Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến – trường hợp tại trường cao đẳng fpt polytechnic

130 0 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến – trường hợp tại trường cao đẳng fpt polytechnic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do đó, hình thức đào tạo trực tuyến được nhiều quốc gia và các tổ chức giáo dục lựa chọn để thích ứng với điều kiện giãn cách xã hội mà vẫn có thể đảm bảo tiến độ của việc dạy và học.. Đ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  HOÀNG NHẬT LINH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA NGƢỜI HỌC ĐỐI VỚI HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN – TRƢỜNG HỢP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng- Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  HOÀNG NHẬT LINH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA NGƢỜI HỌC ĐỐI VỚI HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN – TRƢỜNG HỢP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Hoàng Long Đà Nẵng- Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Phan Hoàng Long Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật Tác giả luận văn Hoàng Nhật Linh i DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 27 2.1 Thang đo sơ bộ 37 38 3.1 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Giảng viên” (Thang đo Sơ bộ) 39 40 3.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sinh viên” (Thang đo Sơ bộ) 40 3.3 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Nền tảng học tập” (Thang đo Sơ bộ) 41 3.4 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Tài nguyên học tập” (Thang đo Sơ bộ) 42 42 3.5 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự hài lòng” (Thang đo Sơ bộ) 44 45 Kết quả phân tích độ tin cây của các nhân tố độc lập và phụ thuộc (Thang đo sơ 48 49 3.6 bộ) 50 51 3.7 Kiểm định KMO and Bartlett biến độc lập (Thang đo sơ bộ) 52 53 3.8 Ma trận xoay nhân tố (Thang đo sơ bộ) 53 54 3.9 Kiểm định KMO and Bartlett biến phụ thuộc (Thang đo sơ bộ) 55 3.10 Thang đo chính thức 3.11 Thống kê mẫu theo Giới tính 3.12 Thống kê mẫu theo chuyên ngành học 3.13 Thống kê mẫu theo khóa học 3.14 Thống kê mô tả sự hài lòng của sinh viên 3.15 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Giảng viên” (Thang đo chính thức) 3.16 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sinh viên” (Thang đo chính thức) 3.17 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Công nghệ 3.18 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự hài lòng” (Thang đo chính thức) 3.19 Kiểm định KMO and Bartlett biến độc lập (Thang đo chính thức) i Số hiệu Tên bảng Trang bảng 55 3.20 Ma trận xoay nhân tố (Thang đo chính thức) 57 57 3.21 Kiểm định KMO and Bartlett biến phụ thuộc (Thang đo chính thức) 59 60 3.22 Ma trận tương quan giữa các nhân tố 60 63 3.23 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy 64 65 3.24 Tổng kết mô hình 65 66 3.25 Phân tích phương sai ANOVA 66 69 3.26 Bảng tổng hợp việc kiểm định các giả thuyết 71 72 3.27 Kiểm định sự khác biệt về giới tính 3.28 Kiểm định sự đồng nhất về phương sai 3.29 Kiểm định Welch 3.30 Kiểm định sự đồng nhất về phương sai 3.31 Kiểm định ANOVA – So sánh mức độ hài lòng của sinh viên khi học tập theo hình 4.1 thức trực tuyến theo khóa nhập học Thống kê mô tả nhóm nhân tố “Giảng viên” 4.2 Thống kê mô tả nhóm nhân tố “Sinh viên” 4.3 Thống kê mô tả nhóm nhân tố “Công nghệ” DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ 25 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 26 47 2.2 Quy trình nghiên cứu 48 50 3.1 Mô hình nghiên cứu chính thức 51 61 3.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu sinh viên theo giới tính 62 3.3 Biểu đồ thể hiện cơ cấu sinh viên theo chuyên ngành học 3.4 Biểu đồ thể hiện cơ cấu sinh viên theo khóa nhập học 3.5 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 3.6 Biểu đồ tần số Scatterplot về phân phối chuẩn phần dư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Bố cục đề tài 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1.1 DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO 5 1.1.1 Khái niệm về dịch vụ 5 1.1.2 Khái niệm về dịch vụ đào tạo 5 1.1.3 Khái niệm về hình thức đào tạo trực tuyến 7 1.2 SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG 9 1.2.1 Khái niệm sự hài lòng của khách hàng 9 1.2.2 Khái niệm sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo 9 1.2.3 Vai trò sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở giáo dục 10 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11 1.3.1 Nghiên cứu quốc tế 11 1.3.2 Nghiên cứu trong nước 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 21 CHƢƠNG 2 MÔ HÌNH VÀ THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU 22 2.1 XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 22 2.1.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu 25 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 33 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Giới thiệu chung về Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic 34 3.1.2 Tổng quan về Trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Đà Nẵng 35 3.1.3 Thực trạng triển khai hình thức đào tạo trực tuyến tại Trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Đà Nẵng 36 3.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO sơ bộ 37 3.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alphaha 37 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 42 3.2.4 Hiệu chỉnh thang đo và mô hình nghiên cứu 44 3.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU chính thức 48 3.3.1 Thống kê mô tả theo Giới tính 48 3.3.2 Thống kê mô tả theo chuyên ngành học 49 3.3.3 Thống kê mô tả theo khóa học 50 3.3.4 Thống kê mô tả sự hài lòng của sinh viên 51 3.4 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO chính thức 52 3.4.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alphaha 52 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 55 3.5 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 57 3.5.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson 57 3.5.2 Phương trình hồi quy bội 59 3.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 64 3.6.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 64 3.6.2 Kiểm định sự khác biệt theo chuyên ngành học 65 3.6.3 Kiểm định sự khác biệt theo khóa nhập học 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 67 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 4.1 KẾT LUẬN 68 4.2 KIẾN NGHỊ 69 4.2.1 Nhóm nhân tố “Giảng viên” 69 4.2.2 Nhóm nhân tố “Sinh viên” 71 4.2.3 Nhóm nhân tố “Công nghệ” 72 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1(BẢN SAO) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2 (BẢN SAO) BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN (BẢN CHÍNH) 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Từ năm 2020, các trường học đã phải đóng cửa trong một thời gian dài do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, điều này đã làm gián đoạn các hoạt động dạy và học truyền thống Do đó, hình thức đào tạo trực tuyến được nhiều quốc gia và các tổ chức giáo dục lựa chọn để thích ứng với điều kiện giãn cách xã hội mà vẫn có thể đảm bảo tiến độ của việc dạy và học Giống như các quốc gia khác, trong giai đoạn đại dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona bùng phát, thực hiện phương châm "tạm dừng đến trường, không dừng việc học", các trường học ở Việt Nam đã áp dụng việc dạy học bằng hình thức trực tuyến để thay thế cho hình thức giảng dạy truyền thống (Bùi Quang Dũng & cộng sự, 2021; Đặng Thị Thúy Hiền & cộng sự, 2020) Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo” đã nêu r : “Tiếp tục đổi mới mạnh m phuong pháp dạy và học theo huớng hiẹn đại; phát huy tính tích cực, chủ đọng, sáng tạo và vạn dụng kiến thức, k nang của nguời học; kh c phục lối truyền thụ áp đạt mọt chiều, ghi nhớ máy móc Tạp trung dạy cách học, cách ngh , khuyến khích tự học, tạo co sở để nguời học tự cạp nhạt và đổi mới tri thức, k nang, phát triển nang lực Chuyển từ học chủ yếu tren lớp sang tổ chức hình thức học tạp đa dạng, chú các hoạt đọng xã họi, ngoại khóa, nghien cứu khoa học Đ y mạnh ứng dụng cong nghẹ thong tin và truyền thong trong dạy và học.”1 Do đó, việc triển khai hình thức học trực tuyến tại các ở các tổ chức giáo dục, trường học cũng được xem là hoạt động tất yếu 1 https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt.aspx?ItemID=3928

Ngày đăng: 26/03/2024, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan