1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dự án khảo sát sự khác biệt giữa thời gian tự học của sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát Sự Khác Biệt Giữa Thời Gian Tự Học Của Sinh Viên Đi Làm Thêm Và Không Đi Làm Thêm
Tác giả Dương Thị Phương Trinh, Trần Nguyễn Minh Thư, Nguyễn Thị Tuyết Nhi, Nguyễn Thanh Tâm, Dư Huỳnh Thanh Trúc
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Trãi, PTS
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Thống Kê Ứng Dụng
Thể loại Dự án học phần
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 402,27 KB

Nội dung

1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu thời gian tự học của sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm, từ đó rút ra kết luận đi làm thêm có ảnh hưởng đến việc học của sinh viên hay không?

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

Trang 2

Mục Lục

Contents

TÓM TẮT ĐỀ TÀI 3

I GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIÊN CỨU 3

1.1 Lý do chọn dự án 3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 4

II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 4

III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5

3.1 Thống kê mô tả 5

3.1.1 Giới tính 5

3.1.2 Niên khóa 5

3.1.3 Phân loại đối tượng 5

3.1.4 Thời gian tự học trong 1 tuần (đã làm tròn): 6

3.1.5 Các khung thời gian tự học trong ngày 9

3.1.6 Địa điểm học 11

3.1.7 Cách học (cá nhân, nhóm) 13

3.1.8 Phương pháp học tập 14

3.1.9 Mức độ thõa mãn về kết quả học tập 16

3.2 Thống kê suy diễn 18

3.2.1 Ước lượng điểm 18

3.2.2 Ước lượng khoảng 18

3.2.3 Kiểm định giả thuyết 19

IV HẠN CHẾ 20

V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… … 21

Trang 3

PHỤ LỤC 21

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Có thể nói, “làm thêm” là cụm từ vô cùng quen thuộc đối với tất cả mọi người, đặcbiệt là các bạn sinh viên Các công việc như phục vụ, gia sư, trợ giảng,… là các công việclàm thêm phổ biến ở sinh viên Công việc làm thêm giúp mang lại nguồn kinh tế tương đối ổn định cho sinh viên, giúp các bạn có thể tự trang trải những khoảng sinh hoạt cá nhân giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình, đồng thời làm thêm còn mang lại những kiến thức, kinh nghiệm bổ ích, kỹ năng sống và mở rộng những mối quan hệ trong cuộc sống Chính vì những lợi ích đó mà hầu hết các bạn sinh viên đều có mong muốn đi làm thêm

Tuy nhiên, xét đến cùng thì sứ mệnh quan trọng nhất của mỗi sinh viên vẫn là học tập thật tốt Để có thể nắm vững kiến thức và đạt kết quả cao trong học tập, ngoài việc chú ý nghe giảng trên lớp thì khả năng tự học là không thể thiếu Tự học giúp sinh viên chủ động trau dồi kiến thức, củng cố lại bài học cũng như phát triển năng lực làm việc độc tập của sinh viên

Vậy thì vấn đề ra là những công việc làm thêm ấy có đang làm mất thời gian tự học

và ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập sinh viên hay không? Nhận thấy được vấn đề này, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Khảo sát thời gian tự học của sinh viên

đi làm thêm và không đi làm thêm trong 1 tuần” đề tiến hành khảo sát và đưa ra những kết luận

I GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

1.1 Lý do chọn dự án

Nằm trong khuôn khổ của môn Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh Doanh và Kinh Tế cùng với sự hướng dẫn của giảng viên bộ môn – thầy Nguyễn Văn Trãi, chúng tôi thực hiện đềtài này với mong muốn vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn nghiên cứu ứng dụng và rút ra kết luận Mâu thuẫn giữa việc nên thời gian để tự học hay đi làm thêm, hoặc làm thế nào để cân bằng giữa việc học và làm thêm vẫn luôn là vấn đề nan giải của nhiều thế hệ sinh viên Vì vậy chúng tôi đã quyết định tiến hành nghiên cứu dự án này để xem xét rõ hơn về mâu thuẫn trên và đưa ra lựa chọn tốt nhất cho sinh viên

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

 Tìm hiểu thời gian tự học của sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm, từ đó rút ra kết luận đi làm thêm có ảnh hưởng đến việc học của sinh viên hay không?

 Biết được những phương pháp tự học mang lại hiệu quả cao trong học tập của sinhviên

Trang 4

 Tìm hiểu và nghiên cứu để đưa ra giải pháp cân bằng trong học tập, giúp việc vừa học vừa làm của sinh viên UEH đạt hiệu quả tốt nhất.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Câu 1: Giới tính của bạn là gì?

Câu 2: Bạn là sinh viên khóa mấy của UEH?

Câu 3: Bạn có đi làm thêm không?

Câu 4: Thời gian bạn dành cho việc tự học trong 1 tuần là:*

Câu 5: Bạn thường tự học vào thời gian nào trong ngày?*

Câu 6: Bạn thường tự học ở đâu?

Câu 7: Bạn thường tự học với ai?*

Câu 8: Phương pháp học tập của bạn là gì?*

Câu 9: Với thời gian, địa điểm và các phương pháp tự học trên, bạn đánh giá kết quả thu được sau khi áp dụng như thế nào?

1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu

 Phạm vi nghiên cứu: sinh viên K47, K48 ĐẠI HỌC UEH

 Đối tượng nghiên cứu: chênh lệch thời gian giữa trung bình tự học của sinh viên K47, K48 UEH không đi làm thêm và có đi làm thêm

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

Nghiên cứu giờ tự học giữa sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm là một nghiên cứu cần thiết và có ý nghĩa Nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những tác động của việc đi làm thêm đối với thời gian tự học của sinh viên, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp để giúp sinh viên cân bằng giữa học tập và làm thêm

II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

- Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện

- Cỡ mẫu: 100 mẫu

- Phương pháp thu thập:

 Gián tiếp Google Form

 Phương pháp thống kê mô tả: tần số, tần suất tần suất phần trăm, trung bình cộng,

độ lệch chuẩn, đồ thị

 Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết

Trang 5

- Mục tiêu thu thập dữ liệu:Giải thích mối quan hệ giữa các biến.

III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Tần suất phần trăm

3.1.3 Phân loại đối tượng

Bảng 3: Bảng tần số thể hiện sinh viên có đang đi làm thêm hay khôngĐang đi làm thêm Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Trang 6

Khảo sát được thực hiện bởi 100 sinh viên K47, K48 ngẫu nhiên để việc nghiên cứu có thể diễn ra một cách tổng quát và khách quan, trong đó:

- Có 50 sinh viên đang đi làm thêm tham gia khảo sát chiếm tỉ lệ 50%

- Có 50 sinh viên không đi làm thêm tham gia khảo sát chiếm tỉ lệ 50%

3.1.4 Thời gian tự học trong 1 tuần (đã làm tròn):

Bảng 4: Bảng tần số, tần suất thời gian tự học trong 1 tuần của sinh viên đang đi làm thêm và không đi làm thêm

Trang 7

Biểu đồ 1: số giờ tự học trong 1 tuần của sinh viên đang đi làm thêm

Biểu đồ 2: Tần số của thời gian tự học trong 1 tuần của sinh viên không đi làm thêm

Trang 8

Bảng 5: so sánh trung bình, trung vị độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên 2 mẫu

Mẫu 1: sinh viên

đang đi làm thêm

Mẫu 2: sinh viên

không đi làm thêm

Kết quả cho thấy:

trong khoảng 14-15 giờ (44%), thấp nhất trong khoảng trên 22 tiếng (0%)

nhất là trong khoảng trên 22 giờ (44%), thấp nhất trong khoảng 14-15 giờ tiếng (4%)

trái  điều này cho thấy sinh viên đi làm thêm có xu hướng dành ít thời gian hơn cho việc tự học so với sinh viên không đi làm thêm Cụ thể, trung bình sinh viên đilàm thêm dành khoảng 2 giờ tự học mỗi ngày ( trung bình mẫu sinh viên đi làm thêm là 16,2), trong khi sinh viên không đi làm thêm dành 3 giờ tự học mỗi ngày (trung bình mẫu sinh viên không đi làm thêm là 22,42)

phân tán hơn mẫu sinh viên không đi làm thêm

có độ tin cậy cao hơn so với mẫu sinh viên không đi làm thêm

học tập do phải dành thời gian cho công việc làm thêm Bên cạnh đó, việc đi làm thêm cũng có thể khiến sinh viên cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng, từ đó ảnh hưởng đến khả năng tập trung và chú ý cho việc học tập

Trang 9

- Sự khác biệt không quá lớn về thời gian tự học của 2 mẫu còn cho thấy sinh viên

đi làm thêm vẫn luôn quan tâm đến việc học tập, không mãi mê công việc mà bỏ

bê việc học tập

3.1.5 Các khung thời gian tự học trong ngày

Bảng 6: Các khung thời gian tự học trong ngày của sinh viên đang đi làm thêm và

không đi làm thêm

Trang 10

(22h-0h59)

0 5 10 15 20 25 30 35

Trang 11

Kết quả cho thấy:

- Mẫu 1 thời gian học phổ biến nhất là buổi tối và buổi khuya (cao nhất là buổi tối 64%)

- Các khung thời gian của mẫu 2 có nhiều sự lựa chọn hơn do đó ta thấy được sinh viên không đi làm thêm có thời gian học tập linh hoạt hơn Sinh viên đi làm thêm có ít sự lựa chọn hơn về thời gian học tập

Quán cà

Trang 12

Tần số 0

Nhà Trường Quán cà phê

Biểu đồ 5: Tần số vị trị học tập ưa thích của sinh viên đang đi làm thêm

Tần số 0

Nhà Trường Quán cà phê

Biểu đồ 6: Tần số vị trị học tập ưa thích của sinh viên không đi làm thêm

Kết quả cho thấy:

- Mẫu 1: sinh viên lựa chọn tự học tại nhà nhiều nhất (43/50), tự học tại trường ít nhất (21/50)

- Mẫu 2: sinh viên lựa chọn tự học tại nhà nhiều nhất (44/50), tự học ở quán cà phê ít nhất(20/50)

Trang 13

- Nhìn chung sinh viện tự học tại nhà là nhiều nhất (87/100) Khảo sát hợp lí vì nhà là nơiriêng tư và tự do, tiện lợi hơn để chúng ta tự học, phù hợp với nhiều khung giờ.

sinh viên đang đi làm thêm sinh viên không đi làm thêm

Biểu đồ 7: Tần suất phần trăm lựa chọn người học cùng của sinh viên đang đi làm thêm

và không đi làm thêm

Kết quả cho thấy:

- Mẫu 1: sinh viên thích học một mình (92%) hơn là học cùng bạn bè (36%)

- Mẫu 2: sinh viên thích học một mình (98%) hơn là học cùng bạn bè (34%)

Trang 14

- Việc học một mình cũng chiếm tỉ lệ cao hơn việc học cùng bạn bè khi xét trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát (95%>35%)

Trang 15

Đọc lại tài liệu, ghi chép; nghe lại ghi âm bài giảng trên lớp

Ghi nhớ chủ động (hồi tưởng lại bài giảng trên lớp)

Vẽ sơ đồ tư duy, biểu đồ tóm tắt,

Làm bài tập củng cố kiến thức Nghe các bài giảng trên mạng

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90100

66 82 44

68 58

84 94 30

78 94

sinh viên đang đi làm thêm sinh viên không đi làm thêm

Biểu đồ 8: Tần suất phần trăm các phương pháp học tập của sinh viên đang đi làm thêm

và không đi làm thêm

Kết quả cho thấy:

- Mẫu 1: Phương pháp ghi nhớ chủ động được lựa chọn nhiều nhất (82%)

- Mẫu 2: Phương pháp ghi nhớ chủ động trên lớp và phương pháp nghe các bài giảng trên mạng được nhiều sự lựa chọn nhất ( 94%)

- Các bạn sinh viên đi làm thêm thường ưa chuộng việc ghi nhớ chủ động bài giảng trên lớp hơn là nghe lại các bài giảng trên mạng do họ có ít thời gian dành cho việchọc hơn sinh viên không đi làm thêm

- Sinh viên không đi làm thêm có nhiều thời gian cho việc học hơn nên ngoài ghi nhớ chủ động bài giảng trên lớp họ còn có xu hướng nghe các bài giảng trên mạng

để hiểu rõ hơn về nội dung bài học

Trang 17

Biểu đồ 9: Mức độ hài lòng về kết quả học tập của sinh viên đang đi làm thêm và không

đi làm thêmBảng 11: Trung bình, độ lệch chuẩn mức độ hài lòng của sinh viên về kết quả học tập

Trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên

Sinh viên không đi làm thêm 4 0.606092 15.15229

Kết quả cho thấy:

 Sinh viên đang đi làm thêm đánh giá độ hài lòng thông qua kết quả học tập của mình nhiều nhất là ở mức 4 (56%)

 Sinh viên không đi làm thêm đánh giá độ hài lòng thông qua kết quả học tập của mình nhiều nhất là ở mức 4 (64%)

 Với giá trị trung bình là 4, độ lệch chuẩn xấp xỉ 0.8 và hệ số biến thiên 19,56% tương đối khả quan có thể coi mức độ hài lòng của nhóm sinh viên đi làm thêm đối với kết quả học tập là xấp xỉ 4(hài lòng)

 Tương tự Với giá trị trung bình là 4, độ lệch chuẩn xấp xỉ 0.6 và hệ số biến thiên 15,15% tương đối khả quan có thể coi mức độ hài lòng của nhóm sinh viên không

đi làm thêm đối với kết quả học tập là xấp xỉ 4(hài lòng)

 Nhìn chung, việc tự học cùng với các phương pháp mang lại lợi ích tích cực cũng như là kết quả học tập cao cho sinh viên Song, cũng còn một số mặt hạn chế nên làm cho mức độ thõa mãn trong kết quả học tập của sinh viên vẫn chưa đạt mức tối đa

Trang 18

3.2 Thống kê suy diễn

3.2.1 Ước lượng điểm

- Ước lượng điểm của μ1 - μ2 = x1 - x2

= 22.42 - 16.2 (giờ) = 6.22 (giờ)

Với μ1 = thời gian tự học trung bình mỗi tuần của 50 sinh viên trong tổng thể sinh viên k47, k48 không đi làm thêm

μ2 = thời gian tự học trung bình mỗi tuần của 50 sinh viên trong tổng thể sinh viên K47, K48 đi làm thêm

3.2.2 Ước lượng khoảng

Bậc tự do cho t α/2 như sau:

= 6.22 ±1.6 hoặctừ 4.62 đến 7.82 giờ

 Ta có khoảng tin cậy 95% về sự chênh lệch giữa thời gian tự học mỗi tuần của sinh viên K47, K48 UEH đi làm thêm và không đi làm thêm là từ 4.62 đến 7.82 giờ

3.2.3 Kiểm định giả thuyết

Ho = μ1 - μ2 ≤ 0

Ha = μ1 - μ2 > 0

Trang 19

Với: μ1 = trung bình tổng thể thời gian tự học mỗi tuần của sinh viên K47, K48 UEH không đi làm thêm

μ2 = trung bình tổng thể thời gian tự học mỗi tuần của sinh viên K47, K48 UEH có đi làm thêm

 Tuy nhiên, không phải càng dành nhiều thời gian cho việc tự học thì kết quả đạt được càng tốt Sinh viên cần có ý thức tập trung cao độ và một chiến lược tự học hiệu quả cũng như phương pháp học tập hợp lí (theo khảo sát thu được thì phương pháp gợi nhớ kiến thức chủ động được các bạn sinh viên lựa chọn nhiều nhất) để học ít nhưng vẫn đạt điểm cao

 Quy luật Pareto hay quy luật 80/20 nói rằng “trong nhiều sự kiện, khoảng 80% kết quả là do 20% nguyên nhân gây ra” Đặt hệ quy chiếu ấy lên việc tự học , ta có thểhiểu rằng 80% kết quả học tập sinh viên đạt được chỉ dựa vào 20% nỗ lực (bao gồm thời gian, công sức….) mà bạn đã bỏ ra mà thôi Đối chiếu với khảo sát ở trên, ta thấy rằng đối với sinh viên đi làm thêm, chỉ với thời gian trung bình tự họcphổ biến mỗi tuần dao động trong khoảng 14-15 tiếng/ tuần (vị chi khoảng 2 tiếng mỗi ngày), đa số các bạn đạt được kết quả học tập hài lòng hoặc rất hài lòng Tuy thời gian tự học mỗi tuần chủ yếu của các bạn sinh viên không đi làm thêm dao

Trang 20

được cũng tương tự như các bạn sinh viên có việc làm thêm (đa số các bạn dành 15h/tuần để tự học đều hài lòng hoặc rất hài lòng với kết quả của mình) Như vậy,

ta có thể kết luận rằng không phải thời gian bỏ ra lúc nào cũng tỉ lệ thuận với kết quả thu được Chính vì lẽ đó, bất kể sinh viên phân bổ thời gian như thế nào, chỉ cần sở hữu một phương pháp học tập hiệu quả và duy trì được khả năng tập trung đáng kể thì sẽ có được kết quả tốt

Trang 21

tập của các bạn sinh viên • Nói tóm lại, tuy có sự chênh lệch giữa thời gian tự học của hai nhóm sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm nhưng mỗi nhóm lại có sự đầu tư cho việc tự học riêng sao cho kết quả học tập đạt được là tốt nhất Từ những khảo sát trên, ta có thể biết được sự phân bố thời gian, công sức, phương pháp tự học khác nhau

mà các sinh viên của 2 nhóm trên áp dụng nhằm tối ưu hóa điểm số của mình Ở thời đại hiện nay, thay vì học một cách cần cù, cực khổ ta có thể chọn lựa cách học thông minh hơn để vừa rèn luyện trí não, vừa hoàn thành công việc một cách nhanh chóng, dễ dàng nhất

Trang 22

Câu 5: Bạn thường tự học ở đâu?*

Lưu ý: Bạn có thể chọn nhiều đáp án, và nếu bạn còn học ở nơi nào khác, vui lòng

điền thêm vào ô "khác".

- Nếu bạn còn có phương pháp học khác, vui lòng điền vào ô "Khác".

o Đọc các tài liệu, ghi chép

o Ghi nhớ chủ động (hồi tưởng lại bài giảng trên lớp)

o Vẽ sơ đồ tư duy, biểu đồ tóm tắt,

Trang 23

o Làm bài tập trên mạng, sách, tài liệu

o Nghe các bài giảng trên mạng

o Mục khác:

Câu 8: Với thời gian, địa điểm và các phương pháp tự học trên, bạn đánh giá kết quả

thu được sau khi áp dụng như thế nào?*

Câu 9: Với thời gian, địa điểm và các phương pháp tự học trên, bạn đánh giá kết quả

thu được sau khi áp dụng như thế nào?

Với các câu hỏi khảo sát trên, chúng tôi đã nhận được 100 câu trả lời từ 100 bạn sinh viênK47, K48 UEH Từ đó, chúng tôi biết được sơ lược rằng: Có sự chênh lệch rõ ràng giữa 2nhóm đối tượng trên, sinh viên đi làm thêm dành ít thời gian tự học hơn là sinh viên không đi làm thêm Vì cơ bản, họ cần phải phân bổ bớt đi thời gian dành cho việc học của mình để đầu tư vào công việc làm thêm nhằm gia tăng thu nhập cá nhân Theo những

gì chúng tôi đã tiến hành trong dự án, sự chênh lệch về thời gian tự học trung bình mỗi tuần của 2 nhóm sinh viên này rơi vào khoảng từ 4.62 đến 7.82 giờ Ngoài ra, khảo sát trên cho thấy phương pháp tự học được cả 2 nhóm sinh viên ưa chuộng là ghi nhớ chủ động (ACTIVE RECALL) – phương pháp học được các nhà khoa học khuyến nghị sử dụng để tối ưu hóa quá trình học tập

Cùng với đó là các nhận định được đo bằng thang đo thứ bậc sau.Xin vui lòng cho biết mức độ bạn đồng ý với từng phát biểu sau đây:

( 1: Hoàn toàn không đồng ý

- Tự học là phương pháp học tập mang lại hiệu quả cao cho sinh viên

- Việc tự học giúp cho chúng ta ghi nhớ kiến thức lâu và vững vàng hơn

- Tự học giúp chúng ta rèn dũa nhiều đức tính như kiên trì, bền bỉ, kỷ luật,

- Chúng ta phải xác định mục tiêu rõ ràng, có kế hoạch cụ thể thì việc tự học mới trở nên hiệu quả

- Mỗi cá nhân đều có một phương pháp tự học riêng phù hợp với bản thân mình

Ngày đăng: 27/08/2024, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w