1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thảo luận nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học thương mại

59 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa Lớp học phần: 2221SCRE0111 Nhóm: 05 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm từ bạn sinh viên khoa khác trường anh chị khóa Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía bạn bè Trước hết, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Trọng Nghĩa – giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nhóm suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn anh, chị, bạn, tham gia khảo sát giúp đỡ nhóm hồn thành tốt nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1,1 Bối cảnh nghiên cứu .7 1,2 Tính cấp thiết vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .8 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .10 2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 10 2.2.1 Mơ hình ngun cứu đề xuất 10 2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu .12 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Tiếp cận nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu .16 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 16 3.2.2 Phương pháp thu thập 16 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .20 3.3 Xử lý phân tích số liệu .22 3.3.1 Kết thống kê mô tả 23 3.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 32 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 34 3.3.4 Phân tích hồi quy 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Nhận xét 44 4.3 Khuyến nghị giải pháp .45 4.3.1 Đối với nhà trường 45 4.3.2 Đối với khoa 46 4.3.3 Đối với tổ chức đoàn thể 46 4.3.4 Đối với doanh nghiệp .46 4.3.5 Đối với gia đình 46 4.3.6 Đối với cá nhân sinh viên .47 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 CHƯƠNG 5: PHỤ LỤC 50 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 11 Hình 3.1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 41 Hình 3.2: Biểu đồ phân bổ phần dư chuẩn hóa .42 Hình 3.3 Biểu đồ phân tán biến phụ thuộc 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thang đo thức 19 Bảng 3.2: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo .34 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng hàng đầu nhiều ngành khoa học khác Kết thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học phát mẻ kiến thức, chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật có giá trị cho sống Trên thực tế, việc định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại trở thành vấn đề nghiên cứu thú vị phục vụ cho việc học tập kiến thức sinh viên Nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên trường Đại học Thương mại” Bài thảo luận “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên trường Đại Học Thương Mại” bao gồm chương sau:  Chương 1: Mở đầu  Chương 2: Tổng quan nghiên cứu  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu  Chương 4: Kết luận kiến nghị Một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy Vũ Trọng Nghĩa - Giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học - anh, chị, bạn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để thảo luận hoàn chỉnh CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1,1 Bối cảnh nghiên cứu Trong luồng phát triển kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu, xã hội Việt Nam thay đổi nhanh chóng Mọi người, ngóc ngách đời sống để bị ảnh hưởng tư tưởng, lối sống phương Tây Các bạn sinh viên vậy, sinh viên Việt Nam hệ đầy sức sống sáng tạo nên khơng cịn học lý thuyết sách vở, trường lớp mà cịn học nhiều kiến thức bên ngồi sống Đây hội thách thức thúc đẩy sinh viên làm thêm nhiều lợi ích đem lại Sinh viên Đại học Thương Mại nói riêng tất sinh viên nói chung bị tác động nhiều nhân tố tham gia làm thêm 1,2 Tính cấp thiết vấn đề Làm thêm (part-time job) công việc bán thời gian, cơng việc khơng địi hỏi, u cầu kinh nghiệm hay chuyên môn cụ thể, số lượng công việc vô đa dạng phong phú Trong khảo sát Ngày 4/11, trường ĐH Mở TPHCM phối hợp với 30 doanh nghiệp tổ chức “Ngày hội việc làm bán thời gian” cho sinh viên, Hơn 93% sinh viên nhập học có nguyện vọng làm thêm với nhiều mục đích, có 69,7% mong làm thêm để kiếm thêm thu nhập; số lại nguyện vọng làm thêm để trải nghiệm thực tế, cải thiện kỹ mở rộng mối quan hệ (Nguyễn Dũng, Tiền Phong 4/11/2018/) Sinh viên thường chọn cách làm thêm để kiếm khoản thu nhập nhỏ phục vụ cho nhu cầu cá nhân hàng ngày, ngồi cịn giúp trau dồi thêm kinh nghiệm, kiến thức ngồi xã hội, cách xử lý tình gặp vấn đề công việc Đa số sinh viên nghĩ rằng, việc học tập rèn luyện lớp khơng đủ để giúp sinh viên có đủ kỹ để làm sau tốt nghiệp Vậy nên sinh viên thường nghĩ đến việc làm thêm bước chân vào giảng đường đại học Chính lý trên, khơng sinh viên trường đại học mà sinh viên trường đại học Thương Mại bị thu hút công việc làm thêm bán thời gian Nhận thấy tính cấp thiết bối cảnh nay, nhóm chúng tơi xin nghiên cứu kỹ đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến: Quyết định làm thêm sinh viên trường đại học Thương Mại” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm nhân tố ảnh hưởng tới định làm thêm sinh viên trường đại học Thương Mại  Mức độ ảnh hưởng nhân tố tới định làm thêm sinh viên trường Đại học Thương Mại 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu câu hỏi hình thành tảng mục tiêu nghiên cứu Các câu hỏi đưa góp phần làm chi tiết, định hướng bước cần tìm hiểu để đạt mục tiêu nghiên cứu Nhóm chúng tơi đưa câu hỏi là:  Các nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại?  Thu nhập (mức lương) có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay khơng?  Thời gian có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay không?  Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại  Kết học tập có ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay khơng?  Những nhân tố có tác động đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương Mại? 1.5 Phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại  Khách thể nghiên cứu: sinh viên Đại học Thương mại làm thêm  Thời gian nghiên cứu: từ 12/09/2022 đến 20/09/2022  Không gian nghiên cứu: trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Việc làm thêm: Theo Thurman & Trah (1990), công việc làm thêm hay công việc bán thời gian định nghĩa việc làm mà số làm việc bình thường Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình tuần quy định làm phân loại công việc bán thời gian toàn thời gian quốc gia khác Ở Hoa Kỳ Pháp, công việc bán thời gian quy định 35 tuần, Canada Anh 30 tuần, Đức 36 giờ, Nhật Bản, việc định nhân viên làm bán thời gian hay không chủ doanh nghiệp phân loại mà khơng vào thời lượng làm việc Theo đó, người lao động bán thời gian làm việc theo ca, ca xếp xoay vòng luân phiên nhân viên 2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình ngun cứu đề xuất Sau tiến hành sơ lược phần sở lý luận, nhóm chúng tơi đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên đại học Thương mại bao gồm: Thu nhập, thời gian, kỹ - kinh nghiệm, môi trường làm việc, lực 10

Ngày đăng: 22/03/2023, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w