Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)Thuận lợi và khó khăn của Hải quan Việt Nam khi thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại của WTO (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM KHI THỰC THI HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế BÙI MAI HƯƠNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM KHI THỰC THI HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên: Bùi Mai Hương Người hướng dẫn: PGS TS Trịnh Thị Thu Hương Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng hay cơng bố hình thức Những thơng tin, số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác tham khảo luận văn có trích dẫn thích nguồn gốc đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2017 Học viên Bùi Mai Hương LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài “Thuận lợi khó khăn Hải quan Việt Nam thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO”, tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban lãnh đạo đội ngũ giảng viên trường Đại học Ngoại thương Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành hỗ trợ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương – người tận tình hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tác giả luận văn Bùi Mai Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO 1.1 Khái quát thuận lợi hóa thương mại WTO 7 1.1.1 Khái quát thuận lợi hóa thương mại 1.1.2 Thuận lợi hóa thương mại WTO 14 1.1.2.1 Sự cần thiết tăng cường thuận lợi hóa thương mại WTO 14 1.1.2.2 Nhiệm vụ tạo thuận lợi thương mại WTO 16 1.2 Đàm phán thuận lợi hóa thương mại 17 1.3 Nội dung Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC THI HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO 2.1 Giới thiệu chung Hải quan Việt Nam 28 28 2.2 Thực trạng lực Hải quan Việt Nam góc độ thực cam kết theo Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 30 2.2.1 Pháp luật Hải quan Việt Nam việc phù hợp thực cam kết theo Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 33 2.2.2 Nguồn nhân lực Hải quan Việt Nam việc phù hợp thực cam kết theo Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 39 2.2.3 Cơ cấu, tổ chức Hải quan Việt Nam việc phù hợp thực cam kết theo Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 43 2.2.4 Cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật hải quan việc phù hợp thực cam kết theo Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 44 2.2.5 Hạ tầng thông tin việc phù hợp thực cam kết theo Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 46 2.3 Thuận lợi Hải quan Việt Nam việc thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 52 2.3.1 Thuận lợi đường lối Đảng Nhà nước 52 2.3.2 Thuận lợi sách đơn giản hóa thủ tục hành 53 2.3.3 Thuận lợi hệ thống pháp lý phù hợp với tinh thần Hiệp định TFA 54 2.3.4 Thuận lợi kinh nghiệm triển khai nội dung thuận lợi hóa thương mại 55 2.4 Khó khăn Hải quan Việt Nam việc thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 58 2.4.1 Khó khăn hồn thiện pháp luật Việt Nam tinh thần Hiệp định TFA 58 2.4.2 Khó khăn việc áp dụng rộng rãi chế cửa quốc gia 60 2.4.3 Khó khăn sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng viễn thơng 62 2.4.4 Khó khăn việc phối hợp Hải quan quan liên quan 62 2.4.5 Khó khăn hợp tác hải quan khu vực giới 63 2.4.6 Khó khăn chất lượng nhân lực hải quan 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẢI QUAN VIỆT NAM NHẰM ĐẨY MẠNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO 67 3.1 Xu hướng đẩy nhanh thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại giới 67 3.2 Định hướng phát triển Hải quan Việt Nam nhằm đẩy nhanh q trình thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 71 3.3 Đề xuất số giải pháp Hải quan Việt Nam nhằm đẩy mạnh thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 74 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý quy định nội dung Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 74 3.3.2 Đẩy mạnh hiệu chế cửa quốc gia 77 3.3.3 Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng 79 3.3.4 Tăng cường chế phối hợp Hải quan quan quản lý chuyên ngành, quan thực thi pháp luật biên giới 81 3.3.5 Tăng cường, chủ động hợp tác hải quan khu vực giới 83 3.3.6 Nâng cao chất lượng nhân lực hải quan 84 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Lợi ích thuận lợi hóa thương mại phủ 12 Bảng 2.1 Những cam kết Hiệp định TFA Việt Nam phân loại nhóm A.31 Bảng 2.2 Trung bình thời gian chi phí thơng quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2015-2016 53 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ngun tắc thuận lợi hóa thương mại Hình 1.2 Tóm tắt lịch sử đàm phán thuận lợi hóa thương mại WTO .17 Hình 2.1 Cơ cấu, tổ chức Hải quan Việt Nam 29 Hình 2.2 Quy trình xác định trước trị giá hải quan………………………………35 Hình 2.3 Số lớp số học viên Trường Hải quan Việt Nam đào tạo .41 Hình 2.4 Tỷ lệ ngạch cơng chức chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục Hải quan 2015 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh Từ viết tắt ASEAN APEC Association of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation châu Á – Thái Bình Dương CNTT FTA GATT OECD TFA Nghĩa tiếng Việt Công nghệ thông tin Free trade agreement Hiệp định Thương mại tự General Agreement on Tariffs and Hiệp ước chung Thuế quan Trade Mậu dịch Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế Trade Facilitation Agreement Hiệp định thuận lợi hóa thương mại The United Nations Economic Ủy ban kinh tế châu Âu Liên Commission for Europe Hiệp Quốc United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại Phát Trade and Development triển Liên Hiệp quốc WCO World Customs Organization Tổ chức Hải quan giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới UNECE UNTACD TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Sau nghiên cứu đề tài “Thuận lợi khó khăn Hải quan Việt Nam thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO”, rút số kết sau: - Thuận lợi hóa thương mại vấn đề nhận nhiều quan tâm giới nói chung quốc gia thành viên WTO nói riêng Thuận lợi hóa thương mại mang ý nghĩa vô to lớn, giúp đẩy nhanh tốc độ thông quan, giải phóng hàng hóa, thúc đẩy xuất nhập phát triển kinh tế quốc gia - Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO sau 10 năm đàm phán chờ trí 2/3 nước thành viên thức có hiệu lực từ ngày 22/7/2017, mở trang cho lịch sử 50 năm tồn phát triển WTO Là thành viên WTO, Việt Nam thể tích cực việc tham gia đàm phán, phê chuẩn thực thi TFA - Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO đưa chuẩn mực cải cách lĩnh vực hải quan chung để nước thành viên thực hiện, đồng thời đưa biện pháp để thực thi thực tiễn - Năng lực Hải quan Việt Nam có nhiều tiến bộ, phần lớn nhờ cải cách hiệu phủ nỗ lực sửa đổi mang tính hệ thống Tuy nhiên, cịn hạn chế yếu việc vận hành cấp, bộ, ban ngành liên quan - Trong trình thực thi Hiệp định, Việt Nam gặp nhiều thuận lợi khơng khó khăn, đặc biệt vấn đề liên quan đến pháp luật hải quan việc phối hợp thực thi phận liên quan - Các quốc gia thành viên WTO tiến hành đẩy nhanh thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Nằm xu đó, Việt Nam đề định hướng cụ thể cho ngành Hải quan đẩy mạnh thực thi TFA - Trong thời gian tới, để đẩy mạnh thực thi TFA, Hải quan Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi hành lang pháp lý cho thực phù hợp nữa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hải quan, sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật tăng cường phối hợp Hải quan quan liên quan Hải quan khu vực giới 82 thể, trách nhiệm quan biện pháp xử lý trường hợp một/một số quan không thực trách nhiệm - Thường xuyên đào tạo, nâng cao chất lượng cán hải quan cán bộ, ngành liên quan Ngồi ra, cần có sách khuyến khích cá nhân cán cơng chức kiểm sốt hải quan tự nghiên cứu học tập nâng cao trình độ chun mơn hỗ trợ kinh phí tham gia học hệ cao học, nghiên cứu sinh tiêu chí để đề bạt, bổ nhiệm cán - Tiến hành kiểm tra thường xuyên trình thực thi quan hải quan Ví dụ đề nghị Bộ Giao thơng vận tải rà sốt Danh mục hàng hóa nhập thuộc diện phải kiểm tra chuyên ngành Bộ quản lý theo hướng thu gọn danh mục phải kiểm tra Đồng thời, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý Trên sở giao/ủy quyền cho trung tâm/cơ sở đủ lực kiểm tra chuyên ngành thực việc kiểm tra, giám định theo quy chuẩn, tiêu chuẩn ban hành Kiến nghị Cục đăng kiểm Việt Nam thành lập thêm trung tâm kiểm tra chất lượng địa phương có lưu lượng lớn hàng hóa xuất nhập phải kiểm tra chất lượng địa phương có cảng biển quốc tế Đồng thời, xây dựng quy chế phối hợp quan hải quan quan đăng kiểm, quy định thời gian quan đăng kiểm gửi cho quan hải quan nơi mở tờ khai thông báo kết kiểm tra chất lượng để theo dõi Đặc biệt, quy chế cần quy định quan đăng kiểm có trách nhiệm thơng báo cho quan hải quan trường hợp không đạt chất lượng để phối hợp thống biện pháp xử lý Trong kiểm tra, rà soát hàng hóa cần hợp Danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành trước thông quan Cụ thể bộ, ban hành danh mục để quản lý; Bộ Tài tổng hợp danh mục chung mã hóa để đảm bảo thống đưa vào Hệ thống thơng quan điện tử VNACCS/VCIS kiểm sốt làm thủ tục hải quan Các Bộ chọn lọc hàng hóa đưa vào Danh mục để kiểm tra trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu cao Những hàng hóa chưa cần kiểm tra trước thơng 83 quan đưa vào Danh mục kiểm tra trước đưa lưu thông để giảm áp lực kiểm tra trước thơng quan Bên cạnh đó, cần sớm xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để quản lý, kiểm tra hàng hóa nhập thuộc Danh mục phải kiểm tra Cần thực kiểm tra thời điểm khác để đạt hiệu cao, là: kiểm tra nước xuất khẩu, kiểm tra cửa nhập kiểm tra hàng hóa trước đưa lưu thông, sử dụng, tăng cường thừa nhận lẫn kết kiểm tra nước xuất để giảm tải cho quan kiểm tra 3.3.5 Tăng cường, chủ động hợp tác hải quan khu vực giới Theo nhận định Tổng cục Hải quan, thời gian tới, tình hình khu vực giới với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông tác động đến thương mại quốc tế lĩnh vực đời sống Sự phát triển hình thức thương mại gắn với vận tải quốc tế, kéo theo tội phạm có tổ chức hoạt động linh hoạt, đa dạng thực hoạt động bất hợp pháp trốn thuế, gian lận thuế, vận chuyển buôn bán hàng cấm, vũ khí, ma túy, hàng giả, hàng nhái… Việc thất thu ngân sách nhiều nguy gian lận thuế trốn thuế… Chính vậy, Kế hoạch hợp tác hội nhập quốc tế Hải quan Việt Nam giai đoạn 2016-2020 nêu rõ phấn đấu đến năm 2020 đưa hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý, mang lại lợi ích thực chất đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển, đại hóa ngành Hải quan Đặc biệt, mở rộng nâng cấp hệ thống thông quan tự động, áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế nghiệp vụ quản lý hải quan Đồng thời, tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với hải quan nước đối tác kinh tế thương mại quan trọng Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ lợi ích kinh tế ngăn chặn, phịng chống vi phạm hải quan tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư giao lưu lại Việt Nam với nước 84 Để đạt mục tiêu trên, Kế hoạch nhiệm vụ trọng tâm Hải quan Việt Nam hợp tác hội nhập quốc tế giai đoạn 2016-2020 gồm: Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác song phương trọng đến công tác hợp tác chống buôn lậu; triển khai thực cam kết quốc tế đa phương liên quan đến quản lý hải quan đặc biệt hoàn thiện sở pháp lý cho nội dung chưa quy định giải pháp cụ thể cho lĩnh vực nghiệp vụ liên quan đến chế cửa, quản lý rủi ro, xác định trước quy định kiểm tra xuất xứ ; tăng cường đội ngũ công chức làm công tác hội nhập hợp tác quốc tế; tăng cường công tác đạo tổ chức thực hiện; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đối ngoại; xây dựng quản lý tốt chương trình/dự án hỗ trợ kỹ thuật Tổng cục Hải quan hy vọng đến năm 2020, hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế tiến hành cách chủ động, nhân tố tích cực cho việc xây dựng quan hải quan đại, chuyên nghiệp, có đóng góp tích cực cho hải quan giới chuyên đề nghiệp vụ, sáng kiến hợp tác khu vực Để thực mục tiêu trên, Việt Nam cần: - Chú trọng việc chuẩn bị ký kết văn kiện hợp tác song phương với hải quan nước cấp độ khác để tạo sở pháp lý cho hoạt động hợp tác nghiệp vụ, xây dựng lực, hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường trang thiết bị cho công tác kiểm tra, kiểm sốt chun ngành - Trong khn khổ hợp tác đa phương, tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác hải quan diễn đàn ASEAN, APEC, ASEM, GMS, WCO, WTO,… - Chú trọng tiếp cận để áp dụng chuẩn mực quốc tế hải quan đề cập khuôn khổ này, tiến tới tham gia ký kết hầu hết điều ước quốc tế hải quan để áp dụng toàn diện, triệt để chuẩn mực quốc tế liên quan nhằm nâng cao hiệu quản lý, tạo thuận lợi cho thương mại 3.3.6 Nâng cao chất lượng nhân lực hải quan Để nâng cao chất lượng nhân lực tổ chức, doanh nghiệp nói chung Hải quan nói riêng, trước hết phải có quy hoạch nhân lực cách khoa học, hợp lý Việc xây dựng quy hoạch nhân lực phải phù hợp với chiến lược 85 quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung ngành đơn vị nói riêng Sau số giải pháp giúp nâng cao chất lượng nhân lực hải quan: Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện chế, sách Nhà nước liên quan đến nguồn nhân lực Hải quan Trong thời gian qua, Nhà nước có sách, chế văn pháp quy liên quan đến nhân lực Hải quan, góp phần tạo điều kiện cho toàn ngành Hải quan hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Tuy nhiên, giai đoạn, thời kỳ phát triển khác nên kinh tế - xã hội, đặc biệt nước ta từ trở thành thành viên thức WTO q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển chiều rộng chiều sâu yêu cầu tình hình tồn ngành Hải quan có u cầu địi hỏi hồn thành nhiệm vụ ngày cao Hồn thiện sách liên quan đến nhân lực Hải quan phải đáp ứng yêu cầu: - Các chế, sách Nhà nước liên quan đến nhân lực Hải quan, trước hết phải điều chỉnh, đổi để phù hợp với thông lệ, tiêu chuẩn chất lượng Hải quan khu vực quốc tế - Cơ chế sách Nhà nước đổi mới, hoàn thiện phải đảm bảo cho người cán bộ, cơng chức Hải quan có tiền lương đảm bảo thu nhập ổn định thu nhập phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động để cán bộ, cơng chức hải quan có điều kiện n tâm cơng tác có điều kiện để tự học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ thân - Cơ chế, sách liên quan đến nhân lực Hải quan nhà nước phải đổi hoàn thiện không ngừng phải theo nguyên tắc, phương châm quan điểm quán Thứ hai, hoàn thiện quy hoạch phát triển nhân lực Một quy hoạch nâng cao chất lượng nhân lực hải quan gọi hợp lý, khoa học, phải quy hoạch xây dựng phù hợp với xu hướng phát triển ngành Hải quan tương lai Với điều kiện thực trạng kinh tế, 86 sách phát triển ngoại thương phải quy hoạch phát huy tốt trí sáng tạo thành viên đội ngũ hải quan, quy hoạch phải ln làm cho tổ chức hải quan hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Hoàn thiện quy hoạch phát triển nhân lực hải quan phải thực xây dựng cách toàn diện, bao gồm quy hoạch cấu trình độ, cấu lứa tuổi, cấu giới tính, - Kế hoạch cấu, trình độ nhân lực hải quan theo hướng: + Tỷ lệ trình độ nhân lực có chất lượng cao, phải ngày tăng nhanh ngày chiếm ưu (chiếm tỷ lệ lớn) nguồn nhân lực + Tỷ lệ rõ nhân lực đào tạo quy chun ngành, chun mơn hải quan, đào tạo gần chuyên môn công việc đảm nhiệm ngày lớn + Tỷ lệ nhân lực có trình độ ngoại ngữ, đặc biệt anh ngữ phải ngàn tăng lên, trình độ giao tiếp ngoại ngữ thơng thạo, trình độ đọc hiểu văn liên quan đến chuyên môn hải quan - Kế hoạch cấu lứa tuổi: trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nguồn nhân lực chủ yếu phải trẻ hố, nhân lực trẻ động hơn, linh hoạt dễ thích ứng với điều kiện, biến đối nhanh, phức tạp thương mại quốc tế Đặc biệt đội ngũ nhân lực trẻ có điều kiện ln tự bồi dưỡng, tự học tập nâng cao trình độ Tuy nhiên phải ý lứa tuổi có kinh nghiệm, thâm niên, nghiệp vụ Hải quan - Xây dựng kế hoạch cấu giới tính: Trong lĩnh vực Hải quan, đặc thù công việc nên cấu giới tính phải nghiêng nam giới chủ yếu Vì vậy, tuyển dụng Hải quan Hà nội phải chủ ý tuyển dụng nam giới - Xây dựng kế hoạch cấu nhân cán quản lý: Tồn ngành cần phải rà sốt, đánh giá cách khách quan, xác đội ngũ cán quản lý Trên sở quy hoạch lại đội ngũ cán quản lý, kiên đưa khỏi đội ngũ cán khơng cịn đủ lực, phẩm chất, tư chất, tác phong lãnh đạo, quản lý Đồng thời cần bổ sung luân chuyển đội ngũ cán quản lý có đầy đủ 87 lực, phẩm chất, khả lãnh đạo quản lý ngành Hải quan điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng năm tới Thứ ba, thực chế khuyến khích cán bộ, cơng chức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thân Trong thời gian tới trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam đòi hỏi chất lượng nhân lực phải ngày nâng cao Để đáp ứng yêu cầu Hải quan Việt Nam phải có chế thích hợp để khuyến khích cán bộ, cơng chức phải tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề thân Để thực điều , ngành phải xây dựng tiêu chí để đánh giá chất lượng trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, công chức Hàng năm, phải đánh giá trình độ chun mơn người theo tiêu chí Đồng thời, có động viên vật chất tinh thần kịp thời, xứng đáng với người đạt tiêu chí ngược lại với người không đạt hiệu công việc phải có biện pháp nhắc nhở, xử phạt mức Sự khuyến khích, động viên kịp thời vật chất có hiệu nhanh tiền lương tiền thưởng xứng đáng, kịp thời Các tiêu chí để đánh giá trình độ, chun mơn, nghiệp vụ cán cơng chức cần phải lượng hố, là: - Giao nhiệm vụ phù hợp với trình độ người - Mức độ hoàn thành thành nhiệm vụ công chức thời gian chất lượng - Cán cơng chức phải có cấp mức độ cấp - Hàng năm cần có kiểm tra thi chun mơn nghiệp vụ để có sở đánh giá nhân lực hải quan Thứ tư, trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc cán bộ, công chức hải quan đại Để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức thời gian tới, Hải quan Việt Nam phải thực biện pháp sau: 88 - Thường xuyên mở lớp tập huấn, chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo dục, trị tư tưởng, phẩm chất, đạo đức - Phải đưa môn học đạo đức trở thành môn học thức chương trình đào tạo ngành Hải quan Nếu cán bộ, công chức nguồn gốc đào tạo từ trường Hải quan phải cho học bổ sung mơn học - Phát động phong trào thi đua tự rèn luyện, tự kiểm tra giám sát nhau, phát kịp thời tượng tiêu cực cán bộ, công chức hải quan làm nhiệm vụ Những người phát tố cáo tượng tiêu cực phải đánh giá khen thưởng kịp thời vật chất tinh thần - Học tập, rèn luyện xây dựng tác phong làm việc thời gian, giấc, nghiêm túc làm việc, làm việc có hiệu quả, chất lượng cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp người hải quan đại Thứ năm, thường xuyên thực chế kiểm tra, giám sát, đánh giá cán bộ, công chức hợp lý có chế độ thi đua khen thưởng thích hợp Trong cơng việc khơng có kiểm tra định kỳ trình độ chun mơn, kết công việc đạt khoảng thời gian định mà dựa vào báo cáo giấy tờ cách quan liêu khơng đánh giá xác lực thực công chức Để thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thi đua khen thưởng Hải quan Việt Nam cần có giải pháp sau: - Phải xây dựng tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức cách đầy đủ, khách quan phù hợp với cơng việc nói riêng phù hợp với tồn ngành nói chung - Xây dựng thực chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ: chế phải làm cho cán bộ, công chức tự kiểm tra, giám sát nhau, cán quản lý kiểm tra, giám sát nhân viên mình, ngược lại nhân viên kiểm tra, giám sát cán quản lý tuân theo tiêu chí công khai đưa bàn bạc thống quan - Phải có đánh giá cơng khai, khách quan thường kỳ hàng tháng, hàng quý năm, cuối năm đánh giá cán công chức phải công khai, kịp thời thường xuyên, toàn diện 89 - Trên sở giá đánh giá cán bộ, công chức phải xây dựng thường xuyên phát động phong trào thi đua khen thưởng đơn vị, phải có khen chê kịp thời, thưởng phạt nghiêm minh Trong thi đua khen thưởng phải thưởng phạt kết hợp vật chất tinh thần 90 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài “ Thuận lợi khó khăn Hải quan Việt Nam thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO”, rút số kết luận sau: (i) thuận lợi hóa thương mại vấn đề không WTO nước thành viên đặc biệt quan tâm lợi ích to lớn mang lại giảm thời gian thơng quan, giải phóng hàng hóa, thúc đẩy hoạt động xuất nhập phát triển kinh tế Hiệp định thuận lợi hóa thương mại trải qua 10 năm đàm phán, phê chuẩn có hiệu lực, đưa chuẩn mực cải cách lĩnh vực hải quan nói chung để nước thành viên thực hiện, đồng thời đưa biện pháp để thực thi thực tiễn (ii) lực Hải quan Việt Nam việc thực thi nội dung Hiệp định thuận lợi hóa thương mại tương đối tốt tồn nhiều hạn chế, việc đưa vào thực thi quy định hệ thống pháp luật hải quan tinh thần TFA Hải quan Việt Nam gặp nhiều thuận lợi khơng khó khăn việc thực thi Hiệp định TFA; (iii) quốc gia thành viên WTO không phân biệt vùng lãnh thổ điều kiện phát triển khác tiến hành đẩy nhanh thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Nằm xu đó, Việt Nam đề định hướng cụ thể cho ngành Hải quan đẩy mạnh thực thi TFA Trong thời gian tới, để thực thi TFA, Hải quan Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi hành lang pháp lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hải quan, sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật tăng cường phối hợp Hải quan quan liên quan, hợp tác với Hải quan khu vực giới Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO thức có hiệu lực kể từ ngày 22/02/2017 nên việc thực thi Hiệp định tương đối mẻ Vì vậy, tác giả luận văn gặp phải khó khăn việc thu thập cập nhật thông tin nghiên cứu tránh khỏi sai sót định 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Anh Cuts International, Doha Round of Negotiations on Trade Facilitation The State of Play, India 2008 Duval Y and Utoktham C., Behind-the-Border Trade Facilitation in Asia-Pacific: Cost of Trade, Credit Information, Contract Enforcement and Regulatory Coherence, ESCAP, 2009, tr.25-tr.30 Duval Y., Trade Facilitation beyond the Doha round of negotiations, ESCAP, 2007 Helble M., Sheperd B., and Wilson JS.,Transparency & Trade Facilitation in the Asia Pacific: Estimating the Gains from Reform, Department of Foreign Affairs and Trade, 2007, tr.17 Miroux A., National Trade Facilitation Bodies in the World, UNCTAD, Geneva 2014, tr.21 Panitchpakdi S., Trade Facilitation Handbook Part I National Facilitation Bodies: Lessons from Experience, UNCTAD, Geneva 2006 Sweden National Board of Trade, Trade Facilitation from a Developing Country Perspective, Stockholm 2003 UNECE, Trade Facilitation: An Introduction to the Basic Concepts and Benefits (ECE/TRADE/289), 2002 World Economic Forum, Doing Business Report, 2015 & 2016 10 WTO, Annex D Modalities for Negotiations on Trade facilitation, Geneva 2004 11 WTO, Annex to the protocol amending the Marrakesh Agreement establishing the World Trade Organization Agreement on Trade Facilitation, 2014 12 WTO, Ministerial Declaration WT/MIN(96)/DEC 18 December 1996 13 WTO, General Agreement on Tariffs and Trade, Uruguay 1994 B Tài liệu tham khảo tiếng Việt 92 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Công hàm số 334/VNM.14 ngày 30/7/2014, Bộ Tài chính, 2007, Quyết định số 78/2007/QĐ-BTC ngày 18/9/2007 2014 hướng dẫn giải đáp vướng mắc sách thuế, quản lý thuế giải thủ tục hành thuế người nộp thuế theo chế cửa Bộ Tài chính, 2009, Thông tư số 43/2009/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí lĩnh vực hải quan Bộ Tài chính, 2010, Thông tư số 172/2010/TT-BTC ngày 02/11/2010 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí lĩnh vực hải quan Bộ Tài chính, 2013, Thơng tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10/9/ quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Bộ Tài chính, 2014, Thơng tư 22/2014/TT-BTC ngày 14/2/2014 quy định thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại Bộ Tài chính, 2015A, Thơng tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Bộ Tài chính, 2015B, Thơng tư 42/2015/TT-BTC ngày 27/03/2015 quy định thủ tục hải quan phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Bộ Tài chính, 2015C, Thơng tư số 72/2015/TT-BTC ngày 12/05/2015 quy định áp dụng chế độ ưu tiên việc thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập doanh nghiệp 10 Chính phủ, 2013A, Nghị định 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 quy định xử phạt hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan 11 Chính phủ, 2013B, Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành 93 12 Chính phủ, 2015, Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan 13 Nguyễn Thu Thủy, Hồng Trường Giang, Nguyễn Trung Kiên, Thuận lợi hóa thương mại hài hịa hóa sách logistics quốc gia ASEAN, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 63/2014, tr.14 - tr.26 14 Quốc hội, 2014, Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014 15 Quốc hội, 2015, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 số 80/2015/QH13 ngày 22/6/2015 16 Tổng cục Hải quan, 2007, Quyết định 1915/2007/QĐ-TCHQ ngày 17/10/2007 ban hành quy chế tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người khai hải quan, người nộp thuế 17 Tổng cục Hải quan, 2014, Đề án nâng cao lực cho lực lượng Hải quan chuyên trách chống buôn lậu đến năm 2020 18 Tổng cục Hải quan, 2015, Đề án vị trí việc làm, biên chế cấu ngạch công chức thuộc Tổng cục Hải quan 19 Thủ tướng Chính phủ, 2011, Quyết định 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 20 Thủ tướng Chính phủ, 2016, Quyết định 1969/QĐ-TTg ngày 13/10/2016 phê duyệt kế hoạch chuẩn bị triển khai thực Hiệp định tạo thuận lợi thương mại Tổ chức thương mại giới 21 Trịnh Thị Thu Hương, Phan Thị Thu Hiền, Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO: Cơ hội thách thức Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 71/2017, tr.21 – tr.32 22 Trung tâm WTO, Khuyến nghị đàm phán Hiệp định tạo thuận lợi thương mại, 2013 23 VICC Trung tâm WTO, Báo cáo nghiên cứu Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO, Hà Nội 2014 C Tài liệu tham khảo từ Internet 94 Báo ảnh Dân tộc Miền núi- TTXVN (2017), Tìm giải pháp nâng cao lực thực thi TFA Việt Nam, địa chỉ: http://dantocmiennui.vn/kinhte-xa-hoi/tim-giai-phap-nang-cao-nang-luc-thuc-thi-tfa-cua-viet-nam/119781.html, truy cập ngày 22/3/2017 Cổng Thơng tin điện tử Bộ Tài (2016), Ban Chỉ đạo quốc gia Cơ chế cửa ASEAN, Cơ chế cửa quốc gia tạo thuận lợi thương mại họp phiên thứ nhất, địa chỉ: http://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet?dDocName=MOFUCM 093342&_adf.ctrl-state=jo52ar6bm_4&_afrLoop=3746286948716820#!, truy cập ngày 15/02/2017 Hải quan online (2017A), Thực Cơ chế cửa quốc gia: Các bộ, ngành có dấu hiệu “giảm nhiệt”, địa chỉ: http://m.baohaiquan.vn/Details.aspx?ChannelID=34&ID=88509, truy cập ngày 20/3/2017 Hải quan online (2017B), Ngành Hải quan triển khai nghị 19: Góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Nganh-Hai-quan-trien-khai-nghi-quyet-19-Gopphan-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep.aspx, truy cập ngày 18/3/2017 Hải quan Việt Nam (2015A), Nhiệm vụ cấu tổ chức Tổng cục Hải quan, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=23263&Cat egory=Ch%E1%BB%89%20%C4%91%E1%BA%A1o%20%20%C4%90i%E1%BB%81u%20h%C3%A0nh, truy cập ngày 11/02/2017 Hải quan Việt Nam (2015B), Hợp tác quốc tế, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Details.aspx?ID=8, truy cập ngày 14/2/2017 H Phúc (2015), Thực thủ tục hải quan qua Hệ thống VNACCS/VCIS: Lợi ích lớn cho doanh nghiệp, Cổng Thơng tin Điện tử Bộ Tài chính, địa chỉ: 95 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177092&ite m_id=166900980&p_details=1, truy cập ngày 23/3/2017 Thế giới Việt Nam (2016), Hiệp định TFA giúp giảm 20% chi phí cho doanh nghiệp, địa chỉ: http://baoquocte.vn/hiep-dinh-tfa-giup-giam-20-chiphi-cho-doanh-nghiep-40342.html, truy cập ngày 20/2/2017 Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO TP.HCM (2014), Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO vai trị Việt Nam, địa chỉ: http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc/tin-trong-nuoc/8044-hiep-dinh-thuan-loi-hoathuong-mai-cua-wto-va-vai-tro-cua-no-doi-voi-viet-nam.html, truy cập ngày 20/2/2017 10 Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO TP.HCM (2015), Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO: liệu có thành cơng?, địa chỉ: http://www.hoinhap.org.vn/chuyen-de/hiep-dinh-da-ky-ket/wto/phan-tich-binhluan/8532-hiep-dinh-thuan-loi-hoa-thuong-mai-cua-wto-lieu-co-thanh-cong.html, truy cập ngày 20/2/2017 11 Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO TP.HCM (2017), Hiệp định tạo thuận lợi thương mại TFA: Một số nội dung lưu ý, địa chỉ: http://hoinhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/15742-hiep-dinh-tao-thuan-loi-thuongmai-tfa-mot-so-noi-dung-can-luu-y.html, truy cập ngày 05/4/2017 12 Trung tâm WTO (2010), Giới thiệu tóm tắt Chương trình Nghị Phát triển Doha, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/wto/van-kien-damphan/gioi-thieu-tom-tat-ve-chuong-trinh-nghi-su-phat-trien-doha, truy cập ngày 15/3/2017 13 WTO Trung tâm WTO (2014), Hiệp định tạo thuận lợi thương mại Doanh nghiệp lợi gì? Cần làm gì?, địa chỉ: http://trungtamwto.vn/sites/default/files/sukien/3.1._presentation_3_-_ms_trang tfa_va_dn-vn.pdf, truy cập ngày 23/2/2017 14 địa Trung tâm WTO (2014), WTO Hiệp định tạo thuận lợi thương mại, chỉ: http://trungtamwto.vn/sites/default/files/sukien/1.1._mr_toan_- _wto_va_tfa_-_vn.pdf, truy cập ngày 19/02/2017 96 15 Trung tâm WTO (2016), Nỗ lực cao thực thi TF, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/wto/no-luc-cao-trong-thuc-thi-tf, truy cập ngày 20/3/2017 16 Trường Hải quan Việt Nam (2016), Kế hoạch đào tạo Trường Hải quan Việt Nam, địa chỉ: http://truonghaiquan.edu.vn/vi/ke-hoach-dao-taocua-truong-hai-quan-viet-nam.nl14.html, truy cập ngày 11/02/2017 17 UNECE (2014), Trade facilitation - principles and benefits, địa chỉ: http://tfig.unece.org/details.html, truy cập ngày 18/03/2017 18 World Trade Organization (2017), Trade facilitation, địa chỉ: https://www.wto.org/english/tratop_e/tradfa_e/tradfa_e.htm#I, 19/03/2017 truy cập ngày ... TÍCH THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC THI HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO 2.1 Giới thi? ??u chung Hải quan Việt Nam 28 28 2.2 Thực trạng lực Hải quan Việt Nam. .. tài ? ?Thuận lợi khó khăn hải quan Việt Nam thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO? ?? nhằm đề xuất số giải pháp giúp Hải quan Việt Nam thúc đẩy thực thi nội dung thuận lợi hóa thương mại Hiệp. .. Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO Chương 2: Phân tích thuận lợi khó khăn Hải quan Việt Nam việc thực thi Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO Chương 3: Một số giải pháp hải quan Việt Nam