1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kì thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên đại học kinh tế đại học đà nẵng

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Ngọc Minh Châu, Nguyễn Phương Uyên, Huỳnh Thị Thảo Ly, Võ Phước Bằng, Đinh Vũ Nhật Hương
Người hướng dẫn PTS. Trần Niên Tuấn
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giao tiếp trong kinh doanh
Thể loại Báo cáo cuối kì
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 141,06 KB

Nội dung

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH---o0o---BÁO CÁO CUỐI KÌTHỰC TRẠNG VIỆC ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌCKINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGGiáo viên:Trần Niên Tuấn Đà Nẵng, 16 tháng 05 năm 2024... LỜI CAM

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-o0o -BÁO CÁO CUỐI KÌ THỰC TRẠNG VIỆC ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC

KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Giáo viên : Trần Niên Tuấn

Nhóm thực hiện : Gia Trưởng Mới Lo Được Cho Em

Tên thành viên : Nguyễn Ngọc Minh Châu

Nguyễn Phương Uyên

Huỳnh Thị Thảo Ly

Võ Phước Bằng

Đinh Vũ Nhật Hương

Đà Nẵng, 16 tháng 05 năm 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng “Làm thêm của sinh viên hiện nay” tại

Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng là công trình của tập thể thành viên nhóm Gia

Trưởng Mới Lo Được Cho Em Bài báo cáo hoàn toàn dựa trên các tài liệu khách

quan được công bố từ các nguồn chính thống Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy

trình hiện hành Kết quả báo cáo cuối kì này hoàn toàn trung thực và không hề sao

chép của bất kì nhóm nào Chúng em xin cam đoan

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên cho chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến trường Đại học Kinh

tế, Đại học Đà Nẵng đã đưa môn Giao tiếp trong kinh doanh vào chương trình giảng

dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy

Trần Niên Tuấn đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong thời gian

vừa qua Đây chắc chắn là kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em vững bước

sau này

Giao tiếp trong kinh doanh là môn học vô cùng thú vị và mang tính thực tế cao

Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế nên có khả năng bài báo cáo của

nhóm chúng em còn có những thiếu sót và chưa chính xác Kính mong thầy xem xét

và góp ý để bài của chúng em được hoàn thiện hơn

Thành viên nhóm Gia Trưởng Mới Lo Được Cho Em xin chân thành cám ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

1 THỰC TRẠNG 1

2 LÍ DO 2

2.1 Muốn kiếm thêm thu nhập 2

2.2 Phát triển kỹ năng mềm 2

2.3 Khám phá bản thân - Định hướng tương lai: 2

2.4 Mở rộng mối quan hệ 2

2.5 Muốn trải nghiệm: 2

2.6 Do yếu tố nội/ngoại tác động 2

3 CÁC NGHỀ LÀM THÊM PHỔ BIẾN 3

3.1 Phục vụ: Không đòi hỏi quá nhiều kiến thức, kinh nghiệm và bằng cấp 3

3.2 Gia sư: Đòi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm và bằng cấp 3

4 LỢI ÍCH, BẤT LỢI 3

4.1 LỢI ÍCH 3

Trang 5

4.2 BẤT LỢI 4

5 GIẢI PHÁP 4

Trang 6

1 THỰC TRẠNG

Theo khảo sát chúng em nhận được của các đối tượng điền form của sinh viên đại

học Kinh tế Đà Nẵng, số liệu thu được như sau:

- Form khảo sát:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdhV1PYoEHSQ15tqa5zgZ-UKiL1N49LsABM3_zEz1_3OPZbAw/viewform

- Kết quả khảo sát:

- Đa số sinh viên đại học Kinh tế đã đi làm(50%)

- Sinh viên năm nhất đi làm chiếm tỉ lệ khá cao(92,9%)

5

Trang 7

6

Trang 8

2.1 Muốn kiếm thêm thu nhập

 sinh viên đi làm thêm sẽ có thêm thu nhập và nhận thức được giá trị cũng như tầm

quan trọng của đồng tiền mình tự làm ra giảm bớt gánh nặng cho gia đình

 Khi sử dụng đồng tiền mà mình đã mình bỏ mồ hôi, công sức ra để kiếm về thì

bản thân sẽ trân trọng và chi tiêu hợp lý

2.2 Phát triển kỹ năng mềm

 Mong muốn được rèn luyện nhiều kỹ năng mềm quan trọng như giao tiếp, làm

việc nhóm, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian, v.v => có thêm kinh nghiệm sau

khi ra trường

2.3 Khám phá bản thân - Định hướng tương lai:

Trải nghiệm để tìm ra sở thích, năng lực và tiềm năng của bản thân.

7

Trang 9

Định hướng cho mình con đường học tập và nghề nghiệp phù hợp, phát triển bản

thân một cách hiệu quả

2.4 Mở rộng mối quan hệ.

 Mong muốn được kết thêm nhiều bạn mới, có thêm nhiều mối quan hệ để lấy kinh

nghiệm, tạo network cho bản thân để hỗ trợ công việc tương lai sau này

2.5 Muốn trải nghiệm:

 Đối với các sinh viên chưa đi làm thêm trước đó thì họ có xu hướng đi làm khi lên

đại học để thử điều mới mẻ cho bản thân, học hỏi, trải nghiệm cuộc sống

8

Trang 10

- Do bạn bè, người thân:Áp lực bạn bè cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định đi

làm thêm của sinh viên Khi thấy bạn bè đi làm thêm và kiếm được tiền, một số

sinh viên có thể cảm thấy áp lực rồi cũng có quyết định đi làm thêm

 Gia đình cũng có thể khuyến khích sinh viên đi làm thêm để rèn luyện kỹ năng,

tích lũy kinh nghiệm và kiếm thêm thu nhập

- Do yêu thích công việc: Một số sinh viên thích làm việc và giao tiếp với nhiều

người, do đó họ có thể chọn đi làm thêm để thỏa mãn sở thích và phát triển tính

cách

- Một số công việc làm thêm phổ biến: Phục vụ nhà hàng/quán ăn uống, Trợ giảng , Gia

sư , Nhân viên bán hàng , Nhân viên thời vụ , Bán hàng online , Nhân viên tiếp thị , Phát

tờ rơi, Tổ chức sự kiện , Nhân viên giao hàng , Bảo mẫu , Giúp việc nhà…

9

Trang 11

3.1 Phục vụ: Không đòi hỏi quá nhiều kiến thức, kinh nghiệm và bằng cấp

 Thời gian part time: từ 5-6 tiếng/ ca 3-4 ca/ tuần

 Lương: 18-22k/h

 Làm việc theo quy tắc của quán

 Rèn luyện cơ thể linh hoạt, nhanh nhẹn

 Trau dồi kỹ năng giao tiếp, tính kiên trì, nhẫn nại

 Rèn luyện kĩ năng xử lý tình huống

 Hiểu rõ về luật lao động

 Mở rộng các mối quan hệ

3.2 Gia sư: Đòi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm và bằng cấp

 Thời gian linh hoạt: từ 1 tới 2 tiếng một buổi

 Lương cao: từ 1 đến 3 triệu một tháng

 Làm việc thoải mái

 Hiểu rõ về luật lao động

10

Trang 12

 Tăng kỹ năng diễn đạt, thuyết trình, tự tin

 Tránh được nhiều rủi ro ngoài xã hội

4 LỢI ÍCH, BẤT LỢI

4.1 LỢI ÍCH

1 Hỗ trợ tài chính: (Đây là lý do phổ biến nhất khiến sinh viên đi làm thêm) có thêm

thu nhập giúp các bạn trang trải chi phí học tập, sinh hoạt hàng ngày và giảm bớt gánh

nặng cho gia đình

2 Rèn luyện kỹ năng: giúp sinh viên rèn luyện và trau dồi các kỹ năng mềm như giao

tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, giải quyết vấn đề, v.v (Những kỹ năng này rất

quan trọng cho việc học tập và phát triển nghề nghiệp sau này.)

3 Tích lũy kinh nghiệm thực tế: sinh viên có cơ hội áp dụng kiến thức đã học vào thực

tế, đồng thời tích lũy kinh nghiệm làm việc trong môi trường chuyên nghiệp Đây là lợi

thế lớn khi các bạn tham gia thị trường lao động sau khi ra trường.(biết đc xh ra sao, con

ng ntn: hiểu rõ về csong, cách vận hành DN: có kngh hơn)

11

Trang 13

4 Mở rộng mối quan hệ: sinh viên có cơ hội gặp gỡ và giao lưu với nhiều người từ các

ngành nghề khác nhau mở rộng mối quan hệ, xây dựng mạng lưới kết nối và tạo dựng

hình ảnh bản thân trong cộng đồng

5 Nâng cao tính tự lập: Các bạn học được cách quản lý tài chính hiệu quả, biết quý

trọng giá trị của đồng tiền và có trách nhiệm hơn với cuộc sống của mình

6 Khám phá bản thân: Đi làm thêm giúp sinh viên có cơ hội thử sức với nhiều công

việc khác nhau, từ đó khám phá bản thân và tìm kiếm định hướng nghề nghiệp phù hợp

4.2 BẤT LỢI

1 Ảnh hưởng đến sức khỏe: Việc làm thêm thường khiến sinh viên phải làm việc nhiều

giờ, dẫn đến tình trạng thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng

2 Giảm thời gian học tập: Việc dành quá nhiều thời gian cho việc đi làm thêm có thể

khiến sinh viên không có đủ thời gian học tập, ôn thi và tham gia các hoạt động ngoại

khóa

12

Trang 14

chẳng hạn như bị trả lương thấp, làm việc quá giờ, không được hưởng các chế độ bảo

hiểm xã hội, v.v

4 Nguy hiểm về an ninh: Một số công việc làm thêm có thể tiềm ẩn nguy cơ về an ninh,

chẳng hạn như làm việc vào ban đêm, làm việc ở những nơi vắng vẻ, v.v

5 Dễ bỏ bê các hoạt động trên trường: Việc đi làm thêm có thể khiến sinh viên không

có thời gian tham gia các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ, thể thao, tình nguyện, v.v

6 Gây mâu thuẫn với gia đình: Do sinh viên có thể không sắp xếp thời gian hợp lý

giữa việc học tập, làm việc và sinh hoạt gia đình (Có vài sinh viên sẽ không được bố mẹ

cho đi làm, gây mâu thuẫn nội bộ…)

5 GIẢI PHÁP

1 Lựa chọn công việc partime phù hợp, nên chọn công việc có thời gian từ 4 đến 5

tiếng một ngày

2 Lập thời gian biểu, cân bằng thời gian giữa việc học và làm việcLựa chọn công

việc partime phù hợp, nên chọn công việc có thời gian từ 4 đến 5 tiếng một ngày

13

Trang 15

3 Từ bỏ công việc, tìm kiếm việc làm khác phù hợp hơn khi thấy bản thân không

phù hợp với CV hiện tại

4 Hạn chế chọn việc làm vào ban đêm, nếu có nên trang bị bình xịt hơi cay, dao nhỏ

để bảo vệ bản thân(đặc biệt đối với nữ)

5 Trước khi đi làm cần bàn với gia đình để thống nhất việc bố mẹ có cho đi làm

thêm hay không

6 Cần có một tâm lý vững vàng, trước khi làm điều gì cần hỏi ý kiến người thân

trước khi ra quyết định

7 Cần phải trao đổi, tìm hiểu kĩ các yếu tố liên quan tới nghề đó như lương thưởng,

kĩ năng cần thiết, yêu cầu đặc thù của nghề… trước khi nhận việc

14

Ngày đăng: 12/06/2024, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w