Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA CÁC SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 34 01 01 PHÙNG ĐỨC VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ TP Hồ Chí Minh, năm 2023 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA CÁC SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 34 01 01 Họ tên sinh viên: Phùng Đức Vinh Mã số sinh viên: 030805170370 Lớp hoạt động: HQ5 – GE10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN ĐẠT TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Tp HCM, ngày tháng 08 năm 2023 Giảng viên hƣớng dẫn DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Lược khảo nghiên cứu trước Bảng 2.2 Lược khảo mơ hình nghiên cứu 10 Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu 20 Bảng 4.1: Thống kê mô tả 23 Bảng 4.2: Kiểm định độ tin cậy 26 Bảng 4.3: KMO and Barlett’s Test .28 Bảng 4.4: Total Variance Explained 29 Bảng 4.5: Rotated Component Matrix .32 Bảng 4.6: Correlations .34 Bảng 4.7 Model Summary 36 Bảng 4.8 ANOVA .36 Bảng 4.9: Coefficients .37 Bảng 4.10 Giá trị trung bình .43 i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu 15 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 16 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu 15 Hình 4.1 Biểu đồ thống kê định làm thêm 24 Hình 4.2 Biểu đồ thống kê cơng việc/ vị trí làm thêm 25 Hình 4.3: Scree Plot 31 Hình 4.4: Histogram 39 Hình 4.5: Normal P-P Plot 40 Hình 4.6: Scatter Plot 40 ii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN DANH MỤC BẢNG, BIỂU i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn iii 1.7 Cấu trúc nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các sở lý luận 2.1.1 Khái niệm công việc làm thêm 2.1.2 Khái niệm công việc làm thêm sinh viên 2.2 Lƣợc khảo nghiên cứu liên quan 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 13 2.4 Mơ hình nghiên cứu 16 Chƣơng 17 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Quy trình nghiên cứu 17 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 18 3.2.2 Phƣơng pháp khảo sát 19 3.2.3 Phƣơng pháp xử lý liệu 20 3.2.4 Thang đo nghiên cứu 21 CHƢƠNG 25 iv KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thực trạng định làm thêm sinh viên Đại học Ngân hàng nay25 4.2 Phân tích đánh giá độ tin cậy thang đo kiểm định giả thuyết, mơ hình nghiên cứu 29 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy 29 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 32 4.2.3 Phân tích hệ số tƣơng quan Pearson 38 4.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 40 4.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hƣởng 46 4.4 Giải pháp 48 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 48 4.4.2 Các nhóm giải pháp 51 4.4.2.1 Nhóm giải pháp Chi tiêu 51 4.4.2.2 Nhóm giải pháp Kết học tập 51 4.4.2.3 Nhóm giải pháp Thời gian rảnh 52 CHƢƠNG 53 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Hàm ý quản trị 54 v 5.2.1 Đối với trƣờng Đại học Ngân hàng 54 5.2.2 Đối với doanh nghiệp 54 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 vi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đại hố – tồn cầu hố ngày nay, nói nguồn nhân lực trẻ tuổi ln đội ngũ lao động nhiều doanh nghiệp nước nước ngồi “săn đón” nhất, nguồn lực có tinh thần làm việc vô động sáng tạo (Hằng, 2022) Cụ thể hơn, đặc điểm bật đối tượng lao động trẻ tuổi khơng đảm bảo chất lượng trình độ học vấn cao với kiến thức kỹ tiếp thu từ sở giáo dục đại học, mà tiếp cận gần với xu hướng phát triển đại giới Từ đó, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nâng cao kết hoạt động kinh doanh, vừa tạo lợi cạnh tranh bền vững so với đối thủ cạnh tranh khác mặt nhân lực Trong số đó, số số liệu thống kê thể sinh viên nguồn nhân lực tiềm quốc gia bao gồm có: + Kết số liệu khảo sát “Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên TP.HCM” cho thấy tuổi lao động trung bình phổ biến đội ngũ nhân lực Việt Nam từ 18 – 23 tuổi, nhóm độ tuổi lao động cịn chiếm phần lớn sinh viên theo học hệ quy, cao đẳng, trung cấp sở giáo dục phạm vi toàn quốc (Hằng, 2022) Từ kết bên trên, nghiên cứu viết phương trình hồi quy tuyến tính dựa hệ số Beta chuẩn hoá sau: + QD = 4.336 + 0.158 * KQ + 0.164 * CT + 0.155 * TG Hình 4.4: Histogram Nguồn: Kết xử lý liệu, 2023 Hình 4.5: Normal P-P Plot 44 Nguồn: Kết xử lý liệu, 2023 Hình 4.6: Scatter Plot Nguồn: Kết xử lý liệu, 2023 45 Kết dị tìm vi phạm phương sai giả định cho thấy giả định liên hệ tuyến tính nghiên cứu không bị vi phạm, phần dư chuẩn hố theo phân phối chuẩn tệp liệu nghiên cứu đánh giá tốt Cụ thể hơn, kết thoả mãn yêu cầu sau: giá trị trung bình biểu đồ Histogram xấp xỉ 0, độ lệch chuẩn xấp xỉ 1, mức độ điểm trị số biểu đồ Normal P- P Plot tập trung gần đường chéo phần dư chuẩn hoá biểu đồ Scatterplot không thay đổi theo trật tự so với giá trị dự đoán chuẩn hoá 4.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hƣởng kết thảo luận nghiên cứu Trước hết, yếu tố cho có ảnh hưởng đáng kể tích cực lên định làm thêm sinh viên trường Đại học Ngân hàng yếu tố mức chi tiêu, đồng thời yếu tố tìm thấy có mức độ tác động lớn Kết hoàn toàn trùng khớp với số nghiên cứu nước trước ví dụ nghiên cứu của: Mai Thanh Văn, Nguyễn Việt Anh, & Hoàng Triệu Huy (2022); Vương Quốc Duy cộng (2015); Nguyễn Trọng Hiền Tôn (2022); Nguyễn Thị Phượng (2020), chứng tỏ mức chi tiêu yếu tố nhiều sinh viên Việt Nam nói chung quan tâm đến định làm thêm Nguyên nhân để giải thích cho định sinh viên thường phải tốn nhiều khoản chi phí trình học tập sở giáo dục đại học, có trường Đại học Ngân hàng, ví dụ điển tiền ăn, tiền uống, tiền trọ, tiền sách vở, tiền thuê trọ, số khoản chi phí phát sinh khác Do đó, việc sinh viên làm thêm giúp cho họ có thêm nguồn thu nhập 46 định để phục vụ cho mục đích chi tiêu đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày, tháng sinh viên Thứ hai, yếu tố cho có ảnh hưởng đáng kể tích cực lên định làm thêm sinh viên trường Đại học Ngân hàng yếu tố kết học tập, yếu tố tìm thấy có mức độ tác động lớn thứ nhì mơ hình nghiên cứu Kết tương đồng với số nghiên cứu trước là: Mai Thanh Văn, Nguyễn Việt Anh, & Hoàng Triệu Huy (2022); Nguyễn Thị Phượng (2020); Nguyễn Thị Thu An cộng (2016), chứng tỏ việc làm thêm chi phối nhiều đến kết qủa học tập sinh viên Nguyên nhân để giải thích cho mối quan hệ để đạt kết học tập tốt, sinh viên cần phải dành nhiều thời sức lực để ôn tập học Tuy nhiên, việc làm thêm phần chi phối vào khoảng thời gian biểu sinh viên, khiến cho sinh viên gặp trắc trở việc khơng có thời gian khơng có đủ sức khoẻ để học tập trường Vì vậy, sinh viên thường trước hết cần phải trì kết học tập tốt, tự tin đăng ký làm thêm doanh nghiệp đó, hai yếu tố có ảnh hưởng đến Cuối cùng, yếu tố cuối cho có ảnh hưởng đáng kể tích cực lên định làm thêm sinh viên trường Đại học Ngân hàng yếu tố thời gian rảnh, yếu tố tìm thấy có mức độ tác động thấp mơ hình nghiên cứu, nhiên nhìn chung tác động đáng kể Yếu tố nhiều nhà nghiên cứu chứng minh tương tự, ví dụ như: Mai Thanh Văn, Nguyễn Việt Anh, & Hồng Triệu Huy (2022); Nguyễn Trọng Hiền Tơn (2022); Nguyễn Thị Phượng (2020), nhiên nghiên cứu 47 hoi tìm thấy yếu tố có mức độ tác động thấp đến định làm thêm sinh viên Điều cho thấy yếu tố thường nhiều sinh viên sở giáo dục đại học khác quan tâm đến, yếu tố quan trọng sinh viên trường Đại học Ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng năm gần ln cố việc trì thời khố biểu hợp lý, chí có tạo điều kiện cho sinh viên học tập kiểm tra trực tuyến, yếu tố thời gian rảnh xếp cách thuận tiện dễ dàng 4.4 Giải pháp 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Cơ sở để nghiên cứu đề xuất giải pháp dựa vào thang đo nghiên cứu, hay nói cụ thể giá trị trung bình câu hỏi khảo sát bảng câu hỏi khảo sát, để đánh giá đâu yếu tố mà sinh viên thường quan tâm đến nhiều trọng định làm thêm Bảng 4.10 Giá trị trung bình Nhân Giá trị trung tố bình Kết học tập 3,95 Thang đo Sinh viên ứng dụng kiến thức gặt hái từ môn học sở giáo dục đại học vào công việc làm thêm 48 3,94 Sinh viên vừa làm thêm doanh nghiệp, vừa tiếp tục trì việc học tập sở giáo dục đại học 4,07 Các sinh viên thường định làm thêm có tảng kiến thức vững 3,97 Công việc làm thêm mang lại nguồn thu nhập phục vụ cho khoản chi tiêu tháng sinh viên Chi tiêu 4,09 Công việc làm thêm đáp ứng nhu cầu sống ngày cho sinh viên 4,09 Công việc làm thêm mang lại nguồn tiền tích luỹ tiết kiệm cho sinh viên 3,94 Các sinh viên thường chọn công việc làm thêm có thời gian rảnh ngày Thời 4,04 Thời gian rảnh giúp cho sinh viên thực cơng việc tồn diện gian trọn vẹn rảnh 3,98 Lịch làm công việc làm thêm thường rơi vào khung thời gian rảnh sinh viên Nguồn: Kết xử lý liệu, 2023 49 Đối với biến Kết học tập, ba câu hỏi khảo sát giá trị trung bình cách biệt Trong đó, thang đo KQ3 có giá trị trung bình cao nhất, vượt qua ngưỡng 4/5, chứng tỏ sinh viên đồng ý thang đo “Các sinh viên thường định làm thêm có tảng kiến thức vững chắc” Trong đó, hai câu hỏi khảo sát KQ1 KQ2 lại có kết tiến gần đến giá trị 4/5, cụ thể 3,95 3,94 Đối với biến chi tiêu, có hai câu hỏi khảo sát CT2 CT3 đạt giá trị tương đồng 4,09 Đây chí giá trị trung bình tìm thấy cao số thang đo, chứng tỏ sinh viên có mức độ đồng ý lớn hai thang đo “Công việc làm thêm đáp ứng nhu cầu sống ngày cho sinh viên” “Công việc làm thêm mang lại nguồn tiền tích luỹ tiết kiệm cho sinh viên Cuối cùng, biến thời gian rảnh lại, sinh viên cung có mức độ đồng ý cao câu hỏi khảo sát “Thời gian rảnh giúp cho sinh viên thực cơng việc tồn diện trọn vẹn nhất” Trong đó, thang đo TG3 khơng cạnh có giá trị tiến gần đến mức 4/5, cụ thể 3,98, cho thấy sinh viên đồng ý với câu trả lời tương đối cao Tuy nhiên, thang đo cịn lại TG1 lại có kết giá trị trung bình thấp số câu hỏi khảo sát với giá trị 3,94 Nhìn chung, giá trị nằm mức tương đối cao, so sánh với câu hỏi khảo sát cịn lại cịn thấp 50 4.4.2 Các nhóm giải pháp 4.4.2.1 Nhóm giải pháp Chi tiêu Đầu tiên, để thúc đẩy định làm thêm sinh viên Đại học Ngân Hàng, sinh viên trước hết cần xác định mức chi tiêu ngày, tháng, năm thân để tìm kiếm cơng việc làm thêm có mức lương phù hợp, nhằm trước hết đáp ứng nhu cầu sống ngày sinh viên Bên cạnh mục đích tiêu xài thông thường, trường Đại học Ngân hàng nên thúc đẩy sinh viên việc công việc làm thêm khơng mang lại nguồn thu nhập phục vụ cho khoản chi tiêu tháng sinh viên, mà bên cạnh chúng cịn mang lại nguồn tiền tích luỹ tiết kiệm cho sinh viên sau Khi đó, sinh viên cần phải nhận thức định làm thêm thân không vừa mang lại nguồn thu nhập cho thân thời điểm tại, vừa trang trải cho gia đình, mà cịn tích góp lại thành khoản tiết kiệm cho thân sinh viên sau 4.4.2.2 Nhóm giải pháp Kết học tập Thứ hai, để thúc đẩy định làm thêm sinh viên Đại học Ngân Hàng, sinh viên trước hết cần phải đảm bảo thân có tảng kiến thức vững chắc, mơn học trường thời điểm tại, có thêm tảng kiến thức bổ sung nghiệp vụ có cơng việc làm thêm địi hỏi, trước định nhận việc doanh nghiệp Khơng vậy, q trình làm thêm, sinh viên cần phải trau dồi học hỏi thêm học kinh nghiệm thực tiễn học từ đồng 51 nghiệp cấp có kinh nghiệm trước Có thể nói, kiến thức giúp cho sinh viên nhiều kết học tập sau này, kiến thức thực tiễn hồn tồn khơng có sách giáo khoa hay dạy từ sở giáo dục đại học Bên cạnh đó, sinh viên xem định làm thêm hội cho thân để ứng dụng kiến thức gặt hái từ môn học trường Đại học Ngân hàng vào công việc làm thêm, để tìm hiểu giống khác biệt lý thuyết thực tế 4.4.2.3 Nhóm giải pháp Thời gian rảnh Cuối cùng, để thúc đẩy định làm thêm sinh viên Đại học Ngân Hàng, sinh viên cần phải đảm bảo thân có thời gian rảnh để phục vụ cho cơng việc này, thời gian rảnh không giúp cho sinh viên thực cơng việc tồn diện trọn vẹn nhất, mà cịn giúp cho sinh viên vừa làm thêm doanh nghiệp, vừa tiếp tục trì việc học tập sở giáo dục đại học, để bổ sung cho giải pháp kết học tập bên Nói cách khác, sinh viên trước hết cần phải có ý thức tự xếp thời gian biểu thân cách hợp lý lô-gic, cho thời gian phục vụ cho việc học tập, việc làm thêm, nhu cầu vui chơi khác sống cần phải có quỹ thời gian khác nhau, chúng không xếp cách chồng chéo lẫn lộn với nhau, nhằm mục đích đảm bảo cho hiệu công việc đạt tối ưu nhất, đặc biệt chất lượng lao động công việc làm thêm Vì vậy, giải pháp sinh viên nên lựa chọn công việc bán thời gian có thời làm việc linh động dễ xếp, tuỳ chỉnh dựa vào thay đổi điều chỉnh thời khoá biểu học sinh viên 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Tóm lại, dựa vào kết thống kê mơ tả, kết luận kết nghiên cứu tìm thấy nghiên cứu phù hợp sinh viên có đặc điểm cá nhân sau: Sinh viên theo học trường Đại học Ngân hàng; Giới tính nam nữ khơng có cách biệt đáng kể với (Nữ: 55,7%, Nam: 44,3%); Đã có cơng việc làm thêm; chủ yếu cơng việc làm thêm vị trí nhân viên bán hàng (50,2%) Dựa vào kết kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích hệ số tương quan Pearson, kết cho thấy toàn câu hỏi khảo sát thang đo nghiên cứu biến quan sát mô hình nghiên cứu thoả mãn điều kiện yêu cầu, chứng tỏ tệp liệu nghiên cứu có độ tin cậy tính khách quan Cuối cùng, dựa vào kết phân tích hồi quy tuyến tính, nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu bên sau Đầu tiên, có tổng cộng ba nhân tố có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Ngân Hàng, bao gồm có kết học tập, mức chi tiêu, thời gian rảnh thân Trong đó, mức độ ảnh tác động nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Ngân Hàng xếp theo thứ tự quan trọng sau: Mức chi tiêu > Kết học tập > Thời gian rảnh thân 53 5.2 Hàm ý quản trị 5.2.1 Đối với trường Đại học Ngân hàng Đối với trường Đại học Ngân hàng, hàm ý quản trị dành cho trường Đại học Ngân hàng sở giáo dục đại học cần phải nâng cao thúc đẩy định làm thêm sinh viên trường Đại học cách giảng dạy đề cao vai trò công việc làm thêm sinh viên lồng ghép môn học giảng đường sinh viên học lực giỏi để đảm bảo tiến độ học trãi nghiệm làm thêm sinh viên Bên cạnh đó, trường Đại học Ngân hàng nói riêng trường Đại học khác nói chung nên thường xuyên thực buổi tổ chức hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho sinh viên trực tiếp trường, tổ chức thông qua hình thức trực tuyến để sinh viên định hướng thân phù hợp với công việc làm thêm Không vậy, hàm ý quản trị giúp trường Đại học Ngân hàng đóng vai trị người trung gian hỗ trợ cho sinh viên kết nối liên lạc với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng sinh viên làm thêm Cuối cùng, hàm ý quản trị cuối dành cho trường Đại học Ngân hàng trường Đại học Ngân hàng nên tiếp tục trì xếp thời khố biểu linh động vào khung thời gian hợp lý, hỗ trợ cho sinh viên điều kiện học tập số mơn học thuận tiện hình thức trực tuyến để sinh viên xếp công việc làm thêm dễ dàng 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Đối với công ty tổ chức bên , hàm ý quản trị dành cho doanh nghiệp cần tạo môi trường làm việc thân thiện 54 gần gũi, đảm bảo xây dựng văn hoá doanh nghiệp tính chất cơng việc thoải mái cho sinh viên làm thêm, để tạo điều kiện cho sinh viên cảm thấy vui vẻ áp lực vừa phải trì việc học trường, vừa phải làm thêm doanh nghiệp Cụ thể hơn, hàm ý quản trị doanh nghiệp nên cho phép sinh viên linh động xếp đăng ký thời gian làm việc theo lịch rảnh thân tuần, thay phải dựa theo lịch làm việc cố định Đồng thời, trường hợp cấp bách, doanh nghiệp nên tạo điều kiện cho sinh viên thay đổi điều chỉnh lịch làm việc thân dễ dàng Cuối cùng, cơng việc làm thêm sinh viên chủ yếu công việc bán thời gian, nhiên doanh nghiệp nên trả lương cho sinh viên mức thu nhập xứng đáng với lực thân khối lượng công việc mà thân sinh viên làm, để đáp ứng cho chi tiêu nhu cầu sống họ ngày 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu trường sở giáo dục đại học trường Đại học Ngân hang, chủ yếu phân phát phiếu câu hỏi khảo sát đến cho bạn bè tác giả để thuận tiện cho việc lại tác giả, phát tìm thấy nghiên cứu cịn tương đối chưa đa dạng chưa đủ tích khách quan Nói cách khác, kết nghiên cứu khó mang tính đại diện khái qt cho sinh viên trường Đại học khác nói chung, sinh viên khác trường Đại học Ngân hàng nói riêng, sinh viên trường Đại học khác nhua có khác biệt suy nghĩ, định hành vi, chưa kể đến số lượng mẫu nghiên cứu 55 thấp so với tổng số lượng sinh viên có trường Đại học Ngân hàng Vì vậy, nghiên cứu sau tiếp tục kế thừa lại mơ hình, giả thuyết, thang đo nghiên cứu từ nghiên cứu để thực khảo sát nghiên cứu số trường Đại học khác Việt Nam, thu thập số lượng mẫu nghiên cứu lớn hơn, nhằm tìm phát sở giáo dục khác đa dạng hoá câu trả lời sinh viên 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO An, N T T., Thứ, N T N., Oanh, Đ T K., & Thành, N V (2016) Những nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật-Công nghệ Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (46), 82-89 Anh, N P T., Trí, H M., & Hoa, T T T (2013) Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (26), 31-40 Barker, M., Barker, D I., Bormann, N F., & Neher, K E (2012) Social media marketing: A strategic approach CENGAGE learning Duy, V Q., Diễm, N H., Thép, N V., Cường, O Q., & Hằng, T T T (2015) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (40), 105-113 Duy, V Q (2016) Đánh giá kết học tập sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm khoa trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (42), 107-116 Hằng, T N (2022) Vấn đề làm thêm sinh viên Nguồn truy cập: seoulacademy.edu.vn/van-de-di-lam-them-cua-sinh-vien-hien- nay#thuc-trang-van-de-di-lam-them-cua-sinh-vien-hien-nay 57 Nadaraja, R., & Yazdanifard, R (2013) Social media marketing: advantages and disadvantages Center of Southern New Hempshire University, 1-10 Packer, R (2011) Social media marketing The art of conversational sales WSI, 13 Quỳnh, M (2023) Sinh viên phải trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao, đừng học cấp Nguồn truy cập: danviet.vn/de-canh-tranhvoi-thi-truong-lao-dong-sinh-vien-phai-tro-thanh-nguon-nhan-lucchat-luong-cao-20230111154635413.htm/ Stephen, A T (2016) The role of digital and social media marketing in consumer behavior Current opinión in Psychology, 10, 17-21 Thanh, L (2018) Sinh viên nguồn nhân lực chất lượng cao Báo Thanh niên Nguồn truy cập: thanhnien.vn/sinh-vien-la-nguon-nhan-lucchat-luong-cao-185797874.htm UNICEF (2023) Cải thiện kết học tập Nguồn truy cập: www.unicef.org/vietnam/vi/cải-thiện-kết-quả-họctập#:~:text=Kết%20quả%20học%20tập%20phản,lượng%20lý%20th uyết%20học%20được Văn, M T., & Huy, H T (2022) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Tạp chí Khoa học Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế, (21) 58