1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo dự án khảo sát về nhu cầu giải trí của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Giảng viên: TS Hà Văn Sơn Mã lớp học phần: 22C1STA50800508 Sinh viên - MSSV: Hồ Trương Hà My - 31211020950 Hứa Thị Thanh Nhàn - 31211020966 Hoàng Huỳnh Thanh Tuấn - 3121102 Khóa – Lớp: K47 - IBC06 TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 11 năm 2022 LỜI TRI ÂN Để hồn thành báo cáo dự án “Khảo sát nhu cầu giải trí sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Nhóm chúng em xin gửi lời tri ân đặc biệt đến: Thầy Hà Văn Sơn - giảng viên môn Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh, tận tình hướng dẫn chúng em kiến thức cần thiết để thực hiện, cách thức tiến hành nghiên cứu Thầy sẵn sàng giải đáp thắc mắc chi tiết giúp nhóm chúng em hồn thành thành công báo cáo Những bạn sinh viên thuộc đại học UEH đại học UEH khắp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giúp nhóm hồn thành câu hỏi khảo sát cách khách quan, rõ ràng để chúng em có thơng tin xác thực nhất, từ tạo nên dự án có ý nghĩa thực tế Mặc dù cố gắng hồn thành tốt nhiên q trình thực đề tài nhóm chúng em khó tránh khỏi thiếu sót cịn tồn tại, hy vọng nhận ý kiến đóng góp thầy để bước hoàn thiện nghiên cứu rút kinh nghiệm cho dự án khác tương lai Nhóm chúng em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy người LỜI CAM KẾT Nhóm chúng em xin cam kết q trình thực đề tài khảo sát nhóm thực theo quy tắc đạo đức thống kê, học tập nghiên cứu nghiêm túc Các số liệu báo cáo thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, thông tin đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan, liệu báo cáo nhóm phân tích chưa cơng bố hay tổ chức MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung thông tin cần thu thập DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG Báo cáo nghiên cứu: Nhận xét: 23 KẾT LUẬN .25 Kết luận kiến nghị: .25 Hạn chế 25 2.1 Đối với đề tài nghiên cứu 25 2.2 Đối với nhóm 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài Một thuật ngữ sử dụng nhiều sau đại dịch thuật ngữ "phục hồi tâm lý sau Covid", đặc biệt bạn trẻ Tuy thời điểm báo cáo thực đại dịch có xu hướng giảm kiểm sốt phần nhiên hậu nặng nề đọng lại sâu sắc cộng đồng Suốt thời gian hai năm xảy dịch bệnh, bạn trẻ hay đối tượng chúng em hướng tới sinh viên phải nhà thời gian dài, học tập trực tuyến qua phần mềm E-learning không tham gia hoạt động giải trí từ ảnh hưởng lớn đến tâm lý hành vi ngày Nhiều bạn trẻ dần tự thu lại chán nản khơng cịn nhu cầu hoạt động, vui chơi giải trí sau khoảng thời gian học tập, làm việc mệt mỏi Tưởng chừng nhu cầu giải trí nhu cầu thiết yếu cá nhân sinh viên phải có bị thay đổi theo hướng tiêu cực tác động cảu đại dịch Từ năm 2020 đến nay, theo thông tin thu nhập từ kết khảo sát bệnh viện Chợ Rẫy, tỷ lệ bệnh nhân hậu Covid bị trầm cảm 20%, rối loạn lo 53,3%, có đến 66,7% bệnh nhân thở HFNC có tỷ lệ trầm cảm Ngoài ra, thực tế cho thấy khối lượng tập nội dung học lớn khoảng thời gian eo hẹp với lịch học dày tạo nên khó khăn vơ hình nhiều bạn sinh viên Chính vì thế chúng thực hiện công trình nghiên cứu nhu cầu giải trí sinh viên giúp người nhận thức sâu thực trạng thực tế sống sinh viên diễn để tiếp tục trình tìm đường phù hợp cho việc giáo dục sinh viên đạt kết kỳ vọng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu dự án là: - Thăm dò thói quen giải trí sinh viên nay, từ biết loại hình giải trí phổ biến mà sinh viên hướng đến - Khảo sát thói quen giải trí hàng ngày sinh viên (thời gian giành cho giải trí ngày, chi phí ) - Tìm hiểu ý kiến sinh viên việc chọn hình thức giải trí (Tính bổ ích, lành mạnh giải trí; Hiệu làm việc sau giải trí; Sự cân giải trí học tập, làm việc…) thơng qua khảo sát - Từ kết thu khoả sát rút kết luận từ đưa giải pháp giúp việc giải trí sinh viên trở nên lành mạnh, tích cực hiệu Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài thực tế, gần gũi với đời sống Hiểu rõ nhu cầu giải trí sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Ứng dụng kiến thức, kỹ trình học tập để hồn thành đề tài nhóm, đồng thời ứng dụng phần mềm Excel, SPSS để thống kê tính tốn liệu cách nhanh chóng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nhu cầu giải trí sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Phạm vi nghiên cứu:  Quy mô: Đại học UEH số trường đại học khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh  Thời gian từ ngày 15/10/2022 đến ngày 31/10/2022  Kích thước mẫu: 300 mẫu Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên Phương pháp nghiên cứu Sử dụng Google Form để tạo khảo sát online Sử dụng phần mềm SPSS, Microsoft Excel, Word Một số trang web thi UEH 500 – nguồn cung cấp thông tin Phân tích, tính tốn liệu khảo sát, vẽ biểu đồ sau tiến hành lập báo cáo Phương pháp thống kê mô tả: tần số, tần suất phần trăm, độ lệch chuẩn, đồ thị Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết, suy diễn hai tổng thể Nội dung thông tin cần thu thập Câu 1: Bạn là nam hay nữ? Câu 2: Bạn là sinh viên năm mấy? Câu 3: Bạn sinh viên trường /viện đào tạo nào? Câu 4: Bạn thường tham gia hoạt động giải trí đây?  Đọc sách  Nghe nhạc  Chơi thể thao  Chơi game  Truy cập mạng xã hội (Facebook, Instagram, …)  Xem phim, xem chương trình giải trí  Hát Karaoke  Mua sắm (Online Offline)  Ra ăn uống  Thực sở thích cá nhân  Tập thể dục  Mục khác: … Câu 5: Trong hoạt động đề cập câu 4, bạn có hứng thú thường xuyên tham gia hoạt động nhất?  Đọc sách  Nghe nhạc  Chơi thể thao  Chơi game  Truy cập mạng xã hội (Facebook, Instagram, …)  Xem phim, xem chương trình giải trí  Hát Karaoke  Mua sắm (Online Offline)  Ra ăn uống  Thực sở thích cá nhân  Tập thể dục  Mục khác: … Câu 6: Một ngày bạn thường dành tiếng để phục vụ nhu cầu giải trí thân?  Dưới tiếng  Từ đến tiếng  Từ đến tiếng  Từ tới tiếng  Trên tiếng Câu 7: Bạn thường thực hoạt động giải trí với (một sinh viên lựa chọn nhiều hình thức)?  Một  Bạn bè  Gia đình  Câu lạc bộ/Đội/Nhóm  Mục khác: … Câu 8: Gần tâm trạng bạn nào?  Khá ổn, khơng có nhiều cảm xúc lắm, sống bình thường  Rất động, cảm thấy đầy sức sống yêu đời  Bất an, không thoải mái, mệt mỏi với đủ vấn đề sống  Mục khác: … Câu 9: Sau tham gia hoạt động giải trí tâm trạng bạn thay đổi nào?  Thay đổi hoàn toàn, thoải mái thư giãn  Khơng có thay đổi nhiều, trước  Mệt mỏi hơn, người không muốn chơi lần sau Câu 10: Trung bình bạn dành cho hoạt động giải trí ngày?  Dưới 50.000 đồng  Từ 50.000 - 100.000 đồng  Trên 100.000 đồng Câu 11: Thu nhập bạn (tiền lương làm thêm phụ cấp từ bố mẹ, …) có đáp ứng nhu cầu hoạt động giải trí hay khơng?  Khơng đủ  Có thể đủ chơi không thường xuyên  Luôn đủ Câu 12: Đánh giá tác động việc giải trí sống ngày bạn (Hồn tồn khơng tán thành/Khơng tán thành/Khơng có ý kiến/Tán thành/Hồn tồn tán thành)  Bạn có cảm thấy hoạt động giải trí bạn tham gia ngày thật lành mạnh bổ ích cho sống ngày bạn hay không?  Sau tham gia hoạt động giải trí suất làm việc bạn có cải thiện hay khơng?  Đối với bạn bạn tự cảm thấy thân cân việc giải trí hoạt động khác ngày hay học tập, làm việc hay không? Câu 13: Đánh giá tác động hoạt động ngày đến hoạt động giải trí bạn (Rất ảnh hưởng/Ảnh hưởng/Ảnh hưởng ít/Hồn tồn khơng ảnh hưởng)  Học tập  Làm thêm  Các hoạt động ngày gia đình  Hoạt động câu lạc bộ/Đội/Nhóm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tần số thể số lượng nam, nữ tham gia khảo sát Bảng 2: Bảng tần số thể năm học người tham gia khảo sát Bảng 3: Bảng tần số thể số lượng sinh viên tham gia khảo sát trường đại học Bảng 4: Bảng tần số thể hoạt động giải trí mà sinh viên tham gia Bảng 5: Bảng thể tần số hoạt động giải trí yêu thích sinh viên Bảng 6: Thể tần số thời gian dành cho giải trí sinh viên nam nữ Bảng 7: Bảng thể tần suất phần trăm sinh viên tham gia giải trí với Bảng 8: Bảng thể tâm trạng gần sinh viên Bảng 9: Bảng thể tần số dạng tâm trạng sinh viên sau tham gia hoạt động giải trí Bảng 10: Bảng thể tần số chi phí ngày sinh viên dành cho giải trí Bảng 11: Bảng tần số thể khả thu nhập hàng tháng đáp ứng nhu cầu sinh viên Bảng 12: Thang đo mức độ đồng tình Bảng 13: Bảng thể mức độ ảnh hưởng hoạt động khác đến hoạt động giải trí Biểu đồ 1: Biểu đồ thể tần suất tham gia hoạt động giải trí mà sinh viên Biểu đồ 2: Biểu đồ trịn thể tỷ lệ hoạt động giải trí u thích sinh viên Biểu đờ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thời gian dành cho giải trí của sinh viên nam và nữ Biểu đồ 6: Biểu đờ trịn thể hiện tỷ lệ trạng thái của sinh viên sau giải trí Biểu đồ 5: Biểu đồ thể tỷ lệ trạng thái sinh viên sau tham gia hoạt động giải trí Biểu đờ 6: Biểu đồ cột thể hiện tần số chi phí sinh viên dành cho giải trí mỗi ngày Biểu đồ 7: Biểu đờ trịn thể hiện tỷ lệ khả năng đáp ứng nhu cầu giải trí của sinh viên Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của các hoạt động khác đến hoạt động giải trí 1.6 Một ngày bạn thường dành tiếng để phục vụ nhu cầu giải trí thân? Thời gian Nam Nữ Tổng Dưới tiếng Từ đến tiếng 22 45 67 Từ đến tiếng 24 77 101 Từ đến tiếng 15 41 56 Trên tiếng 32 37 69 Tổng 97 203 300 Bảng 6: Thể tần số thời gian dành cho giải trí sinh viên nam nữ Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thời gian dành cho giải trí của sinh viên nam và nữ Ta lấy trị số thang đo tương ứng với khoảng thời gian đây: 14 Thời gian Thang đo Dưới tiếng 0.5 Từ đến tiếng 1.5 Từ đến tiếng 2.5 Từ đến tiếng 3.5 Trên tiếng 4.5 Thông qua số liệu thu thập qua trình xử lý phần mềm SPSS, ta có: Nam Nữ Kích thước mẫu n 97 203 Trung bình mẫu x 3,01 2,82 Độ lệch chuẩn mẫu s 1,28 1,06 Bậc tự do: df = 96 Theo độ tin cậy 95% bậc tự 96; ta có ước lượng khoảng cho chênh lệch trung bình thời gian hoạt động giải trí nam nữ từ -0,1049 đến 0.4847 Gọi μ1 thời gian hoạt động giải trí ngày sinh viên nam μ2 thời gian hoạt động giải trí ngày sinh viên nữ Ta đặt giả thuyết rằng: H o : μ = μ2 H a : μ1 ≠ μ Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 để kiểm định Sử dụng SPSS, ta có: Giá trị t Bậc tự df p-valued (2 phía) 1,27 161,11 0,21 Ta có: p = 0,21 > α = 0,05 => Không thể bác bỏ H o Kết luận: Không thể khẳng định cách tuyệt đối thời gian hoạt động giải trí ngày sinh viên nam nhiều hoạt động giải trí ngày sinh viên nữ 15 Chính khơng có khác biệt nên ta ước lượng riêng cho sinh viên nam hay sinh viên nữ mà thực ước lượng chung cho tồn bơ mẫu Phần mềm SPSS giúp ta ước lượng điểm trung bình tổng thể 2,88 giờ; khoảng tin cậy 95% 2,75 đến Do ta đưa kết luận sinh viên dành trung bình ngày` từ 2,75 đến để giải trí 1.7 Bạn thường thực hoạt động giải trí với (một sinh viên chọn nhiều hình thức)? Hoạt động Tần số Phần trăm tần suất Ước lượng khoảng tỷ lệ phẩn trăm (khoảng tin cậy 95%) Một 223 74,33 Từ 68,56 đến 80,16 Bạn bè 189 63 Từ 55,34 đến 68,42 Gia đình 80 26,67 Từ 20,34 đến 32,69 Câu lạc đội nhóm 29 9,67 Từ 5,26 đến 13,67 Khác 0,67 Từ -0,49 đến 1,36 Tổng 523 174,33 Bảng 7: Bảng thể tần suất phần trăm sinh viên tham gia giải trí với Theo số liệu khảo sát có 223/300 sinh viên tham gia hoạt động giải trí chiếm 74,33% Kế đến giải trí với bạn bè chiếm 63% với 189/300 sinh viên, với gia đình 26,67% với 80/300 sinh viên câu lạc đội nhóm chiếm 9,67% Chỉ có 2/300 sinh viên (0,67%) tham gia với đối tượng khác Với độ tin cậy 95%, nói tỷ lệ sinh viên giải trí khoảng 68,56% đến 80,16% Ta nói hoạt động giải trí đối tượng lựa chọn để thực nhiều 1.8 Gần tâm trạng bạn nào? Tâm trạng 16 Tần số Tần suất phần trăm Ước lượng khoảng tỷ lệ phần trăm Rất động, cảm thấy đầy sức sống yêu đời 162 54 Từ 47,13 đến 60,82 Khá ổn, khơng có nhiều cảm xúc lắm, sống bình thường 87 29 Từ 22,09 đến 35,87 Bất an, không thoải mái, mệt mỏi với đủ vấn đề sống 39 13 Từ 8,32 đến 17,65 Khác 12 Từ 1,28 đến 6,53 Tổng 300 100 Bảng 8: Bảng thể tâm trạng gần sinh viên Khác Bất an, không thoải mái, mệt mỏi với đủ vấn đề sống Khá ổn, khơng cóRất động, cảm thấy đầy sức nhiều cảm xúc lắm, sống bìnhsống u đời thường Biểu đờ 4: Biểu đờ trịn thể hiện tỷ lệ trạng thái của sinh viên sau giải trí Trong một sống bận rộn, tấp nập ngày nay, vấn đề về sức khỏe tinh thần các bạn sinh viên là vô cùng quan trọng và không thể bỏ qua Đây cũng là nguyên nhâ n quan trọng nhất, trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng tới các nhu cầu giải trí của sinh viên Trong 300 bạn sinh viên mà nhóm chúng em khảo sát được, có 162 bạn (chiếm 54 %) có trạng thái động, cảm thấy đầy sức sống yêu đời, có 87 bạn (chiếm 29%) c ảm thấy ổn, khơng có nhiều cảm xúc lắm, sống bình thường Trong đó có tới 39 b 17 ạn ( chiếm 13%) cảm thấy bất an, không thoải mái, mệt mỏi với đủ vấn đề sống Còn lại 12/300 chiếm 4% bạn trạng thái khác Có thể thấy, sử dụng tỷ lệ phần trăm, kết quả khảo sát cho phép tuyên bố với độ tin c ậy 95% rằng giữa 47,13% và 60,82% sinh viên có tâm trạng động, cảm thấy đầy sức sống yêu đời Nhưng vẫn có 8,32% đến 17,65% sinh viên cảm thấy bất an, không thoải mái, mệt mỏi với đủ vấn đề sống đây là một tỉ lệ khá cao 1.9 Sau tham gia hoạt động giải trí tâm trạng bạn thay đổi nào? Tần số Tần suất phần trăm Ước lượng khoảng tỷ lệ phần trăm Thay đổi hoàn toàn, thoải mái thư giãn 228 76 Từ 72,13 đến 81,84 Không có thay đổi nhiều trước 54 18 Từ 11,97 đến 22,94 Mệt mỏi hơn, người không muốn chơi lần sau 18 Từ 2,36 đến 8,73 Tổng 300 100 Bảng 9: Bảng thể tần số dạng tâm trạng sinh viên sau tham gia hoạt động giải trí 6% 18% Thoả i má i Khơng thay đổi Mệ t mỏi 76% Biểu đồ 5: Biểu đồ thể tỷ lệ trạng thái sinh viên sau tham gia hoạt động giải trí 18 Phần lớn bạn sinh viên cảm thấy thoải mái, vui vẻ giảm stress sau hoạt động giải trí mà tham gia (164/300 bạn, chiếm 54%) Trong khí lại có 87/300 sinh viên chiếm 29% bạn cảm thấy bình thường, khơng có gì đặc sắc Có đến 39/300 sinh viên chiếm 13% bạn tham gia giả trí nhằm mục địch giết thời gian lại bạn chí bực mình sau tham gia các hoạt động giải trí chiếm 4% (12/300 sinh viên) Những kết khảo sát cho thấy nhu cầu giải trí lành mạnh, phù hợp vơ cần thiết bất cứ bạn sinh viên tham gia hình thức giải trí nhận thức rõ ràng vấn đề Có thể thấy, sử dụng tỷ lệ phần trăm, kết khảo sát cho phép tuyên bố với độ tin cậy 95% từ 72,13% đến 81,84% sinh viên cảm thấy thoải mái, vui vẻ, giảm stress sau tham gia hình thức giải trí Qua kết luận rút từ mẫu khảo sát cho thấy hoạt động giải trí quan trọng sống ngày bạn sinh viên 1.10 Trung bình bạn dành cho hoạt động giải trí ngày? Chi phí Tần số Tần suất phần trăm Dưới 50.000 đồng 135 45 Từ 45,28 58,73 đến Từ 50.000 - 100.000 đồng 117 39 Từ 32,24 45,76 đến Trên 100.000 đồng 48 16 Từ 11,71 21,17 đến 300 100 Tổng Ước lượng khoảng tỷ lệ phần trăm (khoảng tin cậy 95%) Bảng 10: Bảng thể tần số chi phí ngày sinh viên dành cho giải trí 19 160 140 120 100 80 60 40 20 Dướ i 50.000 đồng Từ 50.000 - 100.000 đồng Trên 100.000 đồng Biểu đồ 6: Biểu đồ cột thể hiện tần số chi phí sinh viên dành cho giải trí mỗi ngày Qua khảo sát có thể thấy phần lớn SV dành chi phí giải trí hằng ngày dưới 50.000 đồng, với 135/300 lượt lựa chọn chiếm 45% Đây có thể được xem là mức chi phí phổ biến cho nhu cầu giải trí hằng ngày của SV Ngoài ra, còn có 78/300 lượt lựa chọn mức chi phí từ 50.000 – 100.000 đồng chiếm 9% và 48/300 lượt lựa chọn chiếm 16% dành cho mức phí trên 100.000 đồng Có thể thấy, sử dụng tỷ lệ phần trăm, kết quả khảo sát cho phép tuyên bố với độ tin c ậy 95% rằng giữa từ 45,28% đến 58,73% sinh viên tiêu dùng dưới 50.000 đồng cho chi phí giải trí mỗi ngày 1.11 Thu nhập bạn (tiền lương làm thêm phụ cấp từ bố mẹ, …) có đáp ứng nhu cầu hoạt động giải trí hay khơng? Tần số Tần suất phần trăm Từ 0,05 đến 3,84 Có thể đủ khơng chơi q thường xuyên 222 74 Từ 63,78 đến 79,22 Luôn đủ 72 24 Từ 18,23 đến 29,74 300 100 Không đủ Tổng Ước lượng khoảng tỷ lệ phần trăm (khoảng tin cậy 95%) Bảng 11: Bảng tần số thể khả thu nhập hàng tháng đáp ứng nhu cầu sinh viên 20 2% 24% Khơng đủ Có thể đủ không chơi thường xuyên Luôn ln đủ 74% Biểu đờ 7: Biểu đờ trịn thể hiện tỷ lệ khả năng đáp ứng nhu cầu giải trí của sinh viên Có 90% sinh viên tham gia khảo sát cho rằng họ có khả năng đáp ứng nhu cầu gi ải trí Trong đó: Có 222/300 sinh viên chiếm 74% đủ khơng chơi thường xuyên và 24% (tương đương 72/300 sinh viên) luôn luôn đáp ứng được  Ngoài ra, chỉ có 2% (tương đương 6/300 sinh viên) đáp viên cho rằng họ khôn g có khả năng đáp ứng nhu cầu giải trí Từ đó có thể thấy được hiện phần lớn sinh viên đều có đủ khả năng để đảm bảo cho việc phục vụ nhu c ầu giải trí của mình  Có thể thấy, sử dụng tỷ lệ phần trăm, kết quả khảo sát cho phép tuyên bố với độ tin c ậy 95% rằng từ 63,78% đến 79,22% sinh viên đủ không chơi thường xuyên 1.12 Đánh giá tác động hoạt động ngày đến hoạt động giải trí Thang đo mức độ tán thành ứng với nội dung câu hỏi đánh giá theo thang điểm từ đến Trung bình Độ lệch chuẩn mẫu 21 Bạn có cảm thấy hoạt động giải trí bạn tham gia ngày thật lành mạnh bổ ích cho sống ngày bạn hay không? 3,8 0,90594 Sau tham gia hoạt động giải trí suất làm việc bạn có cải thiện hay khơng? 3,75 0,94275 Đối với bạn bạn tự cảm thấy thân có 3,65 0,98526 thể cân việc giải trí hoạt động khác ngày hay học tập, làm việc hay không? Bảng 12: Thang đo mức độ đồng tình Để nhận xét mức độ đồng tình với khảo sát vấn đề đặt câu hỏi, nhóm chúng em đặt đánh giá theo cấp độ từ đến tương ứng với hồn tồn khơng tán thành đến hoàn toàn tán thành Trên thang 5, mức độ đồng tình tổng thể nhận xét vấn đề đặt bạn sinh viên tán thành Từ dự liệu thu thập thông qua form khảo sát, chúng em phân tích sau: Giả thuyết khơng giả thuyết đối để thực kiểm định phía phải sau: Ho : μ ≤ H a : μ> Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 để kiểm định Sử dụng SPSS, ta có: Mẫu Trung Độ lệch Giá trị Bậc n bình chuẩn thống tự mẫu mẫu kê Bạn có cảm thấy hoạt động 300 giải trí bạn tham gia ngày thật lành mạnh bổ ích cho sống ngày bạn hay không? 3,8 Sau tham gia hoạt động giải trí suất làm việc bạn có cải thiện hay khơng? 300 3,75 Đối với bạn bạn tự cảm thấy 300 22 0,9059 -3,76 Giá trị p (phía phải) 299 0.999897835 0,9427 -4,532 299 0.999995767 3,65 0,9852 -6,153 299 0.999999999 thân cân việc giải trí hoạt động khác ngày hay học tập, làm việc hay khơng? Qua bảng phân tích trên, vấn đề đề cập, giá trị p lớn α Vậy kết luận bác bỏ H o Kết câu hỏi chưa đạt 4/5 điểm, kết luận sinh viên chưa cảm thấy hoạt động giải trí thân lành mạnh, bổ ích; cải thiện suất làm việc sau việc giải trí cịn ảnh hưởng tới hoạt động khác ngày 1.13 Các hoạt động sau có ảnh hưởng đến việc giải trí của bạn không? Học tập 23 Tần số Tần suất phần trăm Ảnh hưởng 141 47 Không ảnh hưởng 159 53 Tổng 300 100 Làm thêm Tần số Tần suất phần trăm Ảnh hưởng 173 57,67 Không ảnh hưởng 127 42,33 Tổng 300 100 Hoạt động ngày gia đình Tần số Tần suất phần trăm Ảnh hưởng 96 32 Không ảnh hưởng 204 68 Tổng 300 100 Hoạt động câu lạc bộ/Đội/Nhóm Tần số Tần suất phần trăm Ảnh hưởng 116 38,67 Không ảnh hưởng 184 61,33 300 100 Tổng Bảng 13: Bảng thể mức độ ảnh hưởng hoạt động khác đến hoạt động giải trí CLB/ Đội/ Nhóm Gia đình Là m thê m Học tậ p 0% 10% 20% 30% 40% Ảnh hưởng 50% 60% 70% 80% 90% 100% Không ảnh hưởng Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của các hoạt động khác đến hoạt động gỉải trí Hoạt động học tập được nửa số sinh viên đánh giá là không ảnh hưởng với 159/300 sinh viên chiếm 53% và còn lại là ảnh hưởng với 141/300 sinh viên chiếm 47% Hoạt động làm thêm được đa số đánh giá là ảnh hưởng với 173/300 sinh viên chiế m 57,67% và còn lại là không ảnh hưởng với 127/300 sinh viên chiếm 42,33% Hoạt động ngày gia đình được đa sớ đánh giá là không ảnh hưởng với 204 /300 sinh viên chiếm 68% và còn lại là ảnh hưởng với 96/300 sinh viên chiếm 32% Hoạt động CLB/Đội/Nhóm được đa số đánh giá là không ảnh hưởng với 184/300 sin h viên chiếm 61,33% và còn lại là ảnh hưởng với 116/200 sinh viên chiếm 38,67% Từ tỷ lệ thu từ khảo sát trên, thấy được phần lớn những hoạt độ ng khảo sát không ảnh hưởng đến việc giải trí của sinh viên hay sinh viên có chế độ, thời gian giải trí thoải mái, cân bằng và hợp lý Tuy nhiên, tỷ lệ ảnh hưởng cao đặc biệt hoạt động “làm thêm” có mức độ ảnh hưởng cao nhất các hoạt động 24 cao mức độ không ảnh hưởng, chiếm 57,67% Hoạt động có mức độ ảnh hưởng cũng khá cao đáng quan tâm khắc phục cách hợp lý kịp thời Nhận xét: Dự án đề tài tìm hiểu nhu cầu giải trí sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực 300 sinh viên từ năm đến năm trường đại học khác Từ liệu thu được, chúng em nhận xét linh hoạt hoạt động từ việc giải trí nhà phương pháp thư giãn đầu óc đến việc vận động tay chân ngồi trời Mỗi người có cách lựa chọn hoạt động khác dựa hoàn cảnh, nhu cầu sở thích họ khơng bị gị ép, bó hẹp khn mẫu hay hình thức riêng biệt định cho thấy sáng tạo, đổi động giới trẻ ngày Có thể thấy xu hướng giải trí thiết bị điện tử qua trang mạng xã hội ưa chuộng phần cách mạng công nghệ ăn sâu vào tiềm thức bạn trẻ Việc sử dụng thiết bị điện tử giúp sinh viên kết nối vạn vật mà nhiều sức lực suy nghĩ nhiều Ngoài ra, khoảng đến tiếng ngày bạn trẻ dành cho việc giải trí khơng phân biệt nam hay nữ, xem Mặc dù khảo sát thời gian thi kết thúc học phần khối lượng tập nhiều kết cho thấy khoảng thời gian - tiếng đáp ứng nhu cầu giải trí sinh viên giúp bạn cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng ngày Các hoạt động thực với nhiều đối tượng khác bạn bè gia đình cho thấy gắn kết sinh viên xã hội nhiều sau khoảng thời gian dịch bệnh diễn Sinh viên - đối tượng khảo sát nhìn chung người chưa có thu nhập thu nhập thấp, chi tiêu chủ yếu hỗ trợ từ gia đình làm thêm bên với mức lương từ 12.000 tới 35.000 đồng/giờ trả cho nhiều chi phí tiền nhà, xăng xe, ăn uống, …Vậy nên hầu hết chi tiêu 50.000 đồng đến khoảng 100.000 đồng cho nhu cầu giải trí Tuy nhiên, bạn sinh viên cảm thấy ổn chi tiêu dành cho việc giải trí gần 74% ý kiến cho đủ điều kiện để giải trí việc chơi không mức cho phép Điều giúp chúng em đưa thêm nhận xét bạn sinh viên tự phân chia khoản thu nhập hợp lý cho hoạt động khác sống Nhóm nghiên cứu sử dụng thang điểm để đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu giải trí sinh viên Thang đo sử dụng để đo lường mức độ hữu ích lành mạnh hoạt động giải trí, cải thiện hiệu cơng việc Sinh viên cần trì cân học tập, làm việc giải trí Giả thuyết kiểm tra cho thấy học sinh chưa tán thành trung lập hoạt động giải trí họ Sinh viên cân học tập, làm việc giải trí cách hiệu Đa số học sinh cho việc giải trí khơng ảnh 25 hưởng nhiều đến việc học tập, làm việc, giúp đỡ gia đình hoạt động khác; nhiên, mức độ ảnh hưởng cao, hữu ích cân nhắc thêm phần Thông qua dự án, nhóm chúng em đưa số góc nhìn bao quát nhận xét chung nhu cầu giải trí sinh viên địa bàn thành phố Từ đưa thêm đề xuất nêu lên hạn chế tồn cho việc giải trí bạn trẻ ngày KẾT LUẬN Kết luận kiến nghị: Tuổi trẻ sức mạnh, mầm non tương lai tổ quốc, mầm no ươm chuẩn bị trỗi dậy, em hiểu áp lực đặt vai tất bạn lớn, từ đặt u cầu việc giải trí cần thiết không Trong khoảng thời gian gần tuần thực khảo sát phân tích đề tài: “Nhu cầu giải trí sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” hồn thành số mục tiêu đặt là: Những hình thức giải trí phổ biến sinh viên; nhân tố tác động, ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí sinh viên;… Tuy nhiên, vấn đề nhóm nhận thấy tồn dù dành thời gian cho việc giải trí sinh viên lại thường thực điển hình hoạt động giải trí phổ biến sử dụng mạng xã hội Thực trạng bị vào giới ảo có lẽ khơng cịn xa lạ sống bạn trẻ thực tế chưa có biện pháp tối ưu dành cho vấn đề Mặc dù mạng xã hội hồn tồn xấu nhiên tình trạng trì lâu gây hậu khơng lường trước Vậy nên cần khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động vui chơi xã hội với gia đình, bạn bè nhiều Đặc biệt đối tượng sinh viên có nhiều bạn sống xa nhà, trọ việc thay hoạt động giải trí hoạt động xã hội cần thiết Góp phần đóng vai trị việc cải thiện tình trạng này, nhà trường tổ chức hoạt động giao lưu, giải trí giúp gắn kết giải tỏa căng thẳng, áp lực cho sinh viên Hạn chế 2.1 Đối với đề tài nghiên cứu Dù cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu hỗ trợ thầy giáo Tiến sĩ Hà Văn Sơn, nhiên nhóm gặp khó khăn việc tiếp cận sinh viên năm 1, năm năm khiến việc thu thập liệu chưa thật hoàn chỉnh Ngoài ra, thiếu chuyên môn việc áp dụng kiến thức trở ngại lớn cho việc phân tích tính toán liệu cách hiệu 26 2.2 Đối với nhóm Mỗi thành viên có đề tài muốn tiến hành nên nhóm nhiều thời gian để xem xét thật kĩ mức độ tin cậy nguồn tư liệu tham khảo, xem xét tính khả thi đề tài Vì dự án thống kê thành viên nên bỡ ngỡ thiếu kỹ sử dụng phần mềm chuyên dụng, kiến thức chưa cao nên khơng thể tránh khỏi sai sót TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Slide môn thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh File hướng dẫn thực dự án thầy Hà Văn Sơn Các trang Web: Facebook.com, Wikipedia.com, Youtube 27

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:47

Xem thêm:

w