Chúng tôi sẽ tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu sữa như chính sách quản lý ngành, công nghệ sản xuất, hệ thống phân phối và xu hướng tiêu dùng.. Lượng cung thị trường là tổng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế vi mô
Đề tài: Tình hình cung cầu sữa ở Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn : Hồ Nhật Hưng
Sinh viên thực hiệ : Nhóm 1
Lớ : KTVM_DHQT16A.HL.HE
TP.HCM, ngày 25 tháng 06 năm 2023
Trang 21
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3
2
Danh sách thành viên nhóm 1
Lê Di u Anệ 20043431
Trang 4M ục lụ c
LỜI CẢM ƠN 4
PHẦN I: MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Mục đích nghiên cứu 5
3 Đối tượng nghiên cứu 5
4 Phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN 6
1 Cung 6
1.1 Khái niệm về cung 6
1.2 Khái niệm về lượng cung 6
1.3 Quy luật cung 6
1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến cung 6
2 Cầu 7
2.1 Khái niệm về cầu 7
2.2 Khái niệm về lượng cầu 7
2.3 Quy luật cầu 7
2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu 7
3 Quan hệ giữa cung và cầu 8
PHẦN III: TÌNH HÌNH CUNG CẦU SỮA Ở VIỆT NAM 9
1 Cầu tại Việt Nam 9
1.1 Tổng quan nhu cầu thị trường 9
1.2 Nhân tố ảnh hưởng tới cầu 10
2 Cung tại Việt Nam 13
2.1 Tổng quan tình hình cung trên thị trường 13
2.2 Nhân tố ảnh hưởng tới cung 14
3 Thuận lợi 18
4 Khó khăn 20
PHẦN IV: KẾT LUẬN 21
1 Kết luận 21
2 Bài học kinh nghiệm 21
3 Kiến nghị 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 54
Trên con đường thành công, chúng ta luôn nhận thấy rằng không ai có thể đi một mình Dù nhỏ bé hay lớn lao, sự thành công đều dựa trên những đóng góp, sự hỗ trợ và giúp đỡ từ những người xung quanh, dù đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trải qua hành trình học tập từ khi bắt đầu làm tiểu luận đến nay, chúng tôi đã được trải nghiệm
sự quan tâm, sự chỉ bảo và sự giúp đỡ từ thầy cô, gia đình và những người bạn xung quanh
Với lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và chúc mừng đến quý Thầy, Cô của trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM Quý Thầy, Cô đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu suốt quãng thời gian học tập tại trường Bằng sự tận tâm và nhiệt huyết, quý Thầy, Cô đã giúp chúng em xây dựng nền tảng vững chắc và phát triển những kỹ năng cần thiết để nghiên cứu và làm việc trong tương lai
Đặc biệt, chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Hồ Nhật Hưng, người đã dành thời gian và công sức để chỉ bảo và hướng dẫn chúng em qua từng buổi học, từng cuộc thảo luận về đề tài nghiên cứu Nhờ sự chỉ dạy và hướng dẫn từ Thầy, bài tiểu luận của chúng em đã được hoàn thành một cách xuất sắc nhất Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Chúng em biết rằng bài tiểu luận này được thực hiện trong một thời gian ngắn và kiến thức của chúng em còn hạn chế Do đó, không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài Chúng em mong nhận được
sự đóng góp ý kiến từ Thầy và các bạn học cùng lớp để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Trang 6PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sữa là một nguồn dinh dưỡng cần thiết và không thể thiếu trong chế độ ăn hàng ngày của mọi người, đặc biệt là trẻ em và phụ nữ mang thai
Việt Nam đang trải qua một giai đoạn phát triển nhanh chóng trong nền kinh tế và dân số
Sự gia tăng dân số cùng với tăng trưởng kinh tế đã tạo ra một nhu cầu ngày càng tăng về sữa và các sản phẩm sữa Tuy nhiên, nhu cầu này đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm
sự bất đồng giữa cung và cầu, vấn đề về chất lượng sản phẩm và cạnh tranh trong ngành công nghiệp sữa
Bằng việc phân tích tình hình cung cầu sữa ở Việt Nam, chúng tôi mong muốn hiểu rõ hơn
về tình hình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu và tiêu thụ sữa trong quốc gia này Chúng tôi
sẽ tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu sữa như chính sách quản lý ngành, công nghệ sản xuất, hệ thống phân phối và xu hướng tiêu dùng
Ngoài ra, chúng tôi cũng quan tâm đến các vấn đề về chất lượng sữa và an toàn thực phẩm Việc nắm bắt được tình hình cung cầu sữa sẽ giúp chúng tôi đánh giá khả năng tự cung cấp
và phụ thuộc vào nhập khẩu Đồng thời, chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu của chúng tôi
có thể đưa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm cải thiện tình hình cung cầu sữa, đảm bảo sự cân đối và ổn định trong ngành công nghiệp sữa Việt Nam
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cam kết thực hiện nghiêm túc và đáng tin cậy Chúng tôi sẽ tìm kiếm các nguồn thông tin đáng tin cậy, tiến hành phân tích số liệu và thống kê một cách chính xác và khách quan Đồng thời, chúng tôi sẽ áp dụng các phương pháp và công cụ phân tích phù hợp để đưa ra kết luận và nhận định chính xác về tình hình cung cầu sữa ở Việt Nam
2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình sản xuất sữa
- Phân tích nhu cầu tiêu thụ sữa
- Phân tích cung và nhập khẩu sữa
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị
3 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các nội dung liên quan đến tình hình cung và cầu của thị trường sữa Việt
Nam
4 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tập trung vào tình hình cung cầu sữa ở Việt Nam, do đó, phạm vi không gian nghiên cứu là Việt Nam
- Nghiên cứu có thể tập trung vào một khoảng thời gian cụ thể, bao gồm quá khứ, hiện tại
và tương lai Phạm vi thời gian có thể bao gồm các năm gần đây
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 71.2 Khái ni m v ệ ề lượng cung
Lượng cung: là số lượng một loại hàng hóa hay dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán và có
khả năng bán tại một mức giá xác định trong một khoảng thời gian nhất định
Lượng cung cá nhân là lượng cung về hàng hóa hoặc dịch vụ mà cá nhân một nhà cung ứng bán ra ở mỗi mức giá trong một khoảng thời gian nhất định
Lượng cung thị trường là tổng hợp toàn bộ lượng cung về hàng hóa hoặc dịch vụ mà tất
cả những người bán có mặt trên thị trường cung ứng ở mỗi mức giá trong một khoảng thời gian nhất định
1.3 Quy lu t cung ậ
Lượng cung về hàng hóa hoặc dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá cả Nếu giá hàng hóa hoặc dịch vụ tăng, các yếu tố khác không đổi, thì lượng cung về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ tăng Và ngược lại, nếu giá hàng hóa hoặc dịch vụ giảm, các yếu tố khác không đổi, thì lượng cung về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ giảm Mối quan hệ đồng biến giữa giá cả
và lượng cung chính là quy luật cung
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, quy luật cung được tóm tắt như sau:
o P↑ => QS↑
o P↓ => QS↓
1.4 Nhân t ố ảnh hưởng đến cung
Công nghệ: Công nghệ là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất, giảm chi phí lao động trong quá trình chế tạo sản phẩm Khi mà chúng ta cải tiến công nghệ, tức là góp phần tăng khả năng sản xuất, khối lượng hàng hoá tăng lên đồng thời giảm đáng kể chi phí sản xuất so với lao động thủ công dẫn đến cung tăng lên
Giá cả của hàng hoá và dịch vụ trên thị trường (đầu ra): Khi giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường mà tăng lên thì cung sẽ tăng lên và ngược lại
Chi phí sản xuất: chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố đầu vào như chi phí thuê mướn lao động, chi phí mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, Giá cả của các yếu tố đầu vào quyết định chi phí sản xuất của các doanh nghiệp Giá cả của các yếu tố đầu vào giảm xuống (thí dụnhư tiền lương công nhân, giá nguyên liệu, trở nên rẻ hơn) sẽ khiến cho các nhà sản xuất
có thể sản xuất nhiều sản phẩm tại mỗi mức giá nhất định Ngược lại, nếu giá cả các yếu
tố đầu vào cao hơn sẽ làm chi phí sản xuất gia tăng Khi đó, các nhà sản xuất sẽ cảm thấykém hấp dẫn hơn khi sản xuất vì có thể lợi nhuận sẽ thấp hơn và do vậy sẽ cắt giảm sảnlượng, cung hàng hóa trên thị trường giảm
Số lượng nhà sản xuất: số lượng nhà sản xuất có tác động trực tiếp tới cung hàng hóa Nếu số lượng nhà sản xuất càng nhiều thì cung về mặt hàng đó càng lớn và ngược lại
Kỳ vọng của nhà sản xuất: các nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn nếu dự báo giá cả hàng hóa trong tương lai sẽ giảm xuống và ngược lại sẽ cung ít đi nếu giá tăng, giả sử các yếu tố khác không đổi Khi giá trong tương lai tăng lên, các doanh nghiệp sẽ dự trữ lại
Trang 8hàng hóa và trì hoãn việc bán trong hiện tại để có thể kiếm được lợi nhuận cao trong tương lai khi giá tăng
Các chính sách, quy định của chính phủ: ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp, do đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặ gián tiếp cung hàng hóa trên thị trường
o Chính sách thuế: Thuế được xem là chi phí sản xuất, nếu Chính phủ tăng thuế thì chi phí sản xuất tăng, lợi nhuận doanh nghiệp giảm, sự sẵn lòng cung ứng hàng hóa doanh nghiệp giảm, cung hàng hóa giảm Và ngược lại khi Chính phủ giảm thuế
o Chính sách trợ cấp có xu hướng ngược lại với chính sách thuế Ngành nào được Chính phủ trợ cấp thì cung tăng và ngược lại
o Bên cạnh các chính sách thuế, trợ cấp, các chính sách thương mại của Chính phủ cũng tác động lớn đến nguồn cung hàng hóa trên thị trường
Ví dụ, Chính sách chống ô nhiễm để bảo vệ môi trường sẽ làm giá tăng chi phí của một số ngành công nghiệp như sản xuất xe gắn máy, xe ô tô, và làm giảm lợi nhuận của các ngành này Những chính sách như vậy có thể làm giảm sản lượng của ngành sản xuất xe gắn máy, xe ô tô,
➔ Trong các nhân tố đó, giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới lượng cung về hàng hoá và dịch vụ đó Cung tỷ lệ thuận với giá cả Giá cả cao thì cung lớn và ngược lại, giá cả thấp thì cung giảm
2 Cầu
2.1 Khái ni m v c u ệ ề ầ
Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ khác nhaumà người mua sẵn lòng mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, giả định các yếu tố khác không đổi
2.3 Quy lu t c u ậ ầ
Lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ có mối quan hệ ngược chiều với giá cả Nếu giá hàng hóa hoặc dịch vụ tăng, các yếu tố khác không đổi, thì lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ giảm Và ngược lại, nếu giá hàng hóa hoặc dịch vụ giảm, các yếu tố khác không đổi, thì lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ tăng lên Mối quan hệ nghịch biến giữa giá
cả và lượng cầu chính là quy luật cầu
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, quy luật cung được tóm tắt như sau:
Trang 98
thường có xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn, dẫn đến sự tăng về cầu đối với tất cả các loại hàng hoá, tức là cầu tăng và ngược lại Tuy nhiên cũng có ngoại lệ tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa
Giá cả của loại hàng hoá liên quan: Hàng hoá có liên quan được hiểu là những hàng hoá
có tác động trực tiếp đến cầu của hàng hoá đang xét Có 2 loại hàng hoá liên quan là:
o Hàng hoá thay thế: là hàng hoá có thể sử dụng thay thế cho hàng hoá khác Khi giá của hàng hoá này tăng, người ta chuyển sang mua hàng hoá kia nhiều hơn, dẫn đến cầu về hàng hoá kia tăng lên Và ngược lại khi giá của hàng hoá này giảm thì cầu
về hàng hoá kia giảm
Ví dụ, người tiêu dùng có thể thay thế thịt bằng cá khi giá thịt tăng lên và giá cá không đổi Giá thịt tăng dẫn đến lượng cầu cá về tăng
o Hàng hoá bổ sung: là hàng hoá sử dụng đồng thời hàng hoá khác và góp phần làm tăng giá trị sử dụng Khi giá của hàng hoá này tăng lên thì cầu về hàng hoá kia giảm
và ngược lại, khi giá của hàng hoá này giảm xuống lên thì cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường cầu dịch chuyển lên trên (sang phải)
Ví dụ, xăng là hàng hóa sung cho xe bổ gắn máy vìchúng ta không thể sử dụng xe gắn máy mà không có xăng Giá xăng tăng có thể dẫn đến lượng cầu đối với xe gắnmáy giảm xuống
Số lượng người mua trên thị trường tùy thuộc vào số dân thị trường đó: sự gia tăng số lượng người mua trên thị trường làm tăng cầu của các mặt hàng, và ngược lại Ví dụ, số lượng người cao tuổi tại Việt Nam đang có xu hướng tăng, tăng cầu về các sản phẩm, dịch
vụ chăm sóc người cao tuổi như chăm sóc y tế, viện dưỡng lão, sữa, tã cho người già Thị hiếu của người tiêu dùng: Thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu của người tiêu dùng, thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng Điều đó có nghĩa là khi người tiêu dùng thích hàng hoá hoặc dịch vụ nào thì cầu về loại hàng hoá và dịch vụ đó sẽ tăng lên,
và ngược lại
Các kỳ vọng của người tiêu dùng : Kỳ vọng là sự mong đợi của người tiêu dùng về giá cả hoặc thu nhập trong tương lai
o Kỳ vọng giá cả trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng
Ví dụ: người mua dự đoán giá vàng sẽ tiếp tục tăng nhanh trong tương lai nên đổ xô
đi mua vàng, cầu về vàng ở hiện tại sẽ tăng
o Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng
Ví dụ: do ảnh hưởng của đại dịch, người dân sẽ thực hiện chính sách “thắt lưng buộc bụng”, hạn chế mua sắm, làm giảm cầu hàng hóa và các hoạt động du lịch, giải trí Các yếu tố khác: thời tiết, môi trường tự nhiên, chính trị, lãi suất ngân hàng
➔ Trong các nhân tố đó, giá cả hàng hoá là nhân tố tác động trực tiếp và tỷ lệ nghịch với lượng cầu Giá cả hàng hoá cao thì cầu về hàng hoá đó thấp, ngược lại, giá cả hàng hoá thấp, lượng cầu sẽ cao
3 Quan hệ giữa cung và cầu
Quan hệ giữa cung và cầu là quan hệ giữa người bán và người mua, giữa người sản xuất
và người tiêu dùng; là những quan hệ có vai trò quan trọng trong kinh tế hàng hoá Giá cả hàng hóa được hình thành ngay trên thị trường Giá trị thị trường là kết quả của sự thương lượng và thoả thuận giữa người mua và người bán Đối với người bán, giá cả phải đáp ứng nhu cầu bù đắp được chi phí và có doanh lợi Chi phí sản xuất là giới hạn dưới, là
Trang 10phần cứng của giá cả Còn doanh lợi càng nhiều càng tốt Đối với người mua, giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ Giá cả thị trường dung hoà cả hai lợi ích của mua lẫn người bán Không phải chỉ có giá cả ảnh hưởng tới cung và cầu, mà quan hệ cung – cầu ảnh hưởng tới việc xác định giá cả trên thị trường
Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cầu xác định cung và ngược lại cung xác định cầu Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng hoá: Chỉ có ít hàng hoá nào
có cầu thì mới được sản xuất, cung ứng; hàng hoá nào tiêu thụ được nhiều, nhanh ngiã là
có cầu lớn sẽ được cung ứng nhiều và ngược lại Đến lượt mình, cung tác động đến cầu, kích thích cầu Những hàng hoá nào được sản xuất cung úng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu
sở thích của người tiêu dùng sẽ được ưa thích hơn, bán chạy hơn, làm cho cầu tăng lên
Vì vậy, người sản xuất hàng hoá phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng, dự đoán sự thay đổi của cầu, phát hiện các nhu cầu mới để cải tiến chất lượng, hình thức mẫu mã cho phù hợp Giá cả được hình thành ngay trên thị trường.Cung cầu không chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giá cả: Khi cung bằng cầu, người bán sẽ bán hàng theo đúng giá trị, giá cả bằng giá trị Khi cung lớn hơn cầu, người bán phải giảm giá, giá cả có thể thấp hơn giá trị hàng hoá Khi cung nhỏ hơn cầu, người bán có thể tăng giá, giá cả có thể cao hơn giá trị
PHẦN III: TÌNH HÌNH CUNG CẦU SỮA Ở VIỆT NAM
1 Cầu tại Việt Nam
1.1 T ng quan nhu c u thổ ầ ị trường
Năm 2019: Trong năm 2019, thị trường sữa tăng trưởng chậm với mức tăng 0,5% về vốn hóa thị trường, thấp hơn so với mức tăng 7,7% của VN-Index Sau 6 quý giảm liên ti p, ếlượng tiêu th s a trên thụ ữ ị trường bắt đầ ổn địu nh từ quý 2/2019 S n ph m t sả ẩ ừ ữa, nhưng
đặc bi t là sệ ữa đậu nành và sữa lúa mạch, đã trở thành lựa ch n thay th tọ ế ốt hơn cho sữa tươi nhờ hàm lượng protein cao Tổng giá tr tiêu th sị ụ ữa đậu nành có thương hiệu đã tăng 13% trong 10 tháng đầu năm 2019, và doanh thu của Vinasoy đã tăng 15% trong 9 tháng đầu năm 2019
Năm 2020: Quy mô thị trường s a kho ng 5,5 t USD, chiếm hơn 10% tiêu thụ hàng ữ ả ỷFMCG t i Vi t Nam Kênh hiạ ệ ện đạ ế ục tăng trưởng vượi ti p t t qua kênh truy n th ng m c ề ố ặ
dù kênh truy n thề ống đang chiếm t tr ng chính trong doanh thu s a Tiêu th sỷ ọ ữ ụ ữa tăng vì
là m t trong nh ng s n phộ ữ ả ẩm được mua nhiều qua thương mại điệ ửn t trong th i kờ ỳ đại dịch S n xu t sả ấ ữa tươi tăng đáng kể do đầu tư vào trang trại bò sữa từ phía công và tư nhân
để ả gi m ph thu c vào nh p kh u Nhu cụ ộ ậ ẩ ầu trong nước cho sữa tươi ít bị ảnh hưởng b i ởCovid-19, gi m -6.1% v giá trả ề ị so với gi m -7.5% c a hàng tiêu dùng nhanh trong 9 tháng ả ủđầu năm 2020 Tiêu thụ sữa chiếm 11.9% trong tiêu th FMCG t i Vi t Nam, không thay ụ ạ ệđổi so với năm 2019 Đại d ch Covid-ị 19 đã giúp các công ty s a c i thi n t su t l i nhu n ữ ả ệ ỷ ấ ợ ậ
Dự kiến tiêu th sụ ữa tươi sẽ tăng trong tương lai do tăng thu nhập, dân s và phát tri n ố ểchuỗi cung ứng bán lẻ hiện đại Làn sóng đầu tư tư nhân vào ngành sữa, cả ở mảng chăn nuôi và s n xu t phân ph i, cho th y tri n v ng tích cả ấ ố ấ ể ọ ực cho ngành s n xu t s a Vi t Nam ả ấ ữ ệNăm 2021: Triển vọng tăng trưởng ngành sữa trong năm 2021 ít nhạy cảm hơn với dịch COVID-19 Giá s a nguyên li u có thữ ệ ể tăng khoảng 4% so v i cùng kớ ỳ trong năm 2020 Người tiêu dùng quan tâm đến ngu n g c nguyên li u và s an toàn c a s n ph m s a H ồ ố ệ ự ủ ả ẩ ữ ọthường ưa chuộng các sản phẩm sữa được sản xuất trực ti p t sế ừ ữa tươi hơn là từ ữ s a hòa nguyên Thị trường s a Viữ ệt Nam đang nhận được sự quan tâm và đầu tư từ các công ty trong và ngoài nước Kiểm soát vùng nguyên li u s a là vệ ữ ấn đề quan trọng đối v i các ớdoanh nghi p s n xu t s a t i Việ ả ấ ữ ạ ệt Nam Lượng sữa tươi có chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thu t chậ ỉ đạt khoảng 30%-35% nhu c u nguyên liầ ệu c a các doanh nghiủ ệp l n ớ
Trang 1110
Sự thi u h t sế ụ ữa tươi đạt chuẩn qu c tố ế, đặc bi t là s a hệ ữ ữu cơ, vẫn là m t vộ ấn đề tồn đọng tại Vi t Nam ệ
1.2 Nhân t ố ảnh hưởng t i c u ớ ầ
1.2.1 Thu nhập người tiêu dùng
Theo t p chí doanhnhansaigon.vn, sạ ự tăng trưởng liên t c ụ ở GNI2 đầu ngườ ủi c a Vi t ệNam trong năm 2019-2021 lần lượt là 3.280 USD, 3.390 USD và 3.560 USD-s li u cung ố ệcấp b i Bở ộ Chỉ s Phát triố ển Thế giới (WDI) được Ngân hàng Thế giới (WB) Ngoài ra, theo thông tin t T ng c c Th ng kê (B k hoừ ổ ụ ố ộ ế ạch và đầu tư) thu nhập bình quân đầu người trong quý 3 năm 2022 là 6,7 triệu đồng/tháng, tăng 1,6 triệ đồu ng so v i cùng k ớ ỳnăm ngoái do nền kinh t Viế ệt Nam đang trên đà tăng trưởng m nh m , ph c h i sau d ch ạ ẽ ụ ồ ịCovid-19 Do đó người dân sẽ có xu hướng chú trọng hơn vào chất lượng sản phẩm ph c ụ
vụ cho sức khỏe của mình
Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế đáng kể trong những năm gần đây, tạo điều ki n thu n l i cho việ ậ ợ ệc tăng thu nhập của người dân Thu nh p trung bình hàng tháng ậ
đã tăng dần theo th i gian S ờ ự quan tâm đến sức khỏe và chất lượng cuộc s ng ngày càng ốgia tăng ở Việt Nam Điều này đã dẫn đến tăng trưởng chi tiêu cho các sản phẩm sữa và sản phẩm dinh dưỡng khác Người tiêu dùng có xu hướng tìm ki m các s n ph m s a ch t ế ả ẩ ữ ấlượng cao và đa dạng Chính vì vậy việc chi tiêu cho s a có th ữ ể tương đối cao so với một
số hàng hóa khác
1.2.2 Giá c hàng hóa liên quan ả
Sữa là ngu n th c ph m cung c p canxi, vitamin D và kali ồ ự ẩ ấ ở ch ế độ dinh dưỡng của người lớn và trẻ em Trên th ị trường hiện nay có r t nhiấ ều lo i s n ph m sạ ả ẩ ữa khác nhau như sữa uống, sữa b t và sộ ữa đặc Các loại sản ph m sẩ ữa đa dạng nhưng sản phẩm được người tiêu dùng s d ng nhiử ụ ều nh t là s a u ng nguyên v Tuy vấ ữ ố ị ậy người tiêu dùng luôn tìm kiếm những “hương vị mới lạ” trên thế giới, đồng th i h ờ ọ cũng luôn tìm kiếm các lo i s a ạ ữtốt cho s c kh e C ng thêm vi c giá c a sứ ỏ ộ ệ ủ ữa tươi tăng 1-3% nên nhu c u v i các lo i s a ầ ớ ạ ữkhác như sữa th c v t, s a bự ậ ữ ột đang dần tăng lên
Trang 12Sữa đậu nành đóng hộp do Vinasoy sản xuất giữ vị trí dẫn đầu thị trường Vi t Nam với ệhơn 80% thị phần, còn lại nắm giữ bởi Vinamilk, Tribeco, Nutifood, Tân Hiệp Phát và một s ố đơn vị nước ngoài Vi t Nam là qu c gia th ba trên th gi i v ệ ố ứ ế ớ ề lượng tiêu th s a ụ ữ
đậu nành, sau Trung Qu c và Thái Lan Viố ệt Nam cũng đứng th b y trên th gi i v ứ ả ế ớ ềlượng tiêu th sụ ữa đậu nành tính theo bình quân đầu người Ngành sữa đậu nành tăng trưởng 17% trong giai đoạn 2011-2016 và duy trì mức tăng trưởng 10,1% trong 5 năm (2017-2021) theo Euromonitor
Tiếp đó là trong phân khúc sữa bột, Vinamilk là nhà lãnh đạo với thị phần 40,6% Tuy nhiên, Vinamilk đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ như Nutifood, Dutch Lady và
TH true Milk Vinamilk đã chốt giá bột sữa cho sản xuất đến tháng 5 - 6/2019 m c cao ở ứhơn so với cùng kỳ năm 2018 Để hỗ trợ biên lợi nhu n, Vinamilk có k hoậ ế ạch tăng giá bán thêm 1 - 3% n u giá b t s a ti p tế ộ ữ ế ục tăng trong tương lai Thị ph n s a b t cho tr ầ ữ ộ ẻnhỏ của Vinamilk đã tăng chủ yếu nhờ các thương hiệu Optimum và Grow Plus Tuy nhiên nh s n phờ ả ẩm đặc thù, k t h p v i m c giá trung bình thế ợ ớ ứ ấp hơn 10-15% so v i ớđối thủ, NutiFood đang dần có được th phị ần tăng trưởng t t trên th ố ị trường s a b t N u ữ ộ ếnăm 2014, thị phần sữa bột của NutiFood chỉ khoảng 10%, thì năm 2017 con số này đã tăng lên 15%, chủ ếu đánh vào phân khúc trung bình thấ y p Hiện sản phẩm GrowPLUS+ của NutiFood chiếm thị phần cao nhất trong phân khúc s a bữ ột đặc tr dành cho tr em ị ẻ(39,3%) và phân khúc s a b t pha s n trên toàn qu c (37,4%), theo kh o sát c a Nielsen ữ ộ ẵ ố ả ủ
1.2.3 Th hiị ếu người tiêu dùng
Thị hiếu là yếu tố quan trọng không thể thiếu có tác động đến lượng cầu hàng hóa, các doanh nghiệp khi sản xuất và kinh doanh luôn phải chú trọng đến vấn đề này Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cung ứng sữa hàng năm cho ra mắt rất nhiều sản phẩm Cụ thể trong 2 năm trở lại đây, thị trường sữa Việt nam đã có hơn 40 sản phẩm mới với chất lượng dinh dưỡng tiên tiến nhằm mục đích phục vụ cho sức khỏe người tiêu dùng như: dòng sữa tươi tiệt trùng, sữa dinh dưỡng, sữa hạt, nước ép, sữa đậu nành, Giờ đây, cùng với kinh tế và dân trí tăng lên, người dân đã nhận thấy sức khỏe là tài sản quý giá của con người Vì thế, việc tiêu dùng những sả phẩm dinh dưỡng dành cho người n cao tuổi bắt đầu tăng Ví dụ như Vinamilk cũng đầu tư sản xuất nhiều sản phẩm dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, như sữa toàn diện Vinamilk Sure Prevent, sữa dành cho người tiểu đường Vinamilk Diecerna, Vinamilk CanxiPro, Vinamilk giảm cân, sữa bột nguyên kem có đường Vinamilk dinh dưỡng Ngoài ra còn có sữa đậu nành
bổ sung canxi và vitamin Công ty Nutifood có sữa dành cho người cao tuổi mới ốm dậy, người bị tiểu đường, loãng xương Thị trường sữa bột dành cho người cao tuổi tại Việt Nam đã tăng trưởng đạt mức 11% vào 2019 (theo Viracresearch) Các doanh nghiệp cũng bắt đầu đầu tư nhiều hơn để làm phong phú và đa dạng nhóm sản phẩm này Ngoài ra các công ty cũng rất chú trọng về hình ảnh sản phẩm, liên tục thay đổi phù hợp với xu hướng từng thời kỳ, thu hút người tiêu dùng: hộp 180ml, bịch giấy 200ml, hộp 1L…