1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài tình hình học tập sinh viên đại học kinh tế đại học đà nẵng

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH Ế - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH & KINH TẾBÁO CÁO BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲĐỀ TÀI:TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGGiảng vi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH Ế - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH & KINH TẾ

BÁO CÁO BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲĐỀ TÀI:

TÌNH HÌNH HỌC TẬP

SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Bích Vân

Sinh viên thực hiện: Lê Vũ Hương Giang

Vũ Lê Trúc Linh Nguyễn Vũ Hà Nhi Nguyễn Lê Ngọc Diệp Nguyễn Phạm Công Khang

Trang 2

2.1 Phương pháp nghiên cứu 3

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 3

2.1.2 Quy trình nghiên cứu 3

2.2 Thống kê mô tả 7

2.2 Kết quả phân tích: Thống kê mô tả 13

2.3 Các chỉ tiêu 26

2.3.1 Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ 26

2.3.2 Các chỉ tiêu đo lường độ phân tán 26

2.3.3 Các chỉ tiêu mô tả hình dáng phân phối 27

2.3.4 Bảng chéo 29

2.4 Ước lượng thống kê 30

2.4.1 Ước lượng điểm 30

2.4.2 Ước lượng khoảng 31

2.5 Kiểm định giả thuyết thống kê 34

Trang 3

Phần 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài:

Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định, GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ViệtNam là nền kinh tế mới nổi có khát vọng trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao vào năm 2035, tuy nhiên để hoàn thành được mục tiêu này thì việc nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề vô cùng quan trọng Điều nước ta cần chính là nguồn nhân lực có trình độ cao, có những kỹ năng phù hợp để tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, trong những năm qua, giáo dục Việt Nam vẫn chỉ chủ yếu tập trung cải cách bậc phổ thông, thiếu giải pháp đồng bộ Những hạn chế, yếu kém của giáo dục vẫn còn nhiều Trong đó phải kể đến số lượng lao động có trình độ, kỹ năng nghề cao còn nhỏ; chất lượng nhân lực có kỹ năng nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trường lao động; năng lực cạnh tranh quốc gia còn thấp Vậy nên vấn đề đặt ra là cần làm như thế nào để đào tạo và nâng cao chất lượng học sinh, sinh viên Việt Nam Đó là nguyên nhân vì sao chúng tôi tiến hành đề tài “Tình hình học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng” để tìm hiểu về thực trạng sinh viên hiện nay

1.2 Mục đích:

● Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, để nắm vững kiến thức về môn học

Trang 4

● Phân tích tình hình học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng dựa trên những kết quả đã thu được

● Phân tích các nhân tố tác động đến quá trình học tập của sinh viên.

1.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

● Nội dung giới hạn nghiên: Khảo sát tình hình học tập của sinh viên Trường Đạihọc Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

● Đối tượng giới hạn khảo sát: Sinh viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

● Không gian giới hạn nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng● Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên.● Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 5/11/2022 đến 20/11/2022

Phần 2 : NỘI DUNG2.1 Phương pháp nghiên cứu2.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Tạo một danh sách câu hỏi và sử dụng Google Form để tổng hợp phản hồi.

2.1.2 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Chọn một chủ đềBước 2: Lập bảng câu hỏi khảo sátBảng câu hỏi khảo sát:

1 Giới tính của bạn là gì ? o Namo Nữ2 Bạn bao nhiêu tuổi ? … tuổi (điền

Save to a Studylist

Trang 5

3 Bạn đang học khóa nào ? o 46K o 47K o 48K o Khác

4 Bạn đang học ở khoa nào ? o Quản trị kinh doanho Kinh doanh quốc tếo Kế toán

o Du lịch

o Thống kê- Tin họco Ngân hàngo Tài Chínho Kinh tế

o Thương mại điện tửo Luật

o Lý luận chính trịo Marketing

Trang 6

7 Hiện bạn thường tự học ở đâu ? (Câuhỏi một lựa chọn)

o Trườngo Quán cà phêo Thư việno Ở nhào Khác8 Bạn dành bao nhiêu thời gian trong

một ngày để tự học ?

o 0 - 2 tiếngo 2 - 4 tiếngo 4 - 6 tiếngo Từ 6 tiếng trở lên9 Bạn tìm kiếm tài liệu ở đâu ? (Câu

hỏi nhiều lựa chọn)

□ Thư viện□ Nhà sách□ Trên mạng□ Khác10 Bạn thường gặp khó khăn nào nhất

trong học tập ? (Câu hỏi một lựa chọn)

o Bài tập, lượng kiến thức quánhiều

o Thiếu phương tiện học tậpo Thiếu thời gian để họco Khác

11 Bạn có thường xuyên tổ chức họcnhóm không ?

o Thường xuyêno Đôi khio Không bao giờ12 Bạn đi làm thêm bao nhiêu giờ một

tuần ? (Câu hỏi một lựa chọn)

o 0 giờo 1 đến 10 giờo 10 đến 20 giờ

5

Trang 7

o Từ 20 giờ trở lên13 Điểm trung bình học tập kỳ gần

nhất của bạn là bao nhiêu? (thang điểm4) …

14 Điểm trung bình học tập liền trướckỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu?(thang điểm 4)

14 Điểm trung bình học tập liền trướckỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu?

Bước 3: Mã hóa và nhập liệu

Name: Đặt tên biến bằng cách viết liền, ngắn gọn, không có dấu cách và không có kí

tự đặc biệt (ví dụ: khoahoc, gioitinh…).

Type: Biểu diễn biến này bằng số hay bằng chữ, hệ thống sẽ mặc định bằng số

(numeric).

Trang 8

Align: căn chỉnh văn bản.Measure: mô tả các thang đo

Nominal: thang đo định danh, Scale: thang đo tỷ lệ, Ordinal: thang đo thứ bậc.

→ Giải thích ý nghĩa của các dữ liệu được mã hóa tại cột Values

2.2 Thống kê mô tả

a Ý nghĩa của dữ liệu về Giới tính được mã hóa:

b Ý nghĩa của dữ liệu Khóa học được mã hóa

7

Trang 9

c Ý nghĩa của dữ liệu Sinh viên khoa được mã hóa

Trang 10

e Ý nghĩa của dữ liệu Động lực cố gắng học tập được mã hóa

f Ý nghĩa của dữ liệu Địa điểm thường tự học được mã hóa

9

Trang 11

g Ý nghĩa của dữ liệu Thời gian tự học mỗi ngày được mã hóa

Trang 12

i Ý nghĩa của dữ liệu Khó khăn thường gặp trong học tập được mãhóa

j Ý nghĩa của dữ liệu Tần suất tổ chức học nhóm được mã hóa

11

Trang 13

k Ý nghĩa của dữ liệu Thời gian làm thêm được mã hóa

Trang 14

=> Nhập dữ liệu đã thu vào SPSS

Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS

Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu từ nguồn thông tin cơ bản thu thập sau quá trình khảo sát.

Bước 5: Đưa ra kết luận

Kết quả sau khi phân tích được nhóm trình bày thông qua bài báo cáo này.

2.2 Kết quả phân tích: Thống kê mô tải Biểu đồ tần suất

● Giới tính

13

Trang 15

Nhậnxét : Trong số sinh viên khảo sát có 74% người tham gia khảo sát là nữ và 26% là

nam và số lượng nữ hơn nam 50% với chênh lệch lớn.

● Khóa học

Trang 16

Nhận xét: Trong tổng số 100 sinh viên tham gia khảo sát, sinh viên khóa 48k chiếm

đa số với 87%, xếp sau khóa 47k với tổng số 7% và khóa 46k chiếm 5% Cuối cùng làsinh viên từ các khóa khác, chỉ chiếm 1%.

● Ngành học

15

Trang 17

Nhận xét: Trong tổng số 12 ngành học khác nhau, sinh viên đến từ khoa Marketing

chiếm tỉ lệ cao nhất 47%, các ngành học xếp sau lần lượt là Kinh doanh quốc tế(15%), Kế toán (11%), Thương mại điện tử (9%), Kinh tế (5%), Thống kê tin học(4%), Quản trị kinh doanh - Luật (3%), Du lịch - Ngân Hàng - Tài chính (1%), Lýluận chính trị (0%).

● Đam mê

Trang 18

Nhận xét: Theo như bảng mô tả, số lượng sinh viên đam mê một phần với ngành học

là 66 sinh viên, số lượng sinh viên chắc chắn có đam mê với ngành học là 29 vànhững sinh viên không có đam mê là 5.

● Mô tả động lực học tập chính của sinh viên

17

Trang 19

Nhận xét: Phần lớn sinh viên cố gắng học tập vì tương lai của bản thân (chiếm 72%),

vì bố mẹ (5%), trở thành con người tài giỏi (12%), khác (11%)

● Mô tả địa điểm tự học của sinh viên

Trang 20

Nhận xét: Trong tổng số 100 sinh viên tham gia trả lời khảo sát về địa điểm thường tự

học, 66 sinh viên chọn tự học tại nhà, 21 sinh viên thường tự học tại quán cà phê, 9sinh viên tự học ở thư viện và 4 sinh viên tự học ở trường.

Mô tả khó khăn trong học tập:

19

Trang 21

Nhận xét: Theo kết quả từ khảo sát, hơn hai phần ba tổng số sinh viên gặp khó khăn

trong học tập vì lượng bài tập và kiến thức quá nhiều (68%), các vấn đề về việc thiếu thời gian và phương tiện lần lượt là 15% và 5%, các khó khăn khác chiếm 12%.

● Độ thường xuyên tổ chức họp nhóm

Trang 22

Nhận xét: Khóa 48K tổ chức họp nhóm thường xuyên Còn khóa 47K và 46K thì rất

ít khi tổ chức họp nhóm thường xuyên

● Mô tả thời gian tự học

21

Trang 23

Nhận xét: Mỗi ngày, đa số các sinh viên giành ra từ 2-4 tiếng hoặc dưới 2 tiếng để tự

học (45% và 33%), tiếp sau đó là 4-6 tiếng (14%), cuối cùng là 6 tiếng trở lên chiếm 8%

● Thời gian làm thêm

Trang 24

Nhận xét : Theo khảo sát, thời gian mà các bạn sinh viên làm thêm làm từ 1 - 10 giờ

chiếm 40%, làm thêm 0 giờ chiếm 37%, từ 10-20 giờ chiếm 17% và từ 20 giờ trở lên chiếm 6%.

Nhận xét: Theo bảng mô tả, hơn hai phần ba các bạn sinh viên tìm kiếm tài liệu học

tập của mình thông qua các nền tảng số (63.9%), xếp sau là thư viện (18.1%), nhà sách (11.1%), các nguồn khác (6.9%).

● Mô tả điểm trung bình

Điểm trung bình liền kỳ gần nhất (học kỳ 1)

23

Trang 25

Điểm trung bình kỳ gần nhất (học kỳ 2)

Trang 26

- Điểm trung bình kì 1 và kì 2 lớn nhất đều là 4,0

- Hệ số Skewness của điểm trung bình kỳ 1 (= -0,425) phân phối lệch tráiít, hệ số Skewness của điểm trung bình kỳ 2 (= -0,874) phân phối lệchtrái nhiều hơn.

25

Trang 27

2.3 Các chỉ tiêu

2.3.1 Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ

- Các yếu tố cần xem xét bao gồm: độ tuổi, điểm trung bình học tập kỳ gần nhất

(học kỳ 2), điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất (học kỳ 1).

Trang 28

2.3.3 Các chỉ tiêu mô tả hình dáng phân phối

- Các yếu tố cần xem xét bao gồm: độ tuổi, điểm trung bình học tập kỳ gần nhất

(học kỳ 2), điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất (học kỳ 1).

Trang 30

Nhận xét : Phương pháp tìm kiếm tài liệu trực tuyến là lựa chọn phổ biến nhất

cho cả nam và nữ, chiếm đa số người tham gia khảo sát (nam: 12/26 sinh viên;nữ: 52/74 sinh viên), bởi vì nó nhanh chóng và tiện ích.

● Có sự khác biệt về động lực học tập giữa sinh viên nam và nữ không?

Nhận xét: Sự khác biệt trong động lực cố gắng học tập giữa nam và nữ không đáng

kể Đối với cả hai nhóm giới sinh viên, động lực vì tương lai cá nhân vẫn là lựa chọn phổ biến nhất.

29

Trang 31

● Mô tả mức độ đam mê ngành học của các sinh viên

Nhận xét: Hầu như không có sinh viên nào là không đam mê với ngành học của mình

và sinh viên ngành kế toán, TKTH, MKT có rất ít sinh viên không đam mê (Từ 1-2người) Đa phần sinh viên đều đam mê với ngành học của mình

2.4 Ước lượng thống kê

Trang 32

- Ước lượng điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất (học kỳ 1) củasinh viên là 3,2755

- Ước lượng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất (học kỳ 2) của sinh viên là3,2533

- Ước lượng điểm thời gian tự học của sinh viên là 1,97

2.4.2 Ước lượng khoảng

- Các yếu tố cần xem xét bao gồm: độ tuổi, điểm trung bình học tập kỳ gần nhất

(học kỳ 2), điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất (học kỳ 1); thờigian tự học mỗi ngày trung bình

Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, độ tuổi trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh

tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 18,99 đến 19,23.

31

Trang 33

Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, điểm trung bình kì 2 sinh viên trường Đại học Kinh tế

- Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 3,1605 đến 3,3461.

Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, điểm trung bình kì 1 sinh viên trường Đại học Kinh tế

- Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 3,1941 đến 3,3569.

Trang 34

Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, điểm trung bình học tập kỳ liền 2 nằm trong

khoảng từ 3,2146 đến 3,2920.

“Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng độ tuổi trung bình của sinh viên tham giakhảo sát”

Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 90%, tuổi trung bình của sinh viên trường Đại

học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng tham gia khảo sát là 19,11 tuổi.

b Ước lượng khoảng trung bình hai tổng thể mẫu cặp

“ Ước lượng khoảng chênh lệch giữa điểm trung bình liền kỳ gần nhất (kì 1) và điểmtrung bình kỳ gần nhất (kì 2) với độ tin cậy 95%”

33

Trang 35

Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95% chênh lệch giữa điểm trung bình liền kỳ gần nhất

(kì 1) và điểm trung bình kỳ gần nhất (kì 2) là trong khoảng từ -0,13769 đến 0,09329

2.5 Kiểm định giả thuyết thống kê2.5.1 Kiểm định tham số

Trang 36

Nhận xét: Vậy với mức ý nghĩa 5%, thời gian tự học trung bình của sinh viên trường

Đại học Kinh tế Đà Nẵng khác 5 tiếng.

“Kiểm định nhận định cho rằng thời gian làm thêm trung bình của sinh viên trườngĐại học Kinh tế - Đà Nẵng là 10 tiếng “

H0: = 10

H1: 10

35

Trang 37

Sig = 0,000 < 0,05 Bác bỏ H⇒ 0

Nhận xét: Với mức ý nghĩa 5%, thời gian làm thêm trung bình của sinh viên trường

Đại học Kinh tế - Đà Nẵng là khác 10 tiếng.

“ Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình kì trước của sinh viên Đại học Kinhtế - Đà Nẵng là 2,5”

H0: = 2,5

H1: 2,5

Trang 38

Nhận xét: Với mức ý nghĩa 5%, thì điểm trung bình kì trước của sinh viên

ĐHKT-ĐN thấp hơn 2,5.

b Kiểm định trung bình hai tổng thể mẫu độc lập

Kiểm định nhận định cho rằng “Điểm trung bình học tập liền kỳ gần nhất của sinh viên khóa 48K và khóa khác trường ĐHKT-ĐHĐN là khác nhau”

- H0: Điểm trung bình học tập liền kỳ gần nhất của sinh viên khóa 48K và khóakhác trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là bằng nhau

- H1: Điểm trung bình học tập liền kỳ gần nhất của sinh viên khóa 48K và khóakhác trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là khác nhau

Ta có: Sig=0.140>0.05 => Chấp nhận H0

37

Trang 39

Nhận xét: Vậy với mức ý nghĩa 5%, điểm trung bình học tập liền kỳ gần nhất của

sinh viên khóa 48K và khóa khác trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là bằngnhau.

“Kiểm định nhận định cho rằng “Thời gian làm thêm của sinh viên có thời gian tựhọc từ 0 đến 2 giờ và từ 2 đến 4 giờ của trường ĐHKT-ĐHĐN là bằng nhau”

· Xét bài toán so sánh hai phương saiH0: Phương sai 2 tổng thể bằng nhauH1: Phương sai 2 tổng thể khác nhau

Sig = 0.900 > 0,05 => Chấp nhận H => Phương sai 2 tổng thể bằng nhau0

· Xây dựng cặp giả thuyết – đối thuyết theo đề bài

Trang 40

“Kiểm định nhận định cho rằng “Điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên có thờigian tự học từ 0 đến 2 giờ và từ 2 đến 4 giờ của trường ĐHKT-ĐHĐN là khác nhau”

· Xét bài toán so sánh hai phương saiH0: Phương sai 2 tổng thể bằng nhauH1: Phương sai 2 tổng thể khác nhau

Sig = 0.831 > 0,05 => Chấp nhận H => Phương sai 2 tổng thể bằng nhau0

· Xây dựng cặp giả thuyết – đối thuyết theo đề bài

H0: Điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên có thời gian tự học từ 0 đến 2 giờ và từ2 đến 4 giờ của trường ĐHKT-ĐHĐN là bằng nhau

H1: Điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên có thời gian tự học từ 0 đến 2 giờ và từ2 đến 4 giờ của trường ĐHKT-ĐHĐN là khác nhau

Sig = 0,986 > 0,05 => Chấp nhận H0

Nhận xét: Vậy với mức ý nghĩa 5%, thời gian làm thêm của sinh viên có thời gian tự

học từ 0 đến 2 giờ và từ 2 đến 4 giờ của trường ĐHKT-ĐHĐN là bằng nhau

c Kiểm định giả thuyết về hai trung bình mẫu cặp

Có ý kiến cho rằng “Điểm trung bình học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng kỳ gần nhất và kỳ liền trước đó là như nhau” Hãy kiểm định nhậnđịnh trên với mức ý nghĩa 5%

-39

Trang 41

H0: Điểm trung bình học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngký gần nhất và kỳ liền trước đó là như nhau

H1: Điểm trung bình học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngký gần nhất và kỳ liền trước đó là khác nhau

Ta có : Sig = 0,704 > 0,05 => Chấp nhận H0

Nhận xét : Vậy với mức ý nghĩa 5%, điểm trung bình học tập của sinh viên trường

trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng kỳ gần nhất và kỳ liền trước đó là nhưnhau.

d Kiểm định tỷ lệ

Trang 43

Giả thuyết: Mức ý nghĩa: 5%H0: 2 biến không tồn tại tương quanH1: 2 biến tồn tại tương quan

Quan sát giá trị sig (2-tailed) để kết luận:

- Biến giới tính và khóa học có Sig=0,084 > 0,05 =>Chấp nhận H0

Với mức ý nghĩa 5%, giới tính và khóa học không tồn tại mối quan hệ tương quan- Biến giới tính và đam mê có Sig=0,013 < 0,05 =>Bác bỏ H0

Trang 44

Với mức ý nghĩa 5%, giới tính và thời gian tự học tồn tại mối quan hệ tương quan- Biến giới tính và thời gian làm thêm có Sig = 0.984 > 0.05 => Chấp nhận H0

Với mức ý nghĩa 5%, giới tính và thời gian tự học không tồn tại mối quan hệ tươngquan

2.5.2 Kiểm định phi tham số

a Kiểm định về sự giống nhau 2 tổng thể mẫu độc lập (Mann-Whitney)

Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định cho rằng: “Điểm trung bình kỳ gần nhấtcủa sinh viên khóa 48k với khóa khác của trường ĐHKT-ĐHĐN là như nhau”

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w