Bài Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Phân Tích Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Khi Thực Hiện Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng.pdf

26 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Phân Tích Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Khi Thực Hiện Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

BÀI TIỂU LUẬN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNGDỤNG

Người thực hiện: Nguyễn Thị NhungNgày tháng năm sinh: 01/04/1997Nơi sinh: Bắc Giang

Lớp: NVSP Giáo viên Tiểu học- Tiếng Anh K3.2023SBD: 39

Năm: 2023

1

Trang 2

Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng? Theo anh/chị, làm thế nào để thực hiện có hiệu quả hoạt độngnghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường Tiểu học?

a) Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một loại hình nghiên cứu tronggiáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giáảnh hưởng của nó Thông qua đó nhằm tìm hiểu và áp dụng các phương pháp,kiến thức và kỹ năng sư phạm vào thực tế, nghiên cứu này đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và cải thiện hiệu quả của quátrình giảng dạy Đặc biệt, đây là một hoạt động vô cùng cần thiết đối với giảngviên trẻ Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, các giảng viên trẻ sẽ cóthêm nhiều kiến thức chuyên sâu đối với các vấn đề mà mình nghiên cứu, cảvề lý luận cũng như thực tiễn Những kiến thức lý luận sẽ được áp dụng vàothực tế cuộc sống, giúp phát hiện ra những thiếu sót, hạn chế trong lý thuyếtvà từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện Nghiên cứu khoa họcsư phạm ứng dụng có một số thuận lợi và khó khăn như sau:

* Thuận lợi

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm việc nghiên cứu, vận dụng thành tựu khoahọc nói chung, khoa học sư phạm ứng dụng nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầuthực tiễn đặt ra Điều đó, tạo điều kiện, môi trường, cơ hội, cơ chế, chính sáchthuận lợi cho người tham gia nghiên cứu.

Các trường hiện nay đều chú trọng đến hoạt động nghiên cứu khoa học củagiảng viên, sinh viên, học viên, xem đây là một trong các hoạt động trọng tâmnhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của mỗi nhà trường Sự quantâm, chỉ đạo cũng như động viên, khuyến khích từ phía các nhà trường có ýnghĩa to lớn trong việc thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Quađó, góp phần nâng cao trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ2

Trang 3

công tác cho đội ngũ.

Việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngày càng được thực hiện mộtcách bài bản, trên cơ sở học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm của cơ quan, đơn vịtrong nước và nước ngoài; người nghiên cứu dễ dàng, thuận lợi hơn trong việclựa chọn, thực hiện việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dưới sự tưvấn, hướng dẫn, giúp đỡ của đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, giảng viên có trình độcao, chuyên sâu, được trang bị các kiến thức khoa học và đã từng làm quenhoặc trực tiếp thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học thuôc các lĩnh vựckhác nhau Do đó, đội ngũ này đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức cũng nhưphương pháp để hướng dẫn thực hiện công trình nghiên cứu khoa học ứngdụng.

Người nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hiện nay được làm việc trongđiều kiện, môi trường hiện đại, tiện nghi, thoải mái, chuyên nghiệp và phù hợpcho các đối tượng người nghiên cứu Các phương tiện cần thiết phục vụnghiên

cứu, tìm tòi đảm bảo thuận lợi, dễ dàng, hiện đại, cập nhật, phù hợp; tạo điềukiện để tiếp cận, tương tác, trải nghiệm, chủ động tìm tòi, sáng tạo trong quátrình nghiên cứu Tất cả đều mang lại điều kiện tốt nhất cho người tham gianghiên cứu.

Các nguồn, kênh thông tin phục vụ công tác nghiên cứu rất phong phú: cácnguồn tài liệu từ sách, báo, internet,…thêm vào đó, với sự phát triển của côngnghệ thông tin, việc tìm kiếm các nguồn tài liệu từ các máy tính ngày càng trởnên dễ dàng hơn với số lượng tài liệu ngày càng phong phú hơn nhằm phục vụviệc tra cứu, vận dụng cho phù hợp trong thực tiễn của các đối tượng nghiêncứu trên các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.

* Khó khăn

Việc lựa chọn được một đề tài hay, ý nghĩa, tính ứng dụng cao; vừa mới mẻvừa mang tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, lĩnh vựccông tác, sở trường của cá nhân là việc làm khó; đòi hỏi phải ý tưởng và hứng3

Trang 4

thú với một chủ đề nào đó; phải có bước chuẩn bị kỹ càng, đầy đủ các điềukiện cần

thiết cùng với sự quyết tâm cao mới có thể hoàn thành theo yêu cầu.

Đối với sinh viên, người nghiên cứu trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa cómột cái nhìn tổng quát, biện chứng, toàn diện và hệ thống về vấn đề nghiêncứu thì sẽ gặp khó khăn trong việc xác định đúng lĩnh vực mà mình quan tâm,xác

định phạm vi, đối tượng, mục đích của việc nghiên cứu.

Đối với người thực hiện việc nghiên cứu là giảng viên trẻ sẽ không có nhiềuthời gian dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học Phần lớn các giảng viêntrẻ

ngay sau khi về trường phải nhanh chóng học tập để nâng cao trình độ, phùhợp

với yêu câu mà nhà trường đề ra Việc ôn luyện, thi cử, học tập, bồi dưỡng vàlàm quen, thích ứng vớicông việc mới, môi trường làm việc mới đã làm mấtnhiều thời gian, công sức; đồng thời phải tập trung vào việc học hỏi, tích lũykinh nghiệm để vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn công tác sẽ làmảnh hưởng đến quá trình tìm tòi, nghiên cứu, triển khai, thực hiện nghiên cứukhoa học.

Việc tìm kiếm tài liệu trúng, đủ, chất lượng, trọng tâm, phù hợp và khả thinhằm phục vụ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là điều khó khăn vớitất cả người nghiên cứu, nhất là người trẻ tuổi như sinh viên, giáo sinh mới ratrường,…Nguồn tài liệu dồi dào, phong phú nhưng cần có thời gian, và khảnăng tư duy tốt; đặc biệt là phải có kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, lựachọn nguồn thông tin chính thống, đúng yêu cầu, định hướng nghiên cứu; biếtchắt lọc nội dung người khác tư vấn; tuân thủ nghiêm quy trình thực hiện;kiên trì, chắc chắn khi thực hiện mục tiêu, kế hoạch đã đề ra Thực hiện đượcđồng bộ, hiệu quả các yếu tố trên thì chất lượng nghiên cứu khoa học sư phạmứng dụng mới đạt kết quả như mong muốn.

4

Trang 5

Dù điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị được cải thiện rất nhiều, song nguồnkinh phí để thực hiện việc nghiên cứu khoa học còn thấp, chưa đáp ứng yêucầu nghiên cứu; nhất là trước yêu cầu ngày càng cao của yêu cầu hội nhập,hòa nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.

Tóm lại, việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có rất nhiều thuận lợi,đó là những thuận lợi cơ bản, quyết định sự thành công của quá trình nghiêncứu,

vận dụng trong thực tiễn Những khó khăn chỉ là bước đầu và không khó đểkhắc phục Với sự ham học hỏi, tìm tòi, khám phá; sự năng động, linh hoạt,nhạy bén, tâm huyết và quyết tâm cao thì người nghiên cứu khoa học sư phạmứng dụng sẽ mau chóng thực hiện thành công công trình nghiên cứu khoa họcứng dụng và được mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.

b) Để thực hiện có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ởtrường Tiểu học cần làm tốt những nội dung sau:

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng góp phần giải quyết các vấn đềcấp thiết đặt ra trước sự phát triển và thay đổi nhanh chóng mọi mặt của đờisống xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của các nhà trường: Nhữngthay đổi về nhu cầu, nhận thức, điều kiện học tập của học sinh, kỳ vọng của xãhội, của nội dung, phương pháp giảng dạy các môn học,…Đối với trường tiểuhọc, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ giúp phát triển năng lực nghềnghiệp liên tục, nâng cao năng lực nghiên cứu của giáo viên, cán bộ quản lýcác trường học; đáp ứng được mục tiêu đã định, góp phần quan trọng trongviệc phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Để thực hiện cóhiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường Tiểuhọc, cần phải có sự quan tâm và hỗ trợ của rất nhiều phía, cũng như sự cốgắng của bản thân người tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạmứng dụng, cụ thể là:

* Đối với các cơ quan chức năng liên quan:

Cần liên kết, phối hợp với trường đại học, các chuyên gia để bồi dưỡng5

Trang 6

chuyên đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho đội ngũ cán bộ quảnlý, giáo viên, nhân viên nhà trường.

Nhà trường quan tâm chỉ đạo thường xuyên việc xây dựng kế hoạch nghiêncứu, trong đó thể hiện rõ việc xác định và hình thành mục tiêu; đảm bảonguồn lực đạt được mục tiêu; có chương trình hành động triển khai, thực hiệncùng với sự kiên trì, quyết tâm, tâm huyết với công việc nghiên cứu.

Khuyến khích, động viên việc tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứngdụng; tạo điều kiện về thời gian, công việc, kinh phí và cơ chế, chính sáchkhác.

* Đối với Ban Giám hiệu nhà trường:

Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kếhoạch, quy trình, thủ tục, phân công, phân nhiệm người tham gia nghiên cứukhoa học sư phạm ứng dụng.

Tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách, tài chính, nhân lực và các điềukiện khác cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia nghiên cứu khoa học, ứngdụng vào thực tiễn công tác; tăng cường năng lực giải quyết vấn đề, khả nănggiao tiếp, hợp tác và đưa ra các quyết định liên quan công tác chuyên môn mộtcách chính xác, trọng tâm để chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứngdụng liên tục tiến triển, nối tiếp nhau không ngừng.

* Đối với người tham gia nghiên cứu:

Cần phải tự đổi mới tư duy trong hoạt động dạy học; coi hoạt động nghiên cứukhoa học sư phạm ứng dụng là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình dạyhọc đối với bản thân Việc nghiên cứu khoa học giúp cho người nghiên cứu tựđiều chỉnh bản thân về thái độ, hành vi, phương pháp, hình thức tổ chức hoạtđộng chuyên môn nhằm hướng tới đáp ứng mục tiêu và chất lượng giáo dục,đào tạo.

Có ý tưởng về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đây là cách tốt nhấtđể xác định và điều tra những vấn đề giáo dục tại chính nơi vấn đề đó xuấthiện Như vậy, những người đang hoạt động trong môi trường đó tham gia vào6

Trang 7

các hoạt động nghiên cứu, các phát hiện sẽ được ứng dụng kịp thời và vấn đềsẽ được giải quyết nhanh hơn.

Trên cơ sở xuất phát từ thực tiễn và căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm,người nghiên cứu phải tìm hiểu kỹ, xác định rõ các nguyên nhân của thựctrạng nhà trường, trong đó có vấn đề đang nghiên cứu; yêu cầu về cải tiếnnhằm thay đổi thực trạng theo hướng tích cực Đồng thời có biện pháp khắcphục nhằm hạn chế tác động tiêu cực bởi các yếu tố liên quan công tác quản lýhoạt động nghiên

cứu sư phạm ứng dụng trong nhà trường phổ thông như: cơ sở pháp lý, nguồnnhân lực của nhà trường, điều kiện, phương tiện phục vụ, môi trường nghiêncứu, nguồn lực thông tin, tác động của cơ chế thị trường và các yếu tố ảnhhưởng

Biết lựa chọn hoạt động ưu tiên để đạt các mục tiêu kế hoạch đã định Trongquá trình lập kế hoạch chiến lược cần đảm bảo tính tổng thể, hài hòa giữacông tác đào tạo và nghiên cứu, giữa số lượng và chất lượng đề tài nghiên cứu.Xác định rõ đề tài nghiên cứu, các vấn đề cần nghiên cứu; tìm hiểu kỹ hiệntrạng, xây dựng giả thuyết nghiên cứu Trong đó trả lời đầy đủ cho vấn đềnghiên cứu và có dữ liệu minh chứng cụ thể, thuyết phục Việc thu thập thôngtin, dữ liệu, tài liệu đáng tin cậy và có giá trị; xác định tường minh nhóm đốichứng và nhóm thực nghiệm Thực hiện quy trình nghiên cứu mang tính khoahọc, tính phổ biến quốc tế, áp dụng được cho mọi cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên trường học.

Người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện trạng trong việc dạy và học,quản lý giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường Xác định cácnguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn nguyên nhân mà người nghiên cứumuốn thay đổi hạn chế của hiện trạng Xây dựng cơ chế, chính sách quản lýcông tác nghiên cứu khoa học.

7

Trang 8

Câu 2:Anh/chị hãy lập đề cương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho mộtđề tài cụ thể (tự chọn đề tài)

MJc lJc

1 Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 9 - 10

8 Quy trình nghiên cứu

15-169 Đo lường và thu thâ xp dữ liê xu

1610 Phân tích dữ liê xu và bàn luâ xn kết quả

16-1711 Kết luâ xn và kiến nghị

18 – 1912 Tài liê xu tham khảo

2013 Phụ lục

21 - 27

8

Trang 9

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGNgười thực hiê Mn: Nguyễn Thị Nhung

Đơn vị: TH Hương Lâm

Tên đề tài: RPn kR năng giSi bài toán cU lời văn liên quan tW sX cho học sinhlớp 4 Trường Tiểu học Hương Lâm

1 Thực trạng: Giải bài toán có lời văn liên quan đến t{ số là dịp để học sinh vậndụng một cách tổng hợp và ngày càng cao các kĩ năng về toán với kiến thức cuộcsống trong đó bao gồm cả kiến thức về tiếng Việt.

2 Nguyên nhân: Với chương trình toán lớp 4 thì việc giải bài toán có lời văn liênquan đến t{ số quả là khó khăn với học sinh nói chung không chỉ riêng với học sinhyếu Xét về thời gian từ trước đến nay trong lớp học không phải tất cả các em đềunắm được bài sau khi giáo viên giảng đồng thời biết áp dụng vào làm bài tập.3 GiSi pháp: Giáo viên biết vâ xn dụng kết hợp các phương pháp mô xt cách hợp lí phùhợp với nô xi dung của từng bài dạy nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh khi các emtham gia giải các bài tâ xp.

4 Vấn đề nghiên cứu: R}n kĩ năng giải bài toán có lời văn liên quan quan t{ số chohọc sinh lớp 4 Trường Tiểu học Hương Lâm.

5 GiS thuyết nghiên cứu: Giáo viên biết cách kết hợp các phương pháp dạy toánhướng dẫn các bài toán có lời văn cho học sinh lớp 4 nhằm để phát huy tính tích cựctrong các bài toán có lời văn của học sinh lớp 4.

6 Thiết kế nghiên cứu: Kiểm tra trước và sau tác động đối với hai nhóm tươngđương

NhUm Kiểm tratrước tác

Kiểm tra sautác độngNhóm thực

Phương pháp chọnlọc, phân tích và

Kiểm tra tínhtương quanNhóm đối

Kiểm tratính tương

So sánh kếtquả

10

Trang 10

7 Thang đo: Đo kiến thức của học sinh bằng bài kiểm tra cuối kỳ I và giữa học kỳII bằng thang điểm 10.

Nô xi dung lấy ở sách Toán 4.

Chỉ quan tâm lỗi lời giải, phép tính có t{ số, đơn vị, đáp số, lỗi trình bày của các bàitoán có lời văn liên quan đến t{ số.

8 Tiến hành nghiên cứu:

Nhờ thầy Nguyễn Bá Tằng (không chủ nhiê xm 2 lớp) kiểm tra trước tác đô xng (bàitoán có lời văn) và chấm điểm của hai nhóm bằng bài kiểm tra cuối kỳ I (kết quảdùng để kiểm tra tính tương đương của 2 nhóm).

Nhờ thầy Nguyễn Bá Tằng kiểm tra sau tác đô xng (bằng bài toán có lời văn) và chấmđiểm của hai nhóm bằng bài kiểm giữa kỳ II (kết quả dùng để so sánh, kiểm tra tínhhiê xu quả của giải pháp).

9 Kiểm tra độ tin cậy của sX liệu:

Kiểm tra định lượng: Kiểm tra độ tin cậy Speaman-Brown (Rsb= Rhh x 2/ (Rhh +1)): tính độ tương quan giữa hai lần kiểm tra trước và sau tác động của mỗi nhóm(Rhh)

10 Kiểm tra định tính: Nhờ BGH là cô Phan Thị Bình Thuâ xn (P.HT) xác địnhtính phù hợp của các bài kiểm tra học sinh.

11 Kiểm tra tính tương đương: Hai nhóm trước tác động (tính T-test độc lập đốivới O1 và O2) (p phải lớn hơn 0,05)

12 Phân tích sX liệu:

Mô tả: tính mốt, trung vị, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (của O3 và O4)So sánh số liệu: tính độ ngẫu nhiên (T-test độc lập đối với O3 và O4; p ≤ 0,05)Mức độ ảnh hưởng ES (tính chỉ số SMD)

13 Bàn luận, kết luận, viết báo cáo:

Dựa vào các số chuẩn độ tin cậy (< 0,7), độ ngẫu nhiên (< 0,05), bảng chuẩn cohen,bảng chuẩn hopkins.

Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác đô xng của hai nhóm là P< 0,05 Kết quả này khˆng định sự chênh lê xch điểm trung bình của hai nhóm khôngphải là do ngẫu nhiên mà là do tác đô xng, nghiêng về nhóm thực nghiê xm.

11

Trang 11

Chúng ta đều biết mục tiêu đào tạo của nhà trường và đặc biệt là bậc Tiểu học làhình thành những cơ sở ban đầu và trọng yếu của con người mới, phát triển toàn diệnphù hợp với yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh của đất nước Việt Nam Mục tiêu nàyxuất phát từ chính sách chung về giáo dục – đào tạo, được thể hiện trong văn kiệnĐại hội Đảng: “Mục tiêu Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhânlưc, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức và có tay nghề, cónăng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thầnyêu nước, yêu Chủ Nghĩa Xã Hội” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIĐCSVN trang 81) “Nâng cao mặt bàng dân trí, bảo đảm những trí thức cần thiết đểmọi người gia nhập cuộc sống xã hội và kinh tế theo kịp tiến trình đổi mới và pháttriển đất nước Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đápứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” (Văn kiện đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII, ĐCSVN trang 199).

Đồng thời thực hiện quy định hai không với 4 nội dung của Bộ Giáo dục và đào tạođề ra giúp học sinh học tập tốt không có học sinh ngồi nhầm lớp.

Môn toán là môn học với những đặc điểm: Mang tính trừu tượng cao, tính thực tiễn,phổ dụng, tính logic và tính thực nghiệm Vì vậy môn toán chiếm một vị trí quantrọng trong nhà trường Tiểu học.

Đặc biệt với xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽnhư vũ bão của khoa học công nghệ, đòi hỏi người học sinh - những chủ nhân tươnglai của đất nước – không chỉ học để đạt được những kiến thức cơ bản mà cần năngđộng sáng tạo tiếp nhận các kiến thức của nhân loại, phát huy tối đa năng lực cánhân để vươn tới trí thức hiện đại với những tầm cao mới góp phần xây dựng đấtnước đi lên sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới.

Môn toán có tầm quan trọng to lớn Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống,phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người Môn toán còn là môn học12

Trang 12

rất cần thiết để các em học các môn học khác Nó có ý nghĩa rất lớn trong việc giáodục, r}n luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duycần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khảnăng phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh.

Môn toán còn góp phần giáo dục lí trí và những đức tính tốt như: trung thực, cần cù,chịu khó, ý thức vượt khó, tìm tòi, sáng tạo và nhiều kĩ năng cần thiết để con ngườiphát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động trong thời đạimới

Trong những năm dạy toán ở lớp 4, phần giải bài toán có lời văn liên quan đến t{ số,tôi thấy học sinh thường lúng túng trong việc xác định t{ số, và mối quan hệ giữa t{số với các đại lượng đã cho trong bài toán.

Qua quá trình giảng dạy ở lớp 4 tôi thấy, để giải được bài toán có lời văn liên quanđến t{ số, học sinh phải nắm chắc kiến thức về phân số, xác định được t{ số hiểuđược ý nghĩa thực tiễn của t{ số Khi chưa xác định được t{ số, học sinh không nhậndạng được dạng toán và không tìm ra cách giải Chính vì lý do trên mà tôi chọn đềtài: “RPn kỹ năng giSi bài toán cU lời văn liên quan đến tW sX cho học sinh lớp 4.”Chúng tôi đã tiến hành nghiên trên đối tưọng học sinh lớp 4 của trường với thiết kếkiểm tra trước và sau tác động trên hai nhóm tương đương Các số liệu thu thậptrong quá trình nghiên cứu được kiểm chứng chặt chẽ bởi các giáo viên có kinhnghiệm và qua các phép tính toán có các thông số, có thể nói dữ liệu có độ tin cậy rấtcao kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến kết quả giải các bài toáncủa học sinh Nhóm thực nghiệm đã được kết quả trong việc giải các bài toán có lờivăn cao hơn so với nhóm đối chứng Điểm các bài kiểm tra lấy số liệu của nhómthực nghiệm có giá trị trung bình là 8,44 trong khi giá trị trung bình điểm kiểm trađầu ra của nhóm đối chứng là 7,47 Kết quả phép kiểm chứng T-test độc lập cho thấygiá trị P < 0,05 Điều đó chứng minh rằng độ lệch giá trị trung bình là có ý nghĩa,giải pháp bổ sung có ảnh hưởng đến quá trình các học sinh khi giải toán có lời vănliên quan đến t{ số cho học sinh lớp 4.

Giới thiê Mu đề tài:

Kết quả các nhà nghiên cứu tâm lí thì một học sinh bình thường về mặt tâm lí, khôngcó bệnh tật đều có khả năng tiếp thu môn toán theo yêu cầu của chương trình toánhọc Tiểu học.

Những học sinh từ trung bình trở xuống: các em có thể học đạt yêu cầu của chươngtrình nếu được hướng dẫn một cách thích hợp.

13

Trang 13

Về ngôn ngữ học ở giai đoạn này mức độ hiểu ngôn ngữ của các em cũng đã cao hơnso với giai đoạn đầu của bậc học.

Toán 4 có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học toán ở tiểu học Qúatrình dạy học toán 4 luôn gắn với việc củng cố, ôn tập các kiến thức và kĩ năng cơbản về môn toán ở tiểu học Toán 4 đem lại mức chất lượng giáo dục cơ bản về môntoán ở tầm cao hơn trước cho mọi đối tượng học sinh, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục và thực hiện sự bình đˆng trong giáo dục tiểu học.

Nội dung giải toán có lời văn liên quan đến t{ số cho học sinh lớp 4 là mảng kiếnthức mang tính thực tiễn cao, áp dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đềthực tiễn Vì thế nội dung dạng toán này đã có từ xưa Nhưng trong quá trình dạy đốivới mỗi người nó luôn mới mẻ và luôn thúc đẩy người giáo viên suy nghĩ tìm tòi đểrút ra phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng kiến thức, học sinh, phù hợpvới sự phát triển đòi hỏi của xã hội hiện tại và tương lai Vấn đề mang tính thực tiễnnên luôn mới mẻ, hấp dẫn đối với người giáo viên có tâm huyết.

Qua thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy: Giải toán có lời văn liên quan đến t{ số là mộtbộ phận không nhỏ trong chương trình toán lớp 4, học sinh đã được làm quen vớidạng toán này Nhưng thực chất đây cũng là phần nội dung khó đối với học sinh vàgiáo viên trong việc giảng - dạy Vì nó không đơn thuần chỉ là những phép tính nócòn đòi hỏi sư kết hợp với những môn học khác đặc biệt là tiếng Việt.

Các bài toán có lời văn liên quan đến t{ số mà học sinh lớp 4 được tiếp xúc có nộidung là những vấn đề trong cuộc sống hết sức phong phú và có cấu trúc đa dạng từnhững dạng khác nhau của cùng 1 phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) đến những dạngkết hợp của hai hay nhiều phép tính.

Vì vậy giải bài toán có lời văn liên quan đến t{ số là dịp để học sinh vận dụng mộtcách tổng hợp và ngày càng cao các kĩ năng về toán với kiến thức cuộc sống trongđó bao gồm cả kiến thức về tiếng Việt.

Với chương trình lớp 4 thì việc giải bài toán có lời văn liên quan đến t{ số quả là khókhăn với học sinh nói chung không chỉ riêng với học sinh yếu.

Xét về thời gian từ trước đến nay trong lớp học không phải tất cả các em đều nắmđược bài sau khi giáo viên giảng đồng thời biết áp dụng vào làm bài tập.

Từ những cơ sở đã nêu ở phần trên tôi cùng các đồng nghiệp chung trường và trườngbạn đã rất quan tâm vấn đề này Vì thế chúng tôi đã thông qua trong chương trìnhbuổi hô xi giảng do phòng GD tổ chức cùng nhau trao đổi và rút kinh nghiệm, cácđồng nghiệp cũng thống nhất cao với các vấn đề đặt ra và cách giải quyết trong đềtài đã nêu.

14

Ngày đăng: 18/05/2024, 23:02

Tài liệu liên quan