1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuận lợi và khó khăn của việt nam trong quá trình phát triển nền kinh tế tri thức

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương I: Những vấn đề lý luận kinh tế tri thức I.Lịch sử hình thành, phát triển kinh tế tri thức II.Khái niệm - đặc điểm kinh tế tri thức 10 Khái niệm 10 Đặc điểm kinh tế tri thức 11 III.Chuyển đổi trình phát triển kinh tế tri thức 15 Chuyển đổi kinh tế 15 Chuyển đổi đầu tư 16 Chuyển đổi cấu trao đổi sản phẩm 19 Chương II: Những thuận lợi – khó khăn Việt Nam trình phát triển kinh tế tri thức I.Thuận lợi Nhận 20 thức Việt Nam 20 Bối cảnh quốc tế Sinh viên Trần Thị Huyền Thương 22 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Điều kiện Tiểu luận Kinh tế quốc tế nguồn lực sản xuất 23 II.Khó khăn 24 Vốn đầu tư 24 Con người 26 Công nghệ sản xuất 27 Chương III: Biện pháp phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức I.Những quan điểm Đảng ta kinh tế tri thức 29 II.Những biện pháp để khắc phục khó khăn 30 Khai thác bối cảnh quốc tế 30 Khắc phục khó khăn q trình phát triểnkinh tế tri thức 30 Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 34 Sinh viên Trần Thị Huyền Thương HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, giới diễn biến đổi nhanh chóng, sâu sắc phức tạp Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đại phát triển mạnh, đặc biệt cách mạng thông tin tạo biến đổi chất chưa có lực lượng sản xuất, đưa nhân loại bước độ sang trình độ văn minh – văn minh trí tuệ Thế giới chuyển từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức Theo đành giá chung học giả hàng đầu phương Tây ngày nay, kinh tế tri thức định hình vài nước cơng nghiệp phát triển như: Mỹ, Đức Nhật Bản Khái niệm kinh tế tri thức mẻ nhiều nước giới Việt Nam Xu kinh tế tri thức xu phát triển kinh tế giới Việt Nam nước có kinh tế phát triển kinh tế Việt Nam phận kinh tế giới nên bị theo xu Tơi chọn đề tài: “Thuận lợi khó khăn Việt Nam trình phát triển kinh tế tri thức” viết tiểu luận để làm sáng tỏ vấn đề: Kinh tế tri thức gì? Hiện nay, Việt Nam có điều kiện thuận lợi Sinh viên Trần Thị Huyền Thương HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế cịn tồn khó khăn trình phát triển kinh tế tri thức? Bài tiểu luận có nội dung sau: Chương I: Những vấn đề lý luận kinh tế tri thức Chương II: Những thuận lợi khó khăn Việt Nam trình phát triển kinh tế tri thức Chương III: Biện pháp phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức Để làm tiểu luận cách tốt nhất, xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tiến Thuận giảng dạy để tơi tiếp thu kiến thức Do trình độ chun mơn tài liệu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi nhữn thiếu sót tiểu luận, mong nhận ý kiến nhận xét thày cô Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Huyền Thương HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế Chương I Những vấn đề lý luận kinh tế tri thức I Lịch sử hình thành phát triển kinh tế tri thức Sự phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ thúc đẩy phân công lao động quốc tế phát triển theo chiều rộng chiều sâu với tốc độ nhanh Khi phân công lao động quốc tế phát triển đến mức độ hình thành liên kết kinh tế quốc tế, làm cho mối quân hệ kinh tế quốc tế nước thành viên ngày phụ thuộc chặt chẽ lẫn Cho nên để phân biệt quốc gia với quốc gia khác khơng cịn địa lý tài ngun thiên nhiên mà tri thức Tri thức sản phẩm lao động trí óc người.Tri thức hiểu biết cụm từ thông tin biết sử dụng thơng tin cách tốt Trong đó, quan trọng tri thức khoa học – công nghệ, quản lý thực hành Tri thức gồm bốn loại : tri thức biết ( hiểu biết vật ), biết ( hiểu biết khoa học quy luật nguyên lý vật), buết phải làm ( có lực kỹ làm việc gì) biết đâu ( đâu có thơng tin đó, tri thức quan trọng xã hội tin học) Sinh viên Trần Thị Huyền Thương HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế Sự phát triển tri thức gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Con người tạo tri thức sử dụng tri thức để sống, để phát triển hồn thiện sống Xã hội lồi người phát triển trải qua hai loại hình kinh tế : kinh tế vật chất kinh tế tri thức Vị trí tri thức kinh tế có khác Kinh tế vật chất tăng trưởng, phát triển chủ yếu dựa sở khai thác, sản xuất, phân phối sử dụng yếu tố sản xuất sẵn có - tài nguyên hữu hình hữu hạn, yếu tố khoa học công nghệ khai thác sử dụng chưa có hiệu Kinh tế vật chất với lợi giầu tài nguyên lao động theo đuổi mục tiêu sản xuất thật nhiều sản phẩm, trọng khai thác tài nguyên, làm cho tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Thực chất, kinh tế vật chất tăng trưởng, phát triển theo chiêù rộng Trong lịch sử phát triển, kinh tế vật chất trải qua thang bậc khác nhau, trải qua trình tự phát triển cách logic từ thấp đến cao Kinh tế nơng nghiệp hình thức kinh tế vật chất Kinh tế nông nghiệp sản xuất Nền kinh tế nông nghiệp phát triển chủ yếu dựa vào hai yếu tố điều kiện tự nhiên lao động Đất đai tài nguyên chủ yếu khai thác sản xuất Do khoa học- kỹ thuật không phát triển, khả khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân loại thấp Đối với đại đa số tài nguyên vấn đề thiếu hụt hồn tồn khơng đột xuất lên Ví dụ, đến kỷ XIX người cịn cho rừng khơng thể phá hết Vì sức người đối tượng chiếm đoạt chủ yếu, có sức người khai thác tài nguyên để phát triển kinh tế Kinh tế nông nghiệp giai đoạn đầu văn minh nhân loại kéo dài liên tục ngàn năm đến kỷ XIX Trong giai đoạn phát triển kinh tế này, người sử dụng kỹ thuật nguyên thuỷ, công cụ lao động cày cuốc, đao, búa … Công cụ giao thông xe ngựa, thuyền gỗ Phát triển Sinh viên Trần Thị Huyền Thương HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế kinh tế dựa vào ngành sản xuất thứ ( ngành nông nghiệp ) Cho dù khoa học – kỹ thuật có phát triển, cơng cụ sản xuất không ngừng cải tiến ngàn năm ngành công nghiệp xuất Nhưng trước cách mạng cơng nghiệp kỷ XIX, vị trí vai trị ngành cơng nghiệp thứ yếu, trình độ sản xuất không thay đổi Năng suất lao động thời kỳ chủ yếu dựa vào sức lực người lao động nên thấp Trong kinh tế nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc nội Sản phẩm có hàm lượng lao động cao Cuộc sống đại phận quần chúng nghèo khổ, chống lại mát kinh tế thiên tai gây Giáo dục không phổ cập, người mù chữ chiếm đại phận Nhân tài khó phát huy tác dụng Tri thức xã hội loài người khoa học – công nghệ chưa phát triển, vị trí chúng kinh tế nơng nghiệp cịn thấp Sau cách mạng cơng nghiệp kỷ XIX, sản xuất cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế cịn nơng nghiệp có vai trị thứ yếu kinh tế Nền kinh tế công nghiệp phát triển chủ yếu dựa bốn yếu tố kinh tế bản: điều kiện tự nhiên, lao động, vốn khoa học công nghệ Do khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển, khả khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân loại không ngưng tăng làm cho đại đa số tài nguyên trở thành thiếu Nền kinh tế cơng nghiệp có chủ thể cơng nhân, sử dụng máy móc, thiết bị khai thác thiên nhiên nên kinh tế phát triển nhanh có suất cao Từ kỉ XIX đến nay, nước chủ yếu giới hoàn thành cách mạng kinh tế, khoa học kỹ thuật có phát triển to lớn: ô tô, tàu hoả, tàu biển máy bay thay công cụ giao thông lạc hậu, suất lao động nâng cao, khơng có tác dụng định Sắt, than dầu mỏ… nguồn tài nguyên chủ yếu phát triển sản xuất, máy móc nhanh chóng trở thành loại tài nguyên thiếu hụt, bắt đầu khống chế kinh tế phát Sinh viên Trần Thị Huyền Thương HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế triển Để giải khó khăn này, nước bắt đầu tiến hành cơng nghiệp hố - đại hoá Từ năm 40 kỉ XX, giới tiến hành cách mạng khoa học - kỹ thuật đại Lúc đầu, cách mạng khoa học - kỹ thuật đại có đặc điểm đẩy mạnh trình cải tiến thiết bị có nhằm mở rộng sản xuất, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng có nghĩa tăng trưởng kinh tế kéo theo tăng trưởng tương ứng yếu tố kỹ thuật lượng, nguyên vật liệu, lao động tác nhân sinh học, không gian thời gian Ở thời kỳ này, khoa học - kỹ thuật chưa phát triển đến trình độ cao, yếu tố phát triển kinh tế theo chiều rộng có nhiều tiềm Vì thế, phát triển kinh tế theo chiều rộng đạt kết to lớn Tuy nhiên, phát triển kinh tế theo chiều rộng có giới hạn khơng vượt qua được, giới hạn tự nhiên, môi trường, gia tăng nhanh dân số… Từ năm 70 trở lại đây, cách mạng khoa học - kỹ thuật có đặc điểm biện pháp khoa học công nghệ vừa cải tiến thiết bị có, vừa tạo thiết bị hồn tồn theo hướng giảm chi phí nguyên liệu, lượng, nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản xuất hiệu sản xuất Trong kinh tế cơng nghiệp hố - đại hố, yếu tố khoa học - cơng nghệ bắt đầu khai thác sử dụng nhiều Tri thức xã hội lồi người khoa học - cơng nghệ ngày phát triển ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Các thành tựu khoa học - công nghệ ứng dụng vào sản xuất công nghiệp nông nghiệp Do đó, kinh tế cơng nghiệp, khơng có cơng nghiệp phát triển mà nơng nghiệp có điều kiện phát triển nhanh Trong kinh tế công nghiệp, sản phẩm công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc nội sản phẩm có hàm lượng vốn cao Tuy suất lao động nâng cao, cải vật chất tăng thêm nhiều, mức sống quảng đại quần chúng không tăng theo tỷ lệ Sinh viên Trần Thị Huyền Thương HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế thuận Thời kỳ này, phổ cập giáo dục bậc trung, bắt đầu có lưu động nhân tài, khai thác tài nguyên trí lực Từ năm 70 đến nay, tiến khoa học - kỹ thuật trở thành nhân tố định phát triển kinh tế Quan niệm “khoa học - kỹ thuật lực lượng sản xuất thứ nhất” bắt đầu trở thành thực Nền kinh tế chuyển sang kinh tế Có nhiều cách nói kinh tế tương lai K.Bredinxki - cố vấn an ninh quốc gia Mỹ - nói tác phẩm “ Giữa hai thời đại - nhiệm vụ Mỹ thời đại kinh tế điện tử”: sau: “Chúng ta đứng trước thời đại kinh tế điện tử” Năm 1973, nhà xã hội học Mỹ Daniel Bell gọi thời đại xã hội hậu công nghiệp Năm 1980, nhà xã hội Mỹ A Toffler, “ Làn sóng văn minh thứ ba” tuyên truyền mạnh mẽ “ kinh tế hậu công nghiệp”, miêu tả thành “xã hội siêu cơng nghiệp” Năm 1982, nhà kinh tế nhà tâm lý học Mỹ J Naisbitt, “Đại xu thế” đưa khái niệm “kinh tế thông tin”, lấy sản xuất chủ yếu dựa vào loại hình kinh tế để đặt tên cho loại kinh tế Năm 1986, “xã hội kỹ thuật cao”, nhà kinh tế Anh nêu khái niệm “kinh tế kỹ thuật cao” Năm 1990, Tổ chức nghiên cứu Liên Hợp Quốc đưa khái niệm “kinh tế tri thức” để xác định tính chất loại hình kinh tế Năm 1996, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa rõ: “kinh tế lấy tri thức làm sở” Đây lần hệ thống tiêu dự đoán loại hình kinh tế nêu Tờ “Tuần báo niên” Mỹ ngày 30/12/1996 đăng viết “ Kinh tế mới” rõ loại hình kinh tế kiểu hình thành Tháng 2/1997, Tổng thống Mỹ B.Clintơn dùng cách nói “Kinh tế tri thức” tổ chức nghiên cứu Liên Hợp Quốc nêu trước “Báo cáo phát triển Thế Giới” Ngân Hàng Thế Giới xuất năm 1998 đặt tên kinh tế “Tri thức cho phát triển” Việc xác định tên gọi giúp người bước xây dựng nên khái niệm ngày rõ ràng, “nhân loại bước vào thời đại kinh tế lấy việc chi phối, chiếm hữu nguồn tài nguyên trí Sinh viên Trần Thị Huyền Thương HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa Tài Chính Quốc Tế Tiểu luận Kinh tế quốc tế lực; lấy việc sử dụng, phân phối sản xuất tri thức làm nhân tố chủ yếu” Nói ngắn gọn “Thời đại mà khoa học - kỹ thuật lực lượng sản xuất thứ nhất” Kinh tế tri thức phát triển sở kinh tế vật chất, tri thức khoa học cơng nghệ phát triển trình độ cao Kinh tế tri thức bước tiến lớn so với kinh tế vật chất, đồng thời kinh tế tri thức tạo điều kiên cho kinh tế vật chất phát triển với tốc độ cao Phát triển kinh tế quốc dân theo kinh tế tri thức quan tâm quốc gia giới Kinh tế tri thức trở thành xu phát triển kinh tế giới II.Khái niệm - đặc điểm kinh tế tri thức 1.Khái niệm Những thập kỷ gần đây, khoa học – cơng nghệ phát triển nhanh chóng tác động mạnh đến phát triển kinh tế toàn cầu kinh tế quốc gia Khoa học – công nghệ trở thành yếu tố tố quan trọng lực lượng sản xuất xã hội làm xuất yếu tố kinh tế – kinh tế tri thức Theo đánh giá chung học giả hàng đầu phương Tây ngày kinh tế tri thức định hình vài nước cơng nghiệp phát triển Vì chưa thể đưa định nghĩa hay công thức xác định cụ thể kinh tế tri thức? Nhưng hiểu kinh tế tri thức sau : Kinh tế tri thức kinh tế dựa việc khai thác sử dụng có hiệu sản phẩm tri thức người, đặc biệt sản phẩm tri thức khoa học – công nghệ Thực chất, kinh tế tri thức tăng trưởng phát triển kinh tế theo chiều sâu Trong sản xuất, kinh tế tri thức lấy ngành sản xuất kỹ thuật cao Sinh viên Trần Thị Huyền Thương

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w