Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng sử dụng bảng câu hỏi là công cụ để thu thập thông tin trên diện rộng, được tiến hành thông qua hai phương thức phát bảng câu hỏi trực tiếp và sử dụng bảng câu hỏi trực tuyến. Đồng thời, đưa ra được các giải pháp dự phòng và phòng tránh những nguyên nhân làm sinh viên bị ảnh hưởng đến môi trường kết quả học tập.

Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng sẽ lượng hoá ở dạng phần trăm các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề kết quả học tập của sinh viên IUH. Từ việc phân tích dữ liệu này, ta có thể xác định các yếu tố chủ chốt làm ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề kết quả học tập của sinh viên.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Tổng quan v€ h8c tập

  • Quy trình h8c tập
    • Mô hình nghiên cứu

      Một vài nghiên cứu cũng đã cho thấy ở những người phương Đông thường được nuôi dạy trong nền văn hóa tập thể (collectivism) với tư tưởng luôn hướng đến những người xung quanh, đề cao thứ hạng, năng lực sẽ có xu hướng ‘so sánh xã hội’ (social comparison) hơn người phương Tây thường được chăm sóc theo chủ nghĩa cá nhân (individualism) chỉ quan tâm đến các giá trị cá nhân. - Yếu tố bên trong (yếu tố tinh thần) có thể là mặt tích cực hoặc tiêu cực ảnh hưởng đến việc học tập của cá nhân như các yếu tố tâm lý như động cơ, mục đích, nhu cầu, hứng thú, tính tích cực của người học và phong cách, phương pháp giảng dạy của người dạy (nếu có) trong môi trường học tập cũng sẽ tác động đến người học.

      SELF-DETERMIANTION THEORY

      Biê >n luâ >n các yếu tố đưa v:o mô hình đ€ xuŠt

      Bài nghiên cứu “ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH.

      Hành động học tập

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu đXnh tính

      • Phương pháp đXnh lượng

        - Qua quá trình thảo luận, nhóm đã thống nhất được nội dung của câu hỏi được chia thành 3 phần: Câu hỏi gạn lọc, Thông tin cá nhân, Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trường ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh. Khi có công việc làm thêm, thời gian của một ngày sẽ bị giảm và giới hạn, đòi hỏi phải chia thời gian ra cho công việc cộng với việc phát sinh ra nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần dẫn đến ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên. Một nơi ở sạch đẹp, phòng học mát mẻ đẩy đủ trang thiết bị dạy học tiên tiến, hay là cơ sở vật chất xịn sò của trường, mức độ chuyên nghiệp của giảng viên,… là những yếu tố tác động trực tiếp đến việc học, khả năng tiếp thu kiến thức, quyết định đến trường.

        Một gia đình có điều kiện tài chính, các mối quan hệ xung quanh tốt đẹp và tích cực sẽ giúp sinh viên có điều kiện học tập tốt về cả vật chất và tinh thần và ngược lại, là yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến kết quả học tập của sinh viên. Đam mê với kiến thức, ngành học, có sức khỏe và ý chí vững vàng trong quá trình học tập,…là các yếu tố từ chính bản thân sinh viên ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi, thái độ của sinh viên đối với việc học tập của bản thân dẫn đến kết quả học tập của sinh viên tốt hoặc xấu theo. Dựa trên cơ sở đề xuất, kết luận từ các nghiên cứu trên thì mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhóm xác định được 2 biến kiểm soát như sau: (1) Giới tính và (2) Thời gian học tập tại trường tại trường.

        Để đánh giá độ tin cậy của thang đo cần phải thực hiện bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA qua phần mềm xử lý SPSS để sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn độ tin cậy. Nếu giá trị thống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05), thì giả thuyết H0 sẽ bị bác bỏ, khi đó ta kết luận tập hợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích cho sự biến thiên của biến phụ thuộc.

        Bảng 3.1.1. CÔNG VIỆC LÀM THÊM
        Bảng 3.1.1. CÔNG VIỆC LÀM THÊM

        PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mẫu được thu thập theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất hay cụ thể là phương

        • Phân tích nhân tố khám phá EFA
          • Phân tích hồi quy

            Với bộ dữ liệu này thì cỡ mẫu hợp lệ này để đưa vào phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha tổng đó là 178 mẫu. Từ bảng ta thấy các thang đo có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến được phân bố từ 0.214 -0.652 thì có 1 biến nhỏ hơn 0,3, nên các biến đưa vào phân tích Cronbach’s Alpha chưa đạt yêu cầu. Từ bảng ta nhìn thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến được được phân bố từ 0.369 – 0.664 đều lớn hơn 0.3, nên các biến đưa vào phân tích Cronbach's Alpha đạt yêu cầu.

            Kết quả phân tích EFA lần cuối cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố cho thấy các hệ số tải nhân tố đều phù hợp với điều kiện phân tích, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không còn các biến xấu. Ở hàng Ydtrungbình (nhân tố phụ thuộc) thì hàng Sig <0,5 thì có ý nghĩa thống kê về việc xét về mối tương quan giữa các nhân tố, các nhân tố đều có ý nghĩa thống kê nên ta không loại nhân tố nào cả. Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biến độc lập trong mô hình hồi quy cho thấy, có 2 nhân tố không có ý nghĩa so với ý định mua hàng ở bách hóa xanh của người tiêu dùng đó là HCGĐvaMQHXH (Hoàn cảnh gia đình và mối quan hệ xung quanh) và YTNT (Yếu tố nội tại) vì có mức ý nghĩa Sig>0,05 nên các nhân tố này không chấp nhận trong phương trình hồi quy.

            Kết quả phân tích hồi quy trong bảng trên cũng cho thấy tất cả các nhân tố đều có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh do đều có chỉ số B là số dương trừ nhân tố tác nhân ngoại cảnh (TTNC). Bên cạnh đó, do có chỉ số Beta=0.422 lớn nhất trong các nhân tố được phân tích nên yếu tố nội tại (YTNT) là nhân tố có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định mua hàng của người tiêu dùng. Có nghĩa là khi đánh giá về mối quan hệ giữa nhân tố công việc làm thêm tăng (giảm) 1 đơn vị thì kết quả học tập của sinh viên cũng tăng (giảm) 0.158.

            Có nghĩa là khi đánh giá về công việc làm thêm tăng (giảm) 1 đơn vị thì kết quả học tập của sinh viên cũng tăng (giảm) 0.447.

            Hình 4.1.2 Biểu đồ thể hiện độ tuổi
            Hình 4.1.2 Biểu đồ thể hiện độ tuổi

            KẾT LUÂ>N VÀ KIẾN NGHỊ

            • Kiến nghX

              - Chia sẻ với người thân và bạn bè Điển hình như chán nản, buồn bã, tuyệt: vọng và mệt mỏi. Do đó, nên chủ động bày tỏ những suy nghĩ cũng như cảm xúc của mình với những người mà bạn thật sự tin tưởng, có thể là bạn bè hoặc người thân. Nhưng phải đảm bảo giấc ngủ từ 0h đến 3h sang để cơ thể tạo chất tái sinh, tăng cường hệ miễn dịch.

              Để góp phần thúc đẩy kết quả học tập của sinh viên, có thể đưa ra các kiến nghị sau: Biết cách quản lý thời gian của mình, tạo dựng mối quan hệ tốt với bạn bè trong lớp, thường xuyên trao đổi kiến thức trên lớp để không bỏ lỡ những kiến thức bổ ích. Hãy để việc làm thêm của bạn trở nên có ý nghĩa hơn khi tìm công việc liên quan tới các kiến thức chuyên môn có thể giúp bạn học hỏi thêm nhiều kỹ năng và kinh nghiệm từ thực tế. PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

              Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Các số từ 1 đến 5 diễn tả mức đô > đồng • của anh/chX đối với những yếu tố sau ảnh hưởng lên kết quả h8c tập của sinh viên trường đại h8c Công Nghiệp th:nh phố Hồ Chí Minh.

              THÔNG TIN CÁ NHÂN

              Câu 7: Cơ sở vật chất của lớp học có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?. Câu 13: Hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?. Câu 14: zp lực học tập từ gia đình có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?.

              Câu 15: Thành tích học tập của bạn bè có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?. Câu 17: Yếu tố sức khỏe có ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của bạn?. Câu 18: Yếu tố tinh thần có ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của bạn?.

              Câu 22: Kẹt xe, thang máy tại trường có ảnh hưởng đến việc học của bạn?. Nó có thường xuyên ảnh hưởng đến việc đến lớp học và kết quả của bạn?. Câu 25: Lịch học có ảnh hưởng đến việc đến lớp và kết quả học tập của bạn?.

              Chạy hồi quy trước khi loại loại nhân tố 5.1.1 Kiểm định độ phù hợp mô hình (kiểm định F).