Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ mức độ hài lòng của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đối với việc học ngoại ngữ tại trường, nhóm nghiên cứu đưa ra kiến nghị đối với lãnh đạo Tr
Trang 1BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
CUA TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NGOẠI NGỮ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội
NAM 2020
Trang 2BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2019
MUC DO HAI LONG CUA SINH VIEN DOI VOI VIEC HOC TAP NGOAI
NGU O TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội
Người hướng dẫn: TS Chu Văn Đức
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quỳnh Hoa- Sinh viên chịu trách nhiệm chính
Cam Diệp Linh
Dân tộc: Kinh
Số năm đào tạo: 2018-2022
Ngành học: Luật học
Trang 31 Ly do Chon 6 tai 8nndaáiậủỦDỌỪậỲ.AA ,., 1
2 Đối tượng nghiên cứu -¿- + ©5¿+S++Sxt2E+£EE£EEESEEEEEEEEEE23211571211211711211711211111111111121111211 1111 xe 3
3 Muc dich nghién CU 010 3
4, 0 262010 111 3
5 Khách thể nghiên tru ¿s22 +£©S£+St+EE2E+£EE£EEESEEEEXEEEEEEX21127121122121121121121111121111111211111111 11 1 te 3
6 Phương pháp nnghiÊH: GỨU ‹:¿:::z:sszx:sczcczx25554125555541150101655558550613113555555655155065155115881358055611835885504511GEELSSEESEESE455855 3
7 Gia nh ái mmăậOỪOD4 4
8, GIỚI han: DSWD GWU cisco rca ar eNO 4 CHUONG 1 oi ôÔ 5
CO SỞ LÍ LUẬN CUA ĐỀ TAL woeecceccscssssssscsssssssssscsvssessssvcsssussrcsesecsusassucensassecarsassecarsusssavenssesavsnssesanensetensanes 5 1.1 Tinh hình nghiên cứu van dé hài lòng và hai lòng trong học tap scecsesssessesssesseessessecssessecsessseescsseeseeaseess 5
ID Nghién ctu mgoai nu 21 5 1,12 Nghiên cứu tote NUGC sisiscssossevescaseeseemrenveennameenuenementencas aamnnmen meneame IEEE 7 1.2.CAc 4 0n con 9 I9 0i on 00 1 9
1.2.2 Khái niệm hài lòng về học tap cceccecescessesseesessessessecsessessessecsessecsessessessessessessessessessessessessessessesseeseeseesees 10 1.2.3 Khái niệm hài lòng về học tập môn ngoại ngữ của sinh viên ¿2+ +52 +xc>Ee£EtzEerEerxerxerxees 11 1.3.Biéu hiện của hai lòng về học tập môn ngoại Ng eecceccesessesseeseeseesecseesecsecsecsecseesesseesesseesessecsesseeseeseeses 12 1.3.1 Hài lòng về giảng viên - ¿5t +S£+E2E2E21211211211211211211112111111111111111111111111111 011 re 12 1.3.2 Hài lòng về chương trình môn học - ¿ ¿+ £+E£+E£+E£+E£EE£EE£EEEEEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkeee 13 1.3.3 Hài lòng về cơ sở vật chất - ¿55t +x2E921221211211211211211111211112111111111111111112111111 11 re 14
154 IMöI Combe Vain DOA sscsteácsssssssessag6135563365622316653545AX635A25.058508385u93L2583858S098Le55925635835243 1A25:30084S0840.211A36048555038 15
ee TT ÌÍiusscoaesoekngzoSiEsioziaBiiHoS2ggzeip50S9i02370252i221321g76212745223800082081522628885030850:2279805::2280002873813223353/ 16
CHUONG 601115 -LăH,,,,,., 17
TO CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU c¿¿¿+2c5veccesrecveeerrrte iy 2.1.76 chite nghién COU escscscssesssessesssessesssecsscssessscsvessecsssssecsucsssssscsusssscsucasecsucsuscsscsusssecsucasecsucauecseesseasecseeanees 17 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu lí luận ce ecceccecsecsessessessecsessessecsecsessessessessessessessessessessessessessessessessesseesetsessesseesess 17 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn ¿- ¿22 +£©2£+2E92E22EEEEE22E12212211221211221711211711211271111111 11c xe 17
2.1.2.1 Mu dich mghién iu 17 2.1.2.2 Nim Vu nghiem CU š¬ 17
Trang 42.2.1.Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - 2-5-5 SSSSEEE9EEEEEEEEEEEEEEE11711111111111 11111111 xe 21
2.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu (E22 322112111511 151 135115115111 81 11111111 11 E11 11H TH TH ng Hy 22 2.2.2.1 Phép đánh giá độ tin cậy của thang ỞO c1 2122113113111 11911 511111111111 1171 11g TH ng nh ngư 23
2.2.2.1.a Độ tin cậy thang đo mức độ hài lòng về giảng viên - 5 5c S2E‡EEeEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrvees 23 2.2.2.1.b Độ tin cậy thang do mức độ hài lòng về chương trình môn học - ¿5:52 s2zs2+E£zszzsz£: 24 2.2.2.1.c Độ tin cậy thang đo mức độ hài lòng về cơ sở vật chất c-c: tt S212 112151111151151111151 21x 25 2.2.2.1.d Độ tin cậy thang do mức độ hài long về môi trường văn hóa eeseeseeseeseeseeseeseeseeseesees 26
2.2.2.1.e Độ tin cậy thang đo sự hài lòng - - c1 2.1 2111211121131 1111 111111111111 11 E11 T1 HH ng Hy 27
2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EEA ¿2 ¿+5£+E£+E£SE£+E£EEEEEEEEEEE2E12112112112112117112117121 11 c1 28 2.2.2.2.a Phân tích EFA các biến độc 1 — HHH 28 2.2.2.2.b Phân tích EFA biến phụ thuộc 2 2 £S£+S£+E£+E££E££EEEEEEEEEE2E21121121121171171121121 211121 30 2.2.2.3 Phân tích hệ số tương quan - 2 2 2 2 £+E£2E£2E£2EEEEEEEEEEEE2E12112112117112112111112111112171 11111 33 2.2.2.4 Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu - ¿2+ £+S£+E2E££Et£Et£EtzEzEerkerrerrees 35 2.2.2.5.Kiém định sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với các nhóm yếu tố nhân khẩu học 35 2.2.2.5.a.Kiém định sự khác biệt về mức độ hài long trong nhóm giới tính 2 + ++s+szxzx+zx++z 35 2.2.2.5.b Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm ngành học 5z s5: 36 2.2.2.5.c Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm năm học - : -¿+ss+++<x++<x++ 37 2.2.2.5.d Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm xếp loại học tập - : 38 0208.939.0019) it 110108 ẻ 39 CHƯƠNG 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU THỰC TIIẾN 2- 2-5 ©Se2EE£EE2EEEEEEEEerkrrrerrxerrerrree 40 3.1 Thực trạng mức độ hài lòng chung về học tập ngoại ngữ ¿- ¿55+ ++++x£xt£xtzxzxerxerxerkerxervees 40
3.1.1 Mite dO hai long ChUN 2117 Ầ1 40 3.1.2 Mức độ hai long trên từng khía cạnh ¿+ 13183113311 131 1911181115111 1 111118111011 011 g1 Hưng riệp 41
3.2 Thực trang mức độ hài lòng trên từng khía cạnh cụ thé cceccecceccsessesseeseesesssesesseeseesessessesseeseesessessesseesees 43 3.2.1 Thực trạng mức độ hài lòng về giảng viên ¿- ¿52 2S E2E2E2E21211211211211111111 11111111 xe 4 3.1.2 Thực trạng mức độ hài lòng về chương trình môn hỌC - ¿c2 32233323 3*5E£EEEEE+erEeeeeeerrrsrsrvre 44 3.1.3 Thực trang hai long về cơ SO vật CHAt ceececcccscsscsesessesessesesecsssusucsesucacsvercecsesusavsusucsesusacsveneesstse seeeeeaee 46 3.1.4 Thực trạng mức độ hài long về môi trường văn hóa esses eesesseesessesessesseeseestsstesessesseeseesees 48
3.3 Cảm xúc của sinh viên trong học tập môn ngoai ngỄ - - c2 11121125113 13 13 211 1 HH ngư giệp 50 3.3.1 Cam XUC tich CUC 1 ố 4d 50 3:32 Cam mUe LIỀU CỰG saissteisbiisti110SA0E1015158336800319101BSWGSSIESI 13513988000XGBA on emer TRÀ emia ok oem 52 3.3 So sánh mức độ hai long giữa các nhóm sinh VIÊH - - - - (E1 11113111131 1 111 10 19 1 ng ky 54 3.3.1 Theo 167 0n 66 (((diđ4444 54 3:3:2: Théo chương trinh ngành ee sccm rare emer ee 55
Trang 53.3.5 Theo XẾp lodi v.ccecceccsscssssssessssesssssesvessessesvcssssucssssvssusssssvssssssssusssssnsssssnsasssessvssessssessessesseaesaeesesseesesseesess 61
3:4: Tương quan g1ữa các mức độ hải ÌỒH:sssssscosssisitsxs1451451155115810113145855509535189516XEE59S4S4E51535189300081589LSXESESIT 63 3.4.1 Tương quan giữa các khía cạnh của hai lịng với sự hài lịng chung 55555 +++x++sx+sxs+2 63 3.4.1 Tương quan giữa sự hài lịng chung và trải nghiệm cảm XÚC c2 33+ 2+ S+sEEsexrerreersrereree 64
3.5 Thực trạng ảnh hưởng của một số yếu tố đến mức độ hài lịng trong học tập ngoại ngữ ở trường Đại học
18:89 0077 64
3.5.1 Về yếu tố giảng viên - 2 + ©++2x+EE2EE£EE2E127121127121121171121111211111111111.1111.11.1 1.111 xe 65 3.5.2 Về chương trình OC - 2-2 ©2£+2++SE£+EE+EE2EEEEEE2112712112117112112711211211211111112111121111 111.111 xe 66 3.5.3 (Ti 3 sẽ ẽ ẽậ1344 Ơ 66 3.5.4 Về mơi trường văn hĩa ¿2 2 t+Et2E21121121121121121121121111111111111111111111111111111 11 111 1g 67 TIỂU KET CHUONG 3 - ¿2 2 £+S£+S££E£+EE2E2EE2E12E121121121121121111121171111111111171111711111111111 1111 py.g 67 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, (6 c3 ESk SE EEEk SE EEkEETEE k1 1111711111111 1111 1111111111 cxee 68 IR.{ SUta'.A 68
QS 01) BH á4ạ*“431 ƠỊỎ 70 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5 ©5£SS9S£9SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerrrrrs 73
):108006195:: 75
1.Phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra - 2-5-5255 2S22ES2EE2EEE2X2E1221731221711211712112111111111 21111 cre 75 2.Phu lục 2: Một số dữ liệu thu thập được sau khi sử lý số liệu bảng hỏi trên phần mềm SPSS 22 80
Trang 6STT Tên bảng Trang
1 Bang 1: Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu 18
2 Bảng 2:Két quả đánh giá độ tin cậy thang do giảng viên 21
3 | Bang 3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang do Chương trình môn | 22
học
4 Bang 4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang do Cơ sở vật chất 23
5 Bang 5: Kết qua đánh giá độ tin cậy thang do Môi trường văn 24
hóa
6 Bang 6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang do Sự hài lòng 24
7 Bảng 7: Ma trận xoay nhân tô các biến độc lập 26
8 Bảng 8 Kiểm định KMO và Barlett cho bién phụ thuộc 28
Trang 710 Bảng 10: Ma trận nhân tô của thang do Sự hài lòng 29
Il Bang 11: Ma trận trơng quan 30
12 Bang 12 Kiểm định phương sai giữa các nhóm giới tinh 33
13 | Bang 13 Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của nhóm | 33
giới tính
14 Bang 14 Kiếm định phương sai giữa các nhóm ngành học 34
15 | Bang 15 Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa ngành | 34
học
16 Bang 16 Kiểm định phương sai giữa các nhóm năm hoc 35
17 | Bảng 17 Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài long giữa các 35
nhóm năm học
Trang 819 | Bảng 19 Kiểm định sự khác biệt vé mức độ hài lòng giữa nhóm | 36
xếp loại
20 Bảng 20 Các mức độ hài lòng tổng hop 37
21 Bang 21 Mức độ hai long trong học tập ngoại ngữ ở các khía 38
canh
22 Bang 22 Tỉ lệ % các mức độ hài long ở từng khía cạnh cu thé 39
23 Bảng 23: Thực trang hài lòng khía cạnh giảng viên 39
24 | Báng 24: Thực trạng hài lòng khía cạnh chương trình môn học 41
25 Bang 25: Thực trang hài lòng khía cạnh cơ sở vật chat 43
26 Bang 26: Thực trạng hài lòng khía cạnh môi trường văn hóa 44
Trang 928 Bang 28 Mức độ trai nghiệm cảm xúc tích cực 47
29 Bang 29: Kết qua thong kê mô tả yéu tổ cam xúc tiêu cực 48
30 Bang 30 Mức độ trai nghiệm cam xúc tiéu cực 49
31 | Bang 31 So sánh mức độ hai lòng trong học tập ngoại ngữ theo 50
giới tinh
32 Bang 32 So sảnh mức độ hai lòng theo chương trình môn học 52
33 Bang 33 So sanh mức độ hai lòng theo nam học 54
34 Bang 34 So sanh mức độ hai lòng theo môn hoc 5
35 Bảng 35 So sánh mức độ hài lòng theo xếp loại 57
Trang 101 Hình 1: Biểu đô thực trạng hài lòng khía cạnh giảng viên 40
2 Hình 2: Biểu đô thực trạng hài lòng khía cạnh chương trình 42
Trang 116 Hình 5: Biểu do thong kê mô tả yéu t6 cảm xúc tích cực 49
7 Hình 6 Biểu đô so sánh mức độ hài lòng trong học tập 51
ngoại ngữ theo giới tinh
8 Hình 7 Biểu đô so sánh mức độ hài lòng theo chương trình 53
nganhhoc
9 Hình 8 Biểu đô so sánh mức độ hài long theo năm học 56
10 Hình 9 Biểu dé so sánh mức độ hài lòng theo môn học 56
11 Hình 10 Biéu đồ so sánh mức độ hài long theo xếp loại 58
Trang 121 Ly do chon dé tai
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, ngoại ngữ là mộttrong những van dé được quan tâm hàng đầu dé Việt Nam bước vào con đường hộinhập theo xu thế chung của thế giới Sự tham gia tích cực của Việt Nam vào các tôchức kinh tế, chính trị, xã hội đa quốc gia như: WHO, APEC, ASEAN đặt ra yêucầu đối với mỗi cá nhân, tổ chức trong quá trình hội nhập cần phải có phương tiệngiao tiếp chung Vi vậy, dé có thé đáp ứng những yêu cầu đó, các trường đại học đãđưa môn ngoại ngữ trở thành môn học bắt buộc giúp cho sinh viên có kĩ năng giaotiếp cần thiết phục vụ cho học tập và công việc sau này Dé tạo điều kiện cho sinhviên có được sự lựa chọn đa dạng các trường đại học đã mở rộng thêm nhiều môn họcngoại ngữ, nhiều chương trình học liên kết với các trường quốc tế cho sinh viên tạođiều kiện phát triển toàn diện ngoại ngữ cho sinh viên theo hướng chuẩn toàn cầu.Tuy nhiên, nhìn chung so với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, trình
độ ngoại ngữ của sinh viên Việt Nam chưa được đánh giá cao đặc biệt là khả năng
giao tiếp
Nếu chúng ta coi giáo dục như một loại hình dịch vụ tự chon, sinh viên là kháchhàng, là những người trả tiền để được hưởng dịch vụ Như vậy, mọi sinh viên đều cóquyền yêu cầu những chất lượng dịch vụ tốt nhất theo nhu cầu Chính sinh viên lànhững người trực tiếp trải nghiệm và đánh giá chất lượng dịch vụ và sinh viên cũng
là một sản phẩm từ dịch vụ giáo dục của mỗi trường đại học Đồng nghĩa với đó là
chất lượng dịch vụ mà sinh viên được hưởng không tốt như mong muốn, họ hoàn toàn
có thé đi tìm dich vụ khác tốt hơn nếu có điều kiện Trường Dai học Luật Hà Nội làtrường đảo tạo luật hàng đầu Việt Nam từ trước đến nay Năm 2019 đánh dấu 40 năm
thành lập và hoạt động của trường Một chặng đường dài đã qua đi minh chứng cho
chất lượng giáo dục chuyên ngành hàng đầu của chúng ta Tuy nhiên, hiện nay đã có
rat nhiêu trường đại học khác mở ra các chuyên ngành đào tạo vê luật Điêu này đã
Trang 13nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên ngành luật, chúng ta cũng cần quan tâm đến
chất lượng học tập ngoại ngữ cho sinh viên dé tạo điều kiện thu hút sinh viên Thế
nhưng trên thực tế, chất lượng dạy và học ngoại ngữ ở nhiều trường đại học nói chung
và trường Đại học Luật Hà Nôi nói riêng vẫn tồn tại nhiều vẫn đề khiến sinh viên chưahài lòng dẫn đến chất lượng học tập không được như mong muốn
Dé giải quyết được những van dé còn tồn tại trong việc học ngoại ngữ của sinhviên, các trường đại học cần phải chú trọng nghiên cứu, tìm hiểu và nắm bắt nhữngđiểm tích cực và hạn chế trong chương trình giáo dục ngoại ngữ của minh dé có thécải thiện, phát triển đáp ứng các như cầu của sinh viên một cách tốt nhất Việc tiễnhành kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục đang ngày càng được quan tâm hơn trong
đó có giáo dục ngoại ngữ Ngày 19/05/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT Ban hành quy định về kiêm định chất lượng cơ sở giáo
dục dai học Có thé thấy rằng, áp dụng vào bộ môn ngoại ngữ, việc kiểm tra và đánh
giá sẽ đưa đến một cái nhìn cụ thé về chất lượng giáo dục ngoại ngữ Tuy nhiên, mộtyếu tố vô cùng quan trọng, quyết định chủ yếu đến hướng thay đổi và hoàn thiện việchọc ngoại ngữ đó là thái độ của sinh viên đối với môn học Cụ thé đó là sự hài lòngcủa sinh viên đối với việc học ngoại ngữ tại trường đại học Sự hài lòng của sinh viên
chính là sự phản ánh chân thực chất lượng học môn ngoại ngữ tại trường, bởi sự hài
lòng là một trong số những thước đo chất lượng chương trình đào tạo mà sinh viênđang theo học Khi sinh viên có sự hài lòng cao đối với việc học thì chất lượng học sẽ
được nâng lên không chỉ riêng môn ngoại ngữ mà còn với các môn học khác Khi đó,
chất lượng giáo dục của nhà trường cũng sẽ được nâng cao, đó chính là điều kiện để
sinh viên học tập tốt hơn Từ những phân tích ở trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đềtài “Mức độ hài lòng của sinh viên doi với việc học môn ngoại ngữ ở trường Đại
học Luật Hà Nội”.
Trang 14Mức độ hài lòng của sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội đối với việc học
ngoại ngữ.
3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ mức độ hài lòng của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
đối với việc học ngoại ngữ tại trường, nhóm nghiên cứu đưa ra kiến nghị đối với lãnh
đạo Trường, giảng viên Bộ môn ngoại ngữ và các bạn sinh viên đang tham gia học
ngoại ngữ về việc nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên về học tập ngoại ngữ tại
Trường Đại học Luật Hà Nội.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu sẽ làm rõ khái niệm, biểu hiện, yếu tô về sự hài lòng học tậpmôn ngoại ngữ Quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tế mức độ hài lòng của sinh viênchính quy trường Đại học Luật Hà Nội, sẽ chỉ ra những ưu điểm hạn chế trong thực
tế đào tạo ngoại ngữ tại trường Đại học Luật Hà nội Đề ra hướng giải pháp nâng cao
mức độ hài lòng của sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội.
5 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên Đại học Luật Hà Nội hệ chính quy.
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng những phương pháp nghiên cứu
Trang 15- Đa số sinh viên chưa hai lòng với chất lượng đào tạo môn ngoại ngữ tại
trường Đại học Luật Hà Nội ở mức độ cao
- _ Yếu tố giảng viên có ảnh hưởng tới mức độ hài lòng trong học tập ngoại ngữ
tại Trường Đại học luật Hà Nội
- _ Yếu tố cơ sở vật chat có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng trong học tập ngoại
ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội
- _ Yếu tô môi trường văn hóa có ảnh hưởng đến mức độ hai lòng trong học tập
của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
- Yếu tô chương trình học có ảnh hưởng tới mức độ hài lòng trong học tập
môn ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội
- Trong các nhóm giới tính, môn ngoại ngữ đnag theo học, chương trình học,
năm học, xếp loại có sự chênh lệch trong cảm nhận hài lòng học tập ngoại ngữ tại
Trường Đại học Luật Hà Nội
8 Giới hạn nghiên cứu
Về khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại học luật Hà Nội hệ chính quy, các khóa
43,42,41 năm học 2019-2020.
Về nội dung: Sự hài lòng biểu hiện qua nhiều mặt Nghiên cứu này tập trung
chủ yêu vào mặt cảm xúc và hành vi.
Trang 16CO SỞ LÍ LUẬN CUA DE TÀI
1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề hài lòng và hài lòng trong học tập
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước
Ở nước ngoài, cùng với sự phát triên vê kinh tê, vân đê hài lòng đã được quan
tâm và nghiên cứu từ khá sớm Các nhà nghiên cứu đã thực hiện nhiêu công trình nghiên cứu trong thời gian dai.
Một nghiên cứu dài hạn tiêu biểu có dé cập về mức độ hài lòng của con người
đã được thực hiện tại Đại học Havard từ năm 1938 có tên Grant & Glueck do Arlie
Bock khởi đầu đã thực hiện nghiên cứu trên 724 người đàn ông trong một thời giandài trên nhiều phương diện dé đưa ra bí quyết sống hạnh phúc của họ trong cuộc sống
Sau 75 năm nghiên cứu, người chịu trách nhiệm đời thứ tư của công trình, giáo sư
Robert Waldinger, đến từ khoa Y, Đại học Harvard đã công bố kết quả của nghiêncứu Trong đó có dé cập tới một trong số các yêu tố khiến cho cuộc sống hạnh phúchơn đó là việc hài lòng và duy trì những mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống
Sự hài lòng của học sinh sinh viên đối với chất lượng giáo dục tại trường cũngđược tiếp cận và nghiên cứu như mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng
dịch vụ, sản phẩm Trên thế giới, đặc biệt ở các trường đại học đã có nhiều nhóm tác
giả thực hiện các công trình nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên đối với van đề
học tập tại trường đại học Nghiên cứu của nhóm tác giả Hsiang-Ning Rebecca Chu
và Shing Lee- Đại học I-shou Đài Loan năm 2017 đã thực hiện khảo sát nghiên cứu tên gọi Student Satisfaction in an Undergraduate International Business EMI
Program( Sự hài lòng của sinh viên trong chương trình EMI kinh doanh quốc tế dai
Trang 17tế), và đánh giá sự hài lòng của họ với quản lý chương trình, tương tác với các đồngnghiệp trong chương trình và sự đa dạng văn hóa trong trường đại học Kết quả chỉ rarằng cả sinh viên trong nước và quốc tế đều hài lòng với sự cởi mở của sinh viên địaphương đối với văn hóa nước ngoài, khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh của sinh viêntrong lớp, nội dung các khóa học và mức độ quốc tế hóa của trường đại học Tất cảnhững người tham gia, tuy nhiên, đã không hài lòng đáng ké với độ sâu và tần suấttương tác xã hội bên ngoai lớp học, và với các cơ sở và quan lý được cung cấp bởi cáctrường đại học Kết quả của nghiên cứu này có thể có ý nghĩa về quản lý và hướngdẫn cho nhân viên và giảng viên của các chương trình tiếng Anh trung bình trong việc
xác định các vân đê tiêm ân và cải thiện việc duy trì sinh viên.
Một nghiên cứu khác là Student Satisfaction as a Measure of Student
Development: Towards a Universal Metric? (Sự hài lòng của sinh viên là thước do
cho sự phát triển của sinh viên: Hướng tới một thước đo phổ quát của tác giả)
Beltyukova Svetlana A (2002), đại học Toledo, Mỹ đã sử dụng một mẫu ngẫu nhiên
199 sinh viên từ mẫu quốc gia gồm 4.408 sinh viên từ các loại trường cao đăng và đạihọc khác nhau được phân tầng theo chủng tộc, loại hình, kiểm soát và chọn lọc Phảnhồi của sinh viên về Khảo sát sinh viên đại học đã được phân tích dé cho thay việcxây dựng một biện pháp cơ bản là bước đầu tiên hướng tới việc tạo ra một thước đophổ biến về sự hài lòng của sinh viên Nghiên cứu này đã thé hiện tam quan trọng củamức độ hài lòng đối với chất lượng dịch vụ giáo dục có ảnh hưởng không nhỏ tới sự
phát triên của sinh viên.
1 ! Xem Publisher SAGE Publications, Journal of Studies in International Education 22, 12/2017, Student Satisfaction in an Undergraduate International Business EMI Program: A Case in Southern Taiwan https://www.researchgate.net/journal/1028-
3153 Journal of Studies InInternational _Education
2 ?Publisher: Johns Hopkins University Press, Journal of College Student Development, 02/2002, Student Satisfaction as a Measure of Student Development: Towards a Universal Metric
https://www.researchgate.net/journal/0897-5264 Journal_of College Student_Development
Trang 18cho đến nay dé có thé đưa ra những nhận định và giải pháp cho nhiều van đề trongcuộc sông từ những nghiên cứu đó, mọi người có cái nhìn thực tế về chất lượng củađối tượng nghiên cứu cũng như có thé đề xuất phương án cải thiện hướng tới một cuộc
sông tôt đẹp hơn, đáp ứng những nhu câu của con người một cách hoàn hảo nhât.
1.1.2 Nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam trong những năm trở lại đây, khi đời sống kinh tế, chính trị, xã hội
ôn định, cuộc sống vật chất của người dân được nâng cao, mọi lĩnh vực trong xã hộiđều phát triển làm gia tăng sự cạnh tranh thì các nhà cung ứng cần nâng cao chất lượng
dé cạnh tranh được với thị trường là điều cần thiết Vì vậy, họ có xu hướng khảo sát
ý kiến của các đối tượng để nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng, năng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ của mình Có thê thấy có rất nhiều đối tượng cho sự hài lòngcủa con người như hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ, hài lòng của con
người trong hôn nhân, hài lòng của người lao động trong công việc, trong các
nghiên cứu này, các tác giả thường tập chung chủ yếu tìm hiểu và lý giải về hài lòngthông qua mức độ hai lòng và các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của
con người.
Trong nghiên cứu Khảo sát sự hài lòng của người bệnh, thân nhân người bệnh
đến khám và điều trị nội trú tại Bệnh viện Quân y 110 năm 2014 của tác giả Nguyễnvăn Chung- Bệnh viện Quân y 110 đã đưa ra kết quả khảo sát mức độ hài lòng đối vớidịch vụ y tế tại một Bệnh viện công như sau: Sự hài lòng tiếp cân dịch vụ từ 72,04%
- 90,16%, đặc biệt hướng dẫn thủ tục hành chính đạt 90,16% Hài lòng về công tácđiều đưỡng dat từ 66,44%-94,85% trong đó về công khai thuốc đạt 94,85% Hài lòngvới công tác điều trị của Bác sĩ đạt từ 81,65% - 92,84% trong đó hài lòng rất cao vớicách thăm khám của Bác sĩ là 92,84% Hài lòng với cơ sở vật chất và dịch vụ đạt từ82,77% - 93,28% trong đó hài lòng cao nhất với việc điều trị tại Bệnh viện là 93,28%
Có thê thấy đây là mức độ tương đối cao đối với chất lượng dịch vụ y tế của bệnh
viên.
Trang 19cán bộ nhân viên công ty phát hành báo chí trung ương khảo sát 412 cán bộ công nhân
viên làm việc trên 1 năm kết quả nghiên cứu cho thay sự hài lòng về tiền lương phúclợi là yếu tố cao nhất sao đó là về điều kiện làm việc, sự tự chủ trong công việc, nghiêncứu chưa tìm thấy sự khác biệt có y nghĩa thống kê theo giới tính, độ tuổi, trình độ,thâm niên, thu nhập, đồng thời chưa có sự tương thích giữa mức độ quan trọng củacác yếu tố đo lường sự hài lòng trong công việc của cán bộ công nhân viên với giá trịtrung bình của các yêu tố này so với giả thuyết dé ra và đồng thời đề ra một số giảipháp hoàn thiện các chính sách về tiền lương phúc lợi, điều kiện làm việc, sự tự chủtrong công việc, tinh chất công việc và môi trường làm việc, cũng như đề xuất một
số kiến nghị với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
Về hài lòng trong học tập, Văn Thị Thanh Tuyền (2013) nghiên cứu mức độhài lòng của sinh viên đối với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành Quản trịkhách hang và Mạng máy tinh đã thực hiện khảo sát trên 370 sinh viên dé đánh giámức độ hài lòng của sinh viên đối với môn học thuộc khối Kĩ thuật công nghiệp, kếtquả nghiên cứu cho thấy ngành Mạng máy tính được sự hài lòng cao hơn ngành Quảntrị Nhà hàng khách sạn, được hiểu do sinh viên bên khối ngành là Mạng máy tínhthường xuyên được học lý thuyết và thực hành song song tạo ra sự hứng thú trong họctập, sinh viên thay rõ sự ứng dung thực tế nên sự hài lòng cao hơn, còn khối ngànhQuản trị nhà hàng khách sạn sinh viên có sự hài lòng thấp hơn vì học thường học lýthuyết xong mới sang phần thực hành điều đó làm đôi khi làm học nhàm chán khinghe lý thuyết suông và khi đến thực hành thì họ quên phan lý thuyết dé áp dung
Lê Thị Linh Giang (2015) Cấu trúc sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động
đào tao đại học đã thực hiện khảo sát 1539 sinh viên hệ đại học chính quy đang học
tại 15 trường đại học công lập trong cả nước đã cho thấy năng lực chuyên môn củagiáo viên ảnh hưởng mạnh nahast đến cau trúc hoạt động đảo tạo đại học với độ tincậy 99% và Chương trình dao tạo cũng là yếu tô cốt lõi trong hoạt động đào tạo
Trang 201.2.1 Khái niệm hai lòng
Khái niệm hài lòng được nghiên cứu đầu tiên trong lĩnh vực dịch vụ, người đầutiên đề cập đến vấn đề sự hài lòng là Cardozo trong một nghiên cứu về nỗ lực, mong
đợi và sự hài long của khách hàng vào nam 1965 Sau đó là hàng loạt các nghiên cứu
đi sau vào van đề này Parasuraman et al (1988) cho rang sự hai lòng của khách hàng
là “phản ứng của họ về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm đã biết và sự mongđợi” Nghĩa là, kinh nghiệm đã biết của khách hàng khi sử dụng một dịch vụ và kếtqua sau khi sử dung dich vụ được cung cấp.3 Cùng thời điểm nay, Tse el al (1988) đãđịnh nghĩa “hài lòng là mức độ trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc
so sánh chất lượng nhận được về một sản phẩm so với mong đợi của người đó”(Tse,
D.K,.Wilson & P.C., 1988)
Theo Oliver (1997) cho rằng “hài lòng là phản ứng của người tiêu dùng đối vớiviệc đáp ứng được những mong muốn”* Định nghĩa này có hàm ý rằng, sự thỏa mãnchính là sự hài lòng của người tiêu dùng trong việc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ
mà nó đáp ứng được những mong muôn của họ.
Năm 2004, hai tác giả Kotler, P và Amstrong, G, phát triển lên một bước khicho rằng cần có sự so sánh giữa kì vọng và đáp ứng khi người sử dụng nhận dịchvụ/sản phẩm “hài lòng là cảm giác vừa lòng, vui thích của một người mà nó là kết quacủa việc so sánh giữa hiệu quả sản phẩm mang lại (đầu ra) kì vọng của họ” Nghĩa làhiệu quả mang lại của sản phẩm phù hop với kì vọng, khách hàng sẽ hai long?
Nhìn chung, sự hài lòng là một quá trình trạng thái tâm ly bi tác động bởi 2 quá
trình: (1) kỳ vọng về dịch vụ trước khi sử dụng và (2) cảm nhận về dịch vụ sau khi
trải nghiệm Những cảm nhận của khách hàng có được sau khi sử dụng dịch vụ được
3 Parasuraman, A., V.A Zeithaml,& L L., Berry (1988), Serqual: a multipleitem scale for measuring
consumer perceptions of service quality Journal of Retailing.64(1): 12-40
4 Oliver, R.L., 1997 Satisfaction: A behavioral perspective on the consumer New York: Irwin/McGraw-Hill.
> Kotler, P (2004), WRESTING WITH ethics, Marketing Management, 13(6), 30 — 35.
Trang 21tạo nên bởi chất lượng dịch vụ Nhiều nghiên cứu đã kết luận rằng chất lượng dịch
vụ dẫn đến sự thỏa mãn của khách hàng Như vậy, chất lượng chính là tiền đề của sự
thỏa mãn và là nhân tos chủ yêu ảnh hưởng dén sự thỏa mãn.”
Qua việc tìm hiểu một số khái niệm về sự hài lòng, chúng tôi nhận thấy mỗitac giả đã nhấn mạnh tới các nội dung khác nhau trong khái niệm về sự hài lòng Cótác giả thì nhân mạnh cảm xúc có tác gia thì nhắn mạnh thái độ, phan ứng song cáctác giả đều thống nhất ở một điểm đều coi sự hài lòng là cảm xúc tích cực đối với dịch
vụ được trải nghiệm Có thể thấy rằng sự hài lòng là mức chênh lệch giữa sự kỳ vọng
của khách hàng khi sử dụng dịch vụ
Khái niệm sự hài lòng theo quan điêm trong nghiên cứu này có thê được giải thích là nhu cau, doi hỏi của một người được thỏa man.
1.2.2 Khái niệm hài lòng về học tập
Hài lòng trong học tập là một dạng hài lòng trong một lĩnh vực cụ thể trongcuộc sống, đó là trong học tập, Đây là sự hài lòng trong học tập liên quan đến trườnghọc và nó cũng có những dấu hiệu chung của hài lòng chung, Hài lòng trong học tập
là nhu cau, đòi hỏi của học sinh, sinh viên về học tập được thỏa man.
Hài lòng trong học tập phụ thuộc vào 4 yêu tô và trải nghiệm cảm xúc:
- Hài lòng về giảng viên:
- Hai lòng về chương trình môn học
- Hài lòng về cơ sở vật chất
- Hai lòng về môi trường văn hóa
- _ Trải nghiệm cảm xúc dương tính trội hơn hắn cảm xúc âm tính trong học tậpNhư vậy, học sinh, sinh viên cảm thay hai long trong hoc tập khi mức độ thỏamãn nhu cầu, mong muốn về học tập ngoại ngữ ở mức tốt, rất tốt và thường xuyên
trải nghiệm cảm xúc dương tính và ít trải nghiệm cảm xúc âm tính Việc sinh viên
5 Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 2-2016, tr.163.
Trang 22cảm thấy hài lòng ở mức tốt, rất tốt cho thấy môi trường hoạt động đào tạo đáp ứng
nhu câu đòi hỏi học tập của sinh viên
1.2.3 Khái niệm hài lòng về học tập môn ngoại ngữ của sinh viên
Hài lòng về học tập môn ngoại ngữ của sinh viên cũng bị tác động bởi 4 yếutố: Hài lòng về giảng viên, hài lòng về chương trình môn học, hài lòng về cơ sở vậtchất, hài lòng về môi trường văn hóa, trải nghiệm cảm xúc dương tính trội hơn cảm
xúc âm tính
Hài lòng vê học tập ngoại ngữ
Học tập ngoại ngữ của sinh viên trường đại học Luật Hà Nội do tô bộ mônNgoại ngữ của Trường đại học Luật Hà Nội phụ trách giảng dạy và cung cấp chươngtrình môn học cho sinh viên, với cơ sở vật chất được nhà trường lắp đặt sẵn Hài lòng
về học tập được tông hợp trên 4 yếu tố chính:
- Vé giảng viên
- - Chương trình môn học
- _ Cơ sở vật chất
- - Môi trường văn hóa
- Trai nghiệm cảm xúc đương tính nhiều hơn cảm xúc âm tinh
Cảm xúc mang tính phổ quát cao Trên cơ sở quan sát trong quá trình học tập
và tham khảo một số công trình nghiên cứu về cảm xúc của TS Chu Văn Đức — PGS
TS Phan Thị Mai Hương (2019), chúng tôi xác định 7 cảm xúc dương tính và 7 cảm
xúc âm tính đặc trưng ở sinh viên ở trường đại học Luật Hà Nội dé tiễn hành khảo sát
Trang 231.3 Biéu hiện của hài lòng về học tập môn ngoại ngữ
1.3.1 Hài lòng về giảng viên
Giảng viên là người trực tiếp giảng dạy, đóng vai trò là người trực tiếp truyềnđạt kiến thức, định hướng cách học tập, nghiên cứu ngoại ngữ cho sinh viên Vì vậygiảng viên là yếu tố rất quan trọng cho việc đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên
về học tập ngoại ngữ Tiêu chí để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về giảng
viên chúng tôi dựa vào 11 yêu tô:
Kho từ vựng: là tập hợp các từ trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc
(biết tới)” Sự thé hiện vốn từ vựng phong phú của giảng viên về môn ngoại ngữ màgiảng viên dạy cũng thé hiện sự hài lòng của sinh viên Bởi học ngoại ngữ là học ngônngữ mới, học các từ mới nên việc nắm bắt nhiều từ vựng, nhất là các từ vựng chuyênngành luật là rất quan trọng Giảng viên biết nhiều vốn từ vựng mới có thể truyền đạt
được nhiêu kiên thức của mình cho sinh viên.
Phát âm là cách đọc một từ hay cách thốt ra một từ nào đóŠ Giảng viên là ngườitrực tiếp dạy cách phát âm cho sinh viên một từ ngữ nào đó vì vậy giảng viên phảiphát âm đúng và rõ, nếu giảng viên dạy cách phát âm sai, sinh viên sẽ phát âm sai nhưvậy không dat được mục đích giao tiếp vì người nghe không hiểu Vi vậy phát âm là
tiêu chí rat cân thiệt đê đánh giá giảng viên.
Phương pháp sư phạm: là phương pháp, cách thức giảng dạy của giảng viên sử
dung các nguồn lực dé truyền đạt kiến thức đến sinh viên Hiện nay, phương phápgiảng dạy của giảng viên rất đa dạng như phương pháp giáo dục truyền thống: giáoviên truyền đạt sinh viên tiếp thu, phương pháp giáo dục hiện đại: Giảng viên địnhhướng cho sinh viên tìm kiếm tri thức, phương pháp giáo dục tích cực: Sinh viên tự
tìm kiêm kiên thức và trao đôi với giáo viên Môi phương pháp có ưu, nhược điêm
7 Voer.edu.vn/m/tu-vung/497969cc.
8 Vi.wikipedia.org/wiki/Phat-4m
Trang 24riêng, giảng viên đạt được sự hài lòng ở mức tốt, rất tốt là giảng viên biết kết hợp các
phương pháp giảng dạy phù hợp với sinh viên
Nhiệt tình: là hăng hái, nhiệt tình, say mê
Thân thiện: là thân mật, thân thiết, thân thiện tạo cho sinh viên cảm giác thoải
mái
Tôn trọng sinh viên: là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phâm giá vàlợi ích của sinh viên, thé hiện lôi sống văn hóa của giảng viên Tạo thiện cảm, quymến mỗi quan hệ giữa giảng viên với sinh viên tốt đẹp
Đúng giờ: Giảng viên đúng thời gian đã quy định trong thời khóa biểu
Đánh giá khách quan: Sinh viên cảm thấy giảng viên đánh giá khách quan ý
thức, thái độ, trình độ học tập của sinh viên.
Phong cách ăn mặc: là lôi ăn mặc phù hợp với giảng đường, tạo cho sinh viên cảm giác được tôn trọng
Am hiéu xã hội: hiéu biệt tường tận rõ ràng về các kiên thức xã hội, quan trọng
là các kiến thức về pháp luật
Am hiệu sinh viên: hiêu biệt tường tận, rõ ràng vê sinh viên, bao gôm những
tâm lý, năng lực nhận thức, tiếp thu của sinh viên
Về biêu hiện của sự hài lòng học tập ngoa về giảng viên chúng tôi dựa vào 11 yêu tô đê đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về giảng viên giảng dạy ngoại ngữ:
1.3.2 Hài lòng về chương trình môn học
Chương trình môn học là một bản kế hoạch cho môn học trong đó thể hiện mụctiêu, thời gian, nội dung, hình thức và cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập cho mônngoại ngữ dựa vào chương trình nhà trường và kế hoạch hoạt động của nhà trường”
9 Trần Hữu Hoan(201 1), phát triển chương trình giáo dục, trường đại học giáo dục, Tr.12
Trang 25Chương trình môn học được xác định để làm tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng về họctập ngoại ngữ bao gồm:
Đa dạng dé sinh viên lựa chọn
Phù hợp với trình độ của sinh viên
Đáp ứng như cầu của sinh viên
Được cập nhật thường xuyên
Tính hội nhập (liên kêt với chương trình của các nước khác trong khu vực va
- Nguoi học được chủ động tham gia tích cực vào quá trình học tập
- _ Người học trực tiếp tham gia vào khâu tô chức học tập, được thực hành vàlàm vệc nhiều hơn trong quá trình học tập
Muốn thỏa mãn các thay đổi trên bắt buộc phải có sự tham gia của cơ sở vậtchat trang bị đầy đủ và đa dang các loại phương tiện, hỗ trợ cho quá trình giảng dạy.!!
Cơ sở vật chất được đánh giá bao gồm:
10 Hoang Minh Thao — Hà Thế Quyền (2003), Quản ly giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội
"Ma Cam Tường Lam (2011), Các yêu tô anh hưởng đén sự hài lòng của sinh viên đôi với cơ sở vat chat, trang thiệt bị tại Trường đại học Đà Lạt, tr.39.
Trang 26Tài liệu tham khảo
Thư viện tiện nghi
1.3.4 Môi trường văn hóa
Môi trường văn hóa là tổng hòa các điều kiện tinh thần vật chất xung quanh
sinh viên và tác động tới học tập cua sinh viên Yêu tô vê môi trường văn hóa bao
gồm:
Coi trọng (sinh viên cảm thấy được tôn trọng)
Thân thiện (giữa sinh viên với sinh viên, giữa sinh viên với giảng viên)
Cởi mở (giảng viên và sinh viên sẵn sàng chia sẻ, phan hồi ý kiến, không engại)
Cạnh tranh (sinh viên thi đua học tập)
An toàn(cảm thấy an toàn, không bị đe dọa trong học tập)
Khuyến khích học tập (sinh vien cảm thấy mọi thức đều nhằm khuyến khíchsinh viên học tập tốt hơn)
Hỗ trợ (sinh viên cảm thay san sàng hỗ trợ và được hé trợ khi can)
Trang 271.4 Yếu tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng về học tập môn ngoại ngữ của sinh
viên
Hài lòng về học tập môn ngoại ngữ của sinh viên phụ thuộc vào nhiêu yêu tô,
từ sinh học, tâm lý cho đên văn hóa xã hội Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của 4 yêu tô: 1, Về giảng viên; 2, Chương trình môn học; 3, Cơ sở vật chât;
4, Môi trường văn hóa
TIỂU KET CHƯƠNG 1
Phần này chúng tôi đã tìm hiểu, phân tích khái niệm về sự hài lòng, về sự hài
lòng trong học tập, sự hài lòng trong học tập ngoại ngữ, biểu hiện của sự hài lòng vềhọc tập ngoại ngữ dựa trên 4 tiêu chí dé đánh giá và đề ra 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự
hài lòng trong học tập ngoại ngữ của sinh viên
Trang 28CHƯƠNG 2
TỎ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổ chức nghiên cứu
2.1.1 Tổ chức nghiên cứu lí luận
Mục đích nghiên cứu lí luận: Làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiên
Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận: làm rõ khái niệm, biêu hiện, yêu tô về sự hài lòng học tập môn ngoại ngữ
Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu
2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn
2.1.2.1 Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra những ưu điểm hạn chế trong thực tế đào tạo ngoại ngữ tại trường Đạihọc Luật Hà Nội từ đó đề ra hướng giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên
Trường đại học Luật Hà Nội.
2.1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng bảng hỏi: Trên cơ sở tham khảo bảng hỏi được một số tác giả trong
và ngoài nước đã sử dụng và đang sử dụng để nghiên cứu cũng như được sự góp ýcủa thầy hướng dẫn chúng tôi xây dựng bảng hỏi ( phụ lục bao gồm các nội dung sau
đây):
e Lời chào và giới thiệu: nhăm cung cập thông tin về nhóm nghiên cứu, tên đềtài nghién cứu, yêu cầu mong muốn đối với người trả lời câu hỏi
e Phần điền thông tin chung
Trong phan này chúng tôi sẽ đưa ra các phan thông tin dé người trả lời lựa chọnđáp án đúng với những thông tin về nhân khâu học của mình như: giới tính, ngành
Trang 29học, năm học, môn ngoại ngữ đang theo học tại trường Đại học Luậ Hà Nội, xếp loại
học tập,
e Phần nội dung chính của bảng hỏi
Trong phần này chúng tôi đưa ra các câu hỏi liên quan đến mức độ hài lòng
của sinh viên trong học tập ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội dưới dang lựa
chon | trong 5 mức độ đáp ứng nhu câu cua sinh viên với các khang định được đê cập.
- Thang đo mức độ hài lòng về học tập ngoại ngữ gồm 4 items tìm hiểu về độhài lòng trên 4 mặt của sự hài lòng chung về học tập ngoại ngữ:
1 Hài lòng về giảng viên
2 Hài lòng về chương trình môn học
3 Hài lòng về cơ sở vật chất
4 Hài lòng về môi trường văn hóa
- Thang đo cảm xúc tích cực và tiêu cực và âm tính :4 items hỏi về 6 cảm xúc
lý thông tin
Phân tích dữ liệu thu được, trên cơ sở đó đề xuất kiến nghị
Địa bàn nghiên cứu — Vài nét về trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 30Trường đại học Luật Hà Nội là một ngôi trường công lập, được thành lập ngày
10 thang 11 năm 1977 Hiện nay, trường là đơn vi trực thuộc Bộ tư pháp, trường có
24 don vi trực thuộc trong đó có 8 khoa, 2 bộ môn trực thuộc Ban giám hiệu, 9 phòng,
5 trung tâm và viện Trong định hướng phát triển, trường đại học Luật Hà Nội xácđịnh là trường đại học có định hướng nghiên cứu; có sứ mạng cung cấp nguồn nhânlực pháp luật chất lượng cao cho đất nước, cung cấp các sản phẩm khoa học va dịch
vụ pháp lý chất lượng cao cho Nhà nước, xã hội và người dân, tham gia tích cực trongcông tác xây dựng pháp luật và chính sách, phản biện xã hội, góp phần thực hiệnnhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa va hội nhập quốc tế.Trường xác định tầm nhìn trở thành trường đại học trọng điểm đào tạo pháp luật vàcán bộ về pháp luật ở Việt Nam, phấn đấu trở thành cơ sở đào tạo luật có uy tín, trungtâm nghiên cứu khoa học pháp lý và trung tâm truyền bá khoa học pháp lý hàng đầucủa Việt Nam và có thương hiệu trong khu vực Đông Nam Á
Cùng với sự phát triển của trường, Bộ môn ngoại ngữ cũng không ngừng pháttriển dé đáp ứng về nhu cầu giảng dạy ngoại ngữ tại Trường cho sinh viên, tiền thâncủa Bộ môn Ngoại ngữ là “Tổ ngoại ngữ” ra đời năm 1979, chỉ học một ngoại ngữ làtiếng Nga, đến năm 1989 — 1990 Trường có thêm 2 bộ môn nữa là Tiếng Anh và tiếngPháp, thời kì này được đôi tên thành “Bộ môn ngoại ngữ” trực thuộc Ban giám hiệu,đến năm 2012, Bộ môn có thêm tô Tiếng Trung Từ năm 2010 đến nay, Bộ môn đãchính thức thực hiện chương trình chuẩn đầu ra và đầu vào TOEIC cho người laođộng, sinh viên hệ đại học chính quy Từ năm 2014, Trường chính thức tuyển sinhngành Ngôn ngữ Anh - chuyên ngành tiếng Anh pháp lý Bộ môn ngoại ngữ đã gópphần phát triển mục tiêu chung của trường về đào tao nguồn nhân lực có trình độngoại ngữ, có thê giao tiếp và làm việc trong moi trường pháp lý, đáp ứng nhu cầu
Trang 31lượng cao với chương trình giảng dạy là khác nhau Thứ nhất là đối với sinh viênngành luật, luật kinh tế sẽ học chương trình học ngôn ngữ cơ bản dé đạt mục tiêu đầu
ra TOEIC 450 với 2 học phần là 7 phần tín chỉ bắt buộc trong chương trình đào tạo,sinh viên sẽ được chọn một trong các tiếng để học xuyên suốt 2 học phần bao gồmTiếng Anh, Nga, Pháp, Nhật, Đức, tiếng việt pháp lý (áp dụng cho sinh viên nướcngoài) Thứ hai là đối với sinh viên ngành luật thương mại quốc tế sẽ học theo chươngtrình 3 học phần Tiếng Anh pháp lý với mỗi học phần 3 tín chỉ Thứ ba là đối vớingành luật chất lượng cao sẽ học tiếng Anh nâng cao 3 tín chỉ, Tiếng Anh pháp lý I
và Tiếng Anh pháp lý 2 với tổng cộng 7 tín chỉ Thứ tư là đối với ngành Ngôn ngữAnh sẽ chia ra khối kiến thức tiếng, kiến thức ngôn ngữ và văn hóa — văn học vớichương trình chủ yếu là học tập bằng Tiếng Anh
Mẫu khách thể
Mẫu nghiên cứu gồm 285 sinh viên thuộc các khóa 41, 42 và 43 hệ chính quyđang trực tiếp học tập tại Trường đại học Luật Ha Nội Bang 1 cho biết một số đặc
diém của mâu khách thé.
Bang 1: Một số đặc diém của mâu nghiên cứu
Trang 322.2 Phuong pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trên cơ sở tham khảo bảng hỏi được một số tác giả trong và ngoài nước đã sửdụng và đang sử dụng để nghiên cứu cũng như được sự góp ý của thầy hướng dẫnchúng tôi xây dựng bảng hỏi ( phụ lục bao gồm các nội dung sau đây)
- Thang đo mức độ hài lòng về học tập ngoại ngữ gồm 4 items tìm hiểu về độhài lòng trên 4 mặt của sự hài lòng chung về học tập ngoại ngữ:
1 Hài lòng về giảng viên
2 Hài lòng về chương trình môn học
Trang 333 Hai lòng vê cơ sở vật chat
4 Hài lòng về môi trường văn hóa
- Thang đo cảm xúc dương tinh và âm tính: 4 items hỏi về 6 cảm xúc dương tính và 6 cảm xúc âm tính
+ Các cảm xúc dương tính: Vui vẻ, Hứng thú, Thoải mái, dễ chịu, Bình an, Hy
vọng, Tự hào
+ Các cảm xúc âm tính: Không hứng thú, Căng thang/Bat an, Thất vọng, Xấu
hồ, Khó chịu/ Bye mình
2.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Quy trình phân tích xử lý dữ liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng
hỏi của chúng tôi như sau:
Bước 1: Đầu tiên sau khi thu về phiếu đã được trả lời chúng tôi sẽ tiền hành xử lý làmsạch, loại đi những phiếu không hợp lệ Kết quả thu được 285 phiếu hợp lệ theo yêu
câu.
Bước 2: Chúng tôi tiến hành mã hóa và nhập số liệu trên phần mềm spss 22
Bước 3: Tiến hành phân tích thống kê mô tả trên phần mềm đề đưa ra đặc điểm của
mẫu nghiên cứu bảng hỏi
Bước 4: Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, xác định các nhóm nhân tô đưavào hồi quy
Bước 5: Tiến hành phân tích hệ số tin cậy Crombach s Alpha, xác định mức độ tươngquan giữa các thang đo đã được xây dựng như trong bảng hỏi, loại đi những biếnkhông đạt yêu câu
Bước 6: Sau khi hoàn thành loại đi những biến không đạt yêu cầu, chúng tôi tién hànhphân tích hồi quy dé kiêm định các giả thuyết và sự phù hợp của mô hình nghiên cứu
Trang 34để xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu t6 tới mức độ hài lòng trong học tập
ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.
Sau đây chúng tôi sẽ tiễn hành trình bày từng bước cụ thể những phép phân
tích dữ liệu đã được sử dụng.
2.2.2.1 Phép đánh giá độ tin cậy cua thang do
Các nhân tố đo lường phù hợp khi có thang đo các biến quan sát được ướclượng bằng hệ số Cronbach Alpha có giá trị trong khoảng 0.6-1.0 (Nunnally vàBerntein, 1994) Bên cạnh đó, các biến đo lường đạt yêu cầu khi nó được ước lượngbăng hệ số tương quan biến tổng có giá trị từ 0.3 trở lên, nếu giá trị đưới 0.3 sẽ loại rakhỏi mô hình nghiên cứu (Nunnally và Berntein, 1994) Như vậy, với các điều kiện
kế trên thì thang đo mới được chấp nhận là tốt
2.2.2.1.a Độ tin cậy thang do mức độ hài lòng về giảng viên
Kết quả xử lý số liệu đánh giá độ tin cậy của thành phần thang đo giảng viên
được chúng tôi trình bày lại trong bảng 2:
Bảng 2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo giảng viên
Trang 352.2.2.1.b Độ tin cậy thang do mức độ hài lòng về chương trình môn họcKết quả xử lý số liệu đánh giá độ tin cậy của thành phần thang đo Chương trình
môn học được chúng tôi trình bày trong bảng 3
Bang 3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang do Chương trình môn học
Trang 3616.40 16.47 16.25
18.407 18.448 17.601
18.073
18.362
19.188
731 806 844 762 724 654
898 889 882 894 000 009
Bảng 3 cho thấy thang đo Chương trình môn học được cấu thành bởi 6 biếnquan sát Kết quả phân tích độ tin cậy của thang do cho thấy tương quan biến tông(corrected item- total correlation) lớn hơn 0,3 và giá trị tính được của tất cả các biếnquan sát biến thiên từ 0.654 đến 0.844 và hệ số a = 0.911 > 0.6 Vậy thang đo đạt độtin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá
2.2.2.1.c Độ tin cậy thang đo mức độ hài lòng về cơ sở vật chất
Kết quả xử lý số liệu đánh giá độ tin cậy của thành phần thang đo Cơ sở vậtchất được chúng tôi trình bày trong bảng 4:
Bang 4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang do Cơ sở vật chất
Trang 372.2.2.1.d Độ tin cậy thang do mức độ hài lòng về môi trường văn hóa
Kết quả xử lý số liệu đánh gía độ tin cậy thang đo Môi trường văn hóa được
chúng tôi trình bày trong bang 5
Bang 5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang do Môi trường văn hóa
Trang 3821.58 21.70 21.68
28.216 29.166
27.885 27.549 28.458
801 670 803 828 793
.010 923 910 007 911
Bang 5 cho thấy thang do Môi trường văn hóa được cấu thành bởi 7 biến quansát Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng (correcteditem- total correlation) lớn hơn 0,3 và giá trị tính được của tất cả các bién quan sátbiến thiên từ 0.662 đến 0.828 và hệ số a = 0.925 > 0.6 Vậy thang do đạt độ tin cậycần thiết và thỏa mãn điều kiện dé phân tích nhân tố khám phá
2.2.2.1.e Độ tin cậy thang do sự hài lòng
Kết quả xử lý số liệu đánh giá độ tin cậy của thành phần thang đo sự hài lòng
được chúng tôi trình bày trong bảng 6:
Bang 6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang do Sự hài lòng
n=S Phương sal ,
Trung bình thang , Hệ sô tuongiCronbach's Alphal
|Cronbach”s , , |thang đo nêu , „ , ,
đo nêu loại biên , quan biên - tônglnêu loại biên
IAlpha=0.845 loại biên
SHLI 15.07 6.361 768 782
SHL2 15.18 6.924 541 844
SHL3 15.16 6.793 681 806
SHL4 15.20 6.546 590 832
Trang 39pars ne là es soe |
Bang 6 cho thay thang đo Sự hài long được cấu thành bởi 5 biến quan sát Kếtquả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng (corrected item-total correlation) lớn hơn 0,3 và giá tri tính được của tất cả các biến quan sát biến thiên
từ 0.541 đến 0.768 và hệ số œ = 0.845 > 0.6 Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết vàthỏa mãn điều kiện dé phân tích nhân tô khám phá
Kết quả: Như vậy sau quá trình kiểm định sơ bộ các thang đo của biến độc lập
và biến phụ thuộc như trên ta thay các biến đều đạt yêu cầu thỏa mãn và có thé thamgia vào các bước phân tích tiếp theo đó là phân tích nhân tố khám phá, không có biến
nào có khả năng bị loại.
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo tương đối cao (0,705), có thể thấy thang
đo nghiên cứu có độ tin cậy cao và có thể sử dụng đề đánh giá mức độ hài lòng về học
tập ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
2.2.2.2 Phân tích nhân tô khám phá EFA
2.2.2.2.a Phân tích EFA các biến độc lập
Thang đo khái niệm độc lập gồm: Giảng viên, Chương trình môn học, Cơ sởvật chất, Môi trường văn hóa sau khi kiểm định Cronbach Alpha , các biến đạt yêucầu sẽ được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis
— EFA) Nhóm nghiên cứu đã tiễn hành phân tích EFA các biến độc lập 2 lần Sau khiphân tích EFA thì 30 biến quan sát của các biến độc lập đã đảm bảo được tiêu chuẩnphân tích EFA (đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và giá trị phân biệt), không có biến nào bịloại ở giai đoạn này Chi tiết kết quả phân tích được trình bày ở bảng 7:
Bảng 7: Ma trận xoay nhân tô các biến độc lập
Trang 40Nhân tố
Biên quan sát
GV MTVH |CSVC CTH GV4 814