TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Nguyệt Nga Nhóm thực : Nhóm I Lớp học phần : 2225SCRE0111 Hà nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại đưa học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Nguyễn Nguyệt Nga dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Phương pháp nghiên cứu khoa học học phần thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm cố gắng chắn thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để thảo luận nhóm hồn thiện Nhóm I xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Tuyên bố đề tài nghiên cứu .5 1.4 Mục đích nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 1.4.1 Mục đích nghiên cứu 1.4.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 1.7 Giả thuyết nghiên cứu .6 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu 1.9 Thiết kế không gian 1.9.1 Phạm vi nghiên cứu .7 1.9.2 Phương pháp nghiên cứu .8 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan mối tương quan với đề tài nghiên cứu 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .16 2.2 Những khái niệm sử dụng nghiên cứu .18 2.3 Hạn chế nghiên cứu trước 22 Chương III: Khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu .25 3.1 Khung lý thuyết .25 3.1.1 Các khái niệm khác thái độ 25 3.1.2 Các khái niệm khác nghịch cảnh 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Là phương pháp nghiên cứu chủ đạo nghiên cứu nhóm 26 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 27 3.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 28 3.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát 28 3.2.5 Phương pháp thống kê 28 3.2.6 Phương pháp so sánh đối chiếu 28 3.2.7 Phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lý liệu 28 3.3 Phương pháp chọn mẫu 29 3.4 Mô hình nghiên cứu 30 3.5 Xây dựng thang đo 30 3.3.1 Thang đo thái độ sống tích cực đến phản ứng nghịch cảnh .31 3.3.2 Thang đo thái độ sống tiêu cực đến phản ứng nghịch cảnh .32 Tài liệu thao khảo 34 PHỤ LỤC 35 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Trong sống thường ngày hay công học tập trường lớp, sinh viên nói chung cụ thể sinh viên Đại học Thương Mại phải đối mặt với điều bất ý/ nghịch cảnh, đặc biệt bạn tân sinh viên chân ướt chân bước lên chốn phồn hoa tấp nập, đẹp đẽ lạ đầy rẫy cám dỗ, tệ nạn Vì chưa thể quen với xa lạ mà bạn tân sinh viên phải đối mặt với vấn đề việc học tập, chi phí sinh hoạt, tìm kiếm cơng việc để cố gắng tự lập phiền tới bố, tới mẹ, nỗi nhớ nhà, gia đình, phải tạo lập mối quan hệ xung quanh, Đây khoảng thời gian vơ khó khăn có thân bạn, đa số với sinh viên lên đây, lần mà họ phải tự lo gần tất thứ, tự chợ, tự nấu ăn, ốm đau bệnh tật phải thân lo, tự tìm chốn chốn về, công việc… Nếu suốt ngày quanh quẩn bốn tường vây quanh thân khơng có va chạm với sống, chẳng thể trưởng thành được, mà bước chân khỏi cửa mang nhiều bỡ ngỡ, rụt rè, lo âu, chí sợ hãi nên bạn dễ dàng bắt gặp khó khăn, thử thách Và để tránh khỏi tình trạng vậy, tân sinh viên nên lường trước khó khăn mà gặp phải, từ lập kế hoạch với thân giải pháp định Và muốn làm rõ vấn đề nhóm có điều tra bạn sinh viên Đại học Thương Mại để có nhìn khách quan giúp đánh giá xác việc ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương Mại Với bối cảnh nghiên cứu này, mong kết nghiên cứu thể phần ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại Từ đó, giúp bạn sinh viên nói chung sinh viên Đại học Thương Mại nói riêng có thái độ sống tích cực để vượt qua điều bất ý/ nghịch cảnh 1.2 Tính cấp thiết đề tài Trong đời người nói chung hay sinh viên nói riêng, thuận cảnh nghịch cảnh đối nghịch song song tồn Hai thái cực diện sống nhằm giúp đỡ thử thách giúp đặt chân tới gần nấc thang thành công Nếu thuận cảnh, thứ mà ao ước, mong muốn đến với thân chúng ta, đối nghịch với nó: “nghịch cảnh”, xem khoảnh khắc đen tối, nỗi sợ hồng hoang nguyên thuỷ lồi người, sợ hãi “nó” quật ngã chúng ta, dìm xuống vực sâu khơng đáy sống Tuy điều bất ý mang lại cho ta cảm xúc tiêu cực, khiến tâm trạng thân suy sụp Nhưng nhờ giá trị nhân loại ln mài dũa, ngày hồn thiện Thực chất đối diện với điều không ý muốn này, thay buồn bã, bực dọc, căng thẳng thử dừng lại chút, nghỉ ngơi, thư giãn, để suy ngẫm kĩ lại thân cách để giúp thân thoát khỏi tiêu cực Bởi suy tồn nhân loại, dù già trẻ, ai, làm gì, cho dù có chức cao vọng trọng khơng thể khiến cho sống diễn theo ý muốn thân Cuộc sống chẳng tuân theo tham vọng bạn đâu Chỉ tham lam vơ lí loại bỏ, thử để thứ thuận theo dòng chảy tự nhiên sống, có thuận có nghịch, đến đi, lấy lại bình tĩnh, giữ phong độ thư thái thật vững chãi Có đáng sợ điều bất ý dần tan biến, thay vào thái độ lạc quan ln ln hữu, thâm tâm tịnh, trí óc ln sáng suốt để đưa cách thức giải vượt qua chúng để đạt tới thành công lớn Nhận thức tầm quan trọng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh, nhóm định chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại” 1.3 Tuyên bố đề tài nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại” 1.4 Mục đích nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 1.4.1 Mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu tảng sở đầy hữu ích dành cho bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại trình cải thiện thái độ sống thân điều bất ý/ nghịch cảnh; đồng thời nguồn cung cấp thơng tin hữu ích để nhà tâm lý học hiểu rõ ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng với điều bất ý/ nghịch cảnh cải thiện tâm lý sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Thương Mại nói riêng đối mặt với điều bất ý/ nghịch cảnh 1.4.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Phân tích ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại để từ đưa kết luận, giải pháp giúp nhà tâm lý học cải thiện thái độ sống sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Thương Mại nói riêng phải đối mặt với điều bất ý/ nghịch cảnh giúp sinh viên trường Đại học Thương Mại chủ động nâng cao tâm lý thân trước điều bất ý/ nghịch cảnh Mục tiêu cụ thể - Xác định sở lý luận thái độ sống thân điều bất ý/ nghịch cảnh xảy sống sinh viên trường Đại học Thương Mại - Đo lường, đánh giá mức độ ảnh hưởng loại thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh xảy sống sinh viên trường Đại học Thương Mại - Đề xuất ý kiến số giải pháp nhằm nâng cao thái độ sống cho sinh viên trường Đại học Thương Mại trước điều bất ý/ nghịch cảnh xảy 1.5 Đối tượng nghiên cứu Thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại 1.6 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi chung - Khi phải đối mặt với điều bất ý/ nghịch cảnh, sinh viên trường Đại học Thương Mại thường biểu loại thái độ sống nào? - Mức độ ảnh hưởng loại thái độ sống nào? - Đâu giải pháp giúp sinh viên trường Đại học Thương Mại cải thiện thái độ sống điều bất ý/ nghịch cảnh? Câu hỏi cụ thể - Thái độ sống lạc quan có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại không? - Thái độ sống đốn có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại không? - Thái độ sống kiên nhẫn có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại không? - Thái độ sống im lặng có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại không? - Thái độ sống ích kỷ có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại không? - Thái độ sống chán nản có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại không? 1.7 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết (H1): Thái độ sống lạc quan có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại Giả thuyết (H2): Thái độ sống đốn có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại Giả thuyết (H3): Thái độ sống kiên nhẫn có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại Giả thuyết (H4): Thái độ sống im lặng có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại Giả thuyết (H5): Thái độ sống ích kỷ có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại Giả thuyết (H6): Thái độ sống chán nản có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương Mại 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học nghiên cứu, tìm hiểu loại thái độ sống khác sinh viên trường Đại học Thương Mại nhân đối mặt với điều bất ý/ nghịch cảnh Từ nghiên cứu chứng minh giúp sinh viên nhận thức rõ mức độ ảnh hưởng loại thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh nhằm cải thiện thái độ sống thân Bên cạnh đó, nghiên cứu giúp nhà tâm lý học dễ dàng việc tiếp nhận đối tượng sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Thương Mại nói riêng có kế hoạch hỗ trợ, cải thiện sức khỏe tâm lý đối tượng 1.9 Thiết kế không gian 1.9.1 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Thương Mại Thời gian nghiên cứu: Năm 2022 (kể từ bắt đầu nghiên cứu đề tài thảo luận hoàn thành xong việc nghiên cứu đề tài) Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương Mại Lĩnh vực nghiên cứu: Tâm lý học 1.9.2 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng (Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp) Phương pháp nghiên cứu định tính: - Thu thập liệu thứ cấp qua việc tham gia lí thuyết, thu thập tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan ngồi nước, trao đổi thảo luận nhóm - Xây dựng thang đo dựa sở lý thuyết phương pháp vấn với nhiều câu hỏi mở thu thập tài liệu thứ cấp Phương pháp nghiên cứu định lượng: - Thu thập liệu sơ cấp (tiến hành khảo sát > 100 mẫu), liệu thứ cấp - Lựa chọn thang đo likert mức độ thiết kế bảng hỏi Google Form - Xác lập cách thức chọn mẫu điều tra: PP chọn mẫu phi ngẫu nhiên điều tra hình thức phát phiếu trực tiếp gửi link khảo sát online - Lựa chọn công cụ thống kê phù hợp để phân tích số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA