1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài ôn tập giữa học kỳ môn kinh tế vi mô

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC1.1 Vấn đề kinh tếDùng nguồn lực có hạn khan hiếm để giải quyết các nhu cầu vô hạn.1.2 Các chủ thể trong nền kinh tế: 03 chủ thể Chính phủ Doanh nghiệp Hộ gia

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ

Tên đề tài:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ MÔN KINH TẾ VI MÔ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Long Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Tùng

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2020

Trang 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC1.1 Vấn đề kinh tế

Dùng nguồn lực có hạn (khan hiếm) để giải quyết các nhu cầu vô hạn.

1.2 Các chủ thể trong nền kinh tế: (03 chủ thể)

 Chính phủ Doanh nghiệp Hộ gia đình

1.3 Các loại thị trường: (03 loại thị trường)

 Thị trường yếu tố đầu vào (lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu, ). Thị trường tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, ) Thị trường hàng hóa tiêu dùng (thị trường đầu ra)

1.4 Từ 3 loại thị trường, các chủ thể kinh tế có 3 câu hỏi cần giải quyết:

What is production? How is production? Whom is production?

Sản xuất hàng hóa gì?Sản xuất như thế nào?Sản xuất cho ai?

Mua hàng hóa gì?Mua như thế nào?Mua hàng hóa của ai?

1.5 Kinh tế học

Để giải quyết các vấn đề kinh tế (cụ thể là các câu hỏi) của chủ thể kinh tế, kinh tế họcra đời Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồnlực có hạn để đáp ứng nhu cầu vô hạn về kinh tế của con người Bao gồm 2 ngành:

1.5.1 Kinh tế học vi mN

Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích cáchành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế: người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinhdoanh và Chính phủ Ví dụ: nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng về việc tăng hoặcgiảm giá thành xăng, dầu.

1.5.2 Kinh tế vO mN

Kinh tế vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tWng hXpcủa một nền kinh tế như tăng trưYng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô

Trang 3

Ví dụ: Đo lường tăng trưYng GDP của nền kinh tế Việt Nam

1.6 Về phương thức tiếp cận: có 02 phương thức tiếp cận kinh tế học:

 Kinh tế học chuẩn tắc: dựa vào quan điểm cá nhân về kinh tế để kết luận vấn đềkinh tế.

 Kinh tế học thực chứng: dựa vào thực tế diễn ra để kết luận vấn đề kinh tế.

1.7 Các cơ chế kinh tế: có 03 cơ chế kinh tế 1.7.1 Cơ chế kinh tế chỉ huy (kinh tế tập trung)

Nhà nước đứng ra giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản.

1.7.2 Nền kinh tế thị trường tự do

03 vấn đề kinh tế cơ bản đưXc giải quyết thông qua hoạt động của quan hệ cung cầutrên thị trường, quan hệ cạnh tranh, giá cả thị trường (xuất phát từ ý tưYng “bàn tay vô hình”của Adam Smith)

Bàn tay vô hình (invisible hand) là thuật ngữ được Adam Smith sử dụng để mô tả khảnăng của cơ chế thị trường trong việc phối hợp các quyết định độc lập của người mua vàngười bán lại với nhau Theo A.Smith, chính bàn tay vô hình với tư cách cơ chế tự cân bằngcủa thị trường cạnh tranh làm cho phúc lợi cá nhân và hiệu quả kinh tế đạt mức tối đa Mọihoạt động của các cá nhân trong xã hội chỉ nhằm phục vụ lợi ích của chính các cá nhân đó,chứ không phải vì lợi ích cộng đồng Tuy nhiên, thông qua phân công lao động (division oflabor), thông qua thị trường và cơ chế giá cả, toàn bộ xã hội cũng sẽ được hưởng lợi từhoạt động riêng lẻ của các cá nhân, một “bàn tay vô hình" sẽ dẫn dắt con người trong khilàm việc có lợi cho mình thì đồng thời đã đóng góp lợi ích cho tập thể.

Nếu để nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường sẽ có rất nhiều khuyết tật, vànhững khuyết tật này sẽ đưXc khắc phục thông qua sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước (bàn tayhữu hình), đó là xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế các nước trên thế giới

Trang 4

1.8 MN hình kinh tế:

Là mô hình liên kết 2 hay nhiều biến số kinh tế, đưXc sử dụng cho 3 mục đích: mô tảmối qua hệ tồn tại giữa các biến số kinh tế, xác định kết cục kinh tế rút ra từ các mối liên hệcủa các biến số kinh tế, dự báo ảnh hưYng của những thay đWi trong các biến số kinh tế đốivới kết cục kinh tế.

1.8.1 Các thành phần

 Lý thuyết Giả định Phương trình Số liệu

1.9 Tại sao các nhà kinh tế thường mâu thuẫn khi tranh luận:

Sự phân biệt giữa Kinh tế học Thực chứng và Chuẩn tắc giúp chúng ta hiểu tại sao cósự bất đồng giữa các nhà Kinh tế Thực tế, sự bất đồng bắt nguồn từ quan điểm của mỗi nhàKinh tế khi nhìn nhận vấn đề.

1.10 Khi nào nhà kinh tế là nhà khoa học, khi nào là nhà chính sách?

Nhà kinh tế là nhà khoa học khi họ giải thích thế giới;Là nhà chính sách khi họ thay đWi thế giới

1.11 Mười nguyên lý kinh tế:

Việc giải quyết nhu cầu kinh tế của con người có các tình huống luôn luôn xảy ra theo 1cách nhất định, từ đó kinh tế học nêu ra 10 nguyên lý cơ bản của kinh tế.

1.11.1 Con người đối mặt với sự đánh đổi

Ví dụ: muốn có mặt Y trường để học kinh tế vi mô, sinh viên phải từ bỏ các cuộc hẹntrong khung giờ đó.

1.11.2 Chi phí của 1 thứ là cái mà ta phải từ bỏ để có được nó

Ví dụ: Có những người không học đại học mà quyết định đi làm sau khi hết cấp 3, chiphí họ bỏ ra là mất đi cơ hội có đưXc tấm bằng đại học.

1.11.3 Con người duy lí suy nghO tại điểm cận biên

Trang 5

Nhân dịp 08/03 một CLB tW chức bán hoa lấy quy sinh hoạt CLB, với chi phí cho 100bông hoa là 150.000đ Như vậy, giá tối thiểu cần bán ra cho mỗi bông hoa là 15.000đ/bôngnhưng giả sử đã là cuối ngày và CLB vẫn còn 5 bông hoa, 1 khách hàng trả giá cho 5 bônghoa này là 50.000đ Vậy CLB có nên bán 5 bông còn lại cho vị khách kia? Nếu sử dụng tưduy cận biên câu trả lời sẽ là có Vì mặc dù chi phí cho 5 bông hoa là 75.000đ nhưng chi phícận biên của nó chỉ là 15.000đ Tức thay vì có thể lỗ 5 bông hoa thì CLB chỉ lỗ duy nhất 1bông hoa.

1.11.4 Con người phản ứng với các kích thích

1.11.6 Thị trường là phương thức tốt nhất để tổ chức hoạt động kinh tế

Ví dụ: Khi chúng ta mua 1 cuốn sW với giá 20.000đ để phụ vụ bản thân thì vô tìnhchúng ta tạo ra việc làm cho các lao động sản xuất ra cuốn sW đó.

1.11.7 ĐNi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường

Ví dụ: Chính phủ áp giá sàn cho mặt hàng lúa gạo để người nông dân không bị ép giá,đảm bảo lúa gạo vẫn đưXc sản xuất đều đặn nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

1.11.8 Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa vàcung ứng dịch vụ của nước đó

Ví dụ: Việt Nam những năm 2008 – 2009 có rất ít ô tô nhưng đến nay (2020) khi nănglực cung ứng ô tô của nước ta tốt hơn thì lưXng ô tô đã là rất nhiều.

1.11.9 Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

Trang 6

Ví dụ: Giả sử có 10 đồng chia đều cho 10 người và 1 cây bút đưXc định giá là 0,5 đồnglúc đó Nhưng khi có đến 20 đồng chia đều cho 10 người và lưXng hàng vẫn chỉ là 1 cây bútthì người bán sẽ không chấp nhận bán cây bút với giá 0,5 đồng mà phải bán với giá 1 đồng.

1.11.10 Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

Ví dụ: Trong ngắn hạn, chính phủ có thể cung cấp ra thị trường một lưXng tiền lớn hơn,khiến cho người dân có cho mỗi người thêm 1 lưXng tiền Điều này đồng nghĩa với việc họchấp nhận trả cao hơn hoặc mua nhiều hơn hàng hóa (đang thiếu hụt do cầu tăng đột ngột)dẫn đến tăng lạm phát Tuy nhiên khi đó doanh nghiệp cần sản xuất nhiều hơn để tăng lXinhuận nên họ sẽ tuyển thêm lao động khiến tỉ lệ thất nghiệp giảm.

CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU2.1 Cung

 Phương trình đường cung: (theo giá) Qs = a*P + b (a>0)

2.1.4 Phân biệt cung và lượng cung:

Trang 7

LưXng cung là lưXng cụ thể của hàng hóa, dịch vụ mà người bán đồng ý bán tại 1 mứcgiá xác định trong 1 khoảng thời gian nhất định với giả định các yếu tố khác không đWi

(ceteris paribus); cung là tập hXp tất cả lưXng cung tại các mức giá khác nhau (lượng cunglà điểm thuộc đường cung).

 Di chuyển trên (trưXt dọc) đường cung:

 Sự thay đWi vị trí các điểm khác nhau trên đường cung; Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đWi Sự dịch chuyển đường cung:

 Đường cung di chuyển sang vị trí mới (phải hoặc trái) Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa thay đWi

2.1.5 Các yếu tố tác động đến cung:

 Số lưXng người bán: Số lưXng ↑(↓)→ cung ↑(↓)

Chính phủ ↓(↑) thuế → lXi nhuận ↑ ↓( )→cung ↑(↓)

Chính phủ ↑(↓) trX cấp → chi phí sản xuất↓(↑)→ lXi nhuận ↑(↓)→cung ↑ ↓( )  Giá hàng hóa có liên quan trong sản xuất

Trang 8

Kỳ vọng giá tương lai ↑ (↓)→ cung hiện tại ↓(↑) Lãi suất

Lãi suất ↓(↑)→ chi phí sản xuất ↓(↑)→cung ↑(↓) Yếu tố khác: thiên tai, dịch bệnh, chính trị,  Môi trường kinh doanh

 Phân biệt cầu và lưXng cầu:

LưXng cầu là lưXng cụ thể của hàng hóa, dịch vụ mà người mua đồng ý mua tại 1 mứcgiá xác định trong 1 khoảng thời gian nhất định với giả định các yếu tố khác không đWi

(ceteris paribus); cầu là tập hXp tất cả lưXng cầu tại các mức giá khác nhau (lượng cung làđiểm thuộc đường cung).

 Di chuyển trên (trưXt dọc) đường cầu:

Trang 9

 Sự thay đWi vị trí các điểm khác nhau trên đường cầu; Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đWi Sự dịch chuyển đường cầu:

 Đường cầu di chuyển sang vị trí mới (phải hoặc trái) Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa thay đWi

Đối với hàng hóa thứ cấp

Thu nhập ↑(↓) → cầu về hàng hóa ↓(↑)

 Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng:Hàng hóa thay thế:

Giả sử có hàng hóa X và Y là hàng hóa thay thế của nhau trong tiêu dùng,Px↑ ↓( )→ cầu về Y ↑(↓)

Hàng hóa bW sung

Giả sử có hàng hóa A và B là hàng hóa bW sung của nhau trong tiêu dùng,PA↑(↓) → cầu về B ↓(↑)

 Các chính sách của chính phủ: thuế, trX cấp Kỳ vọng về thu nhập:

Kỳ vọng thu nhập tương lai ↑ (↓)→ cầu về hiện tại ↑(↓) Thị hiếu, sY thích, phong tục, tập quán  Kỳ vọng về giá cả:

Kỳ vọng giá tương lai ↑ (↓)→ cầu hiện tại ↑(↓) Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo

Trang 10

2.3 Cân bằng cung cầu

2.3.1 Điều kiện cân bằng thị trường

LưXng cung bằng lưXng cầu: Q = Q = QS D0

2.3.2 Trạng thái dư thừa; thiếu hụt

Trang 11

2.4 Thay đổi điểm cân bằng thị trường

Có 8 trường hXp thay đWi cân bằng thị trường:

2.4.1 Cầu tăng – Cung khNng đổi

 Giá cân bằng tăng LưXng cân bằng tăng

2.4.2 Cầu giảm – Cung khNng đổi

 Giá cân bằng giảm LưXng cân bằng giảm

2.4.3 Cầu khNng đổi – cung tăng

 Giá cân bằng giảm LưXng cân bằng tăng

2.4.4 Cầu khNng đổi – cung giảm

 Giá cân bằng tăng LưXng cân bằng giảm

Trang 12

2.4.5 Cung tăng – cầu tăng

 Lương cân bằng tăng

 Giá cân bằng không xác định đưXc

2.4.6 Cung giảm – cầu giảm

 LưXng cân bằng giảm Giá cân bằng không xác định

2.4.7 Cung giảm – cầu tăng

Trang 13

 Giá cân bằng tăng

 LưXng cân bằng không xác định

2.4.8 Cung tăng – cầu giảm

 LưXng cân bằng không xác định Giá cân bằng giảm

CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ3.1 Độ co giãn của cầu theo giá

Trang 14

3.1.3 Phân loại và các trường hợp thực tế Ed

 |E d| > 1 khi |% ∆ Qd| > |% P| → Cầu co dãn  |E d| < 1 khi |% ∆ Qd| < |% P| → Cầu kém co dãn  |E d| = 1 khi |% ∆ Qd| = |% P| → Cầu co dãn đơn vị |E d| = 0 → Cầu không co dãn

 |E d| = → Cầu hoàn toàn co dãn

3.1.4 Mối quan hệ giữa E và TRd

 |E d| > 1 → P và TR di chuyển ngược hướng |E d| < 1 → P và TR di chuyển cùng hướng |E d| = 1 → TR không đổi khi P thay đổi

3.1.5 Hai trường hợp đặc biệt của Ed

Vd: Thóc lúa giá không ảnh hưYng đến thịtrường

3.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập3.2.1 Khái niệm

Trang 15

Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường phần trăm (%) thay đWi trong lưXng cầu

chia phần trăm (%) thay đWi trong thu nhập, giả định các yếu tố khác không đWi (ceterisparibus)

3.2.2 CNng thức

3.2.3 Phân loại

Các trường hXp co dãn của cầu theo thu nhập:

 Ed≥ 1 → Hàng hóa đang xét là hàng cao cấp, xa xỉ phẩm; 0< Ed < 1 → Hàng hóa thông thường, thiết yếu; Ed < 0 → Hàng hóa thứ cấp

 Ed = 0 → thu nhập không ảnh hưYng đến cầu

3.3 Độ co giãn chéo của cầu 3.3.1 Khái niệm

Độ co giãn chéo của cầu đo lường phần trăm (%) thay đWi trong lưXng cầu của hànghóa này chia phần trăm (%) thay đWi trong giá của hàng hóa kia, giả định các yếu tố kháckhông đWi (ceteris paribus)

3.3.2 CNng thức

3.3.3 Phân loại

 Ed > 0 →X và Y là 2 hàng hóa thay thế Ed < 0 → X và Y là 2 hàng hóa bW sung  Ed = 0 → X và Y là 2 hàng hóa độc lập

CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG VÀ PHÚC LỢI4.1 Thị trường:

Thị trường là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu cung cấp và ngườicung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đWi, mua bán hàng hóa và dịchvụ.

Trang 16

4.2 Thặng dư người tiêu dùng, nhà sản xuất:4.2.1 Thặng dư người tiêu dùng

Thặng dư người tiêu dùng (CS) là mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng cho một HHtrừ cho số tiền mà người đó thực tế phải trả.

 Doanh thu thuế của chính phủ bằng độ lớn của thuế nhân với số lưXng hàng hóa đưXcbán ra.

 TWn thất vô ích của xã hội do thuế gây ra là phần giảm đi trong tWng thặng dư – tWngthặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và doanh thu thuế.

 Người tiêu dùng chịu thuế và nhà sản xuất chịu thuế: Tác độg của thuế là như nhaukhi thuế đánh lên người mua hoặc người bán Khi thuế đưXc ban hành thì mức giá màngười mua phải trả tăng lên và mức giá mà người bán nhận đưXc giảm xuống.

CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TIÊU DÙNG5.1 Khái niệm: U; TU; MU (qui luật lợi ích cận biên giảm dần)

 LXi ích biên (MU):

LXi ích biên (MU) là sự thay đWi trong tWng lXi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị HH.

MU = ∆ TU∆ Q

Trang 17

 Qui luật lXi ích cận biên giảm dần:

LXi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lưXng hàng hóa đó đưXctiêu dùng nhiều hơn trong một giai đoạn nhất định.

Trang 18

5.2 Đường đồng ích:

 Khái niệm:

Đường đồng ích là tập hXp tất cả những điểm mô tả các kết hXp hàng hóa khác nhau(các giỏ hàng hóa khác nhau) nhưng mang lại lXi ích như nhau đối với người tiêu dùng (hayđưXc người tiêu dùng ưa thích như nhau).

 Đường bàng quan là một đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.

 Họ các đường bàng quan: Các đường bàng quan khác nhau thì mức lXi ích khác nhau.

5.3 Đường ngân sách:

 Khái niệm:

Đường ngân sách là tập hXp các điểm mô tả các phương án kết hXp tối đa về hàng hóahay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua đưXc với mức ngân sách nhất định và giá cả củahàng hóa hay dịch vụ là biết trước.

 Hệ số góc:

Là giá tương đối của hai hàng hoá PX/P Y

 3 trường hXp thay đWi:

 Thu nhập I và PY giữ nguyên, PX tăng lên (Px2 >Px1) thì đường ngân sách sẽ quayvề phía gốc toạ độ và ngưXc lại.

 Thu nhập I tăng, PX và PY không đWi thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển ra ngoài. Thu nhập I giữ nguyên, PX và PY giảm thì đường ngân sách cũng dịch chuyển ra

5.4 Điều kiện tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn tiêu dùng:

Điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng lựa chọn đưXc giỏ hàng hóa tối ưu để tối đahóa lXi ích tại mức ngân sách nhất định là:

Trang 19

a) Xác định giá và sản lưXng cân bằng thị trường của hàng hoá Vẽ đồ thị X

b) Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá và sản lưXng cân bằng Nếudoanh nghiệp tăng giá thì doanh thu tăng hay giảm, giải thích tại sao? c) Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị t=10 vào nhà sản xuất Xác định:

 CS và PS trước thuế

 Sau thuế tính: CS, PS, doanh thu thuế của chính phủ và tWn thất vô ích xãhội

6.1.1 Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường của hàng hoá X Vẽ đồ thị

Phương trình đường cung: Q = a*P + b, sử dụng số liệu ta có S

→ Phương trình đường cung: Q = 10*P – 460 s

Tương tự → phương trình đường cầu: Q = – 5*P + 450D

Điều kiện cân bằng thị trường: Q = Q SD↔ 10*P – 460 = 450 – 5*P

↔ giá cân bằng P = 0 182

3 (nghìn đồng)

Trang 20

lưXng cân bằng Q = Q = Q = 0SD 440

3 (nghìn sản phẩm)Đồ thị:

6.1.2 Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá và sản lượng cân bằng.Nếu doanh nghiệp tăng giá thì doanh thu tăng hay giảm, giải thích tại sao?

ED = Q’*P0

= – 5*182

3 ∗3440 ≈ - 2.07

5 *Q + 90 - 101 *Q – 46 = 10→Q’ = 3403 ; mức giá lúc này:

PS’ = 1723 và P ’ = D

2023

Trang 21

Mức giá cao nhất người tiêu dùng chấp nhận mua:QD = 0 → P = 90max

Mức giá thấp nhất người bán chấp nhận bán:QS = 0 → P = 46min

PS = SPminPoEo = 1

2*4403 *182

3 – 46 = 96809 (nghìn đồng)Thặng dư sau thuế:

Tiêu dùng

CS = SPmaxPd’A = 1

2 * (90 – 2023 ) * 3403 = 115609 (nghìn đồng)Sản xuất

PS = SPminPS’B = 1

2 *(1723 – 46) * 3403 = 57809 (nghìn đồng)Doanh thu thuế của chính phủ:

Ngày đăng: 30/05/2024, 16:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w