1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghiên cứu về ý định việc làm sau khi tốt nghiệp đạihọc của sinh viên đại học kinh tế đại học đà nẵng

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

13Bảng 2.3 Thống kê tần số lựa chọn khu vực làm việc và giới tính của sinh viên...13Bảng 2.4 Bảng thống kê tần số sinh viên các khoá và việc tìm hiểu thị trường việc làm.. 14Bảng 2.5 Bản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA THỐNG KÊ – TIN HỌC

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

Đà Nẵng, ngày 06 tháng 12 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU: 5

1.1 Lý do chọn đề tài: 5

1.2 Đối tượng nghiên cứu: 5

1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 5

1.4 Phạm vi nghiên cứu: 5

1.5 Bố cục/ kết cấu của đề tài: 6

PHẦN 2 PHẦN NỘI DUNG: 6

2.1 Cơ sở lý luận: 6

Bảng câu hỏi khảo sát online 7

2.2 Phương pháp nghiên cứu: 11

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: 11

2.2.2 Phương pháp phân tích: 11

2.2.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng: 11

2.3 Phân tích, mô tả thống kê kiểm định 11

2.3.1 Bảng thống kê 11

2.3.1.1 Bảng giản đơn 11

2.3.1.2 Bảng kết hợp (2 yếu tố) 13

2.3.2 Các kết quả nghiên cứu 15

2.3.3 Các đại lượng thống kê mô tả 17

2.3.4 Ước lượng thống kê 17

2.3.4.1 Ước lượng trung bình của tổng thể 17

2.3.4.2 Ước lượng tỉ lệ của tổng thể 18

2.3.5 Kiểm định giả thuyết thống kê: 18

2.3.5.1 Kiểm định tham số: 18

2.3.5.2 Kiểm định tỷ lệ: 19

2.3.5.3 Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể 20

2.3.5.4 Kiểm định trung bình của K tổng thể 22

2.3.6 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu 23

2.3.7 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính 24

Trang 3

2.3.8 Kiểm định tương quan 25

2.3.8.1 Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố 25

2.3.8.2 Kiểm định tương quang giữa 2 nhân tố 26

2.3.9 Phân tích hồi quy Tìm B và B0 1 27

3.3 Hướng phát triển của đề tài: 30

3.4 Tài liệu tham khảo: 30

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Tần số tỉ lệ nam nữ tham gia khảo sát 12Bảng 2.2 Tần số và tần suất về môi trường làm việc mà sinh viên muốn làm sau khi tốt nghiệp 13Bảng 2.3 Thống kê tần số lựa chọn khu vực làm việc và giới tính của sinh viên 13Bảng 2.4 Bảng thống kê tần số sinh viên các khoá và việc tìm hiểu thị trường việc làm 14Bảng 2.5 Bảng cơ cấu tình trạng khu vực của sinh viên về nơi làm việc 15Bảng 2.6 Bảng phản ánh nơi sinh viên tham gia khảo sát mong muốn làm việc 17Bảng 2.7 Mức lương bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về mức lương dự định sau khi tốt nghiệp Đại học của sinh viên 17Bảng 2.8 Hãy ước lượng mức lương mong muốn trung bình sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 18Bảng 2.9 Bảng ước lượng tỉ lệ sinh viên nam của trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng có mong muốn mức lương sau khi ra trường là trên 7000 (1000 đồng) 18Bảng 2.10 Bảng ước lượng mức lương mong muốn trung bình sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 19Bảng 2.11 Bảng kiểm định tỷ lệ 20Bảng 2.12 Bảng kiểm định Levene’s Test về sự khác biệt giữa ý định về khu vực làm việcsau khi tốt nghiệp đại học của sinh viên nam và sinh viên nữ 22Bảng 2.13 Bảng kiểm định trung bình về việc thảo luận với gia đình về việc định hướng việc làm sau này có ảnh hưởng đến ý định về địa điểm làm việc sau khi tốt nghiệp đại họccủa các bạn sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng 23Bảng 2.14 Bảng kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu về ề mức lương mong muốn sau khi ra trường của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 24Bảng 2.15 Bảng kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính của mức lương của sinh viên sau khi ra trường không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường làm việc 25Bảng 2.16 Bảng kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố có hay không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa môi trường làm việc ảnh hưởng đến kĩ năng phân tích và xử lý vấn đề và kĩ năng làm việc độc lập 26Bảng 2.17 Bảng kiểm định tương quan giữa 2 nhân tố có hay không mối quan hệ tương quan hạng giữa môi trường làm việc ảnh hưởng đến kĩ năng phân tích và xử lý vấn đề và kĩ năng làm việc độc lập 27Bảng 2.18 Bảng kiểm định sự tồn tại của mô hình về việc môi trường làm việc không bị tác động bởi lượng kiến thức đã học 28Bảng 2.19 Bảng kiểm định các hệ số hồi quy về về việc môi trường làm việc không bị tácđộng bởi lượng kiến thức đã học 28Bảng 2.20 Bảng kiểm định về hệ số xác định về việc môi trường làm việc không bị tác động bởi lượng kiến thức đã học 29

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 6

PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU:

1.1 Lý do chọn đề tài:

Trong thời kì công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc lựa chọn công việc phù hợp với khả năng, đam mê của bản thân là một vấn đề quan trọng đối với mỗi sinh viên Đây là sự nghiệp cả đời, nên có rất nhiều điều cần phải lo lắng, đặc biệt là vấn đề sự lựa chọn phù hợp với bản thân mình.

Khi còn là học sinh, hay hiện nay đang là sinh viên, chắc ai cũng được nghe nhiều lời khuyên, định hướng, lời chỉ dẫn về hướng nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu khám phá bản thân, các bạn đôi khi vẫn sẽ gặp phải cảm giác lúng túng khó xử trong quá trình tìm kiếm công việc phù hợp Đã có rất nhiều câu hỏi các bạn đưa ra như: “Bây giờ mình cảm giác mình không hợp với ngành mình đang học, vậy thì mình nên làm gì sau khi ra trường?”, “Tình hình công việc hiện nay khá khó khăn, làm sao để mình được chỗ làm việc phù hợp?”,…

Từ những câu hỏi trên, chúng tôi luôn mong muốn tìm ra lời giải đáp cho các bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu về ý định việc làm của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” để thực hiện.

1.2 Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu về ý định việc làm sau khi tốt nghiệp Đại học của sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

- Khảo sát về những yếu tố tác động đến ý định nghề nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp

- Khảo sát mức độ tìm hiểu về thị trường việc làm trong ngành nghề của sinh viên sau khi tốt nghiệp

- Phân tích về các mức độ đáp ứng của bản thân trong yêu cầu của nghề nghiệp để từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể về từng năng lực, kĩ năng phù hợp hơn cho từng sinh viên

1.4 Phạm vi nghiên cứu:

- Nội dung nghiên cứu: Ý định việc làm của sinh viên sau khi ra trường.- Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.- Thời gian nghiên cứu: Ngày 7/11/2023 đến ngày 17/11/2023.- Hình thức: Sử dụng bảng hỏi trực tuyến.

Trang 7

1.5 Bố cục/ kết cấu của đề tài:

- Chương 1: Cơ sở lý luận.

- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.- Chương 3: Kết quả nghiên cứu.- Chương 4 Hàm ý chính sách.

2.1 Cơ sở lý luận:

Định hướng nghề nghiệp là quá trình nhận thức, khám phá bản thân và môi trường, qua đó xác định được năng lực, sở thích, giá trị và mục tiêu nghề nghiệp của bản thân, từ đó lựa chọn được nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở thích và nhu cầu của xã hội.Định hướng nghề nghiệp có vai trò quan trọng đối với sinh viên, nhà trường và xã hội.Đối với sinh viên, định hướng nghề nghiệp giúp sinh viên:

 Tạo động lực phát triển học tập và làm việc từ những công việc phù hợp với sở thích, năng lực, giá trị và nhu cầu bản thân.

 Giảm thiểu nguy cơ thất nghiệp, lựa chọn được nghề nghiệp ổn định, có thu nhập cao.

 Phát triển toàn diện về nhân cách, trí tuệ, thể chất và tinh thần.Đối với nhà trường, định hướng nghề nghiệp giúp nhà trường:

 Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội.

 Tạo điều kiện cho sinh viên phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.

Đối với xã hội, định hướng nghề nghiệp giúp xã hội:

 Giảm thiểu thất nghiệp, đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội.

 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

Định hướng nghề nghiệp bao gồm các nội dung sau:

 Nhận thức bản thân: Đây là bước quan trọng nhất trong định hướng nghề nghiệp, giúp sinh viên hiểu rõ về bản thân mình, bao gồm năng lực, sở thích, giá trị, mục tiêu và định hướng nghề nghiệp.

Trang 8

 Khám phá môi trường: Sinh viên cần tìm hiểu về nhu cầu nhân lực của xã hội, xu hướng phát triển của nghề nghiệp, cơ hội và thách thức của nghề nghiệp. Lựa chọn nghề nghiệp: Trên cơ sở nhận thức bản thân và khám phá môi trường,

sinh viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân và nhu cầu của xã hội.Thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viên hiện nay còn tồn tại một số hạn chế như:

 Sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của định hướng nghề nghiệp.

 Sinh viên chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng định hướng nghề nghiệp. Các phương pháp định hướng nghề nghiệp còn chưa được áp dụng hiệu quả.Tóm lại, định hướng nghề nghiệp là một quá trình quan trọng đối với sinh viên Để định hướng nghề nghiệp hiệu quả, sinh viên cần nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của định hướng nghề nghiệp, trang bị kiến thức, kỹ năng định hướng nghề nghiệp và tích cực thamgia các hoạt động định hướng nghề nghiệp.

Bảng câu hỏi khảo sát online

Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như không gian và thời gian nghiên cứu nhóm, chúng tôi đã lập một bảng khảo sát gồm nhiều câu hỏi khác nhau về phương diện, cách thức, mục đích với các chỉ tiêu nhất định Sau đây là nội dung bảng câu hỏi khảo sát của nhóm chúng tôi:

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Xin chào Quý anh/chị và các bạn!

Chúng mình là nhóm sinh viên đền từ lớp 48K21.1 thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Hiện nay, chúng mình đang nghiên cứu đề tài "Ý ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG" nhằm phục vụ cho môn học Thống kế Kinh doanh - Kinh tế Chúng mình chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, rất mong các Quý anh/chị và các bạn hỗ trợ chúng mình hoàn thành phiếu điều tra này!

Xin chân thành cảm ơn!

Phần 1 THÔNG TIN CÁ NHÂN

1 Giới tính của bạn

Trang 9

3 Bạn đang theo học khoa nào?

o Quản trị kinh doanh

o Kinh doanh quốc tế

o Doanh nghiệp tư nhân

o Cơ quan Nhà nước

o Tổ chức phi chính phủ

Trang 10

o Tùy chọn 4

o Mục khác:

2 Bạn mong muốn sẽ làm việc trong môi trường nào sau khi tốt nghiệp?

o Môi trường văn phòng

o Môi trường start – up

o Môi trường tự do (freelance)3 Bạn sẽ ưu tiên làm việc tại khu vực nào ?

5 Bạn đã thảo luận với gia đình về ý định việc làm của mình sau khi tốt nghiệp chưa

o Đã thảo luận với gia đình

o Chưa thảo luận với gia đình

Bạn vui lòng cho biết về mức độ tìm hiểu của bạn về ý định nghề nghiệp của bạn trong bảng sau:

Trang 11

3 Bạn có tham gia vào các trang mạng xã hội, diễn đàn việc làm để tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân hay không?

4 Bạn sẽ tìm việc làm trong lĩnh vực chuyên ngành của mình không ?

5 Bạn đã xem xét các vị trí công việc cụ thể chưa?

Phần 3 KIẾN THỨC – KĨ NĂNG LÀM VIỆC

Anh/Chị vui lòng cho biết cảm nhận của anh chị về mức độ đồng ý của những phát biểu trong bảng sau:

STT KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

Tốt Khá

Yếu Kém

1 Kiến thức chuyên ngành của bạn đang theo học2 Kĩ năng ngôn ngữ của bạn (tiếng Anh, Pháp,…)3 Kĩ năng sử dụng các phần mềm Microsoft

Office (Word, Excel, )4 Kĩ năng giao tiếp thuyết trình

5 Kĩ năng phân tích và xử lí vấn đề của bạn6 Kĩ năng làm việc độc lập của bạn

7 Kĩ năng quản lý thời gian và công việc của bạn8 Khả năng thích ứng của bạn đối với môi trường

Trang 12

tiễn của bạn

Xin chân thành cảm ơn Quý anh/chị và các bạn đã hỗ trợ chúng mình trong bài nghiên cứu lần này Kính chúc Quý anh/chị và các bạn thật nhiều sức khoẻ, có thật nhiều niềm vui và thành công trong cuộc sống.

2.2 Phương pháp nghiên cứu:2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

2.2.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng:

 Câu hỏi định tính: Giới tính của bạn? Bạn học khoá nào? Bạn đang theo học khoa nào? Bạn muốn làm việc ở đâu? Bạn mong muốn sẽ làm việc trong môi trường nào sau khi tốt nghiệp? Bạn sẽ ưu tiên làm việc tại khu vực nào? Bạn đã thảo luận về ý định việc làm của mình sau tốt nghiệp chưa?

 Câu hỏi định lượng: Bạn dự định làm việc với mức lương bao nhiêu sau khi tốt nghiệp đại học ?

2.3 Phân tích, mô tả thống kê kiểm định2.3.1 Bảng thống kê

2.3.1.1 Bảng giản đơn

 Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỉ lệ nam, nữ tham gia khảo sát:

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Total 100 100.0 100.0

Trang 13

Nhận xét: Theo kết quả từ bảng khảo sát, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm đa số

nữ với 82/100 sinh viên chiếm 82%, còn lại 18/100 chiếm 18% là nam.

 Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất nơi làm việc mà sinh viên muốn làm sau khi ra trường.

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Doanh nghiep tu

To chuc phi chinh

Nhận xét: Theo kết quả từ bảng khảo sát, tỉ lệ sinh viên sau khi ra trường muốn làm việc

cho Doanh nghiệp tư nhân là cao nhất, nhóm này có 90/100 sinh viên chiếm 90% Tỉ lệ sinh viên sau khi ra trường muốn làm việc tại Cơ quan nhà nước 8/100 sinh viên chiếm 8% Số còn lại 2/100 sinh viên muốn làm việc tại Nươc ngoài chiếm 2%.

 Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất về môi trường làm việc mà sinh viên muốn làm sau khi tốt nghiệp.

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Trang 14

Nhận xét: Theo kết quả từ bảng khảo sát, sinh viên ra trường muốn làm ở môi trường tự

do chiếm tỉ lệ cao nhất 45/100 sinh viên chiếm 45% , sinh viên muốn làm môi trường vănphòng có 42/100 sinh viên chiếm 42% , còn lại là 13/100 sinh viên muốn tự khởi nghiệp sau khi ra trường chiếm 13%.

2.3.1.2 Bảng kết hợp (2 yếu tố)

 Lập bảng thống kê tần số lựa chọn khu vực làm việc và giới tính của sinh viên:

Gioi tinh * Ban uu tien lam viec tai khu vuc nao? Crosstabulation

Ban uu tien lam viec tai khu vuc nao?TotalThanh pho

lon (Ha Noi, Da Nang , Tp HCM)

Cac tinh khac

Nuoc ngoai

Chua xac dinh

Gioi tinh

Bảng 2.3 Thống kê tần số lựa chọn khu vực làm việc và giới tính của sinh viên

Nhận xét: Trong tổng số sinh viên nữ tham gia khảo sát thì lựa chọn các Thành phố lớn

sau khi tốt nghiệp chiếm 85,4% , các tỉnh khác chiếm 4,9% , số còn lại là chưa xác định chiếm 4,9% Trong khi đó , tổng số nam tham gia khảo sát lựa chọn Thành phố lớn sau tốt nghiệp chiếm 55,6% , không có sinh viên nam chọn các tỉnh khác và số còn lại chưa xác định chiếm 11,1%.

Trang 15

 Lập bảng thống kê tần số sinh viên các khoá và việc tìm hiểu thị trường việc làm:

Ban hoc khoa nao * Ban da tim hieu ve thi truong viec lam chua CrosstabulationBan da tim hieu ve thi truong viec lam chua

Ban hoc khoa nao

Bảng 2.4 Bảng thống kê tần số sinh viên các khoá và việc tìm hiểu thị trường việc làm

Nhận xét: Trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát , số sinh viên có tìm hiểu về thị

trường việc làm của sinh viên năm 4 (46K) là 90% , số sinh viên chưa tìm hiểu chiếm 10% , số sinh viên tìm hiểu về thị trường việc làm năm 3 (47K) là 87,5% , số sinh viên chưa tìm hiểu chiếm 12,5% Đối với sinh viên năm 2 (48K) số sinh viên không tìm hiểu việc làm chiếm 1,5% , số sinh viên có tìm hiểu về thị trường việc làm chiếm 60,6%, số sinh viên chưa tìm hiểu chiếm 34,8% , số sinh viên đã tìm hiểu chiếm 3% Đối với sinh viên năm nhất, số sinh viên có tìm hiểu chiếm 70% , số sinh viên chưa tìm hiểu chiếm 27%, số sinh viên không tìm hiểu chiếm 1% và số còn lại là đã tìm hiểu chiếm 2%.

Trang 16

2.3.2 Các kết quả nghiên cứu

 Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng khu vực của sinh viên về nơi làm việcBan uu tien lam viec tai khu vuc nao?

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative PercentValidThanh pho lon (Ha Noi, Da

Bảng 2.5 Bảng cơ cấu tình trạng khu vực của sinh viên về nơi làm việc

Trang 17

Nhận xét: Qua bảng trên kết hợp với biểu đồ hình tròn, ta thấy được rằng đa phần sinh

viên lựa chọn làm việc ở các thành phố lớn ( Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh) Còn 6% và 10% lần lượt là tỷ lệ sinh viên chưa xác định được nơi làm việc và sinh viên lựa chọn làm việc ở nước ngoài Tỷ lệ thấp nhất là 4% thể hiện sinh viên lựa chọn làm việc ở các tỉnh lẻ khác.

 Lập đồ thị phản ánh nơi sinh viên tham gia khảo sát mong muốn làm việc Ban muon lam viec o dau?

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Doanh nghiep tu

To chuc phi chinh

Ban muon lam viec o dau

Doanh nghiep tu nhanCo quan nha nuocTo chuc phi chinh phu

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN