chức sống nước lâu tháng Thành viên gia đình họ, công dân EU, yêu cầu thẻ cư trú có giá trị năm o Được quyền cư trú vĩnh viễn họ sống hợp pháp quốc gia EU khác thời gian liên tục năm Điều áp dụng cho thành viên gia đình o Có quyền đối xử bình đẳng với cơng dân nước sở  Tự giao thương, kinh doanh xuất nhập Châu Âu, buôn bán vận chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn qua biên giới EU, thị trường quốc gia, khơng có giới hạn chuyển động vốn phí  Cơng dân có quyền bỏ phiếu tranh cử với tư cách ứng cử viên bầu cử Nghị viện châu Âu bầu cử địa phương sinh sống  Công dân EU gặp nạn quốc gia ngồi EU có quyền hưởng bảo vệ giúp đỡ đại sứ quán lãnh quán khác quốc gia EU khác, quốc gia họ đại diện địa phương 13 Meehan, E (1993) Citizenship and the European community The Political Quarterly, 64(2), 172-186 16  Kiến nghị lên Thanh tra viên châu Âu giải khiếu nại sai sót Nghị viện châu Âu Khiếu nại liên quan đến việc truy cập thơng tin, trì hỗn hành chính, khơng cơng phân biệt đối xử, thiếu minh bạch  Công dân châu Âu hưởng quyền lợi y tế, chăm sóc sức khỏe, phúc lợi xã hội giáo dục; mở rộng quyền số lĩnh vực môi trường, xã hội, nghiên cứu IX Thay đổi thể chế Thực sách đối ngoại an ninh chung sở hợp tác liên phủ với nguyên tắc trí để bảo đảm chủ quyền quốc gia lĩnh vực Những thay đổi thể chế bao gồm:  Tăng cường quyền lập pháp Nghị viện châu Âu  Áp dụng nguyên tắc bỏ phiếu đa số phủ EU thơng qua luật pháp  Thành lập Ủy ban khu vực (CoR) Được thành lập vào năm 1992, Ủy ban khu vực (CoR) Ủy ban, Hội đồng Nghị viện Châu Âu tư vấn vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích địa phương khu vực Những chủ đề bao gồm gắn kết kinh tế xã hội, việc làm, sách xã hội, lượng viễn thơng, đào tạo nghề CoR đưa ý kiến sáng kiến riêng CoR bao gồm 353 thành viên từ quyền địa phương khu vực, Hội đồng EU bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm  Áp dụng nguyên tắc bổ trợ (Principle of Subsidiarity) Nó nhằm mục đích đảm bảo định đưa thực tế người dân, việc kiểm tra liên tục thực để xác minh hành động cấp EU hợp lý Cụ thể, nguyên tắc mà EU không hành động (ngoại trừ lĩnh vực thuộc thẩm quyền độc quyền mình), trừ hành động có hiệu hành động thực cấp quốc gia, khu vực địa phương Nó liên kết chặt chẽ với nguyên tắc tỷ lệ, đòi hỏi hành động EU khơng vượt q cần thiết để đạt mục tiêu Hiệp ước D Một số vấn bật EU I Vấn đề đường ống Nord Stream 17 Đường ống Nord Stream dự án vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Nga vào Liên minh châu Âu để tăng cường an ninh nguồn cung, hỗ trợ mục tiêu khí hậu củng cố thị trường lượng nội Sản lượng khí đốt khối EU suy giảm nhanh chóng Để đáp ứng nhu cầu, EU cần nguồn cung cấp khí đốt đáng tin cậy, giá phải bền vững.14 Theo Nga, Đường ống Nord Stream cung cấp điều cách vận chuyển khí đốt từ kho dự trữ lớn giới Nga sang thị trường nội địa EU Đường ống dự kiến vào sử dụng vào cuối năm 2019 Dự án Nord Stream-2 dự kiến cung cấp 55 tỷ mét khối khí tự nhiên Nga hàng năm qua Biển Baltic tới Đức từ tỏa quốc gia châu Âu Dự án bỏ qua vai trò trung chuyển khí đốt sang châu Âu Ukraine Nord Stream-2 vận chuyển khí đốt tự nhiên bền vững khoảng cách ngắn mỏ khí đốt EU tây bắc Siberia (Nga) với giá cạnh tranh nhiều so với khí tự nhiên ngưng tụ Mỹ Công ty điều hành dự án Nord Stream-2 Nord Stream-2 AG xây dựng hạng mục dự án Vịnh Greifswald (Đức) Tàu Castro 10 (C10) Đức bắt đầu công việc chuẩn bị cho việc lắp đặt đường ống dẫn dầu khí khn khổ dự án Nord Stream-2 Mỹ nước tích cực "chống lại" việc thực dự án của Nga Mới đây, Thượng nghị sĩ Mỹ bang Wyoming, ông John Barrasso giới thiệu dự luật áp đặt lệnh trừng phạt công ty đầu tư vào việc xây dựng đường ống dẫn khí Nord Stream-2 , kết nối Nga với nước Tây Âu Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần tuyên bố rằng, dự án "Nord Stream-2" khiến châu Âu phụ thuộc nhiều vào nguồn lượng Nga Ngoài ra, người đứng đầu Nhà Trắng nhấn mạnh rằng, khí hóa lỏng Mỹ đủ sức cạnh tranh với nguồn nhiên liệu Nga thị trường châu Âu Dự án dầu khí Nord Stream-2 ký kết Nga Đức nước láng giềng châu Âu bị ngăn cản EP kêu gọi ngừng dự án lo ngại châu Âu phải phụ thuộc vào nguồn cung từ Nga gây vấn đề địa trị khác Chính phủ Đức hơm 14/12/2018 tun bố: "Lập trường Đức không thay đổi Dự án Nord Stream-2 trước hết dự án kinh tế Chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức nhiều lần nhấn mạnh điều Nhưng dự án có chứa yếu tố trị Về vấn đề này, xin nhắc lại 14 https://www.nord-stream2.com/ Truy cập ngày 18/12/2018 18

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w