ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN EU VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM EU ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG TIỀN CH.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN EU VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM - EU ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU EURO ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Sinh viên: Giảng viên: Tên: Lớp: MSSV: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Mục lục I Mở đầu II Cơ sở lý luận thực tiễn cho đời đồng EURO 1 Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu Sự hội nhập cao khu vực Truyền thống hợp tác châu Âu III Quá trình hình thành đồng EURO Ý tưởng thiết lập đồng tiền chung Châu Âu Các giai đoạn thực IV Tác động đồng EURO Tác động nước thành viên Khu vực đồng EURO Tác động thị trường tài quốc tế 10 Tác động thương mại toàn cầu 11 V Tạm kết VI Tài liệu tham khảo 13 I Mở đầu Thế giới chứng kiến kiện kinh tế chưa có lịch sử tiền tệ giới Đó đời Liên minh tiền tệ châu Âu xuất Đồng tiền chung Châu Âu EURO Tại gặp cấp cao EU họp vào tháng 12/1995 Madrid, đồng tiền chung châu Âu đặt tên đồng EURO 1, “EURO” khơng trùng với tên đồng tiền quốc gia thành viên từ “EURO” viết ngơn ngữ tất thành viên Sự đời đồng EURO kiện lịch sử có ý nghĩa to lớn q trình thể hóa châu Âu, đồng thời đánh dấu bước phát triển hệ thống tiền tệ giới Tính đến nay, có 19 nước thành viên thức khu vực đồng tiền chung châu Âu.2 II Cơ sở lý luận thực tiễn cho đời đồng EURO Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu Lý thuyết Khu vực tiền tệ tối ưu nhà kinh tế Mỹ R Mundell R MC Kinnon đưa vào đầu thập kỷ 1960.3 Lý thuyết đề cập sở thống hệ thống tiền tệ Châu Âu Một Khu vực tiền tệ khu vực tỷ giá hối đối cố định tồn đồng tiền chung Một Khu vực tiền tệ tối ưu khu vực "tối ưu" mặt địa lý phương tiện toán đồng tiền chung số đồng tiền mà giá trị trao đổi chúng neo cố định với với khả chuyển đổi vô hạn cho giao dịch vãng lai giao dịch vốn, tỷ giá hối đoái chúng lại biến động cách hài hoà với nước khác giới "Tối ưu" xác định mặt mục tiêu kinh tế vĩ mơ trì cân bên (thoả hiệp tối ưu lạm phát thất nghiệp) bên ngồi (sự trì trạng thái cán cân toán cân bằng) Pinder, J (2001) The European Union- A Very Short Introduction (trang 68) New York: Oxford University Press Which countries use the euro (n.d.) European Union Truy xuất từ https://europa.eu/european-union/about-eu/euro/which-countries-use-euro_en Nguyễn, M S., & Nguyễn, T P T (2017) Khu vực tiền tệ tối ưu tính khả thi đồng tiền chung ASEAN Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (138) Truy xuất từ http://tapchicnnh.buh.edu.vn/Khu_vuc_tien_te_toi_uu_va_tinh_kha_ thi_cua_dong_tien_chung_ASEAN-bvi276 Newman, P., Milgate, M., & Eatwell, J (1992) The New Palgrave Dictionary of Money and Finance (Tập III., trang 78) New York : Stockton Press Tiêu chí quan trọng cho việc hình thành Khu vực tiền tệ tối ưu nước thành viên sẵn sàng hy sinh tính độc lập việc giải vần đề tiền tệ - tín dụng Tốc độ lạm phát nước thành viên phải đồng để thực thi sách ngân sách, kinh tế tiền tệ có hiệu Đồng thời, nước phải đạt mục đích ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp thấp cán cân toán cân Thực chất lý thuyết dựa sở đồng số yếu tố nước thành viên Liên minh Châu Âu Đó nước có tương đồng cấu kinh tế, tương đồng mặt văn hóa gần gũi mặt địa lý Lý thuyết Khu vực tiền tệ tối ưu có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo sở lý luận cho đời phát triển thống tiền tệ Châu Âu Sự hội nhập cao khu vực Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, nước châu Âu nhận thức rõ tính tất yếu xu hướng hội nhập kinh tế giới Đây công cụ hiệu để đẩy nhanh trình khu vực hóa, tạo sức cạnh tranh cho khu vực thị trường quốc tế Đồng EURO đời xuất phát trước hết từ liên kết thị trường nước thành viên EEC mà sau EU Liên kết thị trường nước EU năm 1968, mà quốc gia thành viên EEC thỏa thuận thống thiết lập biểu thuế quan chung.5 Theo thỏa thuận này, nước cam kết: (1) Xóa bỏ hàng rào thuế quan buôn bán với nhau; (2) Thực biểu thuế quan chung quan hệ quốc tế; (3) Xóa bỏ hạn chế việc luân chuyển lao động phân biệt đối xử công dân nhập cư; (4) Xác lập chế độ tự hóa lưu chuyển vốn tư liệu sản xuất Liên kết thị trường đẩy mạnh vào cuối thập kỷ 1980 đến năm 1993 thị trường thống bắt đầu vào hoạt động thức Việc tự hóa lưu thơng hàng hóa dịch Regulation (EEC) N 950/68 of The Council of 28 June 1968 on The Common Customs Tariff EU glossary: Jargon S-Z (2010) BBC News Truy xuất từ https://www.bbc.com/news/world-europe-11769554 vụ, vận động luồng vốn, nguồn lao động, lại tự cơng dân nước EU địi hỏi phải có sách chung tiền tệ thống Các nước tham gia vào thị trường thương mại đầu tư thống không nhằm đạt mục đích có lưu thơng hàng hóa vốn đơn thị trường chung khu vực, mà họ muốn mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với nước khu vực Những mong muốn khó đáp ứng đầy đủ thiếu đồng tiền chung Như vậy, việc lưu hành đồng tiền chung với việc xóa bỏ tỷ giá hối đoái nước khác khu vực tạo nên động lực mạnh mẽ cho khả tăng cường sức mạnh kinh tế, tăng cường sức cạnh tranh thị trường quốc tế Đồng tiền chung đời tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư ổn định, mức độ rủi ro thấp, chi phí giao dịch giảm q trình trao đổi quốc gia Truyền thống hợp tác châu Âu Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nước Châu Âu đứng trước yêu cầu phải khôi phục lại kinh tế bị tàn phá nặng nề chiến tranh Trong đó, Mỹ trở thành cường quốc số giới nhờ bn bán vũ khí nhanh chóng củng cố địa vị kế hoạch Marshall Để hạn chế ảnh hưởng từ Mỹ ngăn chặn chiến tranh nước nội khối, nước Châu Âu chuyển từ đối đầu sang hợp tác Sự hợp tác nước EU việc thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu (CECS) năm 1951.8 Mục đích CECS tạo chủ động việc phát triển hai mặt hàng than thép, đảm bảo cho việc sản xuất tiêu thụ than nước Châu Âu điều kiện thống nhất, đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, phân phối, tiêu thụ nâng cao suất lao động Sau thời gian ngắn, CECS đạt kết mong đợi, đem lại lợi ích kinh tế, trị to lớn, tạo điều kiện để nước thành viên tiếp tục phát triển hợp tác hình thức cao History.com Editors (2009) Truman signs Foreign Assistance Act https://www.history.com/this-day-in-history/truman-signs-foreign-assistance-act Treaty establishing the European Coal and Steel Community, ECSC Treaty HISTORY Truy xuất từ Sau đời CECS, năm 1957 nước Châu Âu ký kết Hiệp ước Roma, thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Nhìn lại lịch sử, Liên minh châu Âu trải qua giai đoạn phát triển từ thấp đến cao trước đạt tới trình độ liên minh kinh tế tiền tệ Đó là: khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, giai đoạn hài hoà phối hợp sách kinh tế cuối liên minh kinh tế hoàn chỉnh với số sách kinh tế hoạch định cấp độ khu vực Sự đời đồng EURO kết tâm cao nước EU nhằm tạo nên hệ thống tài lành mạnh, đảm bảo ổn định tiền tệ Đó kết trình hợp tác truyền thống, lâu dài, từ thấp đến cao III Quá trình hình thành đồng EURO Ý tưởng thiết lập đồng tiền chung Châu Âu Mong muốn có đồng tiền chung hình thành Châu Âu từ lâu, ổn định tiền tệ năm 1930 làm cho nhu cầu đồng tiền chung ngày trở nên mạnh mẽ Đến tháng 10/1962, Uỷ ban Châu Âu đệ trình lên Hội đồng trưởng loạt đề nghị việc thực sách kinh tế tiền tệ nội cộng đồng,10 chuẩn bị cho việc thành lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ sau Năm 1970, Báo cáo Werner, thủ tướng Luxembourg đề xuất kế hoạch thành lập đồng tiền chung châu Âu nhằm lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ vòng 10 năm.11 Kế hoạch gồm hai giai đoạn: (1) Liên kết đồng tiền nước EEC vào đơn vị tiền tệ thống gọi Đơn vị tiền tệ châu ÂU (ECU); (2) Biến ECU thành đồng tiền chung sử dụng song song với đồng tiền quốc gia làm đồng tiền dự trữ toán EEC sau phạm vi quốc tế The history of the European Union (n.d.) European Union Truy xuất từ https://europa.eu/european-union/abouteu/history_en#1945-1959 10 Pagden, A R (Ed.) (2002) The idea of Europe : From antiquity to the European Union London: Cambridge University Press 11 Sđd Tháng 3/1971, nhà lãnh đạo châu Âu phê chuẩn báo cáo Werner, sau bị gạt sang bên sụp đổ hệ thống Bretton Woods.12 Sau đó, châu Âu nhanh chóng cho đời hệ thống gắn với đồng tiền nước thành viên vào năm 1972, gọi “con rắn tiền tệ” Tuy nhiên, hệ thống hoạt động không hiệu Vào năm 1978, khơng cịn dấu hiệu khả quay lại chế độ tỷ giá cố định, cố gắng châu Âu tìm ổn định tiền tệ hình thành nên Hệ thống tiền tệ châu Âu EMS.13 Tuy vậy, nước châu Âu không thỏa mãn với chế tỷ giá Trong năm 1982 1983, Bộ trưởng tài Pháp ơng Jacques Delor lần đưa ý tưởng đồng tiền chung 14 Báo cáo Delor đời đưa kế hoạch với ba giai đoạn, nhằm xây dựng Liên minh Tiền tệ với đồng tiền chung Báo cáo Delor nước đón nhận cách nồng nhiệt, từ nước ủng hộ hội nhập mục đích thiết lập hịa bình lâu dài châu Âu, nước nhằm mục đích đơn tự thương mại sở tỷ giá ổn định Các giai đoạn thực a) Giai đoạn (1990 – 1993) Giai đoạn phải hoàn tất toàn công việc chuẩn bị trước Hiệp ước Masstricht có hiệu lực Cụ thể, rào cản cịn lại di chuyển vốn tự nước Cộng đồng châu Âu Cộng đồng với nước thứ ba phải dỡ bỏ Các nước bắt đầu trọng vào tiến trình hội nhập kinh tế với mục tiêu cụ thể cho biến số lạm phát ngân sách Các chương trình chịu đánh giá ECOFIN15 nhằm đảm bảo trì lạm phát thấp, tài nhà nước vững mạnh ổn định tỷ giá hối đoái nước thành viên - theo yêu cầu Hiệp ước Masstricht, nhằm chuẩn bị cho việc phát hành đồng EURO Pinder, J (2001) The European Union- A Very Short Introduction (trang 176) New York: Oxford University Press 13 Pinder, J (2001) The European Union- A Very Short Introduction (trang 66) New York: Oxford University Press 14 Pagden, A R (Ed.) (2002) The idea of Europe : From antiquity to the European Union London: Cambridge University Press 15 Council of Economic and Finance Ministers (Hội đồng Bộ trưởng Kinh tế Tài chính) 12 Hiệp ước Masstricht sửa đổi bổ sung Hiệp ước Rome (1957) cải cách lĩnh vực trị kinh tế Nó tạo điều kiện pháp lý cần thiết để hình thành tổ chức nhằm thúc đẩy trình hình thành EMU Hiệp ước quy định điều kiện cụ thể để quốc gia coi đủ tư cách gia nhập EMU, bao gồm: (1) Lạm phát phải mức trung bình 2.72% Lạm phát ngắn hạn khơng vượt 1.5% so với mức lạm phát trung bình ba nước thành viên có tỷ lệ lạm phát thấp nhất; (2) Tỷ lệ lãi suất tiết kiệm nước thành viên không khác nhiều Tỷ lệ lãi suất dài hạn trung hạn không vượt 2% so với lãi suất bình quân ba nước có tỷ lệ lãi suất thấp (3) Các khoản thâm hụt ngân sách phủ khơng vượt q 3% GDP; (4) Nợ phủ khơng vượt q 60% GDP; (5) Phải trì tỷ giá trao đổi ổn định nằm khuôn khổ cho phép chế tỷ giá hối đối ERM năm 16 b) Giai đoạn (1994 - 1999) Cùng với đời Viện tiền tệ châu Âu (EUROPEAN Monetary Institute – EMI), giai đoạn thức ngày 1/1/1994 17 EMI khơng có trách nhiệm thực sách tiền tệ can thiệp hối đối tồn liên minh Hai nhiệm vụ EMI là: (1) Thúc đẩy phối hợp hoạt động Ngân hàng Trung ương Quốc gia việc thực sách tiền tệ; (2) Chuẩn bị cho việc hình thành Hệ thống Ngân hàng Trung ương Châu Âu Liên minh Kinh tế - Tiền tệ châu Âu Tháng 12/1995, EMI hoàn thành dự thảo yếu tố tảng cho chế tỷ giá (Exchange Rate Mechanism – ERM) thông qua vào tháng 6/1997.18 Ngày 2/5/1998, Hội đồng bỏ phiếu định việc thành viên áp dụng đồng EURO giai đoạn Quyết định dựa đề đạt ECOFIN sở đánh giá độc lập Uỷ ban châu Âu EMI tình hình nước thành viên ERM đáp ứng tiêu chuẩn hội nhập Hiệp ước Masstricht nghị định thư kèm Convergence criteria for joining (n.d.) European Commission Truy xuất từ https://ec.europa.eu/info/businesseconomy-euro/euro-area/enlargement-euro-area/convergence-criteria-joining_en 17 The history of the European Union - 1994 (n.d.) European Union Truy xuất từ https://europa.eu/european-union/ about-eu/history/1990-1999/1994_en 18 Pinder, J (2001) The European Union - A Very Short Introduction (trang 66) New York: Oxford University Press 16 theo Ngày 3/5/1998, 11 nước thành viên đủ tiêu chuẩn lựa chọn tham gia khu vực đồng tiền chung EURO đợt đầu.19 Tháng 6/1998, Ngân hàng châu Âu ECB thành lập ECB với Ngân hàng Trung ương Quốc gia hình thành nên hệ thống Ngân hàng Trung ương châu Âu (ESCB).20 Đến lúc này, EMI hoàn thành nhiệm vụ thức ngừng hoạt động c) Giai đoạn (Từ ngày 1/1/1999) Từ đầu giai đoạn này, tỷ lệ chuyển đổi đồng tiền quốc gia nước thành viên áp dụng đồng EURO ấn định không thay đổi Các đồng tệ lưu hành song song với đồng EURO EBC bắt đầu thi hành sách tiền tệ chung cho nước thành viên Nhằm đảm bảo kỷ luật tài để tạo điều kiện cho sách tiền tệ chung, Hiệp ước ổn định phát triển21 bắt đầu có hiệu lực Một chế tỷ giá - gọi chế tỷ giá ERM II (The Exchange Rate Mechanism) - gắn đồng tiền nước chưa đủ điều kiện gia nhập với đồng EURO vào hoạt động từ ngày 1/1/1999 22 Cơ chế nhằm thúc đẩy hội nhập nước chưa đủ điều kiện với điều kiện kinh tế vĩ mô khu vực đồng EURO, đồng thời giúp đảm bảo ổn định tỷ giá khối EU Vào ngày 1/1/2002, đồng EURO tức đưa vào lưu thông đồng tệ bắt đầu rút lui khỏi lưu thơng Đồng EURO có hai loại: tiền giấy tiền xu với loại mệnh giá khác Đối với tiền giấy, có tất loại mệnh giá in với bảy loại màu sắc riêng biệt để giúp thêm cho việc nhận diện Đồng EURO xu đưa vào lưu thơng có 19 20 Sđd, trang 180 Sđd, trang 68 Hiệp ước Ổn định Tăng trưởng (The Stability and Growth Pact ) đời năm 1997, có hiệu lực từ năm 1999 Theo hiệp ước, quốc gia thành viên EU đồng ý tăng cường giám sát điều phối sách tài khóa sách kinh tế quốc gia để thực thi biện pháp hạn chế thâm hụt nợ công thiết lập Hiệp ước Maastricht 21 Nguồn: History of the Stability and Growth Pact European Commission Truy xuất từ https://ec.europa.eu/info/business-economy-euro/economic-and-fiscal-policy-coordination/eu-economic-governance - monitoring-prevention-correction/stability-and-growth-pact/history-stability-and-growth-pact_en#1992 ERM II – the EU's Exchange Rate Mechanism (n.d.) European Commission Truy xuất từ https://ec.europa.eu/info/ business-economy-euro/euro-area/enlargement-euro-area/introducing-euro/adoption-fixedeuro-conversion-rate /erm-ii-eus-exchange-rate-mechanism_en 22 loại mệnh giá khác Ngày 28/1/2002, Hà Lan nước hoàn thành việc thay toàn đồng tiền quốc gia cũ đồng tiền chung 23 Vào tháng 6/2002, đồng tiền tệ cuối bị loại khỏi thị trường, nhường chỗ cho đồng EURO IV Tác động đồng EURO Ba năm sau cột mốc Liên Minh Châu Âu cho đời đồng EURO, thức lưu hành đồng tiền chung 12 nước thuộc Liên minh châu Âu Sự kiện kinh tế bật nhanh chóng làm người nhớ đến thống trị đồng Bảng Anh trước chiến tranh giới lần thứ đồng tiền sử dụng rộng khắp giao dịch thương mại tồn cầu Thế ngơi vị đồng tiền số giới chuyển sang cho Hoa Kỳ Vấn đề đặt liệu kịch “sốn ngơi” tương tự xảy đồng EURO thức bước chân vào thị trường tiền tệ giới Tác động nước thành viên Khu vực đồng EURO a) Về mặt tích cực Thứ nhất, đồng EURO đời tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao vị EU giới Liên minh Tiền tệ châu Âu hình thành nên thị trường thống rộng lớn có trình độ phát triển cao Sức mạnh tổng hợp sức mạnh nước thành viên liên minh hành động lợi ích chung nước thành viên Như vậy, trở thành khối kinh tế vững mạnh hơn, liên kết chặt chẽ Tác giả Mundell (2000) nhận xét rằng, sau đồng EURO đời, xu chủ đạo kinh tế giới định hình ba đồng tiền đồng Đơ la (Mỹ), đồng n (Nhật) đồng EURO (Liên minh châu Âu) Việc sử dụng đồng tiền chung tạo điều kiện đẩy mạnh trao đổi ngoại thương nước EU bị ảnh hưởng xấu biến động tỉ giá đồng USD Đồng EURO trở thành phương tiện để dự trữ giao dịch thưong mại có sức cạnh tranh với đồng USD Netherlands and the euro (n.d.) European Commission Truy xuất từ https://ec.europa.eu/info/business-economyeuro/euro-area/euro/eu-countries-and-euro/netherlands-and-euro_en 23 Thứ hai, đồng EURO đời tạo điều kiện thuận lợi cho ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế nước thành viên Đồng tiền chung đời giúp loại bỏ rủi ro tỷ giá đồng tệ Đồng thời, giúp cho việc thơng thương hàng hóa, dịch vụ luồng vốn đầu tư quốc gia khối có điều kiện di chuyển tự thuận lợi hơn, thúc đầy phát triển kinh tế EU Ngồi ra, giúp giảm thiểu chi phí giao dịch chi phí đổi tiền Trước đồng tiền EURO đời, doanh nghiệp, công ty châu Âu đổi khoảng 7,7 nghìn USD năm từ đồng tiền nước EU sang đồng tiền nước EU khác Hàng năm, EU tốn khoảng 0,4 % GDP cho chi phí đổi tiền.24 Những khác biệt giá hàng hóa, dịch vụ, tiền lương trở nên rõ ràng tính đồng tiền chung Người tiêu dùng thoải mái lựa chọn mua hàng toàn khu vực đồng EURO Cạnh tranh cao nhà sản xuất, lựa chọn nhiều hơn, đa dạng hơn, dễ dàng người tiêu dùng thúc đẩy sản xuất lẫn tiêu dùng phát triển, từ đem lại động lực cho kinh tế Với nhiệm vụ hàng đầu ổn định giá cả, ECB cam kết trì tỷ lệ lạm phát khu vực đồng tiền chung 2% Lạm phát thấp gây sức ép làm giảm lãi suất, kết thúc đẩy tăng trưởng thị trường Trong thời kỳ từ năm 1993 -1997 tỷ lệ lạm phát bình qn EU giảm từ 4,1% xuống cịn 1,9%, lãi suất dài hạn từ 8% xuống 6,7%, thâm hụt ngân sách giảm từ 6,1% xuống 2,4% GDP 25 Đạt cân thặng dư ngân sách góp phần giảm nợ cơng sau nguồn vốn tiết kiệm đầu tư vào hoạt động kinh tế tạo công ăn việc làm cho công dân EU Thứ ba, nước muốn tham gia đồng EURO phải tiến hành chương trình cải tổ cấu kinh tế triệt để nhằm đáp ứng tiêu chí Hiệp ước Masstricht quy định Bên cạnh đó, họ cịn phải tn thủ Hiệp ước tăng trưởng ổn định nhằm giới hạn việc chi 24 Đinh, C T (2004) Đồng Euro tác động đến kinh tế giới Việt Nam Hà Nội: NXB Thống kê Lucas Papademos (2007) Inflation and competitiveness divergences in the euro area countries: causes, consequences and policy responses Frankfurt Truy xuất từ https://www.ecb.europa.eu/press/key/date/2007/html /sp070907_2.pdf 25 tiêu vay mượn phủ Tất nước tham gia đồng EURO phải cắt giảm chi tiêu ngân sách, cải tổ sách phúc lợi xã hội, cấu lại kinh tế b) Về mặt hạn chế Thứ nhất, Chính phủ nước tiêu tốn để điều chỉnh nhằm thích ứng với đồng tiền Các chứng từ toán phải sửa đổi lại, tài khoản ngân hàng, sở liệu, hệ thống kế toán cần thay đổi Đối với hầu hết doanh nghiệp, chi phí lớn chi phí cập nhật hệ thông thông tin, thay đổi phần mềm vi tính, với nhu cầu đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng cho việc lưu hành đồng EURO Thứ hai, đồng EURO đời dẫn đến tình trạng việc làm đội ngũ đơng đảo người kinh doanh tiền tệ Công ty Price Warterhouse ước tính số ngân hàng 50% nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 60% doanh thu từ việc mua bán trái phiếu Ngoài ra, để đáp ứng tiêu chí gia nhập EMU, phủ phải thực sách thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu ngân sách, đẩy nhiều người lao động vào đội ngũ thất nghiệp Mặc dù vấn đề mang tính chất ngắn hạn tạo nên bất ổn trị - xã hội nước thành viên Thứ ba, tham gia vào khu vực đồng tiền chung, nước phải từ bỏ quyền tự chủ sách tiền tệ Việc ECB điều hành sách tiền tệ chung khối làm nước công cụ để điều tiết kinh tế khó khăn cho nước kinh tế gặp khủng hoảng Thứ tư, nước tham gia có kinh tế phát triển mức độ khác Vì vậy, việc áp dụng sách tiền tệ mức lãi suất chung nhằm dung hịa lợi ích nước đấu tranh gay go, địi hỏi phải có thỏa hiệp từ nước Một quốc gia có lực cạnh tranh thấp tham gia vào khu vực đồng tiền chung gặp khó khăn việc bảo hộ sản xuất nước Ngoài ra, nước này, để tránh sóng di dân phủ buộc phải gia tăng khoản chi phúc lợi, chi an sinh xã hội cho cơng dân mình, làm gia tăng thâm hụt ngân sách 10 Cuối cùng, việc sử dụng đồng EURO tạo điều kiện vay vốn với chi phí thấp khiến tiêu dùng nước bùng nổ Việc vay mượn dễ dàng trở thành cám dỗ khuyến khích phủ chi tiêu phung phí, hậu họ phải vật lộn với nguy vỡ nợ Tác động đến thị trường tài quốc tế Trước thời điểm đồng EURO đời, 50% quan hệ thương mại 80% thị trường hối đoái quốc tế toán giao dịch đồng USD 26 Mỹ biết đến nợ lớn giới, đồng thời có quyền định vận mệnh mình, lẽ khoản nợ toán đồng USD - đồng tiền mà Mĩ can thiệp mặt giá trị thơng qua sách tiền tệ Trong hồn cảnh đó, đời đồng EURO đem đến cho quốc gia thêm lựa chọn dự trữ ngoại hối để giảm bớt rủi ro từ việc phụ thuộc mức vào đồng USD Theo nghiên cứu Ngân hàng Trung ương châu Âu tỷ lệ đồng EURO dự trữ ngoại tệ toàn cầu tăng từ 13% năm 2001 lên 16,4% năm 2002 đến 18,7% năm 2003 Cũng thời gian này, tỷ lệ đồng USD giảm từ 68,3% (2001) xuống 67,5% (2002) năm 2003 cịn 64,5% Trong khn khổ nước châu Âu, tỷ lệ dự trữ tính đồng EURO chiếm từ 20% đến 90% tổng dự trữ ngoại tệ.27 Các quốc gia khác Châu Á, Châu Phi, Đông Âu chuyển phần dự trữ ngoại hối sang đồng EURO Đồng EURO ngày khẳng định đồng tiền mạnh Việc huy động vốn, đầu tư tính đồng EURO hấp dẫn nhiều nhà đầu tư trước thị trường tài châu Âu thống nhất, minh bạch, sâu rộng độ khoản cao Tóm lại, sau đồng EURO đời, hệ thống tài giới có thay đổi bản, việc tốn loại dịch vụ bn bán quốc tế, kể các giao dịch thị trường chứng khoán giải tỏa dự trữ ngoại tế quốc gia Sự xuất thêm đồng EURO thị trường dẫn tới giảm giá USD Với ảnh hưởng to lớn Số liệu từ http://www.investopedia.com Micco, A., Stein, E & Ordonez, G (2003) The currency union effect on trade: early evidence from EMU Economic Policy, 18(37), pp.315-356 26 27 11 mình, đồng EURO mang nhiều yếu tố thách thức độc tôn đồng USD tương lai Tác động đến thương mại toàn cầu a) Đồng EURO thương mại nội khối Việc sử dụng đồng EURO hoạt động thương mại nội khối đem lại hiệu cụ thể cho thành viên Sử dụng đồng EURO giúp giảm thiểu tối đa chi phí chuyển đổi thương mại nội khối so với trước đây, mà việc toán chủ yếu thực đồng Mark Đức, Frane Pháp, Bảng Anh, phần lớn đồng USD Việc tiết kiệm chi phí giao dịch đem lại tính cạnh tranh cao cho hàng hóa nước thành viên, thúc đẩy quy mô thương mại nội khối ngoại khối tương lai Theo kết nghiên cứu khác nhau, mức tăng từ 5% tới 20% thương mại nội khối Liên minh châu Âu (so sánh với nước thành viên) chứng minh nhiều học giả (Nitsch and Pisu, 2008) Ngoài ra, sử dụng đồng EURO góp phần giúp quan hệ thương mại nội khối trở nên an toàn nhờ tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái Theo đánh giá Ủy ban Châu Âu, rủi ro hối đoái giảm khoảng 0.5% GDP EU tăng từ 5% đến 10% dài hạn Giá ổn định, chi phí giao dịch rẻ, tỷ giá hối đối kiểm sốt chặt chẽ giúp xóa bỏ rào cản thương mại nội khối Thị trường hàng hóa chất lượng cao EU ngày có ảnh hưởng to lớn quan hệ thương mại quốc tế b) Đồng EURO thương mại ngoại khối Đồng EURO không mang lại lợi ích cho nước thành viên EU mà quốc gia khu vực khác giới hưởng lợi nhiều từ đời Ở mức độ quốc tế, đời đồng EURO giảm thiểu rủi ro nguy la hóa kinh tế tồn cầu, phụ thuộc thái vào đồng đô la Mỹ kinh tế Mỹ giao dịch thương mại tài (Đinh, 2004) Nó giúp đa dạng hóa trở thành đồng tiền dự trữ quan trọng giao dịch thương mại quốc tế nhiều quốc gia giới 12 Ở mức độ khu vực, nằm vị trí địa trị quan trọng đồ giới, đồng EURO có tầm ảnh hưởng lớn việc thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế khu vực như: Trung Đông Âu (những nước trước sử dụng đồng Mark Đức), châu Phi (những nước chịu ảnh hưởng đồng Franc Pháp), khu vực Trung Đơng (những nước có vị trí địa lý quan hệ kinh doanh truyền thống với châu Âu) châu Á (bởi nhiều hoạt động trao đổi thương mại Diễn đàn kinh tế Á - Âu ASEM) Với nước khác, khu vực đồng EURO, dân số thị trường rộng lớn, sử dụng đồng tiền chung mang lại hội kinh doanh cho doanh nghiệp xuất tìm kiếm hội hợp tác phát triển V Tạm kết Ý tưởng đồng tiền chung EURO trở thành thực Tuy nhiên, đến đồng EURO bộc lộ nhiều khiếm khuyết Khu vực đồng EURO trải qua khơng biến động, đặc biệt khủng hoảng nợ công Hy Lạp thời gian qua Nhiều ý kiến cho đồng EURO khó có khả thay đồng USD vai trò đơn vị tốn thống trị tồn cầu Xét tổng thể thị trường, Mỹ có ưu vượt trội có ảnh hưởng đến nhiều thị trường giới Hơn nữa, khu vực đồng EURO tập hợp từ nhiều kinh tế với tốc độ phát triển chu kỳ khác nhau, Mỹ kinh tế thống Vấn đề đồng EURO khơng thể có hội nhập tiền tệ khơng có hội nhập tài khóa, đặc biệt khu vực mà thói quen chi tiêu tiết kiệm đa dạng Vào thời kỳ trước đồng EURO đời, quốc gia có tài riêng điều hành đồng tiền riêng Khi quốc gia trải qua giai đoạn kinh tế trì trệ, thức đưa sách tiền tệ để khắc phục khơng vướng bận trói buộc đồng tiền chung Nhưng công cụ mà nước thuộc khu vực đồng EURO từ bỏ hệ việc gia nhập cộng đồng tiền tệ chung 13 Tại khu vực đồng EURO, số quốc gia vươn lên dẫn trước số khác lại phải đấu tranh để bắt kịp Các phủ cần phải chấp nhận đối mặt với câu hỏi hóc búa việc phải làm để giải mâu thuẫn dự án đồng EURO – vấn đề hội nhập tiền tệ không hội nhập tài khóa “Đơi lúc có lẽ họ cố gắng trì hỗn tình trạng này, họ biết khơng thể trì hỗn mãi, khơng lịch sử lặp lại khủng hoảng khác xảy ra.” 28 28 Lee Kuan Yew (2013) L.K Yew, One Man’s View of the World - Europe: Decline and Discord (Trang 95) Singapore: Straits Times Press 14 VI Tài liệu tham khảo Berger, H & V Nitsch (2008) Zooming Out: The Trade Effect of the Euro in Historical Đinh, C T (2004) Đồng Euro tác động đến kinh tế giới Việt Nam Hà Nội: Thống kê Dussen, J & Wilson, K (Eds.) (1995) The history of the idea of Europe (What is Europe? Book 1) London: Routledge Lee Kuan Yew (2013) L.K Yew, One Man’s View of the World - Europe: Decline and Discord (Trang 95) Singapore: Straits Times Press Newman, P., Milgate, M., & Eatwell, J (1992) The New Palgrave Dictionary of Money and Finance (Tập III., trang 78) New York : Stockton Press Adair Turner (2014) Phối hợp sách tài khóa tiền tệ Eurozone The Observer Lucas Papademos (2007) Inflation and competitiveness divergences in the euro area countries: causes, consequences and policy responses Frankfurt Truy xuất từ https://www.ecb.europa eu/press/key/date/2007/html /sp070907_2.pdf Micco, A., Stein, E & Ordonez, G (2003) The currency union effect on trade: early evidence from EMU Economic Policy, 18(37), pp.315-356 Mundell, R (2000) Currency Areas, Exchange Rate Systems and International Monetary Reform Journal of Applied Economics, Universidad del CEMA, 3, 217-256 10 Nguyễn, M S., & Nguyễn, T P T (2017) Khu vực tiền tệ tối ưu tính khả thi đồng tiền chung ASEAN Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (138) Truy xuất từ http://tapchicnnh.buh edu.vn/Khu_vuc_tien_te_toi_uu_va_tinh_kha_ thi_cua_dong_tien_chung_ASEAN-bvi276 11 Nitsch, V & Pisu, M (2008) Scalpel, Please! Dissecting the Euro’s Effect on Trade Meeting of Economic Policy in Paris 12 Pagden, A R (Ed.) (2002) The idea of Europe : From antiquity to the European Union London: Cambridge University Press 13 Pinder, J (2001) The European Union - A Very Short Introduction New York: Oxford University Press 14 Regulation (EEC) N 950/68 of The Council of 28 June 1968 on The Common Customs Tariff 15 Treaty establishing the European Coal and Steel Community, ECSC Treaty 16 Website thức Liên minh châu Âu: https://ec.europa.eu/