ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
- -BÀI THỰC HÀNH GIỮA KỲ SPSS
Môn: Thống kê kinh doanh và kinh tế
Đề tài: TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠIHỌC ĐÀ NẴNG
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4
II MỤCĐÍCH, ĐỐITƯỢNG, PHẠMVINGHIÊNCỨUVÀCÁCPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 4
PHẦN 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG SPSS 5
I BẢNGKHẢOSÁTTÌNHHÌNHHỌCTẬPCỦASINHVIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾ 5
II KHAIBÁO, NHẬP, MÃHÓADỮLIỆU 12
2 MÔTẢBIẾNĐỊNHLƯỢNGKẾTHỢPVỚIMỘTBIẾNĐỊNHTÍNH 27
3 CÁCCHỈTIÊUTHỐNGKÊMÔTẢ 32
2
Trang 31 ƯỚCLƯỢNGTHỐNGKÊ 35
3 HỆSỐHỒIQUYTUYẾNTÍNHGIẢNĐƠN 45
5 PHÂNTÍCHPHƯƠNGSAI (ONE – WAY ANOVA)50
PHẦN 4: KẾT LUẬN 51
I KẾTQUẢNGHIÊNCỨU 51
III HƯỚNGPHÁTTRIỂNCỦAĐỀTÀI 52
3
Trang 4PHẦN 1: MỞ ĐẦU - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUI Lý do chọn đề tài
Việc nghiên cứu về tình hình học tập của sinh viên là rất cần thiết trong bối cảnh giáo dục đại học hiện nay Thông qua việc tìm hiểu sâu hơn về quá trình học tập của sinh viên, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này, từ đó đề ra các giải pháp phù hợp để cải thiện chất lượng đào tạo hiệu quả hơn cho trường trong tương lai.
II Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu1 Mục đích
- Tìm hiểu mức độ đam mê với ngành và động lực phấn đấu của sinh viên - Tìm hiểu nơi học và nơi tìm kiếm tài liệu học tập
- Tìm hiểu thời gian học tập và những khó khăn trong việc học tập của sinh viên - Tìm hiểu thời gian làm thêm ngoài giờ và mức độ học nhóm của sinh viên - Tìm hiểu điểm trung bình học tập của sinh viên trong 2 kỳ liên tiếp gần nhất
2 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên từ khóa 46K đến 49K của Trường Đại học
Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng.
3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Trường ĐH Kinh Tế - ĐHĐN - Phạm vi thời gian: Từ ngày 20/10/2022 đến 4/11/2023
- Phạm vi nội dung: trong nghiên cứu này chúng tôi quan tâm chủ yếu đến những vấn đề liên quan đến việc học tập và các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tập của
sinh viên trường ĐH Kinh tế - ĐHĐN
4 Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp thống kê suy diễn
- Phương pháp kiểm định tham số, kiểm định phi tham số - Phương pháp hồi quy tuyến tính.
4
Trang 5PHẦN 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG SPSS
I Bảng khảo sát tình hình học tập của sinh viên trường đại học Kinh tế
5
Trang 1010
Trang 12II Khai báo, nhập, mã hóa dữ liệu1 Khai báo dữ liệu:
2 Nhập dữ liệu:
12
Trang 143 Mã hóa dữ liệu:
Quy trình mã hóa dữ liệu giúp quá trình nhập dữ liệu và thực hiện các phương pháp được dễ dàng hơn
14
Trang 181.1.1 Câu hỏi một lựa chọn
a Bảng phân phối tần số và biểu đồ của biến động lực
Nhận xét:
- Động lực học lớn nhất của sinh viên được điều tra là vì tương lai bản thân với 63%
- Bên cạnh đó vì bố mẹ và trở thành người tài giỏi cũng là động lực lớn cho sinh viên học tập lần lượt chiếm 16% và 21 %
b Bảng phân phối tần số và biểu đồ của biến khó khăn
18
Trang 19Nhận xét:
- Sinh viên đang đối mặt với 2 khó khăn lớn: bài tập, lượng kiến thức quá nhiều và thiếu thời gian để học với tỉ lệ lần lượt là 52% và 32%
c Bảng phân phối tần số và biểu đồ của biến địa điểm học
19
Trang 20Nhận xét: Các địa điểm nêu trên được sinh viên lựa chọn cho nơi học tập, tuy nhiên
nhà và thư viện là hai nơi chiếm tỉ lệ cao trong câu trả lời của sinh viên với tỉ lệ lần lượt là 30% và 26%
1.1.2 Câu hỏi nhiều lựa chọn:
Bảng phân phối tần số của biến tài liệu học:
20
Trang 21Nhận xét: Qua khảo sát, sinh viên tìm kiếm tài liệu trên mạng chiếm tỉ lệ cao với
41,7% của 78 sinh viên
1.2 Với biến định lượng
a Bảng phân phối tần số và biểu đồ của độ tuổi
21
Trang 22Nhận xét:
- Sinh viên trường Đại học Kinh Tế có độ tuổi 19 chiếm nhiều nhất là 52/100 - Sinh viên trường Đại học Kinh Tế có độ tuổi 22 chiếm ít nhất 7/100
b Bảng phân phối tần số và biểu đồ của thời gian học trong một ngày:
Nhận xét :
Kinh Tế đều dành khá nhiều thời gian trong ngày để học :
+ 2 – 4 tiếng chiếm 53% + Từ 0 – 2 tiếng chiếm 35%
22
Trang 23c Bảng phân phối tần số và biểu đồ của điểm trung bình học tập gần nhất
23
Trang 2424
Trang 25Nhận xét:
- Qua khảo sát ta thấy số sinh viên có điểm trung bình cao khá cao và cao nhất là 3.45 với 11/100
- Ngoài ra điểm trung bình là 3.56 có 7/100 học sinh đạt được
d Bảng phân phối tần số và biểu đồ của điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất
25
Trang 2626
Trang 27Nhận xét:
- Đa số học sinh đều đạt điểm khá cao 3.87,3.7,3.68,3.65,3.28 có 4/100 học sinh đạt được ở mỗi mốc điểm
- Không có học sinh nào dưới điểm trung bình 2.5
2 Mô tả biến định lượng kết hợp với một biến định tính2.1.Độ tuổi và khoá học:
Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy:
Độ tuổi trung bình của những sinh viên được khảo sát khóa 46K là 21.2;
Độ tuổi trung bình của những sinh viên được khảo sát khóa 47K là 20.3;
Độ tuổi trung bình của của những sinh viên được khảo sát khóa 48K là 19.16.
27
Trang 28 Độ tuổi phổ biến của học những sinh viên được khảo sát khóa 46K là 21 tuổi (cụ thể là 16 sinh viên trên tổng số 20 sinh viên được khảo sát)
Độ tuổi phổ biến của học những sinh viên được khảo sát khóa 47K là 20 tuổi (cụ thể là 16 sinh viên trên tổng số 23 sinh viên được khảo sát)
Độ tuổi phổ biến của học những sinh viên được khảo sát khóa 48K là 19 tuổi (cụ thể là 51 sinh viên trên tổng số 57 sinh viên được khảo sát)
2.2.Điểm trung bình kỳ trước và thời gian làm thêm
28
Trang 29 Điểm trung bình kỳ gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian làm
Trang 30 Điểm trung bình kỳ gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian làm thêm 0 giờ là 3.4750
Điểm trung bình kỳ gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian làm thêm 0 giờ nhỉnh hơn so với các sinh viên đi làm thêm
Điểm trung bình kỳ gần nhất của những sinh viên được khảo sát không có sự khác biệt nhiều giữa những khoảng thời gian làm thêm khác nhau.
2.3.Điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất với thời gian học:
30
Trang 31 Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian học 0-2 tiếng là 3.5191;
Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian học 2-4 tiếng là 3.5125;
Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian học 4-6 tiếng là 3.5889;
Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian học 6 tiếng trở lên là 3.1933.
31
Trang 323 Các chỉ tiêu thống kê mô tả
a Chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ
Nhận xét: Từ kết quả trên chúng ta có thể thấy với “do tuoi” chúng ta
nghiên cứu được:
Trang 33Nhận xét: Từ kết quả trên, chúng ta có thể thấy với “do tuoi” chúng ta
nghiên cứu được:
+ Giá trị nhỏ nhất của biến Minimum = 19 + Giá trị lớn nhất Maximum = 22
+ Độ lệch chuẩn của biến Std Deviation = 0.995 Con số này càng nhỏ chứng tỏ độ chênh lệch giữa các giá trị không nhiều, ngược lại nếu giá trị này cao có nghĩa số điểm của mẫu có giá trị chênh lệch khá nhiều.
+ Phương sai Variance = 0.991 + Khoảng biến thiên Range = 3
c Chỉ tiêu mô hình dán phân phối Skewness và Kurtosis
Nhận xét: Từ kết quả trên, chúng ta có thể thấy với “do tuoi” chúng ta
nghiên cứu được:
● Hệ số SKEWNESS = 0.789 > 0 => phân phối lệch phải
● Hệ số KURTOSIS = -0.697 < 0 => phân phối có độ dốc thoải hơn phân phối
4 Bảng chéo
4.1.Mô tả biến đam mê với ngành học với biến thời gian học:
Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy:
Những sinh viên chắc chắn có đam mê với ngành dành thời gian trong một ngày để học: 0-2 tiếng có 13 sinh viên; 2-4 tiếng có 23 sinh viên; 4-5 tiếng có 5 sinh viên; trên 6 tiếng có 1 sinh viên.
Những sinh viên có đam mê một phần với ngành dành thời gian trong một ngày để học: 0-2 tiếng có 17 sinh viên; 2-4 tiếng có 29 sinh viên; 4-5 tiếng có 4 sinh viên; trên 6 tiếng có 2 sinh viên.
33
Trang 34 Những sinh viên không có đam mê với ngành dành thời gian trong một ngày để học: 0-2 tiếng có 5 sinh viên; 2-4 tiếng có 1 sinh viên; 4-5 tiếng có 0 sinh viên; trên 6 tiếng có 0 sinh viên.
Hệ số Cramer: V=0.191 (gần với 0) nên mối liên hệ giữa biến biến đam mê với ngành và biến thời gian học là tương đối yếu Tuy nhiên có thể thấy những sinh viên chắc chắn hoặc một phần đam mê với ngành học thì dành thời gian nhiều hơn sinh viên không đam mê với ngành học.
4.2 Mô tả biến khóa học và biến học nhóm
Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy:
Tổng số sinh viên tham gia khảo sát của khóa 46K là 20 sinh viên trong đó: thường xuyên làm việc nhóm là 10 sinh viên, đôi khi làm việc nhóm là 9 sinh viên và không bao giờ làm việc nhóm là 1 sinh viên.
Tổng số sinh viên tham gia khảo sát của khóa 47K là 23 sinh viên trong đó: thường xuyên làm việc nhóm là 9 sinh viên, đôi khi làm việc nhóm là 13 sinh viên và không bao giờ làm việc nhóm là 1 sinh viên.
34
Trang 35 Tổng số sinh viên tham gia khảo sát của khóa 48K là 57 sinh viên trong đó: thường xuyên làm việc nhóm là 25 sinh viên, đôi khi làm việc nhóm là 31 sinh viên và không bao giờ làm việc nhóm là 1 sinh viên.
Hệ số Cramer: V=0.081 (gần với 0) nên mối liên hệ giữa biến khóa học và biến thời gian học là tương đối yếu Tuy nhiên, sinh viên các khóa đa số đều thường xuyên và đôi khi học nhóm, trường hợp không học nhóm chiếm con số vô cùng nhỏ
4.3.Mô tả biến khóa học và thời gian làm thêm
Nhận xét: Khảo sát cho thấy:
Tổng số sinh viên tham gia khảo sát của khóa 46K là 20 sinh viên trong đó: có 3 sinh viên không đi làm thêm; 12 sinh viên làm thêm 1-10 giờ, 4 sinh viên làm thêm từ 10-20 giờ; chỉ có một sinh viên làm thêm từ 20 giờ trở lên.
Tổng số sinh viên tham gia khảo sát của khóa 47K là 23 sinh viên trong đó: có 7 sinh viên không đi làm thêm; 16 sinh viên làm thêm 1-10 giờ; 0 sinh viên làm thêm từ 10-20 giờ; 0 sinh viên làm thêm từ 20 giờ trở lên.
Tổng số sinh viên tham gia khảo sát của khóa 48K là 14 sinh viên trong đó: có 32 sinh viên không đi làm thêm; 16 sinh viên làm thêm 1-10 giờ; 5 sinh viên làm thêm từ 10-20 giờ; 6 sinh viên làm thêm từ 20 giờ trở lên.
Học sinh các khóa đa số chọn thời gian làm thêm từ 1-10 giờ (60/100 sinh viên)
Hệ số Cramer: V=0.2 (gần với 0) nên mối liên hệ giữa biến giữa biến khóa học và biến thời gian làm thêm tương đối yếu.
II.Thống kê suy diễn1 Ước lượng thống kê:1.1.Ước lượng điểm:
a Ước lượng điểm 1 tổng thể:
* Ước lượng điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế:
35
Trang 36*Nhận xét: điểm trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh tế là 3.48b Ước lượng điểm trung bình nhiều tổng thể:
*Ước lượng điểm thời gian học của sinh viên nam và sinh viên nữ Đại học Kinh tế:
1.2.Ước lượng khoảng trung bình 1 tổng thể:
a Ước lượng khoảng về độ tuổi trung bình tổng thể của sinh viên trường Kinh tế
36
Trang 37* Nhận xét: Với độ tin cậy 95% tuổi bình quân của sinh viên Đại học Kinh tế nằm trong
c Ước lượng khoảng về điểm trung bình học tập của kỳ gần nhất của sinh viên trường Kinh tế
37
Trang 38* Nhận xét: Với độ tin cậy 95% điểm trung bình học tập của kỳ gần nhất của sinh viên
trường Đại học Kinh tế là từ 3.43 đến 3.54
d Ước lượng khoảng về điểm trung bình học tập của kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên trường Kinh tế
* Nhận xét: Với độ tin cậy 95% điểm trung bình học tập của kỳ liền trước kì gần nhất
của sinh viên trường Đại học Kinh tế là từ 3.45 đến 3.57
1.3.Ước lượng khoảng trung bình 2 tổng thể
Ước lượng khoảng điểm trung bình kỳ 1 và kỳ 2 của sinh viên khóa 47k với 48k với độ tin cậy 95%
*Nhận xét: Dựa vào bảng Group Statistics:
Điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 48K nằm trong khoảng từ 3.43 đến 3.55
Điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 47K nằm trong khoảng từ 3.36 đến 3.63
38
Trang 39 Điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất của sinh viên khóa 48K nằm trong khoảng từ 3.44 đến 3.62
Điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất của sinh viên khóa 47K nằm trong khoảng từ 3.38 đến 3.68
1.4.Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thểa Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể mẫu cặp
*Có nhận định cho rằng: có sự khác biệt điểm trung bình học tập giữa kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế với độ tin cậy 95%.
H0: u1-u2=0 H1: u1-u2#0
*Nhận xét: Dựa vào bảng Paired Samples Test, ta thấy sig (2-tailed) = 0.208 <
alpha = 0.05 => Bác bỏ H0 Vậy với mức ý nghĩa 0.05, có sự khác biệt điểm trung bình học tập giữa kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế với độ tin cậy 95% sự chênh lệch điểm trung bình học tập giữa kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế nằm trong khoảng từ -0.076 đến 0.017
b Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể mẫu độc lập
*Có nhận định cho rằng: có sự khác biệt về điểm trung bình kỳ gần nhất giữa sinh viên khóa 47 và sinh viên khóa 48 của trường Đại học Kinh tế với độ tin cậy 95%.
H0: u1-u2=0 H1: u1-u2 # 0
* Nhận xét: Dựa vào bảng Independent Samples Test, ta thấy sig=0.706 > alpha = 0.05
nên sig (2-tailed) = 0.962 >alpha =>chấp nhận H0 Vậy với mức ý nghĩa 0,05 thì điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 48 và khóa 47 là bằng nhau Với mức độ tin
39
Trang 40cậy 95% chênh lệch điểm trung bình học tập kỳ gần nhất giữa sinh viên khóa 48 và sinh viên khóa 47 của trường Đại học Kinh tế nằm trong khoảng từ -0.13 đến 0.14
1.5.Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thểa Ước lượng khoảng tỉ lệ 1 tổng thể
*Ước lượng khoảng tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình kỳ gần nhất đạt loại xuất sắc với độ tin cậy 95%:
* Nhận xét: Với độ tin cậy 95% tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế có điểm
trung bình kỳ gần nhất loại xuất sắc nằm trong khoảng từ 20% đến 38%.
b Ước lượng sự khác biệt về tỷ lệ giữa 2 tổng thể
*Có nhận định cho rằng: có sự khác biệt về tỷ lệ sinh viên không đi làm thêm giữa sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế và sinh viên ngành Thương mại điện tử của trường đại học Kinh tế với độ tin cậy 95%.
H0: p1-p2=0 H1: p1-p2#0
Dựa vào bảng số liệu Independent Samples Test, ta có sig= 0.002 < alpha= 0.05 suy ra sig (2-tailed) =0.43, và ta thấy sig(2-tailed) < alpha => Bác bỏ H0 Vậy với mức ý nghĩa 0.05, có sự khác biệt về tỷ lệ sinh viên không đi làm thêm giữa sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế và sinh viên ngành Thương mại điện tử của trường đại học Kinh tế Với độ tin cậy 95% sự khác biệt về tỷ lệ sinh viên không
40
Trang 41đi làm thêm giữa sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế và sinh viên ngành Thương mại điện tử của trường đại học Kinh tế nằm trong khoảng -55% đến -1%.
2 Kiểm định tham số
2.1.Kiểm định giả thuyết về trung bình 1 tổng thể
a Có ý kiến cho rằng: “độ tuổi trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh Tế là 20
tuổi” Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa 5%? H0: u=20
H1: u # 20
Dựa vào bảng dữ liệu One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig(2-tailed) = 0.091 > 0.05 => Chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa 5% chấp nhận giả thuyết cho rằng độ tuổi trung bình sinh viên trường ĐH Kinh Tế là 20 tuổi
b Có ý kiến cho rằng: “Điểm trung bình học tập kỳ trước của sinh viên trường ĐH Kinh
Tế là 3.6” Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định trên H0: u=3.6
H1: u # 3.6
41
Trang 42Nhận xét:
Dựa vào bảng dữ liệu One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig (2-tailed) = 0 < 0.05 => Bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình học tập kỳ trước của sinh viên KT là 3.6
2.2.Kiểm định trung bình 2 tổng thể độc lập
a Có ý kiến cho rằng: “Điểm trung bình học tập kỳ trước của khoá 46K và 47K của
trường KT là như nhau” Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định nhận định trên H0: điểm trung bình học kỳ trước của khoá 46K và 47K là giống nhau
H1: điểm trung bình học kỳ trước của khoá 46K và 47K là khác nhau
Giá trị Sig trong kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances là 0.634 > 0.05 (mức ý nghĩa 0.05) => phương sai giữa hai khoá học giống nhau => ta sử dụng hàng equal variances assumed để kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập
Giá trị sig(2-tailed) trong kiểm định 0.693 > 0.05 => Chấp nhận giả thuyết H0 Vậy với mức ý nghĩa 5% điểm trung bình kì trước của khoá 46K và 47K của trường ĐH Kinh Tế là giống nhau
b Có ý kiến cho rằng: “Thời gian học tập của khoá 47K và 48K là như nhau” Với mức ý
nghĩa 5% hãy kiểm định nhận định trên
H0: Thời gian học tập của khoá 47K và 48K là giống nhau H1: Thời gian học tập của khóa 47K và 48K là khác nhau
42