1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo nhóm môn kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đi Làm Thêm Của Sinh Viên Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Huỳnh Tấn Duy, Nguyễn Vũ Phương Thảo, Nguyễn Linh Đan
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II Tại Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại báo cáo nhóm
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH -*** BÁO CÁO NHĨM MƠN: KINH TẾ LƯỢNG Các yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Tấn Duy - 2215115228 Nguyễn Vũ Phương Thảo - 2211115104 Nguyễn Linh Đan - 2211115014 MÃ LỚP 147 KHÓA: K61D CÁN BỘ COI THI CÁN BỘ COI THI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm STT Họ tên Huỳnh Tấn Duy Nguyễn Linh Đan Nguyễn Vũ Phượng Thảo MSSV 2215115228 2211115104 2211115014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN % đóng góp 100% 100% 100% NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN STT NỘI DUNG ĐIỂM 01 Xác định chủ đề rõ ràng, hợp lí, khả thi 02 Áp dụng kiến thức học để phân tích đề tài cách phù hợp, xác 03 Dữ liệu có nguồn trích dẫn rõ ràng, phù hợp với đề tài 04 Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng 05 Ngơn ngữ sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ TỔNG CỘNG CÁN BỘ CHẤM THI CÁN BỘ CHẤM THI MỤC LỤC MỤCC LỤCC DANH MỤCC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮTT TẮTT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUNG QUAN NGHIÊN CỨUU .4 1.1 Tính cấp thiếtp thiếtt 1.2 Tổng quan nghiên cứung quan nghiên cứuu 1.2.1 Nghiên cứu nướcu nướcc 1.2.2 Nghiên cứu nướcu nướcc 1.2.3 Các mơ hình nghiên cứu nướcu liên quan 10 1.2.4 Đánh giá chung 11 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứuc tiêu nhiệm vụ nghiên cứum vục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứuu 11 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứuc tiêu nghiên cứu nướcu 11 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứum vục tiêu nghiên cứu nghiên cứu nướcu 12 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứui tượng phạm vi nghiên cứung phạm vi nghiên cứum vi nghiên cứuu 12 1.4.1 Đối tượng nghiên cứui tượng nghiên cứung nghiên cứu nướcu 12 1.4.2 Phạm vi nghiên cứum vi nghiên cứu nướcu 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu câu hỏi nghiên cứung pháp nghiên cứuu câu hỏi nghiên cứui nghiên cứuu .13 1.5.1 Phương pháp nghiên cứung pháp nghiên cứu nướcu 13 1.5.2 Câu hỏi nghiên cứui nghiên cứu nướcu 13 1.6 Đóng góp đề tài nghiên cứua đề tài nghiên cứu tài nghiên cứuu 14 1.6.1 Đóng góp mặt khoa học mặt khoa họct khoa họcc 14 1.6.2 Đóng góp mặt khoa học mặt khoa họct thực tiễn đề tàic tiễn đề tàin đề tàia đề mặt khoa học tài 14 1.7 Tính đề tàii đề tài nghiên cứu tài 14 1.8 Kếtt cấp thiếtu tiểu luậnu luậnn 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUNG 2: CƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU SỞ LÝ LUẬN LÝ LUẬNN 15 2.1 Một số khái niệmt sối tượng phạm vi nghiên cứu khái niệm vụ nghiên cứum 15 2.1.1 Việm vụ nghiên cứuc làm thêm 15 2.1.2 Người lao động bán thời giani lao động bán thời gianng bán thời lao động bán thời giani gian 16 2.1.3 Sinh viên 16 2.1.4 Quyết địnht địnhnh 17 2.1.5 Chuẩn chủ quann chủa đề tài quan 18 2.2 Một số khái niệmt sối tượng phạm vi nghiên cứu lý thuyếtt chuyên ngành 18 2.2.1 Thuyết địnht hành động bán thời gianng hợng nghiên cứup lý (Theory of Reasoned Action) 18 2.2.2 Thuyết địnht hành vi hoạm vi nghiên cứuch địnhnh (Theory of Planned Behavior) 19 2.3 Khung phân tích 20 2.4 Đề tài nghiên cứu xuấp thiếtt mơ hình giả thuyết nghiên cứu thuyếtt nghiên cứuu 20 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu nướcu đề mặt khoa học xuấtt 20 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu thuyết địnht nghiên cứu nướcu 21 2.5 Thang đo 23 2.5.1 Thang đo mặt khoa học biết địnhn thu nhậpp 23 2.5.2 Thang đo mặt khoa học biết địnhn kinh nghiệm vụ nghiên cứum 23 2.5.3 Thang đo mặt khoa học biết địnhn chuẩn chủ quann chủa đề tài quan 24 2.5.4 Thang đo mặt khoa học biết địnhn tính cách 25 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUNG 3: PHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUNG PHÁP NGHIÊN CỨUU 26 3.1 Quy trình nghiên cứuu 26 3.2 Dữ liệu liệm vụ nghiên cứuu 28 3.3 Mô tả thuyết nghiên cứu biếtn sối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu câu hỏi nghiên cứung pháp thu thậnp xử lý liệu lý liệu liệm vụ nghiên cứuu 29 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUNG 4: KẾT TẮTT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨUU 32 4.1 Phân tích liệu liệm vụ nghiên cứuu kếtt thuyết nghiên cứu nghiên cứuu 32 4.1.1 Thối tượng nghiên cứung kê mô tả thuyết nghiên cứu 32 4.1.2 Kiểm định Cronbach's Alpham địnhnh Cronbach's Alpha 33 4.1.3 Phân tich nhân tối tượng nghiên cứu khám phá EFA 37 4.1.4 Phân tích mơ hình hồi quy mẫui quy mẫuu 39 4.2 Kiểu luậnm địnhnh 41 4.2.1 Sực tiễn đề tài phù hợng nghiên cứup 41 4.2.2 Đa cộng bán thời gianng tuyết địnhn 42 4.2.3 Kiểm định Cronbach's Alpham địnhnh phương pháp nghiên cứung sai thay đổii 43 4.2.4 Sực tiễn đề tài tương pháp nghiên cứung quan 43 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUNG 5: KẾT TẮTT LUẬNN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨUI Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨUN CHẾT TẮT CỦA NGHIÊN CỨUA NGHIÊN CỨUU 44 5.1 Kếtt luậnn 44 5.2 Gợng phạm vi nghiên cứui ý sách 45 5.2.1 Đối tượng nghiên cứui vớci sinh viên làm thêm 45 5.2.2 Đối tượng nghiên cứui vớci sinh viên có nhu cầu làm thêmu làm thêm 46 5.3 Hạm vi nghiên cứun chết đề tài nghiên cứua nghiên cứuu 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Viết tắt Theory of Reasoned Action TRA Theory of Planned Behavior TPB Ordinary Least Squares OLS Variance Inflation Factor VIF Kaiser-Meyer-Olkin KMO Exploratory Factor Analysis EFA DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng 2.5.1 Thang đo biến thu nhập Bảng 2.5.2 Thang đo biến kinh nghiệm Bảng 2.5.3 Thang đo biến chuẩn chủ quan Bảng 2.5.4 Thang đo biến tính cách Trang Bảng 3.1 Quy trình nghiên cứu Bảng 3.3 Bảng mơ tả biến số Bảng 4.1.2.1 Kiểm định yếu tố tin cậy với biến “Thu nhập" Bảng 4.1.2.2 Kiểm định yếu tố tin cậy với biến “Kinh nghiệm" Bảng 4.1.2.3 Kiểm định yếu tố tin cậy với biến “Chuẩn chủ quan" 11 Bảng 4.1.2.4 Kiểm định yếu tố tin cậy với biến “Tính cách" 12 Bảng 4.1.2.5 Kiểm định yếu tố tin cậy với biến “Quyết định làm thêm" 12 Bảng 4.1.3.1 Kiểm định hệ số KMO 13 Bảng 4.1.3.2 Phân tích rút trích nhân tố 14 Bảng 4.1.3.3 Phân tích ma trận nhân tố vịng xoay 15 Bảng 4.1.3.4 Mơ hình hồi quy mẫu 16 Bảng 4.1.3.5 Kiểm định hệ số R2 R2 hiệu chỉnh 17 Bảng 4.1.3.6 Kiểm định phù hợp mô hình 18 Bảng 4.1.3.7 Kiểm định đa cộng tuyến 19 Bảng 4.1.3.8 Kiểm định phương sai thay đổi 20 Bảng 4.1.3.9 Kiểm định d Durbin Watson DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên Biểu đồ Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA Ajzen Fishbein (1975) Biểu đồ Mơ hình thuyết hành vi hoạch định Ajzen (1991) Biểu đổ Khung phân tích Biểu đồ Mơ hình nghiên cứu đề xuất nhóm tác giả Bảng đồ Quy trình nghiên cứu Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết Trong xã hội nay, vấn đề việc làm thêm vấn đề nóng bỏng nhận quan tâm lớn sinh viên báo giới, doanh nghiệp quan ban ngành Theo nghiên cứu HSBC (Hongkong and Shanghai Banking Corporation) “Giá trị giáo dục - Cái giá thành công” với tham gia 10.000 bậc cha mẹ 1.500 sinh viên 15 quốc gia vùng lãnh thổ, tỷ lệ sinh viên giới làm thêm cao, cụ thể sinh viên có người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết họ cần kiếm thêm tiền (53%) Đồng thời theo nghiên cứu năm 2020 với sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 689 732 sinh viên khảo sát làm thêm; tỷ lệ nghiên cứu tương tự sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, năm 2015 166/200 (Duy Phương, Vnexpress 14/10/2022) Qua đó, dễ nhận thấy rằng, trạng vừa học, vừa làm thêm trở thành xu hướng phổ biến nhiều quốc gia giới nói chung, Việt Nam trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Cũng theo nghiên cứu HSBC, sinh viên giới ước tính chi trung bình 34.658 USD cho học phí, ăn ở, chi trả hóa đơn tiêu dùng cá nhân suốt thời gian học đại học sau đại học họ cha mẹ hỗ trợ 16.338 USD, họ phải đối mặt với thiếu hụt tài đáng kể phải tìm cách bù đắp từ nguồn khác Chính làm thêm hướng giải đơng đảo sinh viên lựa chọn Thêm vào đó, với việc nhà tuyển dụng yêu cầu kinh nghiệm cao sinh viên trường nguyên nhân làm thêm thêm phần lớn sinh viên Như khảo sát ngày 04/11/2018, trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với 30 doanh nghiệp tổ chức “Ngày hội việc làm bán thời gian” cho sinh viên, cho thấy 93% sinh viên nhập học có nguyện vọng làm thêm với nhiều mục đích, có 69,7% mong làm thêm để kiếm thêm thu nhập; số lại nguyện vọng làm thêm để trải nghiệm thực tế, cải thiện kỹ mở rộng mối quan hệ (Nguyễn Dũng, Tiền Phong 04/11/2018) Sinh viên có xu hướng làm thêm với mục đích kiếm thêm khoản thu nhập nhỏ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, bên cạnh cịn nhằm giúp trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm ngồi xã hội, cách xử lý tình gặp vấn đề bất ngờ công việc Đa số sinh viên nghĩ rằng, việc học tập rèn luyện lớp không đủ để giúp sinh viên có đủ kỹ để làm sau tốt nghiệp Vậy nên sinh viên thường nghĩ đến việc làm thêm bên cạnh việc học tập giảng đường đại học Cũng theo Báo Giáo dục Thời đại 02/10/2018, “Không thể phủ nhận việc làm thêm từ sinh viên giúp bạn có thêm thu nhập, tích lũy kinh nghiệm, động, tự tin, giúp rèn luyện kỹ làm nhiều việc lúc, mở rộng quan hệ” Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục Đào tạo) cho biết: “Việc làm thêm sinh viên từ trước tới hoạt động phổ biến đời sống sinh viên” (Báo Quân Đội nhân dân 05/03/2020) Ơng cịn đưa nhận định rằng: “Việc quy định quản lý việc làm cho sinh viên cần thiết, nhằm ngăn ngừa rủi ro, hệ lụy hoạt động sinh viên làm thêm, không để ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng học tập, rèn luyện sinh viên” Vấn đề vừa

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w