TIỂU LUẬN môn thuận lợi hóa thương mại đề tài THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại điện tử tại VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ

36 5 0
TIỂU LUẬN môn thuận lợi hóa thương mại đề tài THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại điện tử tại VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ 🙥🙥🕮🙧🙧 BÀI TIỂU LUẬN Môn Thuận Lợi Hóa Thương Mại ĐỀ TÀI: THUẬN LỢI HĨA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Lớp tín chỉ: TMA410(GD1-HK2-2122).1 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội, tháng năm 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ 🙥🙥🕮🙧🙧 BÀI TIỂU LUẬN Mơn Thuận Lợi Hóa Thương Mại ĐỀ TÀI: THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Họ Tên Nguyễn Trường An Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Hữu Bảo Nguyễn Khánh Chi Phan Văn Hoàn Đào Duy Khánh Nguyễn Thị Diệu Linh Annita philavanh Mã Sinh Viên 1911120003 1911120010 1911120011 1911120012 1911120014 1911120048 2014120067 1911120067 2019120798 Hà Nội, tháng năm 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .2 1.1 Sự phát triển: 1.2 Phân loại: 1.3 Giá trị thương mại: 1.3.1 Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp, quốc gia 1.3.2 Thương mại điện tử góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu lao động xã hội 1.3.3 Thương mại điện tử tạo phương thức giao dịch mới, góp phần tăng cường quan hệ thương mại CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất nhập Việt Nam 2.1.1 Quy định mặt pháp lý Việt Nam theo khung khổ chung WTO 2.1.2 Quy định thương mại điện tử FTA 2.1.3 Khung thuận lợi hóa thương mại điện tử xuyên biên giới APEC 2.2 Thực thi quy định tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất nhập Việt Nam .9 2.2.1 Nhà nước: 2.2.2 Doanh nghiệp/Thương nhân 13 2.3 Kết trình thực sách: .15 2.4 Thành tựu khó khăn thuận lợi hóa thương mại điện tử Việt Nam 16 2.4.1 Thành tựu 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 2.4.2 Khó khăn nguyên nhân: 17 CHƯƠNG : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ TẠI VIỆT NAM 20 3.1 Định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 20 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển 20 3.1.2 Tác động với thuận lợi hóa thương mại điện tử 22 3.2 Một số khuyến nghị 23 3.2.1 Đối với Nhà nước .23 3.2.2 Đối với Doanh nghiệp Thương nhân 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại kinh tế 4.0 phát triển nay, việc tạo Thuận lợi hóa Thương mại điện tử có mục tiêu xuyên suốt hướng tới đơn giản hóa, hài hịa hóa tiêu chuẩn hóa thủ tục thương mại quốc tế qua công nghệ đại, từ cắt giảm chi phí thương mại, thúc đẩy hoạt động thương mại quốc gia nhanh hơn, rẻ dễ dự đoán Đây coi lĩnh vực trọng tâm trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam Bối cảnh với tăng trưởng nhanh thương mại hàng hóa hữu hình phát triển vũ bão thương mại điện tử kinh tế số, biện pháp tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử ngày coi trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đại vào thủ tục thương mại gắn liền với di chuyển hàng hóa hữu hình thương mại điện tử xun biên giới Các biện pháp gọi biện pháp thuận lợi hóa thương mại điện tử biện pháp thuận lợi hóa thương mại điện tử phi giấy tờ Đây biện pháp thuận lợi hóa thương mại hệ Hướng tới mục tiêu có nhìn tổng quan tình hình thương mại điện tử biện pháp tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử Việt Nam, cụ thể hoạt động thương mại điện tử xuất nhập hàng hóa, chúng em lựa chọn đề tài “Thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất nhập Việt Nam” Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu chúng em chia thành ba nội dung chính: Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử Việt Nam Chương 2: Thực trạng thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất nhập Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị thuận lợi hóa thương mại điện tử Việt Nam.  Do thời gian hạn hẹp với vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, bài viết cịn nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của các thầy PGS TS Trần Sĩ Lâm thành viên lớp để bài nghiên cứu bọn em hoàn chỉnh TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com CHƯƠNG : TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 1.1 Sự phát triển: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đem lại những chuyển biến mạnh mẽ trên toàn thế giới Việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh tế đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội.  Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đã đưa tới cuộc “cách mạng số hoá”, thúc đẩy sự đời của “kinh tế số hoá”, và “xã hội thông tin” mà thương mại điện tử là một bộ phận hợp thành Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương pháp điện tử để làm thương mại, đó “thương mại” (commerce) không phải chỉ là buôn bán hàng hoá dịch vụ (trade), mà - như được các nước thành viên Liên hợp quốc thoả thuận- bao gồm hầu như tất cả các dạng hoạt động kinh tế, và việc chấp nhận và áp dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đổi toàn bộ hình thái hoạt động của xã hội.  Trong năm gần đây, thị trường thương mại điện tử Việt Nam ngày mở rộng trở thành phương thức kinh doanh phổ biến doanh nghiệp, người dân biết đến Sự đa dạng mơ hình hoạt động, đối tượng tham gia, quy trình hoạt động chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với hỗ trợ hạ tầng Internet ứng dụng công nghệ đại đưa thương mại điện tử trở thành trụ cột quan trọng tiến trình phát triển kinh tế số quốc gia Mặc dù gặp ảnh hưởng tiêu cực năm 2020 đại dịch COVID19, thương mại điện tử Việt Nam có bước tăng tốc mạnh mẽ, trở thành thị trường thương mại điện tử tăng trưởng nhanh khu vực Đông Nam Á Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD nước Đơng Nam Á có tăng trưởng thương mại điện tử số Theo tính tốn tập đoàn lớn giới Google, Temasek Bain&Company, nhiều khả quy mô kinh tế số Việt Nam vượt ngưỡng 52 tỷ USD giữ vị trí thứ khu vực ASEAN vào năm 2025 1.2 Phân loại: Phân loại thương mại điện tử theo các đối tượng tham gia vào giao dịch thì trên thế giới hiện có rất nhiều mô hình thương mại điện tử khác Dưới đây là một số mô hình thương mại điện tử đã và phát triển:   B2B (Business – To – Business):Là mô hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp Các doanh nghiệp sẽ tiến hành trao đổi hàng hóa, dịch vụ và thông tin với thông qua fax và mạng internet Hình thức chủ TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com     yếu của mô hình thương mại điện tử B2B đó là bán hàng và hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp trực tiếp qua mạng; mua sắm nguyên phụ liệu cho quá trình sản xuất từ các nhà cung cấp hay qua hình thức đấu giá; hay là trang tin cung cấp thông tin về một mặt hàng của doanh nghiệp Dell.com, Cisco.com; Chemconnect.com là những công ty tiên phong và thành công với mô hình kinh doanh B2B.  B2C (Business – To – Consumer): Là mô hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, còn được gọi bằng cái tên khác là mô hình bán hàng trực tuyến (e-tailing) Đây là mô hình thương mại điện tử xuất hiện sớm nhất Ứng dụng phổ biến nhất của mô hình này đó là mua sắm hàng hóa và dịch vụ, quản lý tài chính cá nhân Hiện mô hình thương mại điện tử B2C có khối lượng giao dịch lớn nhất nhiên giá trị giao dịch từ mô hình này vẫn còn thấp.  B2E (Business – To – Employee): Là mô hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người lao động, hay đây là mô hình thương mại nội bộ của một công ty Theo mô hình này doanh nghiệp sẽ cung cấp hàng hóa, dịch vụ và thông tin tới từng người lao động Giá bán của doanh nghiệp cho nhân viên có thể được chiết khấu Doanh nghiệp sẽ liên lạc với nhân viên chủ yếu qua mạng intranet C2B (Consumer – To – Business): Là mô hình thương mại điện tử giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp Người tiêu dùng mô hình này sẽ bán hàng hóa, dịch vụ của cá nhân cho doanh nghiệp Một vài ví dụ cho mô hình thương mại C2B như: Mô hình so sánh giá (www.Priceline.com, www.Kelkoo.com) – người tiêu dùng sẽ đưa mức giá họ sẵn sàng trả và doanh nghiệp sẽ phải tìm kiếm những nhà cung cấp có thể bán sản phẩm với mức giá đó; quảng cáo trực tuyến (Google Adsense) – theo mô hình này các cá nhân cho phép doanh nghiệp đặt các banner quảng cáo, hay bất cứ thông tin mua bán nào trên website của bản thân   C2C (Consumer – To – Consumer): Là mô hình thương mại điện tử giữa những người tiêu dùng Mô hình này cho phép người tiêu dùng có thể trao đổi mua bán trực tiếp với Mô hình thương mại điện tử C2C đã hình thành từ trước cả xuất hiện internet và người ta cho rằng đây là mô hình thương mại điện tử đầu tiên Hai hình thức phổ biến nhất của mô hình C2C đó là: đấu giá trực tuyến (ebay.com – công ty đầu tiên triển khai và rất thành TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com  công từ mô hình kinh doanh đấu giá trực tuyến giữa các cá nhân) và sàn giao dịch trực tuyến (Alibaba.com – nơi người mua và bán có thể đàm phán mua bán một loại hàng hóa, dịch vụ; hay quảng cáo về hàng hóa và dịch vụ).  Chính phủ điện tử (E-Government: G2C, G2B, G2G, ) Là mô hình thương mại điện tử đó chính phủ sẽ sử dụng các phương tiện điện tử (chủ yếu là máy tính và mạng internet) để liên lạc với doanh nghiệp, người dân và các tổ chức của chính phủ, cũng như cung cấp các dịch vụ công cho các thành phần nói trên 1.3 Giá trị thương mại: 1.3.1 Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp, quốc gia Thương mại điện tử cho phép tất người, từ tập đoàn đa quốc gia tới cá nhân, từ đô thị đến vùng xa xôi, từ nước phát triển đến nước phát triển tham gia Thương mại điện tử mang đến hội cho tất doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Nếu trước kia, phương thức kinh doanh đời thường tạo nên lợi cho cơng ty lớn có khả tài dồi thương mại điện tử lại đem hội kinh doanh gần không khác biệt cho tất doanh nghiệp  Trong bối cảnh đa số doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử doanh nghiệp có ý tưởng sáng tạo, chiến lược tiếp thị tốt lợi để cạnh tranh Bởi thương mại điện tử sân chơi cho sáng tạo, đột phá cho tất doanh nghiệp Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ thơng qua mạng internet để mở rộng thị trường khắp tồn cầu khơng giới hạn thị trường nhỏ hẹp trước Bên cạnh đó, người tiêu dùng nơi đâu với máy tính kết nối mạng, nhờ trợ giúp cơng cụ tìm kiếm internet tìm thấy tất mặt hàng cần thiết từ nhà cung cấp khắp giới Việc mở rộng thị trường người bán người mua phạm vi tồn cầu góp phần rút ngắn khoảng cách địa lý, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát triển, đưa kinh tế nước đến gần Thương mại điện tử giúp nước nghèo, nước phát triển có hội tiếp cận kinh tế tiên tiến nước phát triển Nó tạo hội rút ngắn Việt Nam ta biết nắm bắt hội, thực bước đột phá để tiến kịp nước phát triển TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 1.3.2 Thương mại điện tử góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu lao động xã hội  Thương mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, trước hết chi phí văn phịng Các văn phịng khơng giấy tờ gọn nhẹ hơn, hoạt động hiệu hơn, tiết kiệm nhân lực vật lực Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp giảm chi phí tiếp thị bán hàng Bằng phương tiện internet/web, nhân viên bán hàng giao dịch với nhiều khách hàng, cataloge điện tử (electronic catalogue) Web phong phú nhiều thường xuyên cập nhật so với cataloge in ấn có khn khổ giới hạn ln ln lỗi thời Thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp giảm mức tồn kho chi phí quản lý khác Việc giao dịch nhanh chóng cập nhật thông tin nhu cầu khách hàng giúp cắt giảm số lượng thời gian lưu kho thay đổi phương án sản phẩm nhằm bám sát nhu cầu thị trường Nhờ tính cơng khai thơng tin tất doanh nghiệp, giá hàng hóa trở nên minh bạch Khơng doanh nghiệp đẩy giá lên cao so với mặt chung, cộng với việc tiết kiệm chi phí đầu vào, giá hàng hóa có phần giảm Điều mang lại lợi ích cho người tiêu dùng doanh nghiệp Như vậy, Thương mại điện tử góp phần làm tăng suất lao động thương mại, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đem lại lợi ích cho tồn xã hội 1.3.3 Thương mại điện tử tạo phương thức giao dịch mới, góp phần tăng cường quan hệ thương mại Thương mại điện tử giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động marketing đẩy nhanh tốc độ tung sản phẩm thị trường, tiến hành hiệu hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu hình ảnh đẹp cho doanh nghiệp, cải thiện dịch vụ khách hàng … Thay quảng cáo hàng loạt thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp cá biệt hóa hoạt động quảng cáo cho đối tượng, cá nhân cụ thể Điều giúp doanh nghiệp tạo lòng tin trung thành khách hàng Ngoài thương mại điện tử giúp doanh nghiệp loại bỏ bớt trung gian hoạt động phân phối Đặc biệt sản phẩm số hóa, doanh nghiệp cung cấp với thời điểm khách hàng yêu cầu Thị trường thương mại truyền thống địi hỏi khơng gian thời gian cụ thể, thương mại điện tử khơng cần điều đó, hàng hóa giao tới tận tay người mua Mặt khác, thương mại truyền thống thường nghiêng phía cung với việc sản xuất hàng hóa theo kiểu đại trà phục vụ cho nhiều người lúc thương mại điện tử lại nghiêng phía cầu với phương châm “khách hàng hóa q trình sản xuất” Ở đây, khách hàng đối tác mục tiêu thương TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com mại truyền thống Thương mại điện tử làm thay đổi cách thức giao tiếp, từ giao tiếp gặp mặt, trao đổi trực tiếp sang giao tiếp không gặp mặt, từ làm tăng khả giao tiếp thị trường Thông qua mạng liên lạc trực tuyến, nhà sản xuất, nhà cung cấp, phân phối đại lý chia sẻ thơng tin phát minh hay cải tiến hàng hóa dịch vụ Từ ta tạm kết luận: Thương mại điện tử cầu nối thông minh công cụ giao tiếp giúp trao đổi dễ dàng người mua người bán lúc nơi Nhờ có thương mại điện tử mà nhu cầu mua sắm trao đổi hàng hóa tăng trưởng nhanh nhanh Con người thực muốn mua sắm nhiều họ tham khảo đặt hàng nhà, phù hợp với người thường xuyên bận rộn Sự đời phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử có tác động mạnh mẽ tới toàn lĩnh vực khác đời sống xã hội Bất kì lĩnh vực cần có trao đổi, giao dịch hợp tác, thương mại điện tử rút ngắn khoảng cách, tiết kiệm chi phí, sức lực nhân lực, thúc đẩy phát triển nhiều lĩnh vực TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com mại điện tử (TMĐT) Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho rằng, Việt Nam có tốc độ phát triển thương mại điện tử nhanh khu vực Với doanh thu thương mại điện tử B2C (kinh doanh trực tiếp đến người tiêu dùng) toàn cầu năm 2023 dự kiến đạt 2.883 tỷ USD, thương mại điện tử xuyên biên giới kênh vô hiệu cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, đặc biệt hàng Việt Đồng thời, nhờ cú hích từ đại dịch Covid-19, đơn vị tốn trung gian (ví, cổng…), người dân mau chóng dịch chuyển sang hình thức tốn online, thương mại điện tử đa tảng có giao thoa lớn công ty thương mại điện tử đơn vị cung cấp tốn Có thể nói hệ thống toán điểm sáng thương mại điện tử Việt Nam năm gần Các ngân hàng ngày hồn thiện số hố để trở thành đầu tàu cho việc phát triển tốn thương mại điện tử 2.4.2 Khó khăn nguyên nhân: Thứ nhất, nguồn lực nhiều hạn chế.  Đầu tháng 2/2020, Leflair thông báo tạm ngưng hoạt động Việt Nam Theo lý giải nhà đầu tư này, xây dựng mở rộng thương mại điện tử đòi hỏi nguồn lực đầu tư lớn Trong đó, cơng nghệ, kho vận, nhân yếu tố quan trọng định thành công doanh nghiệp Tuy nhiên, áp lực nguồn vốn hữu hạn yêu cầu cắt giảm chi phí vận hành buộc doanh nghiệp phải đưa định khó khăn Khơng có Leflair, trước đó, năm 2019, thị trường chứng kiến “ra đi” nhiều thương hiệu bán hàng trực tuyến Robins.vn, Adayroi.vn (của Vingroup) Những tên khác vuivui.com (của thegioididong), Cdiscount.vn (của Big C Việt Nam) đóng cửa hoạt động không hiệu Sau thương hiệu từ bỏ chơi, trang thương mại điện tử tổng hợp Việt Nam tên đáng ý Lazada.vn, Sendo.vn, Tiki.vn, Shopee.vn Tuy nhiên, tên có chi phối từ ơng lớn nước ngồi Trong đó, Alibaba sở hữu Lazada.vn, JD.com cổ đơng lớn Tiki.vn, Tiki có vốn điều phối từ nhà đầu tư Trung Quốc Thứ hai, để tồn mơi trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải trường vốn, điểm yếu doanh nghiệp nước.  Bên cạnh vốn đầu tư, doanh nghiệp nội yếu nhà cung cấp trực tuyến toàn cầu xét nhiều khía cạnh Làn sóng đầu tư đối thủ ngoại vào Việt Nam cho thấy, thương mại điện tử tương lai sân chơi tên tuổi lớn Nhiều chuyên gia dự đoán, tương lai không xa, thương mại điện tử Việt Nam bị thống lĩnh công ty chiếm đến 80% thị phần 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com cơng ty nhỏ cịn cách vào thị trường ngách Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu thị hiếu khách hàng Thứ ba, thách thức an toàn, an ninh mạng, cho doanh nghiệp người tiêu dùng  Với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật liệu lớn (Big Data) hay trí tuệ nhân tạo (AI) làm cỗ máy khủng khiếp xuyên phá rào cản quyền riêng tư khách hàng Sự ham muốn mạnh mẽ việc hiểu rõ hành vi khách hàng không gian mạng khiến nhiều hệ thống thương mại điện tử bước qua lằn ranh cho phép việc trực tiếp xâm nhập vào liệu cá nhân không cho phép cá nhân người dùng.  Hiện có “Luật An ninh mạng” chặt chẽ lại khơng nhiều hành lang pháp lý bảo vệ quyền riêng tư cá nhân người dùng không gian mạng, đặc biệt thương mại điện tử   Thứ tư, số liệu thống kê báo cáo cho thấy, số lượng người dùng internet mua sắm trực tuyến Việt Nam tăng trưởng mạnh thấp nước khu vực.  Cụ thể, có 90% người dùng Internet Indonesia mua sắm trực tuyến thông qua thiết bị di động, cao Đơng Nam Á Trong đó, số Việt Nam 70%, thấp Đông Nam Á Tại Đơng Nam Á, trung bình có 47% doanh nghiệp áp dụng hình thức tốn nhận hàng (COD), Việt Nam có đến 80% doanh nghiệp phải hỗ trợ phương thức toán COD Để toán trực tuyến vào đời sống, trở thành thói quen người dùng, cần có liên kết Nhà nước, hệ thống ngân hàng với doanh nghiệp thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ toán trực tuyến… việc thay đổi nhận thức, tạo thói quen người dùng Thứ năm, sở hạ tầng công nghệ chưa tốt  Không khiến cho thương mại điện tử Việt Nam khó cạnh tranh với quốc gia phát triển khác đối mặt với cố không mong muốn thách thức an ninh mạng Thứ sáu, lừa đảo (phishing) vấn nạn lớn Việt Nam.  Nó kìm hãm mạnh đà phát triển thương mại điện tử, làm xói mịn niềm tin người dùng online shopping Thống kê Công ty An ninh mạng Kaspersky nửa đầu 2021, Việt Nam tăng 36% hình thức lừa đảo (phishing) Các hình thức lừa đảo thay đổi nhanh, phương thức hoàn toàn thực với hình thức khác Nhiều khách hàng mua sản phẩm sàn 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com thương mại điện tử bị kẻ xấu lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản, bị lừa đảo, mua phải hàng giả, hàng nhái Thứ bảy, logistic chuỗi cung ứng bị đứt gãy bối cảnh đại dịch covid: Các công ty sản xuất hay nhà cung cấp (supplies) thiếu cơng nhân, gặp vấn đề giao nhận “Bốn ngày trời, 44 xe chở theo gần 500 hàng tiêu dùng bị chôn chân đường”, ông Đỗ Thái Vương, Phó chủ tịch Unilever Việt Nam chia sẻ với truyền thông câu chuyện đứt gãy chuỗi cung ứng.  20 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com CHƯƠNG : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển Những năm gần đây, thương mại điện tử ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, từ năm 2020 đến nay, dù kinh tế chung toàn cầu chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, thương mại điện tử đạt bước tăng trưởng ấn tượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường tiềm khu vực ASEAN Tuy nhiên, để có bứt phá mạnh mẽ thời gian tới, ngành thương mại điện tử nước ta cần có mục tiêu định hướng phát triển rõ ràng Theo Quyết định số 645/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 ngày 15/05/2020, mục tiêu chung định đưa thương mại điện tử trở thành lĩnh vực tiên phong kinh tế số, nơi công nghệ tiên tiến Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ứng dụng rộng rãi để tăng hiệu chu trình kinh doanh, góp phần đại hóa hệ thống phân phối, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển thị trường nước xuất Kế hoạch gắn kết chặt chẽ với chiến lược, sách chủ động tham gia CMCN 4.0, định hướng phát triển kinh tế số chuyển đổi số quốc gia Theo đó, mục tiêu định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam cụ thể bao gồm:  Mục tiêu tổng quát (hay định hướng phát triển) • • • • • Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử doanh nghiệp cộng đồng; Thu hẹp khoảng cách thành phố lớn địa phương mức độ phát triển thương mại điện tử; Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh phát triển bền vững; Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam ngồi nước thơng qua ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới; Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực Đơng Nam Á 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Mục tiêu cụ thể cần đạt vào năm 2025: • Về quy mô thị trường thương mại điện tử o 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng hóa o • • tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước Về hạ tầng dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử o Thanh tốn khơng dùng tiền mặt thương mại điện tử đạt 50%, o tốn thực qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn chiếm 80%; Chi phí trung bình cho chuyển phát hoàn tất đơn hàng chặng cuối o chiếm 10% giá thành sản phẩm thương mại điện tử; 70% các giao dịch mua hàng website/ứng dụng thương mại điện o tử có hóa đơn điện tử; Xây dựng đưa vào vận hành sở liệu dùng chung thương mại điện tử Về tương quan phát triển thương mại điện tử vùng kinh tế o Các địa phương Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 50% o • • dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/người/năm; Doanh số thương mại điện tử B2C (tính cho hàng hóa dịch vụ giá trị giao dịch thương mại điện tử B2C toàn quốc; 50% số xã đơn vị hành tương đương nước có thương nhân thực hoạt động bán hàng hóa cung ứng dịch vụ trực tuyến Về ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp o 80% website thương mại điện tử có tích hợp chức đặt hàng trực o tuyến; 50% doanh nghiệp vừa nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh o sàn giao dịch thương mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức sàn giao dịch thương mại điện tử; 40% doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử o ứng dụng di động; 70% đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông truyền thông triển khai hợp đồng điện tử với người tiêu dùng Về phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com o 50% sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp triển khai đào o tạo thương mại điện tử; 1.000.000 lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cán quản lý nhà nước, sinh viên tham gia khóa đào tạo kỹ ứng dụng thương mại điện tử 3.1.2 Tác động với thuận lợi hóa thương mại điện tử 3.1.2.1 Thuận lợi Việc xác định phát triển ngành thương mại điện tử trở thành lĩnh vực tiên phong của kinh tế số sở để doanh nghiệp, thương nhân tin rằng, Nhà nước ngành chắn có quy định, sách phù hợp nhằm tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử.  Với mục tiêu đặt trên, ưu điểm mang đến với thuận lợi hóa thương mại điện tử nước ta cụ thể là:  • Để thực mục tiêu đề ra, Nhà nước có nhiều sách, thể tâm lớn định hướng, hành động tận dụng hội Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm thúc đẩy, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam • Phát triển ứng dụng cơng nghệ tồn diện, rộng rãi từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng, từ thành phố lớn đến địa phương khiến hoạt động thương mại điện tử trở nên phổ biến dễ dàng thực • Gia tăng nguồn nhân lực chất lượng cao, nhạy bén ứng dụng công nghệ vấn đề có tác động quan trọng tích cực thuận lợi hóa thương mại điện tử • Các dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử trọng phát triển bước thúc đẩy lớn nhằm giảm thời gian, chi phí rủi ro giao dịch thương mại điện tử 3.1.2.2 Thách thức Các sách nhằm tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử có ý nghĩa quan trọng mục tiêu định hướng phát triển ngành, nhằm giảm chi phí, thời gian rủi ro giao dịch thương mại điện tử quốc tế, song thách thức đặt cho Nhà nước doanh nghiệp thời gian tới để đạt mục tiêu phát triển đề khơng nhỏ.  • Hoạt động thương mại điện tử quốc tế dễ phát sinh vấn đề tranh chấp đối tác cạnh tranh doanh nghiệp Thuận lợi hóa thương mại gỡ bỏ rào cản, đơn giản hóa thủ tục việc dễ dàng xâm nhập thị trường khiến số lượng đối thủ cạnh tranh tăng lên Do đó, 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com • • • tránh khỏi việc doanh nghiệp Việt Nam chịu cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp nước Hàng giả, hàng lậu, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cũng nằm vấn đề chủ thể kinh doanh hàng hóa dễ thâm nhập thị trường tác động sách thuận lợi hóa việc kiểm tra chuyên ngành hàng hóa sàn thương mại điện tử cịn nhiều khó khăn bất cập.  Việc đào tạo nguồn nhân lực trình lâu dài, kèm cần có sách giáo dục Tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử lĩnh vực đòi hỏi người lao động với trình độ cơng nghệ cao Trong đó, Việt Nam ta trình chuyển đổi số, nhu cầu nhân lực chưa đáp ứng hội phát triển ngành Kinh tế số nói chung thương mại điện tử nói riêng có khoảng cách lớn thành thị với khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Nhận thức người dân phận cán quản lý nhà nước kinh tế số hạn chế, kỹ sử dụng internet an toàn thấp chưa theo kịp với tốc độ phát triển công nghệ Do mục tiêu phát triển rộng rãi thương mại điện tử từ cán Nhà nước, doanh nghiệp đến người tiêu dùng toàn quốc để tạo thuận lợi cho ngành cịn gặp nhiều khó khăn.  Đánh giá: Thương mại điện tử lĩnh vực mới, đời với phát triển Cách mạng công nghệ 4.0 Do đó, việc tạo thuận lợi hóa với hoạt động thương mại điện tử khơng tránh khỏi cịn tồn nhiều bất cập khó khăn Đối mặt với thực trạng này, Nhà nước, doanh nghiệp/thương nhân người tiêu dùng cần nghiêm túc nhìn nhận có giải pháp phù hợp để tạo điều kiện phát triển tốt thuận lợi cho thương mại điện tử nước nhà 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Đối với Nhà nước 3.2.1.1  Hồn thiện chế, sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại điện tử bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 • Rà soát, bổ sung, sửa đổi ban hành sách, văn quy phạm pháp luật theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động ứng dụng thương mại điện tử mô hình kinh doanh tảng cơng nghệ số: • Tiếp tục cải thiện khung khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vận hành tảng cơng nghệ phát triển mơ hình, giải pháp dịch vụ thương mại điện tử dựa ứng dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com đối xử bình đẳng mơ hình kinh doanh truyền thống với mơ hình kinh doanh ứng dụng cơng nghệ • Thiết lập chế nhằm tăng cường trách nhiệm vai trò doanh nghiệp vận hành tảng công nghệ cho thương mại điện tử việc quản lý giao dịch tảng • Bổ sung mã ngành đăng ký kinh doanh cho lĩnh vực thương mại điện tử, xây dựng tổ chức thực thi quy định tiêu chuẩn hoạt động thương mại điện tử • Xây dựng, ban hành quy định điều chỉnh sách hỗ trợ, phát triển dịch vụ hoàn thiện đơn hàng giao hàng chặng cuối cho thương mại điện tử • Hồn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, bổ sung quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh thương mại điện tử • Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật giải tranh chấp xử lý vi phạm thương mại điện tử • Ban hành sách giải pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử tiến hành bán hàng hóa, dịch vụ, hồn thiện chế tăng cường hiệu công tác quản lý thuế thương mại điện tử • Ban hành sách, quy định triển khai giải pháp toàn diện nhằm tăng tỷ lệ toán điện tử, toán tảng di động giao dịch trực tuyến giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt, phương thức giao hàng nhận tiền (COD) thương mại điện tử • Thường xun rà sốt khung pháp lý, sách thương mại điện tử nước so với cam kết FTA, đặc biệt FTA hệ Đánh giá chi tiết tác động cam kết quốc tế thương mại điện tử dịch chuyển liệu, bảo vệ người tiêu dùng sau bán hàng 3.2.1.2 Nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động thương mại điện tử, đấu tranh chống hành vi gian lận thương mại, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh không lành mạnh thương mại điện tử • Hoàn thiện quy định tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước phù hợp với tình hình thực tế • Nghiên cứu việc xây dựng chế, máy quản lý nhà nước thương mại điện tử thuộc Sở Công Thương địa phương 25 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com • • • • • • Nâng cao lực cho đội ngũ thực thi pháp luật thương mại điện tử địa phương thông qua việc thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ thương mại điện tử, trang bị phương tiện hỗ trợ việc theo dõi, giám sát, giải tranh chấp, xử lý vi phạm hoạt động thương mại điện tử môi trường trực tuyến Xây dựng chế phối hợp liên ngành hình thành lực lượng phản ứng nhanh để kịp thời xử lý hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh khơng lành mạnh thương mại điện tử Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm liên quan đến thương mại điện tử, xây dựng hệ thống thông tin sở liệu dùng chung thương mại điện tử lực lượng thực thi pháp luật Tổ chức hoạt động đối thoại thường niên quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp thương mại điện tử để kịp thời nắm bắt vấn đề cần tháo gỡ Tăng cường lực thống kê thương mại điện tử cấp quốc gia, ngành hàng địa phương Đẩy mạnh cung cấp trực tuyến dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thủ tục hành cơng 3.2.2 Đối với Doanh nghiệp Thương nhân Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường thương mại điện tử trở nên sôi động việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối trở thành phương án hữu hiệu cho doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, mang đến hội từ phía cầu thị trường sở làm thay đổi thói quen mua hàng người tiêu dùng, chuyển từ thói quen mua hàng truyền thống sang mua hàng qua thương mại điện tử Thứ nhất, nâng cao nhận thức trau dồi trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ quản trị nhân viên công ty Doanh nghiệp phải thường xuyên đào tạo cho nhân viên tham dự khóa học tin học ngoại ngữ Việc đào tạo hình thức cấp kinh phí cho nhân viên học tổ chức đào tạo trực tiếp công ty Thứ hai, tin học hóa hệ thống quản lý thơng tin doanh nghiệp 26 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Xét lâu dài, để tham gia vào thương mại điện tử, điểm cốt lõi phải xây dựng cho doanh nghiệp hệ thống thơng tin tin học hóa Thực tế qua khảo sát 36 doanh nghiệp nhà nước thực tin học hóa TP Hồ Chí Minh cho thấy 81% công ty cho tin học hóa giúp cho họ giảm chi phí Có đến 67% cơng ty tin tin học hóa giúp họ tăng suất; 56% cho tin học hóa giúp họ tăng lợi nhuận; 53% cho tin học hóa tạo lợi cho khách hàng tạo nét riêng cho sản phẩm Điều cho thấy tin học hóa yếu tố quan trọng sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, tạo tiền đề để doanh nghiệp tham gia vững vào hoạt động thương mại điện tử Thứ ba, xây dựng chiến lược kinh doanh mạng Khi lập chiến lược Internet, doanh nghiệp cần chắn tất quản trị viên cao cấp Tổng giám đốc - có liên quan Các quản trị viên giao dự án cách dễ dàng đơn giản cho phận công nghệ thông tin hay phận thị trường phạm phải sai lầm Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ trước hết nên đầu tư cho xây dựng máy tính nối mạng Internet, cần phải có cán quản lý thơng tin (CIO) có đủ lực trình độ làm nhiệm vụ quản lý điều hành hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cơng ty theo đuổi gia tăng bán hàng sản phẩm đó, nhận biết tên hãng, đẩy mạnh quan hệ đầu tư, quan hệ cộng đồng, tăng cường dịch vụ khách hàng, giảm giá bán, mở rộng kênh bán hàng sang địa hạt tìm kiếm tiết giảm chi phí phân phối sản phẩm vi vật lý phần mềm, công việc dịch thuật soạn thảo Xây dựng kế hoạch nguồn lực phục vụ cho kinh doanh mạng như: đội ngũ quản trị mạng, đội ngũ bán hàng tiếp thị mạng, nhà cung ứng, quan hệ đối tác (một nhân tố đánh giá quan trọng chiến lược kinh doanh mạng đánh giá thành tố (partnering) chiến lược marketing mix Đồng thời, doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch trì, phát triển trang web Theo Bill Gates, Chủ tịch Tập đoàn Microsoft, thập kỷ thiên niên kỷ thập kỷ tốc độ Thời gian không chờ đợi Những doanh nghiệp nhanh chân tận dụng thành tựu mà công nghệ thơng tin mang lại nhanh chóng bứt phá lên phía trước Các doanh nghiệp thờ với thành tựu mà công nghệ thông tin mang lại bị tụt lại phải gánh chịu hậu đáng tiếc 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 28 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam đứng trước thử thách lớn, cần phải phát triển mạnh mẽ hoạt động thuận lợi hố thương mại, có giúp doanh nghiệp Việt Nam trụ vững xu tồn cầu hóa, tự hóa thương mại Trong thị trường mà người sử dụng đối thủ cạnh tranh cách cú nhấp chuột doanh nghiệp tham gia kinh doanh trực tuyến buộc phải tạo nét khác biệt dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh không họ nhà cung cấp hàng hóa bình thường khác Vì vậy, Việt Nam cần phải có phát triển tồn diện giải pháp tầm vi mô vĩ mô hoạt động phát triển thương mại điện tử Song, để làm điều đòi hỏi đạo lớn từ Đảng, Nhà nước, Chính phủ nỗ lực từ thân doanh nghiệp việc gỡ bỏ rào cản đặt đường Việt Nam tiến vào hoạt động thương mại toàn cầu Nhà nước, Chính phủ cần có hỗ trợ, định hướng, giám sát việc xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động thuận lợi hoá thương mại, đẩy mạnh phát triển hạ tầng toán, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng nhân lực… Bản thân doanh nghiệp nước cần phải nhận thức tầm quan trọng thương mại điện tử Tận dụng hội mà thương mại điện tử đem lại, vượt qua khó khăn thách thức để đứng vững vượt lên bối cảnh cạnh tranh kinh tế ngày gay gắt 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Anon., 2011 Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam [Trực tuyến] Available at: https://dangcongsan.vn/kinh-te/thuong-mai-dien-tu-tronghoi-nhap-va-phat-trien-105670.html [Đã truy cập 15 2022] Anon., 2017 Ministry of industry and trade of the socialist republic of Viet Nam (Bộ Công Thương) [Trực tuyến] Available at: https://moit.gov.vn/thuong-mai-dien-tu/thong-qua-khungthuan-loi-hoa-thuong-mai-dien-tu-xuyen-bien-2.html? fbclid=IwAR0JtGdpkyLvEGvTMqEbRAMYRghpRtoSZRoLadzYC37 FQxrNCHzKndHry18 [Đã truy cập 12 2022] Anon., 2019 Industry and Trade magazine (Tạp chí Công Thương) [Trực tuyến] Available at: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tam-quan-trong-cuathuong-mai-dien-tu-doi-voi-doanh-nghiep-64027.htm [Đã truy cập 11 2022] Anon., 2020 Bit.vn [Trực tuyến] Available at: http://bit.vn/news/lam-thuong-mai-dien-tu-o-viet-namphai-doi-mat-nhung-kho-khan-gi-967 [Đã truy cập 2022] Anon., 2020 Cổng Thông tin Điện tử Quốc Hội Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam [Trực tuyến] Available at: https://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?ItemID=47114 [Đã truy cập 12 2022] Anon., 2020 Kdigimind [Trực tuyến] Available at: https://kdigimind.com/thuong-mai-dien-tu-la-gi/ [Đã truy cập 11 2022] Anon., 2020 Luật Việt Nam [Trực tuyến] Available at: https://luatvietnam.vn/thuong-mai/quyet-dinh-645-qd-ttg2020-ke-hoach-tong-the-phat-trien-thuong-mai-dien-tu-quoc-gia30 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 183565-d1.html [Đã truy cập 11 2022] Anon., 2020 Tạp chí Tài Chính [Trực tuyến] Available at: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuongmai-dien-tu-trong-phat-trien-kinh-te-tai-viet-nam-330340.html [Đã truy cập 2022] Anon., 2020 Tech target [Trực tuyến] Available at: https://www.techtarget.com/searchcio/definition/ecommerce [Đã truy cập 12 2022] 10.Anon., 2020 VOV [Trực tuyến] Available at: https://vov.vn/kinh-te/thuong-mai-dien-tu-giup-tang-cohoi-cho-cac-doanh-nghiep-xuat-khau-780560.vov [Đã truy cập 10 2022] 11.Anon., 2021 Báo Cáo Chỉ Số Thương Mại Điện Tử Năm 2021, Hà Nội: Hiệp Hội Thương Mại Điện tử Việt Nam 12.Anon., 2021 Báo Công An Nhân Dân [Trực tuyến] Available at: https://cand.com.vn/Kinh-te/thuong-mai-dien-tu-thucday-xuat-khau-hang-hoa-ra-thi-truong-the-gioi-i632592/ [Đã truy cập 2022] 13.Anon., 2021 Bộ Công Thương Việt Nam [Trực tuyến] Available at: https://moit.gov.vn/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-nghiepnuoc-ngoai/thuong-mai-dien-tu-xuyen-bien-gioi-kenh-xuat-khau-tiemnang-cho-doanh-nghiep-viet.html [Đã truy cập 12 2022] 14.Anon., 2021 Tạp chí Cơng Thương [Trực tún] Available at: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-phat-trienthuong-mai-dien-tu-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-nen-kinh-teviet-nam-83545.htm [Đã truy cập 2022] 15.Anon., 2021 Tạp chí cục Hải Quan [Trực tuyến] Available at: https://haiquanonline.com.vn/tan-dung-loi-the-thuong31 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com mai-dien-tu-xuat-khau-hang-hoa-156666.html [Đã truy cập 11 2022] 16.Anon., 2021 Tạp chí Hải Quan [Trực tuyến] Available at: https://haiquanonline.com.vn/nam-ky-quy-dinh-de-xuatkhau-thanh-cong-qua-thuong-mai-dien-tu-144092-144092.html [Đã truy cập 10 2022] 17.Anon., 2021 Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo tỉnh Nam Định [Trực tuyến] Available at: http://tuyengiaonamdinh.vn/bantuyengiao/2251/30854/41956/189621/T rong-nuoc/Nhung-thuan-loi-va-kho-khan-trong phat-trien-nen-kinh-teso-o-Viet-Nam-hien-nay Mot-so-giai-phap-trong-thoi-gian-toi.aspx [Đã truy cập 12 2022] 18.Anon., 2021 VnEcnomy [Trực tuyến] Available at: https://vneconomy.vn/thach-thuc-voi-thuong-mai-dien-tutrong-boi-canh-binh-thuong-moi.htm [Đã truy cập 2022] 19.Anon., 2021 VnEconomy [Trực tuyến] Available at: https://vneconomy.vn/thuong-mai-dien-tu-tiep-tuc-bungno-vuot-xa-moc-11-8-ty-usd-nam-2020.htm [Đã truy cập 12 2022] 20.Anon., 2022 Báo Điện tử Chính Phủ [Trực tuyến] Available at: https://baochinhphu.vn/bo-sung-quy-dinh-ve-thuong-maidien-tu-co-yeu-to-nuoc-ngoai-102281885.htm [Đã truy cập 10 2022] 21.Anon., 2022 Bnews [Trực tuyến] Available at: https://bnews.vn/cach-tan-dung-thuong-mai-dien-tu-detang-hang-hoa-vao-thi-truong-anh/229318.html [Đã truy cập 12 2022] 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ... NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Ngày đăng: 24/09/2022, 06:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

    • 1.1 Sự phát triển:

    • 1.2 Phân loại:

    • 1.3 Giá trị trong thương mại:

      • 1.3.1 Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách giữa các doanh nghiệp, các quốc gia.

      • 1.3.2 Thương mại điện tử góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu quả lao động xã hội 

      • 1.3.3 Thương mại điện tử tạo ra phương thức giao dịch mới, góp phần tăng cường quan hệ thương mại

      • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

        • 2.1 Các quy định tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay

          • 2.1.1 Quy định về mặt pháp lý của Việt Nam theo khung khổ chung của WTO

          • 2.1.2 Quy định về thương mại điện tử trong FTA

          • 2.1.3 Khung thuận lợi hóa thương mại điện tử xuyên biên giới trong APEC

          • 2.2 Thực thi các quy định tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay

            • 2.2.1 Nhà nước:

              • 2.2.1.1 Ban hành các quy định về thương mại điện tử:

              • 2.2.1.2 Tham gia một cách tích cực vào các cam kết quốc tế về thương mại điện tử:

              • 2.2.1.3 Chủ động tuân thủ và thực hiện những cam kết về thuận lợi hóa thương mại điện tử trong các Hiệp định thương mại tự do:

              • 2.2.1.4 Rà soát và xử lý vi phạm trong các hoạt động thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam:

              • 2.2.2 Doanh nghiệp/Thương nhân

              • 2.3 Kết quả của quá trình thực hiện chính sách:

              • 2.4 Thành tựu và khó khăn của thuận lợi hóa thương mại điện tử ở Việt Nam

                • 2.4.1 Thành tựu

                • 2.4.2 Khó khăn và nguyên nhân:

                • CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ TẠI VIỆT NAM

                  • 3.1 Định hướng phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam

                    • 3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển

                    • 3.1.2 Tác động với thuận lợi hóa thương mại điện tử

                      • 3.1.2.1 Thuận lợi

                      • 3.1.2.2 Thách thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan