Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
1 Mục lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU GỖ Khái niệm xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất gỗ nước xuất Các yếu tố thúc đẩy cản trở xuất gỗ Các hoạt động liên quan đến xuất gỗ sản phẩm từ gỗ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH KINH DOANH XUẤT KHẨU GỖ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ DỊCH COVID-19 (2019-2021) .8 Năm 2019 1.1 Trong khâu xuất 1.2 Trong khâu nhập 10 Năm 2020 11 2.1 Trong khâu xuất 12 2.2 Trong khâu nhập 14 2.3 Một số rủi ro 18 2021 19 3.1 Về xuất 19 3.2 Về nhập 22 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID ĐẾN MỘT SỐ DOANH NGHIỆP GỖ TẠI VIỆT NAM 24 I - Công ty cổ phần gỗ An Cường 24 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp: 25 Thực trạng doanh nghiệp trước đại dịch Covid- 19 26 2.1 Năm 2019 - Trước đại dịch bùng nổ: 27 2.2 Năm 2020 - Đại dịch bùng phát mạnh mẽ Việt Nam .29 2.3 Năm 2021 - Dịch bệnh chuyển biến bất thường .31 Ảnh hưởng Covid-19 đến doanh nghiệp 32 Cơng tác đối phó dịch bệnh Công ty Cổ phần Gỗ An Cường 33 II - Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam Vinafor 34 Khái quát doanh nghiệp 34 1.1 Lịch sử hình thành phát triển .35 1.2 Những thành tựu công ty 35 1.3 Nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh chủ yếu Vinafor: 36 1.4 Sản phẩm chủ yếu Vinafor: 37 Thực trạng ảnh hưởng Covid-19 đến hoạt động xuất sản phẩm từ gỗ gỗ Vinafor: 38 2.1 Ảnh hưởng tới thị trường mục tiêu 39 2.2 Ảnh hưởng tới khả sản xuất, đáp ứng nhu cầu xuất .39 2.3 Ảnh hưởng tới logistic, hệ thống kho bãi 40 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU GỖ .45 Mục tiêu 45 Giải pháp 47 Rủi ro .49 Cơ hội, thách thức thời gian tới 51 Kiến nghị 54 Danh mục bảng biểu Biểu đồ 1: Tham khảo thị phần kim ngạch G&SPG Việt Nam năm 2020………………………………………… …………………………………………… 12 Hình Cơ cấu xuất số mặt hàng Việt Nam năm 2019 năm 2020 (%) .13 Hình So sánh cấu nhập G & SPG Việt Nam năm 2019 năm 2020 (%) ……………………………………………………………………………………….15 Biểu đồ 4: Tỷ trọng kim ngạch nhập G&SPG Việt Nam năm 2020 ……………………………………………………………………………………….16 Biểu đồ 5:Tham khảo kim ngạch xuất G&SPG Việt Nam theo tháng từ năm 2018 – 2021……………………………………………………………………19 Biểu đồ 6:Tham khảo thị phần kim ngạch xuất G&SPG Việt Nam năm 2021……………………………………………………………… 20 Biểu đồ 7: Kim ngạch nhập G&SPG Việt Nam theo tháng từ năm 2018 – 2021………………………………………………………………………… 22 Biểu đồ 8: Tham khảo tỷ trọng kim ngạch nhập G&SPG Việt Nam năm 2021…………………………………………………………………………… 22 Biểu đồ 9:Kết kinh doanh năm 2017-2020 ACG Đơn vị: Tỷ đồng……….25 Bảng 10: Kết hợp năm 2019 công ty cổ phần An Cường(Đơn vị: tỷ đồng) …………………………………………………………………………………26 Bảng 11: Số lao động công ty 2019…………………………………………… 27 Bảng 12: Kết hợp năm 2020 Công ty Cổ phần Gỗ An Cường (đơn vị: tỷ đồng)………………………………………………………………………………….29 Bảng 13: Số lao động công ty 2020…………………………………………… 30 Biểu đồ 14,15: Các biểu đồ thể tổng quan tình hình kinh doanh Cơng ty Cổ phần An Cường năm 2021 …………………………………… 31 Bảng 16: So sánh lợi nhuận quý 2019-2020……………………………………41 Bảng 17: So sánh lợi nhuận quý 2020-2021……………………………………43 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU GỖ Khái niệm xuất Xuất hàng hóa theo Luật thương mại việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Một cách nôm na khác, xuất hiểu việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác, sở sử dụng tiền tệ làm phương thức tốn Như hiểu hoạt động xuất gỗ việc bán gỗ sản phẩm từ gỗ nước để thu lượng tiền tệ tương xứng Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất gỗ nước xuất GDP nước xuất khẩu: Các nghiên cứu đồ gỗ xuất sau tiếp tục yếu tố quan trọng có tác động dương lên xuất đồ gỗ quốc gia Về mặt lý thuyết, tổng giá trị sản phẩm quốc gia tăng lên có nghĩa lượng hàng hóa quốc gia tăng lên có khả làm xuất quốc gia tăng lên Các nghiên cứu khác cho mặt hàng khác quốc gia khác cho thấy mức độ ảnh hưởng GDP quốc gia mặt hàng có khác định Dân số nước xuất khẩu: Quy mơ dân số tăng có khả tăng cung ứng nguồn lao động thị trường, từ tăng lao động sản xuất lượng xuất Ở góc tiếp cận khác, gia tăng dân số làm tăng nhu cầu nước, từ gia tăng tiêu dùng nội địa làm giảm lượng nhập Đối với đồ gỗ xuất khẩu, gia tăng dân số có xu hướng tác động dương lên kim ngạch sản phẩm gỗ xuất Đầu từ trực tiếp nước vào nước xuất khẩu: Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi nguồn lực tài quan trọng phát triển sản xuất, từ tác động làm gia tăng xuất nói chung hay ngành gỗ nói riêng Bên cạnh nguồn đầu tư trực tiếp nước thể nguồn lực tài để đầu tư mở rộng sản xuất hoạt động thu hút FDI xem gián tiếp làm tăng mặt khoa học cơng nghệ quốc gia từ tác lại có ảnh hưởng tốt đến việc tăng xuất khả xuất Ở cách tiếp cận này, gia tăng nguồn đầu tư FDI có tác động dương lên kim ngạch xuất đồ gỗ Diện tích đất rừng sản xuất nước xuất khẩu: diện tích đất rừng sản xuất thể khả cung ứng nguồn nguyên liệu gỗ cho sản xuất chế biến gỗ Tuy nhiên, yếu tố diện tích đất nơng nghiệp thể khả cung ứng sản phẩm nguyên liệu cho xuất tốt nghiên cứu nơng nghiệp sản phẩm nơng nghiệp có vịng đời ngắn Trong đó, diện tích đất rừng chưa thể phản ảnh tốt nguồn cung gỗ vịng đời gỗ lâu Các nghiên cứu thể diện tích đất rừng có tác động đến xuất gỗ dừng lại đánh giá nhận định định tính Các yếu tố thúc đẩy cản trở xuất gỗ Khoảng cách quốc gia: Khoảng cách quốc gia xuất nhập gần có khả “hấp dẫn” tốt thương mại với nhiều quốc gia xa Theo cách tiếp cận yếu tố có tác động ngược chiều lên kim ngạch xuất quốc gia Tỷ giá hối đoái: Về nguyên lý, tỷ giá hối đoái tác động lên giá hàng hóa xuất khẩu, phá giá đồng nội tệ giúp hàng hóa xuất nước ngồi trở nên rẻ ngược lại Do đó, tăng lên tỷ giá (giả sử quốc gia xuất yết giá theo kiểu đồng ngoại tệ đồng nội tệ) làm tăng lượng xuất quốc gia Trong thương mại quốc tế, yếu tố tỷ giá có tác động lên xuất đồ gỗ nói riêng nhiều ngành hàng khác nói chung Hàng rào thương mại: Thể mức thuế nhập hàng rào phi thuế quan quốc gia nhập Khi quốc gia gia tăng thuế nhập làm giá hàng hóa nhập cao hơn, làm giảm cạnh tranh hàng nhập khẩu, từ giảm lượng xuất nước xuất Điều cho thấy biến số có tác động ngược chiều với kim ngạch xuất đồ gỗ Chính sách hỗ trợ, điều hành phủ: Được thể thơng qua sách phủ cho phát triển ngành hàng gói cho vay ưu đãi lãi suất, hỗ trợ đầu vào nguyên liệu, hỗ trợ thủ tục hành chính, hỗ trợ xúc tiến thương mại Yếu tố cho thấy có tác động làm gia tăng xuất ngành gỗ khơng có tác động Mức độ mở cửa kinh tế: Được thể nhiều biến số số mở kinh tế, tham gia quốc gia vào tổ chức, diễn đàn thương mại giới Sự mở cửa hội nhập quốc tế quốc gia xem yếu tố thúc đẩy thương mại gia tăng xuất Ngành gỗ gia tăng xuất mạnh mẽ quốc gia hội nhập thương mại quốc tế Các hoạt động liên quan đến xuất gỗ sản phẩm từ gỗ Giống hầu hết loại hàng hóa khác, việc xuất gỗ sản phẩm từ gỗ có liên quan từ nhiều khâu khác nhau, hoạt động sản xuất vận tải có liên quan trực tiếp Đối với hoạt động sản xuất, nguồn cung nguyên liệu lực lượng lao động đóng vai trị chủ đạo Trước tác động dịch Covid-19, hoạt động sản xuất doanh nghiệp sản xuất gỗ sản phẩm từ gỗ bị ảnh hưởng đáng kể nguồn cung nguyên liệu bị gián đoạn Bên cạnh đó, số lượng đơn hàng bị hạn chế, nhiều doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng, quy mô sản xuất sụt giảm, người lao động bị việc làm Do ảnh hưởng dịch bệnh với nhiều lần giãn cách xã hội khoảng thời gian dài, hoạt động vận tải bị ảnh hưởng nặng nề Không hoạt động vận tải nước, cửa khẩu, hoạt động xuất nhập có nhiều hạn chế Điều giải thích cho việc gián đoạn chuỗi cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất nêu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH KINH DOANH XUẤT KHẨU GỖ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ DỊCH COVID-19 (2019-2021) Năm 2019 Năm 2019 năm thành công lớn ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam Thành công thể qua tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất mức số cao hẳn tốc độ tăng trưởng năm trước Ngành tiếp tục nhận quan tâm lớn Chính phủ, thể qua hội thảo, hội nghị với tham gia người đứng đầu phủ, chế sách cởi mở, thơng thống nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập Chính phủ trì liệt nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động thương mại, đặc biệt bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung kéo dài 1.1 Trong khâu xuất Kim ngạch xuất tiếp tục tăng trưởng mức cao, đặc biệt thị trường truyền thống tiếp tục trì động lực tăng trưởng tương lai Năm 2019, kim ngạch xuất ngành đạt 10,3 tỷ USD, tăng 22% so với kim ngạch năm 2018 Kim ngạch mặt hàng thuộc nhóm gỗ nguyên liệu (HS 44) chiếm 34% (so với 37% năm 2018) mặt hàng đồ gỗ (HS 94) chiếm 66% (63% năm 2018) Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc EU tiếp tục thị trường quan trọng Việt Nam, với kim ngạch từ thị trường đạt 9,3 tỷ USD, chiếm 90% tổng kim ngạch xuất ngành năm Trong thị trường này, Mỹ thị trường lớn Năm 2019, Mỹ nhập 5,1 tỷ USD mặt hàng gỗ từ Việt Nam, tăng 42% so với kim ngạch năm 2018 Hiện kim ngạch từ Mỹ chiếm 50% tổng giá trị kim ngạch xuất Việt Nam vào tất thị trường Ba thị trường lại Nhật, Trung Quốc EU có tốc độ tăng trưởng kim ngạch khoảng 1017% so với 2018 Tuy nhiên, thị trường Hàn Quốc bị co hẹp với kim ngạch từ thị trường năm 2019 tương đương 85% kim ngạch 2018 Các mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất cao bao gồm đồ nội thất, dăm gỗ loại ván Năm 2019, kim ngạch xuất nhóm mặt hàng đạt 6,8 tỷ, gần 1,7 tỷ 848,2 triệu USD, tương ứng với mức tăng trưởng 27%, 26 7% so với 2018 Số doanh nghiệp tham gia vào khâu xuất lớn có xu hướng tăng nhanh Năm 2019 có gần 4.500 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) doanh nghiệp nội địa Lượng doanh nghiệp tăng 40% so với số doanh nghiệp tham gia vào khâu năm 2018 Trong giai đoạn 2018-2019, tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nội địa tham gia vào khâu xuất tăng 43% Lượng doanh nghiệp FDI tham gia vào khâu tăng 26% Năm 2019 có 3.800 doanh nghiệp nội địa tham gia xuất khẩu, chiếm 85% tổng số doanh nghiệp, nội địa FDI, tham gia vào khâu năm Kim ngạch xuất nhóm doanh nghiệp nội địa đạt 5,37 tỷ USD, chiếm 52% tổng kim ngạch xuất ngành Lượng doanh nghiệp FDI tham gia xuất 663, chiếm 15% tổng doanh nghiệp tham gia xuất Kim ngạch xuất nhóm doanh nghiệp FDI đạt gần 4,96 tỷ USD, tương đương với 48% tổng kim ngạch xuất ngành Giống 2018, kim ngạch xuất nhóm doanh nghiệp nội địa FDI gần tương đương Tuy nhiên, số doanh nghiệp nội địa lớn nhiều doanh nghiệp FDI cho thấy khối FDI trước doanh nghiệp nội địa Điều địi hỏi ngành cần có nỗ lực nhằm điều chỉnh tỉ trọng kim ngạch tương lai Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tiếp tục mang lại hội mở rộng xuất cho ngành gỗ, chủ yếu thị trường Mỹ Tuy nhiên, rủi ro gian lận thương mại đầu tư ngành gỗ song hành với hội Hoa Kỳ trở thành thị trường khổng lồ ngành gỗ Việt Năm 2019, giá trị kim ngạch xuất mặt hàng gỗ từ Việt Nam vào thị trường lên tới 50% tổng kim ngạch xuất toàn ngành từ tất thị trường năm 10 Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tạo hội lớn cho mặt hàng gỗ từ Việt Nam để thay cho mặt hàng tương tự từ Trung Quốc xuất vào Mỹ, đặc biệt nhóm mặt hàng ghế ngồi sản phẩm khác Tuy nhiên, mở rộng xuất Mỹ xuất số rủi ro gian lận thương mại đầu tư Năm 2019 năm Chính phủ Việt Nam đưa số chế sách liệt nhằm giảm rủi ro gian lận thương mại đầu tư núp bóng, tập trung vào mặt hàng có biến động lớn xuất vào Mỹ, đặc biệt gỗ dán Các biện pháp góp phần tích cực nhằm ngăn chặn giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên dấu hiệu cho thấy gian lận thương mại tồn mặt hàng hàng ván bóc, ván ghép đồ mộc xây dựng, ghế ngồi (HS 9401), mặt hàng nội thất khác (HS 94036) phận đồ gỗ (HS 94039) Các dấu hiệu thể khía cạnh gia tăng đột biến xuất mặt hàng từ Việt Nam vào Mỹ từ nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam Ví dụ, năm 2019 kim ngạch nhập ván sàn từ Trung Quốc vào Việt Nam nhỏ (3,9 triệu USD) tốc độ tăng trưởng lớn, cao 827% so với kim ngạch nhập mặt hàng từ nguồn năm 2018 Trong giai đoạn kim ngạch nhập ghế ngồi từ nguồn vào Việt Nam tăng 173%, đồ nội thất tăng 237% Cũng năm 2019, kim ngạch xuất mặt hàng tương tự từ Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng lớn: ví dụ ghế ngồi tăng 78%, gỗ dán tăng 160% Bên cạnh rủi ro thương mại, rủi ro hoạt động đầu tư xuất hiện, với hàng loạt dự án đầu tư từ Trung Quốc, thơng thường có quy mô nhỏ, tập trung vào mặt hàng dễ sản xuất Nhập khẩu, chủ yếu mặt hàng thuộc nhóm gỗ nguyên liệu tiếp tục mở rộng với lượng gỗ có tính pháp lý rõ ràng tiếp tục gia tăng lượng gỗ từ nguồn rủi ro giảm 1.2 Trong khâu nhập Năm 2019, ngành gỗ bỏ gần 2,55 tỷ USD để nhập mặt hàng gỗ vào Việt Nam, chủ yếu gỗ nguyên liệu, tăng 9% so với kim ngạch nhập năm 2018 Các mặt hàng nhập chủ yếu gỗ tròn, xẻ loại ván với kim ngạch nhập 46 thu nhập bình quân người dân tộc thiểu số làm lâm nghiệp tăng lần so với năm 2020 Nâng cao chất lượng rừng nhiên, hiệu bảo tồn đa dạng sinh học lực phòng hộ rừng Tỷ lệ che phủ rừng trì ổn định mức 42% Về định hướng cấu lại ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2021 – 2025, ngành tập trung đầu tư, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, gắn với công nghiệp chế biến nông sản theo hình thức liên kết chuỗi giá trị bền vững Ưu tiên nguồn lực đầu tư để thúc đẩy giới hóa đồng bộ, ứng dụng khoa học cơng nghệ, xây dựng chuỗi giá trị gắn với hệ thống quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc phát triển thương hiệu quốc gia Tăng cường liên kết vùng, liên kết ngành để đầu tư phát triển sản phẩm chủ lực quốc gia; đẩy mạnh hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nhằm tháo gỡ rào cản thương mại, thúc đẩy xuất Các địa phương lợi thế, điều kiện cụ thể nhu cầu thị trường, có chế sách ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm lâm nghiệp chủ lực cấp tỉnh, đặc biệt sản phẩm gỗ, lâm sản gỗ; đảm bảo sản phẩm có chất lượng, giá trị cao; có dẫn địa lý, truy suất nguồn gốc rõ ràng; tăng cường liên kết tạo vùng sản xuất tập trung, gắn với chế biến sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo thị trường ổn định, áp dụng khoa học công nghệ sản xuất, quản lý thương mại sản phẩm Thúc đẩy, triển khai hoạt động cấu lại sản xuất lâm nghiệp theo chuỗi nâng cao giá trị gia tăng ngành Lâm nghiệp tập trung triển khai nhiệm vụ như: Phát triển nâng cao suất, chất lượng rừng; nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lâm nghiệp qua chế biến; phát triển liên kết, thị trường sản phẩm lâm nghiệp; phát triển, nâng cao dịch vụ lâm nghiệp Theo Tổng cục Lâm nghiệp, năm 2021, giá trị xuất lâm sản năm 2021 đạt khoảng 15,87 tỷ USD, tăng 20% so với kế hoạch năm, tăng 20% so với kỳ, đó, gỗ sản phẩm gỗ đạt 14,72 tỷ USD; lâm sản gỗ đạt 1,15 tỷ USD) Giá trị nhập gỗ sản phẩm gỗ năm 2021 đạt khoảng 2,93 tỷ USD, tăng 14,2% so với kỳ Xuất siêu ước năm đạt 12,94 tỷ USD tăng 21,2% so với kỳ Đến hết tháng 12/2021, giá trị suất lâm sản chiếm 30% tổng giá trị kim ngạch xuất ngành hàng nông lâm thủy sản nước; đạt 4,7% kim ngạch xuất toàn quốc 47 mặt hàng có giá trị xuất 10 tỷ USD Giá trị xuất siêu lâm sản lớn nhóm ngành nơng lâm thủy sản đóng góp quan trọng vào giá trị xuất siêu ngành Giải pháp Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, để phát huy mạnh, tiềm tiếp tục trì đà tăng trưởng, trước mắt, năm 2021, ngành xuất G&SPG phấn đấu đạt giá trị từ 14,5 tỷ - 15 tỷ USD, tăng khoảng 14-15% so với năm 2020, tạo đà hướng tới số xuất 20 tỷ USD vào năm 2025 Để đạt mục tiêu này, thời gian tới, Chính phủ, bộ, ngành, địa phương cần triển khai số giải pháp nhằm thúc đẩy chế biến xuất G&SPG Thứ nhất, hoạt động mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại, Tiếp tục phổ biến lợi ích mà Hiệp định tự thương mại hệ mang lại để hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tối ưu thị trường Đồng thời, tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp triển khai hiệu chương trình xúc tiến thương mại để khai thác thị trường lớn như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường nổi, tiềm khác Thứ hai, việc đảm bảo nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ: Trong thời gian tới, cần trì sách nhập thơng thống, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất, xuất có sách đảm bảo nguồn ngun liệu Theo đó, cần sớm có quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến gỗ, đồng thời tăng cường trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành chế biến xuất gỗ tăng trưởng cao; xem xét việc miễn kiểm dịch thực vật gỗ tròn, gỗ xẻ nhập nước xuất gỗ cho Việt Nam có giấy kiểm dịch thực vật để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp nhập Ngồi ra, kiểm sốt chặt chẽ gian lận thương mại vấn đề quan trọng với ngành gỗ Trong đó, Hiệp định Đối tác tự nguyện thực thi pháp luật lâm nghiệp (VPA/ FLEGT), phận EVFTA tác động lớn đến ngành gỗ Việt Nam thời gian tới Vì vây, cần sớm đưa Hiệp 48 định VPA/FLEGT vào thực thi thực nghiêm túc; thực kiểm soát việc nhập gỗ thuộc danh mục CITES theo quy định Thứ ba, để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực cho ngành: Cần bố trí kinh phí cho chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp gỗ, xúc tiến thương mại, xây dựng quảng bá thương thiệu ngành gỗ; ưu tiên triển khai chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề, đảm bảo cung ứng nhân lực cho ngành sản xuất, chế biến gỗ; hỗ trợ trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề việc đào tạo thiết kế nội, ngoại thất Thứ tư, nâng cao lực cạnh tranh: Tiếp tục theo dõi, đôn đốc phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực hiệu giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, khai thác lợi có ngành chế biến gỗ hướng tới đạt mục tiêu đề Quyết định số 1137/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đồng thời, phối hợp với Bộ, ngành tăng cường tận dụng hội từ Hiệp định FTA thông qua đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền rộng rãi ưu đãi FTA, hướng tận dụng cách tận dụng ưu đãi FTA, hướng dẫn doanh nghiệp hiểu rõ nắm quy tắc xuất xứ nước nhập khẩu; tổ chức việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo hướng đại hóa, điện tử hóa, tăng cường triển khai chế tự chứng nhận xuất xứ Thứ năm, địa phương cần tận dụng hội từ Hiệp định thương mại tự (FTA) sở lợi điều kiện tự nhiên, lao động, sản xuất địa phương để phát triển sản xuất sản phẩm chủ lực có kế hoạch thu hút đầu tư vào sản xuất, chế biến mặt hàng hướng tới xuất khẩu; có định hướng xuất phù hợp cụ thể mặt hàng xuất mạnh địa phương Thứ sáu, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng hiệu nguyên liệu, đa dạng hóa sản phẩm, giảm chi phí, giá thành, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; Tăng cường hợp tác, tạo lập hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất nguyên liệu đến xuất 49 nhằm nâng cao hiệu chuỗi cung ứng, trọng xây dựng thương hiệu Việt cho sản phẩm xuất khẩu; Chủ động triển khai hoạt động liên kết nhằm tạo khu vực cung ứng, chế biến gỗ tập trung bao gồm khu công nghiệp dịch vụ hỗ trợ cho chế biến gỗ; Nắm bắt, tận dụng tối đa lợi ích từ FTA mang lại, tập trung khai thác số FTA vừa ký Việt Nam với số thị trường, tiếp tục tìm kiếm thị trường nổi, tiềm năng, đa dạng hóa thị trường Rủi ro Thứ nhất, rủi ro bùng phát dịch trở lại Mặc dù với số lượng ca nhiễm tăng đột biến khoảng thời gian gần đây, nhiên khơng ảnh hưởng nghiêm trọng tới sống sinh hoạt, học tập làm việc người dân mà Việt Nam đạt tỉ lệ bao phủ 01 liều vaccine 100% tỷ lệ tiêm đủ liều 92,6% dân số từ 18 tuổi trở lên, biến chủng Covid19 Việt Nam loại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến người nhiễm nên công việc doanh nghiệp diễn bình thường, tiếp tục bứt phá sản xuất Tuy nhiên loại trừ trường hợp phát biến chủng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người nhiễm Trong trường hợp đó, phủ tạm dừng hoạt động doanh nghiệp, tiến hành cách ly xã hội hay vơ vàn biện pháp để đối phó với biến chủng hoạt động kinh doanh xuất gỗ Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Thứ hai, rủi ro nguồn cung gỗ nguyên liệu Sự gia tăng mạnh mẽ quy mô sản xuất ngành chế biến gỗ Việt Nam với sách phát triển rừng nhiều quốc gia giới khiến cho nguồn cung gỗ nguyên liệu trở nên khan Về nguyên liệu rừng trồng nước có số hạn chế như: - Gỗ có đường kính nhỏ; - Chất lượng gỗ chưa đồng đều; - Năng suất trồng rừng không cao phân tán nhiều khu vực khác nước 50 Như vậy, nguồn gỗ nước, cơng tác quy hoạch cịn nhiều bất cập, dự án phát triển rừng nguyên liệu chưa quan tâm mức, dẫn đến sản lượng gỗ phục vụ cho chế biến xuất chưa cải thiện Theo tính tốn sơ bộ, 10 năm hy vọng chủ động phần nguyên liệu nước khu rừng trồng gỗ lớn doanh nghiệp phát triển bắt đầu cho khai thác (Trung tâm Thông tin NNPTNT, 2014) Với nhu cầu mặt nguyên liệu trung bình từ 29 - 30 triệu m3 gỗ nguyên liệu hàng năm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước xuất khẩu, kèm theo việc đảm bảo tuần thủ yêu cầu gỗ hợp pháp từ quốc gia nhập sản phẩm gỗ, với sách thay đổi từ quốc gia mà Việt Nam nhập nguyên liệu Gần thay đổi sách xuất nguyên liệu gỗ hai quốc gia láng giếng Lào Campuchia, hay sách đóng cửa rừng tự nhiên Trung Quốc Điều dẫn tới tình trạng cạnh tranh thu mua nguyên liệu quốc gia mà Việt Nam nhập gỗ, thị trường Việt Nam Dự kiến đến năm 2020, kim ngạch xuất đạt 10 tỷ USD nguồn cung gỗ nguyên liệu cần thêm khoảng 4-5 triệu m3/năm Đây thách thức lớn lực cạnh tranh ngành nhằm trì tốc độ tăng trưởng xuất thị trường nước Thứ ba, rủi ro pháp lý tính hợp pháp chuỗi cung ứng gỗ Hiện nay, điều kiện bắt buộc để đảm bảo nguồn cung gỗ nguyên liệu đảm bảo tính hợp pháp để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu chứng phát triển rừng bền vững chứng rừng PEFC, FSC Một số quốc gia trước Việt Nam việc cấp chứng rừng Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia đối thủ cạnh tranh mạnh tham gia thị trường xuất gỗ toàn cầu PEFC hệ thống chứng có quy mơ lớn tồn cầu, chiếm tới 59,1% tổng diện tích rừng cấp chứng Đứng vị trí thứ hai hệ thống FSC, chiếm tỷ trọng 36,8% Các hệ thống lại chiếm tỷ lệ nhỏ Tuy đứng vị trí thứ hai diện tích rừng chứng hệ thống FSC 62% diện tích rừng có chứng PEFC Đến nay, gỗ rừng trồng Việt nam có khoảng 200.000 cấp chứng FSC, chiếm khoảng 8% diện tích rừng trồng nước Thời gian tới, quy 51 định 100% gỗ nguyên liệu có chứng FSC PEFC thách thức lớn rủi ro doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Bên cạnh cần đầu tư giải pháp công nghệ để nghiên cứu, tuyển chọn giống cho suất cao, chất lượng tốt, có đặc tính phù hợp với sản xuất công nghiệp, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguyên liệu nước xuất Để đảm bảo uy tín cho sản phẩm gỗ, Nhà nước cần kiểm soát cách chặt chẽ nguồn gỗ chuyển tải từ công ty mẹ nước ngồi vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, ngăn ngừa việc trốn thuế lẩn tránh xuất xứ Thứ bốn, rủi ro tụt hậu công nghệ đổi Theo chuyên gia ngành gỗ, áp lực lớn nước dây chuyền cơng nghệ sản xuất chế biến gỗ Trình độ sản xuất gỗ khu vực Đông Nam Á tương đương nhau, thua tính dây chuyền cơng nghệ, máy móc, thiết bị đại Sức ép thay đổi công nghệ đại ngày tăng doanh nghiệp, khả tiết kiệm thời gian, thay nguồn nhân công hiệu quả, máy móc giúp cho đời sản phẩm kỹ thuật, chất lượng thẩm mỹ mà đối tác đặt hàng yêu cầu Sản xuất theo dây chuyền giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí, sản phẩm đời tỷ lệ hao hụt, lỗi giảm đáng kể so với sức nhân công lao động Nhưng khơng phải doanh nghiệp có đủ vốn để trang bị, mua sắm máy móc tiên tiến Ví dụ, máy CNC chiều (nhập từ Ý) - làm hàng chục thao tác xác thay nhân cơng - Việt Nam có giá tỷ đồng, số tiền lớn so với doanh nghiệp vừa nhỏ… Chính chạy đua công nghệ diễn mạnh mẽ doanh nghiệp ngành chế biến gỗ Việt Nam mạnh thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơ hội, thách thức thời gian tới * Cơ hội Để giữ vững đà tăng trưởng năm 2021 đẩy mạnh xuất G&SPG năm 2022 năm tiếp theo, doanh nghiệp chế biến xuất G&SPG cần nắm bắt tận dụng tốt hội Cụ thể: 52 + Các doanh nghiệp cần phải nắm bắt, tận dụng tối đa lợi ích từ FTA mang lại, tập trung khai thác số FTA vừa ký Việt Nam với số thị trường, tiếp tục tìm kiếm thị trường nổi, tiềm năng, đa dạng hóa thị trường + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, cần tập trung vào mặt hàng chủ lực có tiềm phát triển mang lại trị giá cao mặt hàng đồ nội thất gỗ + Triển khai chương trình quảng bá liên tục, mẻ hấp dẫn nhằm củng cố nhận diện nâng cao hình ảnh, thương hiệu sản phẩm; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển thương mại điện tử tăng cường xuất hàng qua hệ thống mạng lưới phân phối tập đoàn bán lẻ nước ngoài; chủ động nghiên cứu thị trường đáp ứng tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật khắt khe Ngoài việc nắm bắt tận dụng tốt hội, triển vọng xuất ngành gỗ năm 2021 khả quan nhờ nhu cầu tăng từ thị trường tiêu thụ chính, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Căng thẳng thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc chưa có hồi kết Sự gián đoạn sản xuất xuất đồ nội thất thị trường ảnh hưởng từ dịch Covid-19 Các Hiệp định Thương mại tự hệ có mức độ cam kết cao giúp doanh nghiệp gỗ Việt Nam tiếp cận với nhiều khách toàn cầu + Đối với thị trường Hoa Kỳ, xuất G&SPG sang thị trường chiếm tỷ trọng cao Năm 2020 năm Việt Nam vượt Trung Quốc trở thành thị trường cung cấp đồ nội thất gỗ lớn cho Hoa Kỳ Trong năm 2021, thị trường Hoa Kỳ đối mặt với tình trạng khan nhà Vì vậy, theo dự báo từ Hiệp hội Ngân hàng Thế chấp (MBA) Hoa Kỳ, năm 2021 thị trường nhà gia đình Hoa Kỳ đạt khoảng 1,134 triệu nhà Năm 2020 đạt 1,165 triệu nhà năm 2023 đạt 1,210 triệu nhà Sự tăng trưởng mạnh thị trường nhà kéo theo nhu cầu tiêu thụ lớn đồ nội thất Hoa Kỳ năm tới + Trung Quốc thị trường cung cấp lớn đồ nội thất gỗ cho Hoa Kỳ, bị tác động hàng rào thuế quan cao mà Hoa Kỳ áp đặt nên thị phần nhập Hoa Kỳ từ Trung Quốc giảm mạnh 53 + Các quốc gia sản xuất đồ nội thất lớn EU Italia, Đức, Ba Lan bị gián đoạn sản xuất ảnh hưởng dịch Covid-19, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng khu vực EU lớn Đây hội để thị trường sản xuất đồ nội thất giới đẩy mạnh xuất vào EU, có Việt Nam + Các Hiệp định Thương mại tự hệ có mức độ cam kết cao, tồn diện giúp nâng cao vị Việt Nam giới, giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí“mắt xích”quan trọng chuỗi giá trị sản phẩm gỗ có với khách hàng tồn cầu, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực đến người mua hàng tiềm năng, thúc đẩy tăng xuất nhập hàng hóa, dịch vụ Việt Nam nhiều khu vực, nhiều quốc gia + Các Hiệp định Thương mại tự hệ hướng tới việc tạo môi trường kinh doanh cởi mở, thuận lợi, minh bạch cho hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ, đầu tư sản xuất sản phẩm gỗ Về thuế suất, nước ký Hiệp định thường đưa ưu đãi mức thuế nhập 0% 4-6 năm cho ngành gỗ Việt Nam; giúp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gỗ Việt Nam với sản phẩm từ nước xuất gỗ khác * Thách thức Bất chấp Covid- 19, ngành gỗ tiếp tục trì đà tăng trưởng cao tháng đầu năm 2021, xuất G&SPG ước đạt 6,6 tỷ USD, tăng 61,3% so với kỳ năm 2020 Trong đó, xuất sản phẩm gỗ ước đạt 5,1 tỷ USD, tăng 79,4% so với kỳ năm 2020 Đây tín hiệu xuất khả quan ngành gỗ Việt Nam, nhiên ngành đối mặt với nhiều thách thức như: + Thương mại toàn cầu thời gian qua có tín hiệu khởi sắc tiềm ẩn biến động khó lường quan hệ ngoại giao, kinh tế kinh tế lớn trở nên căng thẳng Chiến tranh thương mại cường quốc chủ nghĩa bảo hộ mang đến nguy cơ, tác động tiêu cực xuất Việt Nam nói chung ngành chế biến gỗ nói riêng + Sự gia tăng cạnh tranh nước sản xuất giới, giá cả, mẫu mã, chất lượng… gia tăng đầu tư công nghệ tiên tiến để chế biến gỗ xuất nước ASEAN Các quốc gia trồng rừng cung cấp nguyên liệu lớn 54 khu vực có sách hạn chế, quản lý chặt chẽ việc khai thác xuất gỗ nguyên liệu Để bảo vệ môi trường, dẫn đến việc nhiều nước ban hành quy định truy xuất nguồn gốc gỗ hợp pháp + Đối với doanh nghiệp ngành gỗ, lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến, xuất gỗ Việt Nam phần lớn chưa thực mạnh, thiếu bền vững (đầu tư dàn trải, quy mô nhỏ, sử dụng nguồn vốn vay, có khả đầu tư cơng nghệ quy trình quản lý chuỗi tiên tiến; chủ yếu gia công, phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng, thiết kế mẫu mã khách hàng…); Các lợi cạnh tranh Việt Nam (như nhiều nhân cơng, lao động rẻ) khơng cịn chiếm ưu trước Đặc biệt, nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nhập khẩu, việc kiểm soát nguồn gốc gỗ nhập hợp pháp chưa chặt chẽ Kiến nghị Đối với doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ Thứ nhất, Đảm bảo nguồn nguyên liệu hợp pháp có chất lượng Các DN CB gỗ Việt Nam cần đẩy mạnh liên kết với tỉnh có rừng tự nhiên nhằm tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu, giảm thiểu chi phí chuyên chở tíchcực tham gia dự án trồng rừng Chính phủ để tạo nhiều nguồn cung cấp nguyên liệu Hiện nay, nguyên liệu gỗ nước đáp ứng số loại gỗ địnhnhư: gỗ cao su, tràm, bạch đàn Gỗ rừng khai thác Việt Nam chưa có chứng nhận FSC hay chứng nhận FLEGT chứng nhận quốc tế tương đương nên thành phẩm bán sang nước EU bị giá không vượt qua hàng rào kỹ thuật Vì vậy, vấn đề đầu tư trồng rừng phải song song với việc quản lý rừng trồng theo chứng FSC hay FLEGT Thứ hai, Phát triển hoạt động nghiên cứu nội doanh nghiệp liên quan cơng nghệ đổi máy móc thiết bị sản xuất Để vượt qua rào cản công nghệ, việc tập trung phát triển hoạt động R&D,các DN CB XK SP gỗ cần trọng nghiên cứu đầu tư máy móc, thiết bị, dây chuyền SX tiên tiến phù hợp với nhiều loại nguyên liệu khác nhau, ưu tiên công nghệ SX gỗ 55 rừng trồng loại thiết bị xử lý đồ mộc thiết bị PLC, CNC; thiết bị SX ván ghép thanh, ván MDF, ván dán, ván dăm theo công nghệ mới,ít nhiễm; thiết bị SX phụ kiện sử dụng SX đồ mộc Ngoài ra, DN nên ứng dụng công nghệ tin học vào khâu trình SX từ thiết kế mẫu mã,đến việc SX, kiểm tra chất lượng SP; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001, ISO 9002, HACCP tiêu chuẩn chất lượng Hoa Kỳ, EU Nhật Thứ ba, Tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực DN cần nâng cao vai trị quản lý ban lãnh đạo; công tác đào tạo bồi dưỡng cán phải gắn chặt với định hướng phát triển chiến lược cạnh tranh DN DN SX XK gỗ nên chủ động liên kết với trường đại học, sở đào tạo, sở dạy nghề, viện nghiên cứu, nhà khoa học ngồi nước để mở rộng khố đào tạo thích hợp, nâng cao tay nghề nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ lao động Thứ tư, Tăng cường nhận thức, tư quản lý theo hướng phát triển bền vững Việc thực chiến lược kinh doanh XK thành công phụ thuộc lớn vào tư nhà quản lý Việc cập nhật hồ sơ thị trường NK với đòi hỏi tiêu chuẩn an tồn, tiêu chuẩn mơi trường việc làm cấp thiết DN XK gỗ Ngoài ra, DN XK gỗ nên tích cực tham gia hội thảo, khóa đào tạo để tìm hiểu cập nhật thông tin quy đinh quan trọng EVFTA, VPA/FLEGT Đối với Chính phủ Thứ nhất, tiếp tục triển khai tiêm vaccine tồn dân để doanh nghiệp n tâm hoạt động hết cơng suất Dù cịn nhiều thách thức giá nguyên liệu nhập chi phí vận chuyển tăng cao, song chuyên gia nhận định, ngành gỗ Việt có nhiều hội doanh nghiệp sẵn sàng để lấy lại đà tăng trưởng tháng cuối năm Về nội lực, nguồn nguyên liệu gỗ Việt Nam cải thiện tốt thông qua phát triển rừng trồng, đến chủ động 75% nhu cầu nguyên liệu hàng năm 56 Các doanh nghiệp ngành gỗ cho thấy động, linh hoạt, tận dụng tốt kênh thương mại cách hiệu Trải qua đợt dịch COVID-19 năm qua, chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đợt dịch thứ doanh nghiệp gỗ Việt Nam chưa tạm dừng mà trì chuỗi sản xuất phạm vi cho phép Điều khiến nhà mua hàng quốc tế tin tưởng vào lực thích ứng hồi phục nhanh chóng ngành gỗ Việt Nam Với việc dịch COVID-19 dần kiểm soát, tỉnh, thành bước nới lỏng giãn cách, doanh nghiệp ngành gỗ cho biết sẵn sàng để khôi phục lại chuỗi cung ứng lấy lại đà tăng trưởng tháng cuối năm Nhiều doanh nghiệp chủ động xây dựng phương án thích nghi với điều kiện chuẩn bị nguồn cung nguyên liệu, kêu gọi cho người lao động trở lại làm việc thông báo với đối tác kế hoạch sản xuất, cung ứng sản phẩm Các doanh nghiệp sẵn sàng bứt tốc sau đại dịch Tuy nhiên, để tái hoạt động kỳ vọng, cần đồng hành địa phương việc đảm bảo chuỗi cung ứng liên tục, đặc biệt khu vực sản xuất trọng điểm bào gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh Đồng thời, ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động tỉnh để họ trở lại nhà máy làm việc thời gian sớm Thứ hai: Chính sách phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao - Tăng cường gắn kết đào tạo nhà trường với thực tiễn doanh nghiệp: Theo xây dựng chương trình đào tạo theo hướng đổi mới, nâng cao học phần thực hành cho người học Cơ chế linh hoạt đội ngũ giảng viên, cho phép trường Đại học thực chế độ thỉnh giảng từ cán quản lý nhà nước, doanh nghiệp để cập nhật kiến thức thực tế cho sinh viên - Hỗ trợ chi phí đào tạo để Hiệp hội tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn hội nhập kinh tế quốc tế, đổi sáng tạo, quản trị sản xuất vấn đề môi trường kinh doanh đại trách nhiệm xã hội, phát triển bền vững Đội ngũ giảng dạy, 21 thành phần yếu chuyên gia lâm nghiệp, kinh tế, pháp luật đến từ doanh nghiệp, 50% lại liên kết với trường Đại học, Cao 57 đẳng chun gia nước ngồi Có chế đánh giá công nhận kết đào tạo để phát triển ổn định dài hạn - Thành lập Học viện, trung tâm nghiên cứu với bảo trợ doanh nghiệp Hiệp hội Thứ ba: Chính sách cơng nghệ sản xuất - Chính phủ có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nâng cao cơng nghệ để đón bắt hội thị trường - Cho hưởng vốn vay ưu đãi miễn thuế thuế thời gian đầu dự án đổi sáng tạp, ứng dựng công nghệ tiên tiến vào sản xuất - Thành lập Hội đồng khoa học với chuyên gia từ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, quan tư vấn độc lập để thẩm định, đánh giá dự án đổi công nghệ ngành chế biến gỗ Việt Nam Thứ tư: Chính sách cơng nghiệp phụ trợ − Chính phủ nên có sách quy hoạch nhà máy sản xuất ván MDF, ván dăm, ván ép, giấy bột giấy, cưa xẻ - sấy, ván ghép trung tâm có nhiều rừng trồng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Tây nguyên − Xây dựng đề án phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chế biến gỗ sở Nghị định số 111/2015/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ, sách ưu đãi nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ − Hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ chế biến gỗ thành trung tâm cung cấp quy mô lớn, tiêu chuẩn thống để cung cấp cho doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ − Khuyến khích đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ chế biến gỗ: thu hút FDI, từ nguồn lơi xuất doanh nghiệp chế biến xuất gỗ Thứ năm: Tăng cường lực thực thi doanh nghiệp Hiện liên quan đến việc giảm thiểu rủi ro xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam thị trường nước ngồi, Chính phủ có nhiều sách đắn, chương trình hành động hiệu nhiên cịn tương đối nhiều lỗ hổng như, tính 58 pháp lý nguồn gốc gỗ nguyên liệu chưa rõ ràng Nhiều doanh nghiệp chưa nắm bắt yêu cầu cụ thể thị trường xuất khẩu, tính pháp lý nguồn gốc gỗ nguyên liệu, quy định sử dụng lao động, quy định liên quan đến hóa chất sử dụng sản phẩm Vì thời gian tới, khơng gian sách ngày thu hẹp, Chính phủ cần thực thi giải pháp phép xây dựng kênh 22 thông tin, chế đối thoại chương trình tư vấn thị trường, pháp luật doanh nghiệp ngành chế biến gỗ Trong mối quan hệ này, doanh nghiệp cần tuân thủ quy định Việt Nam, tăng cường trách nhiệm giải trình, tìm hiểu thơng tin thị trường xuất cách chủ động Hiệp hội Gỗ Lâm sản phải đầu mối thông tin, đặc biệt thông tin dự báo, đánh giá tình hình, xác định rủi ro kiến nghị biện pháp cần thiết doanh nghiệp quan quản lý Hiện nay, xu hướng bảo hộ thị trường hàng rào kỹ thuật, Bộ Công thương nên hỗ trợ Hiệp hội nhằm hình thành đầu mối cập nhật thơng tin quy định thị trường (sử dụng kênh tham tán thương mại, xúc tiến thương mại, tiếp cận/dịch thông tin/chính sách có liên quan chia sẻ rộng rãi với cộng đồng doanh nghiệp) Ngoài bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp Việt Nam cần sát cánh bên để định vị ngành chế biến gỗ Việt Nam thị trường giới với mục tiêu xuất bền vững với cam kết “Việt Nam chung tay cộng đồng giới phát triển thương mại gỗ hợp pháp bền vững” Tài liệu tham khảo BÁO CÁI TÀI CHÍNH Q I NĂM 2020 CỦA TỔNG CƠNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN (n.d.) Vinafor BÁO CÁI TÀI CHÍNH Q I NĂM 2021 CỦA TỔNG CƠNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN (2021) VInafor BÁO CÁI TÀI CHÍNH QUÝ II NĂM 2020 CỦA TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN (n.d.) VInafor BÁO CÁI TÀI CHÍNH QUÝ II NĂM 2021 CỦA TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN (n.d.) Vinafor 59 BÁO CÁI TÀI CHÍNH Q III NĂM 2020 CỦA TỔNG CƠNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN (n.d.) VInafor BÁO CÁI TÀI CHÍNH Q IV NĂM 2019 CỦA TỔNG CƠNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN (n.d.) Vinafor BÁO CÁI TÀI CHÍNH QUÝ IV NĂM 2021 CỦA TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN (n.d.) Vinafor Báo cáo IR Quý năm 2021 (n.d.) An Cường Wood-Working Materials BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY MẸ VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ III NĂM 2021 (n.d.) Vinafor BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY MẸ VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ IV NĂM 2021 (n.d.) Vinafor Báo cáo thường niên 2019 (n.d.) An Cường Wood-Working Materials Báo cáo thường niên 2020 (n.d.) An Cường Wood-Working Materials BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2020 (n.d.) Vinafor CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ (n.d.) Luận văn thạc sĩ Chiều 11/1: Tỷ lệ bao phủ mũi vaccine phòng COVID-19 Việt Nam đạt 100%; Sau tiêm vaccine hiến máu được? (n.d.) Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế Hiền, P T (2017) XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NĂM 2016 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2017 Hoàng, T (2022, ngày truy cập 03/01/2022) Xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2022 dự kiến tăng trưởng 20% Đầu tư online Liên, N (Ngày truy cập 09/03/2022) đꢀt dꢀch Covid-19 t ꢀ i Việt Nam Vietnamnet Minh, H M (n.d.) Kiến nghị Chính phủ Nước cộng hịa XNCH Việt Nam sách phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 Nguyễn, T (truy cập ngày 25/02/2022) Xuất gỗ đặt mục tiêu 16 tỷ USD năm 2022 Báo Hải quan Thủy, Đ T (2021) GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Hà Nội: Viện nghiên cứu chiến lưꢀc sách cơng thương Trang, Đ T (2021) TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID- 19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Việt, T c (2022) XuấtTHÀNH đồ gỗ vàHỘI lâmNGHỊ sản ngồi gỗKẾT đặt CƠNG mục tiêu đến năm 2025 đꢀt VINAFOR TỔ CHỨC CÔNG TỔNG TÁC SẢN XUẤT KINH 20 tỷ DOANH NĂM 2021 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH USD NĂM 2022 (2021, truy cập ngày 01/03/2022) Vinafor Vũ Thꢀ H ꢀ nh; Nguyễn Quốc Vương (2021) XUẤT KHẨU GỖ CỦA VIỆT NAMSANGTHỊ TRƯỜNGEUTRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA: Hà Nội: T ꢀ p chí quản lý kinh tế quốc tế 60 ... cao điều kiện dịch bệnh diễn biến phức tạp Ảnh hưởng Covid- 19 đến doanh nghiệp Dù dịch COVID- 19 vừa qua ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp ngành gỗ thân An Cường may mắn chịu tác động hơn, phần... ảnh hưởng dịch Covid 19 Làn sóng dịch bệnh lần thứ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh bán hàng tiến độ nghiệm thu Công ty Tuy nhiên, dịch bệnh kiểm soát, từ cuối tháng 10/2021, hoạt động. .. hình lao động: Tổng số lao động Cơng ty Kế hoạch số Số lượng lao Tăng(giảm) lượng lao động thực tế so với kế động ngày ngày hoạch 31/12/2 019 31/12/2 019 4.012 3.642 370 29 Bảng 11: Số lao động