tiểu luận đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì tầm quan trọng của các yếu tốthuộc bản thân sinh viên trong việc nâng cao kết quả học tập nên việc nghiên cứu tácđộng của các yếu tố này đến kết quả học tập của sinh viên là một

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



TIỂU LUẬN NHÓMMÔN: KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

LỚP HỌC PHẦN: DHMK18FTTNHÓM: 07

GVHD: TS NGUYỄN VĂN PHÚ

TP.HCM, ngày 10 tháng 11 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



TIỂU LUẬN NHÓMMÔN: KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

LỚP HỌC PHẦN: DHMK18FTTNHÓM: 07

GVHD: TS NGUYỄN VĂN PHÚ

TP.HCM, ngày 10 tháng 11 năm 2023

Trang 3

1 Trần Phát 22703411 Cơ sở lý thuyết (lý luận ) + Phươngpháp nghiên cứu ( Phương pháp địnhtính )

2 Nguyễn Lê Thảo Ngọc 22710331 Phương pháp nghiên cứu (Pp lấy mẫu +pp định lượng) + Phân tích và diễn giảikết quả nghiên cứu (Thống kê mô tả -Hồi quy đa biến )

3 Nguyễn Thị ThúyNgọc

22704791 Tiểu luận (Tổng hợp, hoàn thành yêucầu trình bày của tiểu luận, từ viết tắt,danh mục bảng biểu hình, ) + Tổngquan ( Lý do chọn đề tài, mục tiêunghiên cứu, đối tượng và phạm vi )

4 Vũ Thị Kim Ngân 22654311 Phân tích và diễn giải kết quả nghiêncứu (Phương trình hồi quy - hết ) + Kếtluận và giải pháp đề nghị.

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNHVIÊN TRONG NHÓM

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm 7 của chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM đã đưa môn Kinh Tế Lượng vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Nguyễn Văn Phú đã hướng dẫn, dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốtthời gian học tập vừa qua.

Trong thời gian tham gia lớp Kinh Tế Lượng của thầy, chúng em đã học thêm được nhiều kiến thức mới, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là công cụ hiệu quả để áp dụng cho hoạt động của mỗi thànhviên nhóm em sau này Bộ môn Kinh Tế Lượng là môn học vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Với mục đích làm bài tiểu luận nhằm phục vụ cột điểm thường kì và kiểm tra lại kiến thức sau một thời gian học tập và tiếp thu

Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế là còn chưa tốt Mặc dù nhóm em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn

Nhóm 7 chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

ĐỊNH NGHQA TỪ VIẾT TST

Trang 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TqNG QUAN 1

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Đối tượng nghiên cứu 1

3 Đối tượng khảo sát 1

4 Mục đích nghiên cứu 2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

1 Tổng quan về học tập 4

2 Quy trình học tập 5

2.1 Đối với hình thức học trực tiếp 5

2.2 Đối với hình thức học trực tuyến 5

3 Khái niệm 5

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập 9

5 Mô hình nghiên cứu 11

5.1 Mô hình nghiên cứu trước đó: 11

5.2 Biê yn luâ yn các yếu tố đưa vào mô hình đề xuất 14

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHzP NGHIÊN C}U 16

1 Phương pháp nghiên cứu định tính 16

1.1 Câu hỏi khảo sát 16

1.2 Các biến số của mô hình: 17

1.3 Phương pháp lấy mẫu 24

1.4 Phương pháp định lượng 25

1.4.1 Đánh giá đô y tin câ yy thang đo 26

1.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 26

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN C}U 28

1.Thống kê mô tả 28

2.KiUm đXnh đô > tin câ >y Cronbach’s Alpha cho từng nhóm nhân tố 29

3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 36

3.1 Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập 36

3.2 Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến phụ thuộc 38

4 Phân tích hồi quy 39

Trang 8

4.1 KiUm đXnh độ phù hợp của mô hình 39

4.2 KiUm đXnh sự tương quan phần dư 40

4.3 KiUm đXnh hiện tượng đa cộng tuyến 41

4.4 Ý nghĩa hệ số hồi quy 42

1 Kết luâ >n 45

2 Kiến nghX 45

PH„ L„C 1: BẢNG KHẢO SzT 47

PH„ L„C 3: KI†M ЇNH CRONBACH’S ALPHA 55

PH„ L„C 4: KI†M ЇNH NHÂN TŠ KHzM PHz EFA 58

PH„ L„C 5: PHÂN TÍCH H•I QUY 62

Trang 9

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 3.1.1 CÔNG VIỆC LÀM THÊM

Bảng 3.1.2 MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP XUNG QUANH

Bảng 3.1.3 HCGĐ VÀ MQHXQ

Bảng 3.1.4 YẾU TŠ NỘI TẠI

Bảng 3.1.5 TzC NHÂN NGOẠI CẢNH

Bảng 3.1.6 KẾT QUẢ HỌC TẬP

Hình 4.1.1 Biểu đồ thể hiện giới tính

Hình 4.1.2 Biểu đồ thể hiện độ tuổi

Bảng 4.2.1 Bảng đánh giá độ tin cậy

Bảng 4.2.2 Thang đo “Công việc làm thêm”

Bảng 4.2.3 Thang đo “Môi trường học tập xung quanh”

Bảng 4.2.4 Thang đo “Hoàn cảnh gia đình và mối quan hệ xung quanh”

Bảng 4.2.5 Thang đo “Yếu tố nội tại”

Bảng 4.2.6 Thang đo “Tác nhân ngoại cảnh”

Bảng 4.2.7 Thang đo “Kết quả học tập”

Bảng 4.2.8 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha

Bảng 4.2.9 Thang đo đủ đô y tin câ yy

Bảng 4.3.1.1 Kiểm định KMO và Bertlett’s Test

Bảng 4.3.1.2 Phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance)

Bảng 4.3.1.3 Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor loading

Bảng 4.3.2.2 Bảng phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance)

Bảng 4.3.2.3 Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor loading

Bảng 4.3.2.4 Bảng phân tích tương quan

Bảng 4.4.1 Bảng ANOVA

Bảng 4.4.2 Bảng kiểm định tương quan phần dư

Bảng 4.4.3 Bảng kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 4.4.4 Bảng kết luận ý nghĩa hệ số hồi quy

Trang 10

CHƯƠNG 1: T~NG QUAN1 L• do ch8n đ€ t:i:

Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phấn đấu nước ta cơ bảntrở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại Điều đó đòi hỏi một lực lượng tríthức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao Và sinh viên một trong những lựclượng trí thức đó, đã và đang không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để cóthể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khitốt nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước lớn mạnh, để sánh vai với các cườngquốc năm châu như lời Bác đã dạy.

Trong những năm gần đây, một thực trạng đang xảy ra là hiện tượng sinh viên bỏhọc hay kết quả học tập ngày càng kém hơn Nguyên nhân là sinh viên phải đối diệntrong môi trường học tập ở bậc đại học, môi trường đòi hỏi người học phải tự lực, sángtạo và tích cực cùng với phương pháp học tập hiệu quả mà bản thân người học chưasẵn sàng chuẩn bị cho mình tâm lý học tập cũng như kỹ năng học tập hiệu quả ở cácbậc học trước đó Bước vào ngưỡng của Đại học không phải là điều dễ dàng, nhưnghọc làm sao cho có hiệu quả thì thật sự là vấn đề khó khăn đối với các bạn sinh viên.Do đó, sinh viên cần phải chuẩn bị cho mình tâm lý học tập tốt với một phương pháphọc tập hiệu quả thì kết quả học tập sẽ được nâng cao, nếu không thì mọi việc sẽ ngượclại và có chiều hướng ngày càng xấu hơn Chính vì tầm quan trọng của các yếu tốthuộc bản thân sinh viên trong việc nâng cao kết quả học tập nên việc nghiên cứu tácđộng của các yếu tố này đến kết quả học tập của sinh viên là một yêu cầu cấp báchtrong giai đoạn hiện nay.

Đứng trước thực tế đó, chúng em đã chọn nghiên cứu chủ đề:” Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả h8c tập của sinh viên”.

2 Đối tượng nghiên cứu

Kết quả học tập, các yêu tố ảnh hưởng và tác động của nó đến kết quả học tập của

Trang 11

3 Đối tượng khảo sát

Sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.

4 Mục đích nghiên cứu

Xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên.Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả học tập của sinh viên.Xác định mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên.Đề xuất các giải pháp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứuđịnh lượng:

Phương pháp định tính:

Là những nghiên cứu đề cập nhiều hơn vào sự đa dạng, kết cấu và cảm giác từ nhữngbiểu hiện của số liệu bởi vì việc nhận định và giải thích các hiện tượng là dựa trên sự nhìnnhận và khả năng tổng hợp của nhà nghiên cứu qua quá trình phát triển của những hiệntượng.

Chúng tôi chọn phương pháp thảo luận nhóm.

Mục tiêu của nghiên cứu định tính là kiểm tra, sàng lọc và xác định mối quan hệ giữacác biến số trong mô hình lý thuyết trên cơ sở đó đề xuất mô hình nghiên cứu Bên cạnhđó nghiên cứu còn nhằm hiệu chỉnh và phát triển các thang đo kế thừa từ các nghiên cứutrước đây sao cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu ở Việt Nam.

Phương pháp định lượng: là một phương pháp nghiên cứu tập trung vào thiết kế cácquan sát định lượng của các biến, phương pháp đo lường, phân tích mẫu và phân tích mốiquan hệ giữa các biến bằng các mô hình định lượng Việc suy diễn và giải thích các hiệntượng được dựa trên việc thu thập và phân tích các số liệu định lượng.

Nhóm chúng tôi khảo sát 200 sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.

2

Trang 12

Nghiên cứu định lượng sử dụng bảng câu hỏi là công cụ để thu thập thông tin trên diệnrộng, được tiến hành thông qua hai phương thức phát bảng câu hỏi trực tiếp và sử dụngbảng câu hỏi trực tuyến Kết quả thu được từ bảng câu hỏi sẽ cung cấp số liệu cụ thể vềcác thông tin mà nghiên cứu đang tìm kiếm.

Nghiên cứu định lượng sẽ lượng hoá ở dạng phần trăm các yếu tố ảnh hưởng đến vấnđề kết quả học tập của sinh viên IUH Từ việc phân tích dữ liệu này, ta có thể xác địnhcác yếu tố chủ chốt làm ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề kết quả học tập của sinh viên.Đồng thời, đưa ra được các giải pháp dự phòng và phòng tránh những nguyên nhân làmsinh viên bị ảnh hưởng đến môi trường kết quả học tập.

6 Kết quả nghiên cứu

Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề kết quả học tập của sinh viên trườngĐại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1 Tổng quan v€ h8c tập.

1.1 Học tập là gì?

Học tập là hoạt động sống hướng người học tới tri thức, kỹ năng, hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình, là quá trình nghiên cứu chuyên sâu, mở rộng các vấn đề, lĩnh vực mà mình muốn biết Thông qua những hoạt động này, chúng ta được traudồi kiến thức, tăng sự sáng tạo trí tuệ và vận dụng được những điều đã học vào cuộc sốngxã hội.

1.2 Học tập trực tiếp

Học trực tiếp là việc sinh viên vào trường học trực tiếp cùng giảng viên, sử dụng các kỹ thuật giảng dạy đơn giản, dễ tiếp cận, giáo viên ở trực tiếp trên lớp đảm nhiệm vai trò giảng dạy, trình bày thông tin, và giải đáp thắc mắc.

1.3 Học tập trực tuyến.

Học trực tuyến là quá trình sinh viên, giảng viên áp dụng công nghệ hiện đại vào trong việc học tập và giảng dạy Không cần tập trung lại cùng một địa điểm, chỉ cần thiết bị công nghệ đáp ứng được yêu cầu ghi hình, ghi âm,… và internet

1.4 Kết quả học tập

"Kết quả học tập" là mức độ đạt được của học sinh/sinh viên về kiến thức, kỹ năng, năng lực so với mục tiêu được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông/đại học.

1.5 Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp sinh viên học tập ngày càng tiến bộ.

1.6 Tự học

Tự học được hiểu đơn giản quá trình tự làm việc, tự tiếp thu kiến thức mà không có sự hướng dẫn chỉ bảo của người khác Bản thân bạn phải tự nghiên cứu, suy luận, tư

4

Trang 14

duy… Khi ấy chúng ta sẽ làm chủ quá trình tiếp thu kiến thức; bao gồm cả thời lượng học, khối lượng kiến thức phải nạp cùng phương pháp học.

1.7 Năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh là những yếu tố thể hiện năng lực thực có và những ưu điểm, lợi thế của chủ thể so với các đối thủ cạnh tranh của chủ thế đó.

1.8 Năng lực cạnh tranh trong học tập

Năng lực cạnh tranh trong học tập là năng lực của sinh viên sẵn sàng đối đầu với các sinh viên khác để giành lấy quyền lợi, chinh phục những điểm số cao, thành tích nổi bật trong trường, lớp.

Trang 15

Ứng dụng : Là các chương trình phần mềm được phát triển cho người thực hiện các tácvụ cụ thể }ng dụng có thể được cài đặt và chạy trên máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh hoặc các thiết bị điện tử khác Các ứng dụng thường được thiết kế theo yêu cầu của người dùng cuối hoặc theo phản hồi từ người dùng.

Ứng dụng học tập trực tuyến: Là một phần mềm sử dụng các thiết bị như điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng,… để kết nối người học và người dạy tương tác với nhau bằng hình ảnh và âm thanh }ng dụng cung cấp tài liệu học tập hoặc các khóa học về các cấp độ khác nhau cho học viên.

Khái niê >m hóa bảng câu h‰i

a zp lực đồng trang lứa

zp lực đồng trang lứa hay còn gọi là Peer pressure là một thuật ngữ được dùng rất nhiều hiện nay trong chuyên ngành tâm lý và giáo dục Hiểu một cách đơn giản nhất, áp lực đồng trang lứa xuất hiện ở một cá nhân chịu tác động, ảnh hưởng từ những người đồng lứa tuổi hoặc cùng một nhóm xã hội nhưng được cho là thành công hơn, hạnh phúc hơn Các tác động này có thể xuất phát từ bên trong của cá nhân đó hoặc do các yếu tố xung quanh thúc đẩy và hình thành áp lực.

Một vài nghiên cứu cũng đã cho thấy ở những người phương Đông thường được nuôi dạy trong nền văn hóa tập thể (collectivism) với tư tưởng luôn hướng đến những người xung quanh, đề cao thứ hạng, năng lực sẽ có xu hướng ‘so sánh xã hội’ (social comparison) hơn người phương Tây thường được chăm sóc theo chủ nghĩa cá nhân (individualism) chỉ quan tâm đến các giá trị cá nhân.

Điều này có nghĩa là ở người Phương Đông các hành vi, lời nói của một người thườngdễ bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh, dựa vào những người khác để hành động, dễ theo số đông Trong khi đó người Phương Tây luôn quan trọng cảm xúc của chính mình, thích độc lập, riêng tư, không quan tâm quá nhiều đến số đông.

b Công việc làm thêm

Việc làm (tiếng Anh: job) hay công việc là một hoạt động được thường xuyên thực hiện để đổi lấy việc thanh toán hoặc tiền công, thường là nghề nghiệp của một người

6

Trang 16

Một người thường bắt đầu một công việc bằng cách trở thành một nhân viên, người tình nguyện, hoặc bắt đầu việc buôn bán Thời hạn cho một công việc có thể nằm trong khoảng từ một giờ (trong trường hợp các công việc lặt vặt) hoặc cả đời (trong trường hợpcủa các thẩm phán) Nếu một người được đào tạo cho một loại công việc nhất định, họ cóthể có một nghề nghiệp Tập hợp hàng loạt các công việc của một người trong cả cuộc đời là sự nghiệp của họ Phân ra hai hình thức việc làm:

+ Việc làm toàn thời gian (full-time job):

Là một định nghĩa chỉ một công việc làm 8 tiếng mỗi ngày, hoặc theo giờ hành chính 8 tiếng mỗi ngày và 5-6 ngày trong tuần.

+ Việc làm bán thời gian (part-time job):

Là một định nghĩa mô tả một công việc không chính thức, không thường xuyên bên cạnh một công việc chính thức và ổn định.

c Hoàn cảnh gia đình

Hoàn cảnh gia đình là một khía cạnh quan trọng của cuộc sống cá nhân của mỗi ngườivà đề cập đến tất cả các yếu tố và điều kiện mà một người nào đó trải qua trong gia đình của họ Hoàn cảnh gia đình bao gồm các yếu tố như:

Thành phần gia đình: Đây là các thành viên trong gia đình, bao gồm cha mẹ, con cái, anh chị em, ông bà, dì chú, và nhiều trường hợp là người nuôi dưỡng hợp pháp theo pháp luật,…

Mô hình gia đình: Mô hình gia đình có thể đa dạng và khác nhau tùy theo văn hóa,tôn giáo, và giới tính Một số mô hình phổ biến bao gồm: Đại gia đình bao gồm nhiều thếhệ cùng chung sống, gia đình nhỏ có ba mẹ và con cái, gia đình đơn thân,…

Tình trạng kinh tế: Tình trạng tài chính của gia đình có thể ảnh hưởng đến cuộc sống và cơ hội phát triển của các thành viên Gia đình có thể ổn định về tài chính, đang gặp khó khăn, hoặc đang có bước ngoặc, thay đổi về nguồn thu nhập của gia đình.

Địa điểm sống: Nơi mà gia đình sinh sống có thể là một thị trấn, thành phố, vùng

Trang 17

Tình hình xã hội và văn hóa: Môi trường xã hội, văn hóa và giáo dục trong một khu vực có thể ảnh hưởng đến cách mà gia đình giáo dục các thành viên trong đó và tương tác với cộng đồng xung quanh.

Sự kiện lịch sử: Các sự kiện và trải nghiệm quá khứ của gia đình cũng có thể có tác động đến hoàn cảnh gia đình hiện tại.

Tóm lại, hoàn cảnh gia đình có thể đóng vai trò quan trọng trong việc định hình nhận thức, giá trị và quyết định cuộc sống của mỗi thành viên trong gia đình.

d Môi trường học tập

Môi trường học tập là những yếu tố tác động ảnh hưởng, tác động đến việc học tập cả từ bên trong và bên ngoài Mỗi trường học tập hiểu đơn giản hơn là tất cả các yếu bên bên trong và bên ngoài tác động đến người học như âm thanh, ánh sáng, cơ sở vật chất, phương thức giảng dạy, Môi trường học tập đóng vai trò quan trọng và góp thêm phần quyết định hành động đến sự tập trung chuyên sâu của người học, mà sự tập trung là một trong các yếu tố quyết định đến hiệu quả, năng suất của việc học.

Về cơ bản môi trường học tập cũng tương tự như môi trường làm việc hay các môi trường khác có các điểm tương tự như môi trường học tập Việc phân chia môi trường chủ yếu dựa vào mục đích của môi trường đó ví dụ như môi trường học tập mục đích chính sẽ là học tập, việc giải trí vui chơi trong môi trường học tập không được coi là đanghọc tập thế nên sẽ không là môi trường học tập.

Như đã nêu ở trên môi trường học tập sẽ bao gồm các yếu tố tác động bên trong và bên ngoài tác động trực tiếp đến người học như:

- Yếu tố bên ngoài (yếu tố vật chất) gồm các yếu tố như cơ sở vật chất trong không gian diễn ra quá trình việc học tập gồm có đồ dùng dạy học như bảng, bàn ghế, sách vở hay cả như âm thanh, ánh sáng, không khí cũng sẽ tác động không nhỏ đốivới người học.

8

Trang 18

- Yếu tố bên trong (yếu tố tinh thần) có thể là mặt tích cực hoặc tiêu cực ảnh hưởng

đến việc học tập của cá nhân như các yếu tố tâm lý như động cơ, mục đích, nhu cầu, hứng thú, tính tích cực của người học và phong cách, phương pháp giảng dạy của người dạy (nếu có) trong môi trường học tập cũng sẽ tác động đến người học.

e Tác nhân ngoại cảnh

"Tác nhân ngoại cảnh" là một thuật ngữ thường được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như tâm lý học, khoa học xã hội, và quản lý, để chỉ các yếu tố hoặc sự kiện bên ngoài mà có thể ảnh hưởng đến một tình huống, quyết định hoặc hành vi Điều này đề cập đến việc xem xét các yếu tố từ môi trường hoặc bên ngoài mà có thể có tác động đến một tình huống hoặc hành vi mà không phải do những yếu tố nội tại hoặc cá nhân gây ra.

f Tình yêu đôi lứa

Tình yêu đôi lứa được xem là một loại tình cảm đặc biệt, hấp dẫn nhau về mặt hình thức và cơ thể, có sự tôn trọng nhau về tinh thần, có sự đồng nhất tương đối về mục tiêu, quan niệm về giá trị về cách sống Tình yêu đôi lứa có thể xuất hiện ở hai người khác giớihoặc cùng giới

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả h8c tập

Yếu tố chủ quan.

1 Thái độ học tập: Thái độ tích cực và sẵn sàng học hỏi có thể giúp sinh viên nắm bắt kiến thức và hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách hiệu quả Ngược lại, thái độ tiêu cực, sự lười biếng hoặc thiếu động lực có thể làm giảm khả năng học tập.2 Tự quản lý thời gian: Khả năng quản lý thời gian và lập kế hoạch hiệu quả là quan

trọng để hoàn thành bài tập, đọc sách, và chuẩn bị cho các kỳ thi.

Trang 19

3 Tâm trạng và sức khỏe tinh thần: Tâm trạng và sức khỏe tinh thần của sinh viên cóthể ảnh hưởng đến khả năng tập trung và hấp thụ kiến thức Các vấn đề tinh thần như căng thẳng, lo âu, hay trầm cảm có thể gây trở ngại trong quá trình học tập.4 Mức độ tự tin: Tự tin làm việc và tự tin trong khả năng học tập có thể thúc đẩy sự

tự chủ và sự hấp thụ kiến thức.

5 Sự tương tác xã hội: Môi trường xã hội và mối quan hệ với bạn bè, người thầy, và đồng học có thể ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và tập trung của sinh viên.6 Mục tiêu và động cơ cá nhân: Động cơ và mục tiêu học tập cá nhân cũng đóng vai

trò quan trọng Sinh viên có mục tiêu cụ thể và động cơ mạnh mẽ thường có xu hướng học tốt hơn.

7 Phong cách học tập: Mỗi người có phong cách học tập riêng, bao gồm cách họ tiếpthu thông tin và xử lý kiến thức Hiểu rõ phong cách học tập của mình có thể giúp sinh viên tối ưu hóa quá trình học tập.

Yếu tố khách quan.

1 Chất lượng giảng dạy: Cách giảng dạy, phương pháp dạy, và chất lượng của giáo viên có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh viên hiểu và hấp thụ kiến thức.2 Nội dung học tập: Chương trình học tập, sách giáo trình, và tài liệu giảng dạy cũng

có vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cho sinh viên.3 Cơ sở hạ tầng học tập: Sự tiện nghi và trang thiết bị trong trường học, thư viện,

phòng lab, và các nguồn tài nguyên khác có thể ảnh hưởng đến khả năng học tập của sinh viên.

4 Môi trường học tập: Môi trường xung quanh, bao gồm mức độ ồn ào, sự xao lịch, và các yếu tố môi trường khác có thể tác động đến khả năng tập trung của sinh viên.

5 Cơ hội học tập: Khả năng tham gia vào các hoạt động học tập bổ sung như nghiên cứu, thực tập, học bổng, và các cơ hội liên quan đến ngành nghề cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển học tập của sinh viên.

10

Trang 20

6 Môi trường xã hội và gia đình: Mối quan hệ gia đình, bạn bè, và các yếu tố xã hội như áp lực từ gia đình và xã hội có thể có tác động đến tâm lý và thái độ của sinh viên đối với việc học tập.

7 Tài chính: Khả năng trả học phí, chi trả cuộc sống, và các khả năng tài chính khác có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung của sinh viên vào việc học tập.8 Yếu tố sức khỏe: Sức khỏe tinh thần và thể chất của sinh viên cũng có thể ảnh

hưởng đến khả năng họ tham gia vào học tập.

9 Văn hóa và tôn giáo: Yếu tố văn hóa và tôn giáo có thể tạo ra sự ảnh hưởng lên quan điểm và giá trị của sinh viên đối với việc học tập.

5 Mô hình nghiên cứu

5.1 Mô hình nghiên cứu trước đó:

a Mô hình nghiên cứu ngoài nước.

1 Mô hình Expectancy-Value Theory (Lý thuyết Kỳ vọng - Giá trị):Người sáng lập: Eccles và Wigfield.

Mô hình này tập trung vào tác động của kỳ vọng và giá trị đối với hiệu suất học tập Theo đó, kỳ vọng của sinh viên về khả năng thành công và giá trị mà họ đặt vào việc học tập sẽ ảnh hưởng đến mức độ tập trung và nỗ lực học tập của họ.

Yếu tố chủ quan, như sự tự tin và thái độ của sinh viên, cũng như yếu tố khách quan, chẳng hạn như mức độ quan trọng của môn học trong hệ thống giáo dục, được xem xét trong mô hình này.

Trang 21

2 Mô hình Self-Determination Theory (Lý thuyết Tự quyết định):Người sáng lập: Deci và Ryan.

Mô hình này tập trung vào tác động của yếu tố nội tại tự quyết định đối với học tập Nó xem xét ba loại động cơ: tự quyết định (autonomy), kỹ năng (competence), và mối quan hệ (relatedness) Sinh viên được kích thích bởi sự hứng thú và niềm vui thúc đẩy bởi mục tiêu cá nhân và sự tự quyết định trong quá trình học tập.

Mô hình này cũng xem xét tác động của môi trường học tập và sự hỗ trợ của giáo viên và đồng học đối với động cơ học tập của sinh viên.

12tập chủ động

Giá trị cảm nhận từ việc học tập chủ

Chi phí cảm nhận từ việc học tập chủ

Lựa chọn liên quan đến thành tích trong lớp học

theo cách chủ động

Trang 22

3 Mô hình Social Cognitive Theory (Lý thuyết Tư duy Xã hội):Người sáng lập: Albert Bandura.

Mô hình này tập trung vào tác động của tư duy xã hội và quá trình tự học Nó nhấnmạnh vai trò của quan sát, mô phỏng, và tự hiệu chỉnh trong quá trình học tập Sinh viên học bằng cách quan sát và mô phỏng người khác, đánh giá khả năng của họ thông qua kiểm tra và đánh giá tự đánh giá.

Kỹ năng Cảmthấy hiệu quảtrong các hoạtđộng của mình Tự quyết định

Có quyền tựchọn, được là

chính mình Mối quan hệCảm giác đượckết nối với mọingười, cảmgiác thuộc về

Nâng caohiệu suấtvà hạnhphúc trong

học tập Động lực

và camkết

SELF-DETERMIANTION THEORY

Trang 23

Trong mô hình này, yếu tố chủ quan như tự tin, quyết tâm, và tư duy tích cực đượccoi là quan trọng để đạt được kết quả học tập.

b Mô hình nghiên cứu trong nước.

Nghiên cứu của Huỳnh Quang Minh (2002) khảo sát về các nhân tố tác động đến KQHT của sinh viên chính quy Trường đại học Nông lâm TP.HCM Kết quả nghiên cứu (với mức ý nghĩa khoảng 10%) cho thấy điểm bình quân của giai đoạn 2 của sinh viên được xác định bởi mức độ tham khảo tài liệu, thời gian học ở lớp, thời gian tự học, điểm bình quân trong giai đoạn đầu, số lần uống rượu trong một tháng và điểm thi tuyển sinh Nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ và Mai Lê Thúy Vân (2008) về các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngànhkinh tế Kết quả nghiên cứu cho thấy, động cơ học tập của sinh viên tác động mạnh vào kiến thức thu nhận được của họ, năng lực giảng viên tác động rất cao vào động cơ học tậpvà kiến thức thu nhận của sinh viên và cả hai yếu tố: động cơ học tập và năng lực giảng viên giải thích được 75% phương sai của kiến thức thu nhận.

5.2 Biê >n luâ >n các yếu tố đưa v:o mô hình đ€ xuŠt

Bài nghiên cứu “ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾTQUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH

14CÁ NHÂNTrạng thái cảm xúc

Nhận thứcTư duy tích cực

HÀNH VIHành động học tập

Hành độngMÔI TRƯỜNG

Hỗ trợ từ xã hộiHỗ trợ từ gia đình

Trang 24

PHỐ HỒ CHÍ MINH “ Từ những lập luận trên, nhóm gộp các yếu tố gây ảnh hưởng

đến kết quả học tập thành các nhóm tác nhân và dựa trên các mô hình nghiên cứu từ trướcđó hóm đưa ra mô hình nghiên cứu gồm năm nhân tố (biến độc lập) là: công việc làm thêm, môi trường học tập xung quanh, hoàn cảnh gia đình và các mối quan hệ xung quanh, yếu tố nội tại, tác nhân ngoại cảnh tác động đến 1 nhân tố (biến phụ thuộc) là kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả học tập

Công việc làm thêm (H1)

Môi trường học tập xung quanh

Hoàn cảnh gia đình & mối quan hệ xung

quanh (H3)

Yếu tố nội tại (H4)

Tác nhân ngoại cảnh (H5)

Trang 25

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 Phương pháp nghiên cứu đXnh tính

- Thảo luận nhóm (kèm biên bản họp nhóm): thảo luận trong nhóm với nhau, thamkhảo ý kiến của các anh, chị năm đi trước học tại trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

- Nhóm quyết định thu nhập số liệu bằng cách khảo sát qua tính năng khảo sát của GG DRIVE và khảo sát qua mạng xã hội.

1.1 Câu h‰i khảo sát

- Qua quá trình thảo luận, nhóm đã thống nhất được nội dung của câu hỏi đượcchia thành 3 phần: Câu hỏi gạn lọc, Thông tin cá nhân, Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quảhọc tập của sinh viên trường ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh.

Câu 1: Giới tính của anh/chị?

Câu 2: Anh/chị đang là sinh viên năm mấy?Câu 3: Anh chị là sinh viên trường?

Câu 4: Công việc làm thêm ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của bạn?Câu 5: Công việc làm thêm có tốn nhiều thời gian của bạn?

Câu 6: Công việc làm thêm có ảnh hưởng đến tinh thần của bạn?Câu 7: Công việc làm thêm có ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn?Câu 8: Công việc làm thêm đã khiến bạn nghỉ học vài buổi ở trường?Câu 9: Cơ sở vật chất ở trường có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn ?Câu 10: Cơ sở vật chất của lớp học có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn? Câu 11: Giảng viên có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn ?

Câu 12: Nơi ở có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?Câu 13: Phương tiện đi lại có ảnh hưởng đến việc học của bạn?Câu 14: Tình yêu đôi lứa có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?Câu 15: Bạn bè cùng lớp có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?

16

Trang 26

Câu 16: Hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?Câu 17: zp lực học tập từ gia đình có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?Câu 18: Thành tích học tập của bạn bè có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?Câu 19: Bạn có thích ngành mình đang theo học không?

Câu 20: Yếu tố sức khỏe có ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của bạn?Câu 21: Yếu tố tinh thần có ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của bạn?Câu 22: Bạn có thường xuyên tự học không?

Câu 23: Bạn có đặt mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể ?Câu 24: Thời tiết có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?

Câu 25: Kẹt xe, thang máy tại trường có ảnh hưởng đến việc học của bạn?

Câu 26: Nếu bạn có việc đột xuất Nó có thường xuyên ảnh hưởng đến việc đến lớp họcvà kết quả của bạn?

Câu 27: Sự cố cá nhân như ( hư xe, hết pin điện thoại, ) có ảnh hưởng đến việc đến lớpvà kết quả học tập của bạn?

Câu 28: Lịch học có ảnh hưởng đến việc đến lớp và kết quả học tập của bạn?Câu 29: Bạn có hài lòng với kết quả học tập học kỳ trước?

Câu 30: Kết quả học tập có đạt được như mục tiêu đặt ra?Câu 31: Bạn có quan tâm nhiều về việc học của mình?Câu 32: Bạn đang muốn cải thiện kết quả học tập?

1.2 Các biến số của mô hình:

1.2.1 Biến độc lập

Biến thứ 1: Công việc làm thêm

Khi có công việc làm thêm, thời gian của một ngày sẽ bị giảm và giới hạn, đòi hỏiphải chia thời gian ra cho công việc cộng với việc phát sinh ra nhiều yếu tố ảnh hưởngđến thể chất và tinh thần dẫn đến ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên

Trang 27

Thang đo mức độ ảnh hưởng của công việc làm thêm đến kết quả học tập

1 CVLT1 Công việc làm thêm ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của bạn?

2 CLVT2 Công việc làm thêm có tốn nhiều thời gian của bạn?

3 CVLT3 Công việc làm thêm có ảnh hưởng đến tinh thần của bạn?

4 CVLT4 Công việc làm thêm có ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn?

5 CVLT5 Công việc làm thêm đã khiến bạn nghỉ học vài buổi ở trường?

Bảng 3.1.1 CÔNG VIỆC LÀM THÊM

Biến thứ 2: Môi trường học tập xung quanh

Một nơi ở sạch đẹp, phòng học mát mẻ đẩy đủ trang thiết bị dạy học tiên tiến, haylà cơ sở vật chất xịn sò của trường, mức độ chuyên nghiệp của giảng viên,… là nhữngyếu tố tác động trực tiếp đến việc học, khả năng tiếp thu kiến thức, quyết định đến trường

18

Trang 28

để học tập của sinh viên Nếu có môi trường học tập xung quanh tốt, việc tiếp thu kiếnthức cũng như kết quả học tập của sinh viên sẽ tích cực hơn.

Thang đo mức độ ảnh hưởng của môi trường học tập xung quanh đến kết quả học tập

1 MTHTXQ1 Cơ sở vật chất ở trường có ảnh hưởng đến kết quả học tập củabạn ?

2 MTHTXQ2 Cơ sở vật chất của lớp học có ảnh hưởng đến kết quả học tập củabạn?

3 MTHTXQ3 Giảng viên có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn ?

4 MTHTXQ4 Nơi ở có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?

5 MTHTXQ5 Phương tiện đi lại có ảnh hưởng đến việc học của bạn?

Bảng 3.1.2 MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP XUNG QUANH

Biến thứ 3: Hoàn cảnh gia đình và các mối quan hệ xung quanh

Một gia đình có điều kiện tài chính, các mối quan hệ xung quanh tốt đẹp và tích cực sẽ giúp sinh viên có điều kiện học tập tốt về cả vật chất và tinh thần và ngược lại, là yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến kết quả học tập của sinh viên.

Trang 29

Thang đo mức độ ảnh hưởng của HCGĐ và MQHXQ đến kết quả học tập

Biến thứ 4: Yếu tố nội tại

Đam mê với kiến thức, ngành học, có sức khỏe và ý chí vững vàng trong quá trình học tập,…là các yếu tố từ chính bản thân sinh viên ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi, thái độ của sinh viên đối với việc học tập của bản thân dẫn đến kết quả học tập của sinh viên tốt hoặc xấu theo.

20

Trang 30

Thang đo mức độ ảnh hưởng của yếu tố nội tại đến kết quả học tập

1 YTNT1 Bạn có thích ngành mình đang theo học không?

2 YTNT2 Yếu tố sức khỏe có ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của bạn?

3 YTNT3 Yếu tố tinh thần có ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của bạn?

5 YTNT5 Bạn có đặt mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể

Bảng 3.1.4 YẾU TỐ NỘI TẠI

Biến thứ 5: Tác nhân ngoại cảnh

Mưa to, bão, kẹt xe, kẹt thang máy, công việc đột xuất, hư xe,… là các yếu tố không lường trước được ảnh hưởng gián tiếp và đôi khi là trực tiếp đến việc học tập của sinh viên.

Trang 31

Thang đo mức độ ảnh hưởng của tác nhân ngoại cảnh đến kết quả học tập

1 TNNC1 Thời tiết có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?

2 TNNC2 Kẹt xe, thang máy tại trường có ảnh hưởng đến việc học của bạn?

3 TNNC3 Nếu bạn có việc đột xuất Nó có thường xuyên ảnh hưởng đến việc đếnlớp học và kết quả của bạn?

4 TNNC4 Sự cố cá nhân như ( hư xe, hết pin điện thoại, ) có ảnh hưởng đếnviệc đến lớp và kết quả học tập của bạn?

5 TNNC5 Lịch học có ảnh hưởng đến việc đến lớp và kết quả học tập của bạn?

22

Trang 32

thì các mục tiêu trên được cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ Trên thực tế, có nhiều quan điểm đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại các trường cao đẳng, đại học Kết quả học tập có thể thông qua điểm tích lũy CGPA Hay kết quả học tập cũng có thể do sinh viên tự đánh giá sau quá trình học tập và kết quả tìm kiếm việc làm Trong nghiên cứu này, kết quả học tập được định nghĩa là đánh giá tổng quát của chính sinh viên về kiến thức và kỹ năng họ thu nhận được trong quá trình học tập các môn học cụ thể tại trường.

Thang đo kết quả học tập

1 KQHT1 Bạn có hài lòng với kết quả học tập học kỳ trước?

2 KQHT2 Kết quả học tập có đạt được như mục tiêu đặt ra?

3 KQHT3 Bạn có quan tâm nhiều về việc học của mình?

4 KQHT4 Bạn đang muốn cải thiện kết quả học tập?

Bảng 3.1.6 KẾT QUẢ HỌC TẬP

1.2.3 Biến kiểm soát

Trong mô hình nghiên cứu của Võ Thị Tâm (2010) về “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí

Trang 33

của các yếu tố: động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượng trường học và phương pháp học tập đến KQHT Biến đó là giới tính và nơi cư trú (thành phố, tỉnh) Nghiên cứu Arie Pratama (2017), nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập của SV đối với chương trình học Kế toán ở thành phố Bandung, West Java, Indonesia Nghiên cứu này được thực hiện với SV kế toán năm thứ nhất Nghiên cứu được tiến hành ở: nhận thức ngành nghề, lựa chọn SV về ngành nghề kế toán, yếu tố xã hội, kỹ năng của SV, kỳ vọng của ngành nghề, độ tuổi và giới tính Dữ liệu được thu thậpbằng bảng câu hỏi, thu được 365 mẫu Kết quả cho thấy, có 4 yếu tố cộng với 2 biến kiểm soát tuổi và giới tính ảnh hưởng tích cực đến kế toán, sự quan tâm của SV khi học kế toán Dựa trên cơ sở đề xuất, kết luận từ các nghiên cứu trên thì mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhóm xác định được 2 biến kiểm soát như sau: (1) Giới tính và (2) Thời gian học tập tại trường tại trường.

1.2.4 Thống kê mô tả

Được sử dụng để mô tả đặc điểm của đối tượng được phỏng vấn và phân tích địnhtính về mẫu nghiên cứu Nhóm chúng tôi thực hiện thống kê mô tả cho tất cả các biến quan sát, cho tất cả các nhóm người được khảo sát chia theo nhân khẩu học, tính tần số cho từng nhóm biến.

1.3 Phương pháp lŠy mẫu

Theo Hair và cộng sự (2006):

(n: cỡ mẫu; k: số biến quan sát; p j: số câu hỏi khảo sát)

Khảo sát có 6 biến và 29 câu hỏi, vậy kích thước mẫu chuẩn: 6x29 =174- Nhóm khảo sát trực tuyến trên mạng xã hội: Facebook, Zalo, Gmail, GoogleForm,… gửi hơn 150 người bạn trường đại học Công Nghiệp TP.HCM Thu được 126khảo sát trực tuyến Để đảm bảo đô y tin câ yy cho bài nghiên cứu, nhóm tiến hành khảo sát

24

Trang 34

giấy: 70 bản, thu được 52 bản kết quả hợp lệ Tổng khảo sát được 178 kết quả thỏa côngthức của Hair và cộng sự 2006, theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.

- Ưu điểm của phương pháp này là chọn phần tử dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin, tiếtkiệm phí.

- Nhược điểm là không xác định được sai số lấy mẫu và không thể kết luận chotổng thể từ kết quả mẫu.

1.4 Phương pháp đXnh lượng

Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện qua 2 bước:

Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành trên mẫu 10 sinh viên theo cách lấy mẫu thuậntiện nhằm phát hiện những sai sót của bản câu hỏi.

Bước 2: Nghiên cứu chính thức được tiến hành ngay khi bản câu hỏi được chỉnh sửa từkết

quả của nghiên cứu sơ bộ Quy mô mẫu là 178 sinh viên chính quy các năm theo cácngành

khác nhau của trường đại học Công Nghiệp TP HCM.

Các biến độc lập và biến phụ thuộc được mã hóa theo thang đo Likert bao gồm 5 mức độ:

1 Hoàn toàn đồng ý2 Đồng ý 3 Bình thường 4 Không đồng ý

Trang 35

1.4.1 Đánh giá đô > tin câ >y thang đo

Để đánh giá độ tin cậy của thang đo cần phải thực hiện bằng phương pháp hệ sốtin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA qua phần mềm xử lý SPSSđể sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn độ tin cậy.

Một thang đo có giá trị là khi nó đo lường đúng cái cần đo, có ý nghĩa là phươngpháp đo lường đó không được có sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên.Điều kiện tiên quyết cần phải có là thang đo áp dụng phải đạt được độ tin cậy Cronbach’sAlpha là một phép kiểm định thống kê để đánh giá mức độ đồng nhất của một tập hợpcác biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Một số nghiên cứu cho rằng khiCronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo là tốt, trong khi khoảng từ 0,7 đếngần 0,8 là được chấp nhận Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu đề xuất rằng nếu kháiniệm đang được đo lường là mới đối với người tham gia nghiên cứu, Cronbach's Alpha từ0,6 trở lên cũng có thể được sử dụng (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phổ biến để đánh giá giá trịcủa thang đo hoặc rút gọn tập biến Trong nghiên cứu này, EFA được sử dụng để tóm tắtcác tập biến quan sát thành các nhân tố để đo lường thuộc tính của các khái niệm nghiêncứu Để áp dụng và lựa chọn biến cho phân tích nhân tố khám phá EFA, ta sử dụng tiêuchuẩn Bartlett và hệ số KMO để đánh giá tính thích hợp của EFA Vì vậy, phân tích nhântố khám phá EFA được xem là thích hợp khi KMO trong khoảng từ 0,5 đến 1 và giá trịSig < 0,05 Trong trường hợp KMO < 0,5 phân tích nhân tố có thể không thích hợp vớidữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

1.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính

Các bước phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện như sau:

Bước 1: Kiểm tra tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc qua các ma trận hệsố tương quan.

26

Trang 36

Điều kiện để có thể phân tích hồi quy là phải có tương quan giữa các biến độc lậpvới nhau và với cả biến phụ thuộc Tuy nhiên, theo John & Benet Martinez (2000), nếu hệsố tương quan < 0,85 thì có khả năng sẽ đảm bảo được giá trị phân biệt giữa các biến đó.Điều đó có nghĩa là, nếu hệ số tương quan lớn hơn 0,85 thì cần phải xem xét vai trò củacác biến độc lập, bởi vì sự tương quan cao này có thể dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến,tức là một biến độc lập có thể được giải thích bằng một hoặc nhiều biến độc lập khác.Bước 2: Xây dựng và kiểm định mô hình hồi quy

Để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy, ta có thể sử dụng hệ số xác định R2

(R Square) Tuy nhiên, R có thể tăng khi thêm các biến độc lập vào mô hình, dẫn đến mô2

hình có thể không phù hợp với dữ liệu Do đó, ta cần sử dụng R điều chỉnh (Adjusted R2

Square), vì nó không phụ thuộc vào số lượng biến độc lập được thêm vào mô hình R2

điều chỉnh được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy.

Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình để lựa chọn mô hình tối ưu hóa bằngcách sử dụng phương pháp phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết H0 Nếu giá trịthống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05), thì giả thuyết H0 sẽ bị bác bỏ, khi đó ta kết luận tậphợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích cho sự biến thiên của biến phụthuộc Điều đó có nghĩa là mô hình được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, nên có thểđưa vào sử dụng được.

Bước 3: Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quy

Mô hình hồi quy sẽ được xem là phù hợp với nghiên cứu khi nó không vi phạmcác giả định Vì vậy, sau khi xây dựng được phương trình hồi quy, cần phải kiểm tra lạicác vi phạm giả định cần thiết sau:

- Không có tương quan giữa các phần dư (tính độc lập của các sai số)

- Không có tương quan giữa các biến độc lập (không có hiện tượng đa cộng

Trang 38

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mẫu được thu thập theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất hay cụ thể là phươngpháp chọn mẫu thuận tiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát Số lượng câu hỏi được gửitrực tuyến cho người tham gia khảo sát là 126 bảng câu hỏi Số lượng câu hỏi gửi trựctiếp đến người tham gia khảo sát là 52 bảng câu hỏi.

Kết quả thu được còn lại là 178 bảng khảo sát hợp lệ được đưa vào phân tích.

1.Thống kê mô tả

Bảng số liệu chạy SPSS đưa vào phụ lục 2.- Giới tính

Hình 4.1.1 Biểu đồ thể hiện giới tính

Kết quả thống kê mô tả ở biểu đồ trên cho thấy, số lượng sinh viên có giới tính là nữchiếm tỉ lệ cao hơn chiếm 49,2% Trong khi đó sinh viên có giới tính là nam chiếm tỷ lệthấp hơn chiếm 46,9% Điều này có nghĩa là lượng sinh viên nữ có các yếu tố ảnh hưởngđến kết quả học tập không chênh lê ych nhiều so với lượng sinh viên nam

- Độ tuổi

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan