TÁC ĐỘNG của HÌNH THỨC học tập TRỰC TUYẾN đến HIỆU QUẢ học tập của SINH VIÊN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

104 1 0
TÁC ĐỘNG của HÌNH THỨC học tập TRỰC TUYẾN đến HIỆU QUẢ học tập của SINH VIÊN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÃ HỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN ĐẾN HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nhóm số: 03 Lớp: Marketing 62A Bùi Thị Lan Anh Ma Thị Thu Hương Đỗ Thị Ngọc Đào Thùy Giang Hà Hương Giang Nguyễn Thế Dương Phạm Thị Hằng Bùi Huyền Trang MSV:11204240 MSV: 11201715 MSV: 11202805 MSV: 11201064 MSV: 11207640 MSV: 11204928 MSV: 11201335 MSV: 11203978 Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu 11 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 12 1.5 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.5.2 Khách thể nghiên cứu 13 1.5.3 Phạm vi nghiên cứu 13 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 13 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỌC TẬP VÀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 15 2.1.1 Học tập 15 2.1.2 Học tập trực tuyến 15 2.2 HIỆU QUẢ HỌC TẬP 17 2.3 LÝ THUYẾT NỀN TẢNG 18 2.3.1 Mơ hình lý thuyết Con người-Mơi trường-Cơng việc (PEOT) Law, 1996 18 2.3.2 Lý thuyết hiệu giáo dục 19 2.3.3 Mơ hình đề xuất 20 2.3.4 Giả thuyết nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.2 THIẾT KẾ CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU 28 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 28 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 28 3.3 KẾ HOẠCH CHỌN MẪU 29 3.3.1 Quy mô cách lấy mẫu nghiên cứu 29 3.3.2 Cách thức tiếp cận thu thập thông tin 29 3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 30 3.4.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 30 3.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 31 3.5.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 31 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 32 3.5.2.1 Thống kê mô tả 32 3.5.2.2 Phân tích bảng chéo hai yếu tố Crosstabs 33 3.5.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 34 3.5.2.4 Phân tích nhân tố khám phá - EFA 34 3.5.2.5 Phân tích tương quan Pearson 35 3.5.2.6 Phân tích hồi quy đa biến 36 3.5.2.7 So sánh giá trị trung bình Compare Mean - Independent T-Test 37 3.5.2.7 Phân tích phương sai ANOVA 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 39 4.1.1 Giới tính 39 4.1.2 Trường Đại học 39 4.1.3 Năm Đại học 40 4.1.4 Nền tảng học trực tuyến 41 4.2 ĐÁNH GIÁ TỪ SINH VIÊN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 42 4.2.1 Nhân tố áp lực 43 4.2.2 Nhân tố tự tin vào lực thân 43 4.2.3 Nhân tố giảng viên 44 4.2.4 Nhân tố tương tác 45 4.2.5 Nhân tố môi trườ ng học tập 46 4.2.6 Nhân tố lực tự quản lý 47 4.2.7 Đánh giá hiệu học tập trực tuyến 48 4.3 PHÂN TÍCH BẢNG CHÉO CROSSTABS 49 4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY 51 4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 51 4.4.2 Phân tích nhân t ố khám phá EFA 57 4.4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập 57 4.4.3 Phân tích tương quan Pearson 62 4.4.4 Phân tích hồi quy đa biến 63 4.6 Kiểm định Oneway ANOVA 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 79 5.1 KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 79 5.2 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 80 5.3 ĐỀ XUẤT CHO CÁC NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 81 5.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 81 5.4.1 Đối với giảng viên 82 5.4.2 Đối với sinh viên 83 5.4.3 Đối với nhà trường 85 5.4.4 Đối với nhà phát hành ứng dụng học tập trực tuyến nhà mạng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại dịch COVID -19 với biến thể làm ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân, sức khỏe kinh tế nhiều diễn biến khó lường Với loại dịch bệnh này, virus xâm nhập vào thể khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần, nghề nghiệp Sự lây lan dịch bệnh Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung đáng quan ngại, chí thúc ép quốc gia, tổ chức cần thay đổi nhận thức, cách tiếp cận cho phát triển bối cảnh Dịch bệnh làm giới thay đổi thay đổi định hình lại tương lai quốc gia, tổ chức người phương pháp phát triển truyền thống khơng cịn phù hợp, rõ lĩnh vực giáo dục đào tạo Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), đại dịch COVID-19 bùng phát làm gián đoạn việc học 1,7 t học sinh, sinh viên 192 quốc gia vùng lãnh thổ Một năm sau đại dịch, gần 50% học sinh toàn cầu bị ảnh hưởng trường học đóng cửa tồn phần Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) nhận định giới chứng kiến “tình trạng khẩn cấp giáo dục” nghiêm trọng đại dịch ảnh hưởng tiêu cực tới quyền học tập hưởng phúc lợi xã hội trường học, đồng nghĩa với việc tương lai hạnh phúc trẻ em chịu tác động Các nghiên cứu UNESCO UNICEF rõ trường học đóng cửa lâu, nguy trẻ em thiếu niên tương lai cao Khoảng 24 triệu trẻ em niên có nguy bỏ học Ngồi tình trạng “hổng kiến thức”, việc trường học đóng cửa kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tinh thần trẻ em Thực tế vừa qua cho thấy: Phương pháp học truyền thống: Thầy – trò, Trường – lớp trực tiếp tương tác đáp ứng nhu cầu học tập an toàn mùa dịch Ngoài cách mạng 4.0 tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội đặc biệt giáo dục tình hình Cơng nghệ 4.0 giáo dục hệ thống giáo dục đại áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vượt trội thời đại công nghiệp 4.0 vào giáo dục Chúng ta thấy tác động rõ rệt cách mạng công nghiệp 4.0 giáo dục chỗ thay sử dụng giấy, bút, bảng, phấn để truyền tải nội dung học ngày nhiều công nghệ thông minh đưa vào để hỗ trợ việc giảng dạy Thậm chí, trước biến động sống ví dụ đại dịch Covid 19 nay, cơng nghệ 4.0 cịn tạo cho người học môi trường học phịng học trực tuyến Cơng nghiệp 4.0 giáo dục tạo lớp học, thầy giáo, thiết bị “ảo”, mang tính mơ phỏng, giảng số hóa chia sẻ qua tảng Facebook, meeting, zoom… dần trở thành xu hướng phát triển trình hội nhập số để tiến gần với mục tiêu phát triển xây dựng cơng dân tồn cầu - cơng dân số.Vì bối cảnh dịch bệnh chưa kiểm sốt hồn tồn, việc dạy học trực tuyến coi “cứu cánh” để đảm bảo quyền giáo dục Nó khơng giúp người học tiếp cận kiến thức thời gian giãn cách xã hội mà tạo điều kiện cho giảng viên tự trau dồi phát triển kỹ dạy học giai đoạn ‘đặc thù” Hình thức dạy học online trường đại học thúc đẩy phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày đa dạng đối tượng người học Qua đó, việc dạy học online xu tất yếu mà nước giới Việt Nam hướng tới thời đại 4.0 Như vậy, thấy tình hình dịch bệnh COVID -19 với thời đại cơng nghệ số 4.0, hình thức học tập trực tuyến khắc phục khó khăn giai đoạn đầu ngành giáo dục Việt Nam nên nhiều trường đại học đẩy mạnh triển khai áp dụng phương pháp dạy học online để đảm bảo tiến độ học tập sinh viên Ngoài lãnh đạo, đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, vào liệt, trách nhiệm, hiệu hệ thống trị, ngành Giáo dục đào tạo nước ta có nhiều đổi mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải thiện sở vật chất, thiết bị dạy học; thay đổi, điều chỉnh hoạt động dạy học, tổ chức dạy học trực tuyến góp phần phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy-học, thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục đào tạo; mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để trẻ em, học sinh, sinh viên học nơi, lúc bảo đảm cơng tác phịng, chống dịch, thích ứng với tình hình dịch COVID-19; đồng thời thực tốt phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” đáp ứng mục tiêu chương trình, kế hoạch cơng tác năm học Đối với giáo dục đại học, thực trạng có 150 sở giáo dục đại học chuyển hình thức giảng dạy từ trực tiếp sang trực tuyến để phòng chống dịch Một số sở giáo dục đại học thuộc khối ngành sức khỏe bố trí giảng viên, sinh viên tình nguyện hỗ trợ vùng dịch Tại số địa phương, tùy theo diễn biến dịch COVID -19, sở giáo dục đại học đóng địa bàn chủ động định việc tổ chức dạy học theo hình thức trực tuyến trực tuyến kết hợp trực tiếp trường hợp đáp ứng quy định hành ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức đào tạo qua mạng; kết hợp tăng cường giải pháp quản lý chất lượng lớp học trực tuyến Đặc biệt khu vực Hà Nội nơi tập trung lượng lớn sinh viên khắp tỉnh thành nước triển khai phương án học tập trực tuyến nhanh chóng đại dịch diễn Cụ thể, vào tình hình dịch bệnh phức tạp, Cơng điện số 05/CÐ-UBND ngày 02/5/2021 việc đảm bảo an toàn giãn cách xã hội Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, hầu hết trường đại học địa bàn Hà Nội chuyển từ hình thức học tập trực tiếp sang trực tuyến Ngồi báo Dân trí ngày 30/8/2021 có trích lời Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chia sẻ giai đoạn dịch COVID 19: “Như với hầu hết phương pháp giản g dạy khác, học trực tuyến có mặt tích cực tiêu cực riêng Giải mã hiểu mặt tích cực tiêu cực giúp việc dạy học giáo viên học sinh có hiệu quả, đảm bảo hành” Đại dịch COVID -19 kích hoạt cách dạy học Tuy nhiên để triển khai cách có hiệu học tập trực tuyến cần phải có nhìn cách khách quan phương pháp để có bước thực cách hợp lý, khoa học nhằm thu hiệu mong muốn Vì lí nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động hình thức học tập trực tuyến đến hiệu học tập sinh viên địa bàn Hà Nội” với mong muốn tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến mức độ ảnh hưởng chúng Kết hợp với so sánh học tập trực tuyến trực tiếp để tìm giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập trực tuyến 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước Trong nghiên cứu “Research into the effectiveness of online learning in higher education” (Siragusa, 2002), tác giả sử dụng mơ hình với biến độc lập là: cấu trúc; nội dung; động lực; ý chí, động lực học tập người học; phản hồi/trợ giúp; tương tác; chiến lược học tập biến phụ thuộc hiệu học tập trực tuyến đại học Nhóm tác giả thực khảo sát nhiều trang web giáo dục trực tuyến với giảng viên trực tuyến sinh họ cho nguyên tắc thiết kế giảng dạy hiệu cho việc học trực tuyến Cuộc khảo sát sinh viên bao gồm 250 sinh viên trả lời bảng câu hỏi trực tuyến 25 sinh viên vấn Kết mà nghiên cứu thu thập qua phân tích liệu sơ bộ: rõ ràng điểm yếu cụ thể mà sinh viên nhận thấy cách môi trường học tập trực tuyến sử dụng; Các nhận xét sinh viên vấn cho thấy họ hài lòng cách hợp lý với môi trường học tập trực tuyến mà họ sử dụng Mặc dù số ý kiến cho thấy có số vấn đề định với môi trường học trực tuyến mà họ sử dụng, số ý kiến nêu bật số điểm mạnh định việc học dựa web Năm 2020, Tsang cộng thực nghiên cứu “Higher Education during the Pandemic: The Predictive Factors of Learning Effectiveness in COVID-19 Online Learning” nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến thời kì Covid 19 Nghiên cứu nâng cao so với nghiên cứu trước học tập trực tuyến chỗ xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến có liên quan đến dịch bệnh Covid 19 Nó kiểm tra mối quan hệ ba tham số hiệu học tập là: nhận thức kết học tập, chủ động hài lòng sinh viên Nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu bao gồm biến độc lập hỗ trợ trường đại học, tương giác sinh viên, tương tác giảng viên sinh viên, thiết kế khoá học biến phụ thuộc hiệu học tập gồm tham số nhận thức, cảm nhận hài lòng kết học tập Hỗ trợ trường đại học Tương tác sinh viên-sinh viên Tương tác giảng viên-sinh Nhận thức học tập Sự hài lịng Cảm nhận Thiết kế khóa học Nguồn: Tsang cộng (2020) Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu Tsang cộng (2020) Bằng việc thực khảo sát với quy mô mẫu 409 sinh viên học tập trực tuyến thời kì Covid, nhóm tác giả kết luận có giả thuyết chấp nhận: Mức độ tương tác sinh viên cao dẫn đến mức độ nhận thức học tập trực tuyến thời kì Covid cao Mức độ tương tác giảng viên sinh viên cao dẫn đến chủ động học tập trựctuyến thời kì Covid cao Mức độ tổ chức khoá học dẫn đến mức độ cảm nhận học tập trực tuyến thời kì Covid cao Mức độ nhận thức kết cao dẫn đến mức độ chủ động sinh viên cao Mức độ cảm nhận kết cao dẫn đến mức độ hài lòng sinh viên cao Mức độ chủ đông cao dẫn đến mức độ hài lòng sinh viên cao Nghiên cứu biến tương tác sinh viên tổ chức học tập yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu học tập sinh viên Nhóm nhận định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến khác với học tập trực tiếp Mặc dù tương tác giảng viên sinh viên khơng có ảnh hưởng lớn nhiên biến có ý nghĩa tác động đến chủ động sinh viên học tập trực tuyến Kết luận đưa rõ ràng để từ giúp cho trường học nắm bắt yếu tố tác động đến hiệu học tập để từ tìm giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập trực tuyến Tuy nhiên nghiên cứu chưa đề cập đến khuyến nghị giải pháp học tập trực tuyến mà đưa kết luận mẫu nghiên cứu tập trung vào vài trường đại học chưa thể coi đại diện cho tất sinh viên Trong nghiên cứu “Effectiveness of Online Learning In Pandemic Covid -19” Hahasoan cộng (20 20), nhóm tác giả xem xét xác định hiệu việc học trực tuyến đại dịch Covid -19 Nghiên cứu nghiên cứu mô tả định lượng sử dụng phương pháp khảo sát thực trực tuyến Bài nghiên cứu sử sử dụng mơ hình với biến độc lập: “ứng dụng”, “mức độ hài lòng”, “trở ngại giảng” “tài liệu cung cấp” với biến phụ thuộc “hiệu học tập trực tuyến” Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản, đối tượng lấy mẫu nghiên cứu sinh viên Khoa Kinh tế, Đại học Tây Sulawesi Việc thu thập liệu nghiên cứu thực bảng câu hỏi trực tuyến với 115 người hỏi Dựa kết phân tích liệu thu từ việc điền vào bảng câu hỏi sinh viên, kết luận hệ thống học tập trực tuyến tiến hành đại dịch COVID-19 vừa hiệu vừa khơng hiệu Hiệu điều kiện yêu cầu học trực tuyến; không hiệu chi phí phát sinh nhiều so sánh với giảng trực tiếp Chi phí phát sinh chủ yếu khoản chi phí gia hạn internet để theo kịp với giảng trực tuyến Một khó khăn khác vấn đề mạng Nghiên cứu cịn tồn đọng khuyết điểm khơng đề xuất phương pháp học tập, 86 ổn định đường truyền hay trục trặc kỹ thuật ứng dụng gây cản trở, gián đoạn trình học tập trực tuyến giảng viên sinh viên Vì vậy, nhà phát hành cần luôn lắng nghe phản hồi người để cải thiện nâng cấp ứng dụng trở lên thuận tiện Các nhà mạng hỗ trợ sinh viên cách giảm chi phí sử dụng Internet cho tài khoản sinh viên có nhu cầu học trực tuyến 4G 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO AbuJarour, S., Ajjan, H., Fedorowicz, J., & Owens, D (2021) How working from home during COVID-19 affects academic productivity Communications of the Association for Information Systems, 48(1), Al-Rahmi, W M., Alias, N., Othman, M S., Marin, V I., & Tur, G (2018) A model of factors affecting learning performance through the use of social media in Malaysian higher education Computers & Education, 121, 59-72 Bahasoan, A N., Ayuandiani, W., Mukhram, M., & Rahmat, A (2020) Effectiveness of online learning in pandemic COVID-19 International journal of science, technology & management, 1(2), 100-106 Bandura, A (1986) Fearful expectations and avoidant actions as coeffects of perceived self-inefficacy Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương & Trương Thị Xuân Nhi (2021), ‘Một số khó khăn sinh viên học trực tuyến bối cảnh đại dịch Covid- 19’, Tạp chí Khoa học Butler, D L., & Winne, P H (1995) Feedback and self-regulated learning: A theoretical synthesis Review of educational research , 65(3), 245-281 Cazan, A M., & Indreica, S E (2014) Need for cognition and approaches to learning among university students Procedia-Social and Behavioral Sciences, 127, 134-138 Frenzel, A C., Pekrun, R., & Goetz, T (2007) Perceived learning environment and students' emotional experiences: A multilevel analysis of mathematics classrooms Learning and Instruction, 17(5), 478-493 Gilbert, L., & Moore, D R (1998) Building interactivity into Web courses: Tools for social and instructional interactions Educational Technology, 38(3), 29-35 88 10 Güzer, B., & Caner, H (2014) The past, present and future of blended learning: an in depth analysis of literature Procedia-social and behavioral sciences , 116, 4596-4603 11 Kahiigi, E K., Ekenberg, L., Hansson, H., Danielson, F T., & Danielson, M (2008) Exploring the e-Learning State of Art Electronic Journal of elearning, 6(2), pp149-160 12 Law, M., Cooper, B., Strong, S., Stewart, D., Rigby, P., & Letts, L (1996) The person-environment-occupation model: A transactive approach to occupational performance Canadian journal of occupational therapy, 63(1), -23 13 Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy (2020) Đánh giá hiệu học tập trực tuyến sinh viên bối cảnh dịch bệnh covid 19 Tạp chí khoa học, 92-101 14 Masrom, M., & Usat, S (2015) Use of online social networking and academic performance of students In Encyclopedia of Information Science and Technology, Third Edition (pp 2654-2661) IGI Global 15 Nguyễn Duy Thục (2021), ‘Những yếu tố ảnh hưởng đến kết h ọc tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Văn Lang’, Tạp chí Khoa học Văn Lang 16 Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Đoàn Thị Hồng Nga (2021), ‘Đánh giá hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo đại học E-learning bối cảnh Covid-19 Trường Đại học Lạc Hồng’, Tạp chí Giáo dục, s ố Kì tháng 1, tr 59-64 17 Oblinger, D G., & Ha wkins, B L (2005) The myth about students Educause review, 40(5), 12-13 18 Paris, S G., & Paris, A H (2001) Classroom applications of research on selfregulated learning Educational psychologist, 36(2), 89-101 19 Paris, S G., & Paris, A H (2001) Classroom applications of research on selfregulated learning Educational psychologist, 36(2), 89-101 89 20 Sadi, Ö., & Uyar, M (2013) The relationship between self-efficacy, selfregulated learning strategies and achievement: A path model 21 Shuell, T J (1986) Cognitive conceptions of learning Review of educational research, 56(4), 411-436 22 Shuell, T J (1988) The role of the student in learning frominstruction Contemporary Educational Psychology, 13(3), 276-295 23 Stasolla, F., & Passaro, A (2020) Enhancing Life Skills of Children and Adolescents With Autism Spectrum Disorder and Intellectual Disabilities Through Technological Supports: A Selective Overview Interdisciplinary Approaches to Altering Neurodevelopmental Disorders, 41-62 24 Stasolla, F., & Passaro, A (2020) Enhancing Life Skills of Children and Adolescents With Autism Spectrum Disorder and Intellectual Disabilities Through Technological Supports: A Selective Overview Interdisciplinary Approaches to Altering Neurodevelopmental Disorders, 41-62 25 Struthers, C W., Perry, R P., & Menec, V H (2000) An examination of the relationship among academic stress, coping, motivation, and performance in college Research in higher education, 41(5), 581-592 26 Tsang, J T., So, M K., Chong, A C., Lam, B S., & Chu, A M (2021) Higher Education during the Pandemic: The Predictive Factors of Learning Effectiveness in COVID-19 Online Learning Education Sciences, 11(8), 446 27 Upadhyaya, P (2021) Impact of technostress on academic productivity of university students Education and Information Technologies, 26(2), 1647-1664 28 Urdan, T., Weggen, C., & Cornelia, C (2000) Corporate e-Learning: Exploring a New Frontier, March 2000 A Research Paper from WR 90 29 Villavicencio, F T., & Bernardo, A B (2013) Negative emotions moderate the relationship between self-efficacy and achievement of Filipino students Psychological studies, 58(3), 225-232 30 Walberg, H J (1982) Educational productivity: Theory, evidence, and prospects Australian Journal of Education , 26(2), 115-122 31 Wei, H C., & Chou, C (2020) Online learning performance and satisfaction: perceptions and readiness matter? Distance Education, 41(1), 48-69 32 Zhang, D., Zhou, L., Briggs, R O., & Nunamaker Jr, J F (2006) Instructional video in e-learning: Assessing the impact of interactive video on learning effectiveness Information & management , 43(1), 15-27 33 Zimmerman, B J (1990) Self-regulated learning and academic achievement: An overview Educational psychologist, 25(1), 3-17 34 Zimmerman, B J (1990) Self-regulated learning and academic achievement: An overview Educational psychologist, 25(1), 3-17 91 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN ĐẾN HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI Chào bạn! Chúng nhóm sinh viên khoa Marketing trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực đề tài nghiên cứu “Tác động hình thức học tập trực tuyến đến hiệu học tập sinh viên Hà Nội” nhằm xác định yếu tố học tập trực tuyến ảnh hưởng đến hiệu học tập, từ giúp nâng cao hiệu học tập sinh viên học tập trực tuyến Nhằm có thơng tin khách quan xác, xin phép hỏi bạn vài câu hỏi Rất mong có giúp đỡ từ bạn! Phần 1: Câu hỏi chung đối tượng vấn Câu 1: Bạn giới thiệu thân Phần 2: Nội dung Câu 2: Bạn sử dụng ứng dụng để học tập trực tuyến? Bạn cảm nhận ứng dụng (ưu điểm, nhược điểm)? Câu 3: Bạn gặp khó khăn học tập trực tuyến? Câu 4: Bạn cảm thấy học tập trực tuyến có thuận lợi gì? Câu 5: So sánh hình thức học tập trực tiếp học tập trực? Câu 6: Bạn thích học tập trực tiếp hay học tập trực tuyến hơn? Tại sao? Câu 7: Kết học tập bạn thay đổi từ học tập trực tuyến? Câu 8: Bạn cảm thấy hiệu học tập thay đổi từ học tập trực tuyến? Theo bạn, đâu nguyên nhân dẫn đến thay đổi này? Câu 9: Bạn có muốn tiếp tục học trực tuyến tương lai không? Câu 10: Bạn muốn bổ sung tính ứng dụng học trực tuyến mong muốn có thay đổi từ phía nhà trường/giảng viên? Cảm ơn bạn tham gia vấn! 92 BẢNG HỎI SINH VIÊN Tác động hình thức học tập trực tuyến đến hiệu học tập sinh viên Hà Nội Chào bạn! Chúng tơi nhóm sinh viên thực đề tài nghiên cứu “Tác động hình thức học tập trực tuyến đến hiệu học tập sinh viên Hà Nội” nhằm xác định yếu tố học tập trực tuyến ảnh hưởng đến hiệu học tập, từ tìm giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập sinh viên học tập trực tuyến Nếu bạn sinh viên học tập trường đại học địa bàn thành phố Hà N ội, mong bạn giúp tr ả lời câu hỏi Hãy đánh dấu ✓ ô  điền khoảng trống, vào dòng/cột phù hợp với Bạn Thơng tin cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu phân tích, diễn giải theo nguyên tắc bất định danh Việc cung cấp câu trả lời Bạn góp phần lớn vào đề xuất kiến nghị chúng tôi! Xin trân trọng cảm ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Bạn: Nam Nữ Bạn sinh viên năm: Khác Bạn học trường: ……………………………… Năm Năm Năm Năm Năm Năm B NỀN TẢNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN Nền tảng mà Bạn sử dụng để học trực tuyến: Microsoft Teams Zoom Google Meet Trans Khác:…………………… Mức độ hài lòng Bạn tảng học tập trực tuyến tại: ①Rất khơng hài lịng, ②Khơng hài lịng, ③Trung lập, ④Hài lịng, ⑤Rất hài lịng 93 C NỘI DUNG CHÍNH Áp lực tâm lí: (①Rất khơng đồng ý, ②Khơng đồng ý, ③Trung lập, ④Đồng ý, ⑤Rất đồng ý) Tôi gặp khó khăn phải sử dụng kết hợp nhiều tảng học trực tuyến ①②③ Tôi bị áp lực với thành tích người xung quanh ①②③ Học trực tuyến khiến cảm thấy áp lực để đạt thành tích mong muốn ①②③ Tơi cảm thấy áp lực với hình thức thi trực tuyến ①②③ Tơi cảm thấy áp lực phải phát biểu ý kiến trước lớp ①②③ Tôi cảm thấy áp lực số lượng tập lớn h ọc trực tuyến ①②③ Sự tương tác: (①Rất không đồng ý, ②Không đồng ý, ③Trung lập, ④Đồng ý, ⑤Rất đồng ý) Tơi tích cực phát biểu học tập trực tuyến ①②③④⑤ Có bạn trao đổi học tập trực tuyến giúp tơi hiểu ①②③④⑤ Có bạn trao đổi giải vấn đề kỹ thuật học trực tuyến dễ dàng ①②③④⑤ Các thành viên lớp tích cực phát biểu học trực tuyến ①②③④⑤ giúp hào hứng học tập Học tập trực tuyến khiến việc thảo luận nhóm dễ dàng ①②③④⑤ Tôi dễ dàng đặt câu hỏi cho giảng viên q trình học trực tuyến ①②③④⑤ Tơi dễ dàng đặt câu hỏi cho bạn bè trình học trực tuyến ①②③④⑤ Tơi ln nhận đầy đủ hỗ trợ từ giảng viên trình học trực tuyến ①②③④⑤ Tôi nhận đầy đủ hỗ trợ từ bạn bè trình học ①②③④⑤ trực tuyến Sự tự tin vào lực thân: (①Rất không đồng ý, ②Không đồng ý, ③Trung lập, ④Đồng ý, ⑤Rất đồng ý) Tơi giải vấn đề khó khăn kỹ thuật học trực tuyến đủ cố gắng ①②③④⑤ 94 Tơi tin đạt điểm tốt học kỳ ①②③④⑤ Tơi tin hiểu kiến thức học trực tuyến ①②③④⑤ Tơi tự tin sử dụng ứng dụng học tập trực tuyến hiệu ①②③④⑤ Tôi tin hồn thành tốt nhiệm vụ giao trình học tập trực tuyến ①②③④⑤ Giảng viên: (①Rất không đồng ý, ②Không đồng ý, ③Trung lập, ④Đồng ý, ⑤Rất đồng ý) Giảng viên áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy để nâng cao khả học tập sinh viên ①②③④⑤ Giảng viên tích hợp nhiều công cụ, tảng học trực tuyến khiến hứng thú ①②③④⑤ Giảng viên thúc đẩy tích cực tham gia học tập tơi ①②③④⑤ Giảng viên tích cực tương tác thảo luận với sinh viên học trực tuyến ①②③④⑤ Giảng viên giải vấn đề kỹ thuật gặp phải trình giảng dạy ①②③④⑤ Giảng viên giao nhiều tập giúp ý nghe giảng ①②③④⑤ Giảng viên có kỹ thuyết trình tốt giúp tơi ý nghe giảng ①②③④⑤ Giảng viên quản lý tốt thời gian giảng dạy giúp không cảm thấy mệt mỏi ①②③④⑤ Giảng viên cung cấp tài liệu học tập đầy đủ giúp tiếp thu kiến thức tốt ①②③④⑤ Năng lực tự quản lý: (①Rất không đồng ý, ②Không đồng ý, ③Trung lập, ④Đồng ý, ⑤Rất đồng ý) Tôi chủ động chuẩn bị cho tiết học học trực tuyến ①②③④⑤ Tơi chủ động tìm hiểu thêm để nắm rõ kiến thức môn học ①②③④⑤ Tôi ghi chép giảng đầy đủ học trực tuyến ①②③④⑤ 95 Trong tiết học, tập trung lắng nghe giảng không làm việc riêng ①②③④⑤ Học trực tuyến khiến tơi bớt trì hoãn học tập ①②③④⑤ Học tập trực tuyến giúp quản lý thời gian hiệu ①②③④⑤ Tôi chăm học tập để đạt điểm cao tơi khơng thích mơn học ①②③④⑤ Tôi cố gắng để hiểu kiến thức mơn học khó ①②③④⑤ Môi trường học tập: (①Rất không đồng ý, ②Không đồng ý, ③Trung lập, ④Đồng ý, ⑤Rất đồng ý) Tiếng ồn xung quanh làm tập trung vào giảng ①②③④⑤ Hiện tượng điện xảy thường xuyên làm gián đoạn việc học tơi ①②③④⑤ Góc học tập nhàm chán khiến tơi khơng có hứng thú học tập ①②③④⑤ Sự xuất thiết bị điện tử môi trường học làm phân tâm ①②③④⑤ Môi trường học tập thiếu cạnh tranh khiến động lực học tập ①②③④⑤ Hiệu học tập: (①Rất không đồng ý, ②Không đồng ý, ③Trung lập, ④Đồng ý, ⑤Rất đồng ý) Học trực tuyến khiến cảm thấy dễ tiếp thu kiến thức ①②③④⑤ Điểm số cao học trực tuyến ①②③④⑤ Tôi ứng dụng nhiều kiến thức học trực tuyến vào thực tế ①②③④⑤ Tôi cảm thấy hài lịng với kết học tập tơi đạt học trực tuyến ①②③④⑤ Tôi cảm thấy kết học tập cao so với thời gian tơi bỏ để học học tập trực tuyến ①②③④⑤ D ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN Đánh giá hiệu học tập trực tuyến Bạn: 96 ①Rất không hiệu quả, ②Không hiệu qu ả, ③Bình thường, ④Hiệu quả, ⑤Rất hiệu ① ② ③ ④ ⑤ Mức độ hài lịng với hình thức học tập trực tuyến Bạn: ①Rất khơng hài lịng, ②Khơng hài lịng, ③Bình thường, ④Hài lịng, ⑤Rất hài lịng ① ② ③ ④ ⑤ Bạn thích học tập trực tuyến hay trực tiếp hơn? Trực tuyến Trực tiếp Bạn có đề xuất nhằm nâng cao ch ất lượng hình thức học tập trực tuyến? Chân thành cảm ơn Bạn, chúc Bạn học tập hiệu quả! 56 Bảng 4.14 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo “Môi trường” Cronbach's Alpha 0,737 MT1 MT2 N of Items Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 12,64 12,97 9,917 9,489 Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted 0,542 0,518 0,676 0,685 MT3 MT4 MT5 13,23 12,46 13,33 9,731 10,734 10,425 0,549 0,446 0,444 0,672 0,711 0,712 Nguồn: Nhóm 03 – PPNCKTXH 05 Kết kiểm định cho thấy hệ số tương quan biến tổng tất biến quán sát đưa vào > 0,3 Có nghĩa tất nhận định đóng góp xây dựng độ tin cậy cho thang đo Xét cột “Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến”, ta thấy t ất biến quan sát có hệ số nhỏ giá trị chung thang đo ( 0,3 Có nghĩa tất nhận định đóng góp xây dựng độ tin cậy cho thang đo Xét cột “Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến”, ta thấy tất biến có hệ số nhỏ giá trị chung thang đo ( 0,5) cho thấy phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng Các kết phân tích cho thấy, ban đầu có nhân tố trích xuất từ 35 biến quan sát Tuy nhiên, sau lần phân tích EFA tiếp theo, loại bỏ biến quan sát có hội tụ từ nhân tố trở lên có hệ số tải trọng thấp (< 0,5), nhóm nghiên cứu thu kết phân tích EFA cuối gồm 31 biến chia thành nhóm nhân tố, kết cuối cụ thể sau: Bảng 4.16 Kết kiểm định KMO and Bartlett's Test cho biến độc lập Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,877 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig 12316,548 465 0,000 Nguồn: Nhóm 03 – PPNCKTXH 05 ... thuyết học tập trực tuyến hiệu học tập sinh viên - Thứ hai, tìm nhân tố tác động đến hiệu học tập trực tuyến sinh viên mức độ ảnh hưởng nhân tố - Thứ ba, tìm thói quen sinh viên học tập trực tuyến. .. học tập trực tuyến đến hiệu học tập sinh viên địa bàn Hà Nội? ?? với mong muốn tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến mức độ ảnh hưởng chúng Kết hợp với so sánh học tập trực tuyến trực. .. nhà nghiên cứu tác động tương tác sinh viên với giảng viên sinh viên với đến kết học tập sinh viên hình thức học tập trực tuyến Một số nghiên cứu cho thấy tương tác sinh viên với quan trọng hài

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan