1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài khảo sát về tình hình học tập sinh viên đại học kinh tế đại học đà nẵng

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngoài ra còn có thể tìm hiểu những ý tố ảnh hưởng đến hiệu suất học tập từ đó đề ra các giải pháp cụ thể cải thiện học tập.Vậy để thực hiện được khảo sát, đánh giá trên chúng ta cần dữ l

Trang 1

KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾTên đề tài:

Khảo sát về tình hình học tập sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Võ Thanh HồngĐinh Trần Công NghĩaNguyễn Thị NhaTrần Xuân TâmNguyễn Quỳnh ThyNguyễn Ngọc Tường VyĐà Nẵng, …2023

Trang 2

Mục lục

1 Lý do chọn đề tài hay mục đích nghiên cứu 4

1.1 Lý do chọn đề tài 4

1.2 Mục đích nghiên cứu 4

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4

2 Phương pháp nghiên cứu 5

2.1 Phương pháp nghiên cứu 5

2.2 Quy trình nghiên cứu 5

3 Kết quả nghiên cứu 9

3.1 Thống kê mô tả 9

3.1.1 Mô tả biến có nhiều lựa chọn 9

a Mô tả dữ liệu bằng bảng tần số (Freqencies) 9

b Mô tả dữ liệu bằng bảng chéo (Crosstabs) 9

3.1.2 Mô tả dữ liệu cho các biến định tính bằng bảng phân phối và biểu đồ 10

a Mô tả dữ liệu về khóa học 10

b Mô tả dữ liệu về giới tính 11

c Mô tả dữ liệu về khoa 11

d Mô tả dữ liệu về mức độ đam mê 12

e Mô tả dữ liệu về động lực học tập 13

f.Mô tả dữ liệu về địa điểm tự học 14

g Mô tả dữ liệu về khó khăn trong học tập 15

h Mô tả dữ liệu về tần suất tổ chức học nhóm 16

3.1.3 Mô tả dữ liệu cho các biến định lượng bằng bảng phân phối và biểu đồ 17

a Mô tả dữ liệu độ tuổi 17

b Mô tả dữ liệu điểm trung bình học tập kỳ gần đây nhất 18

c Mô tả dữ liệu điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần đây nhất 20

d Mô tả dữ liệu thời gian tự học 1 ngày 22

e Mô tả dữ liệu thời gian làm thêm 1 tuần 23

3.1.4 Mô tả biến định lượng bằng các chỉ tiêu thống kê 25

3.1.5 Mô tả liên hệ giữa hai biến định lượng (Pearson và Spearman) 25

Hệ số tương quan Pearson 25

Trang 3

3.2 Ước lượng thống kê 27

3.2.1 Ước lượng khoảng trung bình 1 tổng thể 27

3.2.2 Ước lượng sự khác biệt giữa 2 trung bình tổng thể mẫu cặp 31

3.2.3 Ước lượng sự khác biệt giữa 2 trung bình tổng thể mẫu độc lập 32

3.2.4 Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể 33

3.3 Kiểm định thống kê 34

3.3.1 Kiểm định tham số 34

a One – Sample T Test 34

b Independent – Samples T Test: 37

c Paired Samples Test: 40

d Kiểm định hệ số tương quan: 41

e Kiểm định tỷ lệ: 42

3.3.2 Kiểm định phi tham số: 43

a Kiểm định Mann- Whiney (KĐGT về sự giống nhau 2 tổng thể mẫu độc lập) 43b Kiểm định Kruskal-Wallis (KĐGT về sự giống nhau của nhiều tổng thể) 48

Trang 4

1 Lý do chọn đề tài hay mục đích nghiên cứu

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, tình hình học tập của sinh viên là một trong những vấn đề quan trọng ảnh hưởng, phản ánh trực tiếp đến chất lượng đào tạo cũng như sự phát triển của toàn xã hội Việc khảo sát tình học học tập của sinh viên đầu tiên giúp ta đánh giá được xu hướng học tập của cá nhân sinh viên, hiệu quả của hệ thống giáo dục, những đánh giá này sẽ giúp ích nhiều trong việc có những cập nhật kịp thời trong lĩnh vực giáo dục, quản lý trường học Ngoài ra còn có thể tìm hiểu những ý tố ảnh hưởng đến hiệu suất học tập từ đó đề ra các giải pháp cụ thể cải thiện học tập.

Vậy để thực hiện được khảo sát, đánh giá trên chúng ta cần dữ liệu đến từ sinh viên hiện đang học tập tại giảng đường đại học, cụ thể ở đây chính là sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng, chính là đốitượng tiềm năng để phân tích về “Tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Từ khảo sát, có thể đánh giá được tình hình học tập sinh viên, hiệu quả của hệ thống giáo dục, xác định những khó khăn, thách thức, những yếutố ảnh hưởng đến hiệu suất học tập như: đam mê, động lực, thời gian làm thêm, …, nhằm hiểu rõ hơn nhu cầu, mong muốn của sinh viên từ đó phát triển, cải thiện vấn đề về học tập.

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên của trường Đại học Kinh tế- Đại học

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp nghiên cứu

- Thống kê mô tả - Thống kê suy diễn - Ước lượng thống kê - Kiểm định

- Hồi quy

2.2 Quy trình nghiên cứu

- Bước 1: Lựa chọn đề tài

- Bước 2: Lập bảng câu hỏi và điều traBảng câu hỏi khảo sát:

Khóa 47K Khóa 48K Khóa 49K Khóa khác

5

Trang 6

Câu 2: Giới tính của bạn là gì ? Nam Nữ

Kinh doanh quốc tế Kế toán

Du lịch

Thống kê- Tin học Ngân hàng Tài Chính Kinh tế

Thương mại điện tử Luật

Lý luận chính trị Marketing

Câu 5: Bạn có đam mê với ngành

Một phần Không

Khác

Trang 7

Câu 7: Bạn thường tự học ở đâu ? Trường Quán café Thư viện Ở nhà Khác

Câu 8: Bạn dành bao nhiêu thời

gian trong một ngày để tự học ?

0 - 2 tiếng 2 - 4 tiếng 4 - 6 tiếng Từ 6 tiếng trở lên

Câu 9: Bạn tìm kiếm tài liệu học tập ở đâu ? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Thư viện Nhà sách Trên mạng Khác

Câu 10: Bạn thường gặp khó khăn nào nhất trong học tập ?

(Câu hỏi một lựa chọn)

Bài tập, lượng kiến thức quá nhiều

Thiếu phương tiện học tập

Thiếu thời gian để học Khác

Câu 11: Bạn có thường xuyên tổ

Đôi khi Không bao giờ

Câu 12: Bạn đi làm thêm bao nhiêu giờ một tuần ?

0 giờ 1 đến 10 giờ

7

Trang 8

10 đến 20 giờ từ 20 giờ trở lên

Câu 13: Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu?Câu 14: Điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu?

Hình 1 Dữ liệu thu thập được dưới file Excel

- Bước 3: Mã hoá và nhập liệu

Trang 9

Hình 2 Màn hình khai báo biến

Hình 3 Màn hình nhập dữ liệu - Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS

9

Trang 10

Từ nguồn dữ liệu sơ cấp thu được từ sau quá trình khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS để tiến hành phân tích dữ liệu.

- Bước 5: Phân tích kết quả bằng SPSS

Kết quả sau khi phân tích được nhóm trình bày thông qua bài báo cáo này.

3 Kết quả nghiên cứu

3.1 Thống kê mô tả

3.1.1 Mô tả biến có nhiều lựa chọn

a. Mô tả dữ liệu bằng bảng tần số (Freqencies)

Case Summary

Cases

Trang 11

khoakhacnoi tim kiem tai lieu

hoc tapa

tren mang

CumulativePercent

Trang 12

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát số lượng sinh

viên khóa 48K chiếm vị trí đứng đầu với 70.19%, ít nhất là sinh viên khóa khác với 0.96% Sự chênh lệch này khá đáng kể, với sinh viên khóa 48K gấp hơn 73 lần khóa khác Bên cạnh đó, sự chênh lệch về số lượng sinh của tất cả các khóa là khá nhiều.

d. Mô tả dữ liệu về giới tính

gioi tinh

CumulativePercent

Trang 13

→ Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát số lượng sinh viên nữ

chiếm vị trí đứng đầu với 87.5%, trong khi nam chỉ chiếm 12.5% Sự chênhlệch này khá đáng kể, với sinh viên nữ nhiều hơn nam gấp 7 lần Sự chênhlệch này có thể phản ánh sự phân phối giới tính trong trong phạm vi đại họckinh tế Đà Nẵng

e. Mô tả dữ liệu về khoa

CumulativePercentValidquan tri kinh

Trang 14

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát số lượng sinh viên

khoa thương mại điện tử chiếm vị trí đứng đầu với 26.96%, ít nhất là sinh viên khoa tài chính và ngân hàng đều chiếm 0.96% Sự chênh lệch này khá đáng kể, với sinh viên khoa thương mại điện tử gấp 28 lần khoatài chính và khoa ngân hàng Ngoài ra tỷ lệ sinh viên ở các khoa còn lại khá đồng đều.

f. Mô tả dữ liệu về mức độ đam mê

muc do dam me

CumulativePercentValidchac

Trang 15

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về mức độ đam

mê đối với ngành học thì mức độ đam mê “một phần” chiếm vị trí đứng đầu với 55.77%, ít nhất là mức độ đam mê “không” chiếm 10.58% Sự chênh lệch này là khá đáng kể, với mức độ đam mê “một phần” gấp 5.27 lần mức độ đam mê “không”.

CumulativePercent

Trang 16

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về động lực học

tập thì động lực học tập vì tương lai bản thân chiếm vị trí đứng đầu với 79.81%, ít nhất là động lực học tập khác chiếm 4.81% Sự chênh lệch này là khá đáng kể, với động lực học tập vì tương lai bản thân gấp khoảng 16 lần động lực học tập khác.

h. Mô tả dữ liệu về địa điểm tự học

dia diem tu hoc

CumulativePercent

Trang 17

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về địa điểm tự

học thì địa điểm tự học tại nhà chiếm vị trí đứng đầu với 61.54%, ít nhấtlà địa điểm tự học tại trường chiếm 3.85% Sự chênh lệch này là khá đáng kể, với địa điểm tự học tại nhà gấp khoảng 16 lần địa điểm tự học tại trường Ngoài ra có thể thấy cũng khá nhiều sinh viên thường tự học tại các quán cafe.

i. Mô tả dữ liệu về khó khăn trong học tập

kho khan trong hoc tap

CumulativePercentValidbai tap, luong kien

thieu phuong tien hoc

Trang 18

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về khó khăn trong

học tập thì sự khó khăn về lượng bài tập, kiến thức quá nhiều chiếm vị trí đứng đầu với 71.15%, thứ nhì là khó khăn thiếu thời gian để học chiếm 17.31%, ít nhất là những khó khăn khác chiếm 4,81% Sự chênh lệch này là khá đáng kể, với khó khăn về lượng bài tập, kiến thức quá nhiều gấp gần 15 lần những khó khăn khác

j. Mô tả dữ liệu về tần suất tổ chức học nhóm

tan suat to chuc hoc nhom

CumulativePercentValidthuong

Trang 19

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về tần suất tổ

chức học nhóm thì tần suất tổ chức học nhóm đôi khi chiếm vị trí đứng đầu với 75.96%, ít nhất là tần suất tổ chức học nhóm không chiếm 5.77% Sự chênh lệch này là khá đáng kể, với tần suất tổ chức học nhóm đôi khi gấp khoảng 13 lần tần suất tổ chức học nhóm không.3.1.3 Mô tả dữ liệu cho các biến định lượng bằng bảng phân phối và

biểu đồ

do tuoi

diem trungbinh ky ganday nhat

diem trungbinh ky lientruoc ky ganday nhat

thoi gian tuhoc 1 ngay

thoi gian lamthem 1 tuan

Trang 20

a Multiple modes exist The smallest value is shown

k. Mô tả dữ liệu độ tuổi

do tuoi

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về độ tuổi thì 19

tuổi chiếm vị trí đứng đầu với 65.38%, ít nhất là 18 tuổi chiếm 1.92% Sự chênh lệch này là khá đáng kể, với độ tuổi 19 tuổi gấp khoảng 34 lầnđộ tuổi 18 tuổi Có thể thấy số liệu 19 tuổi chiếm vị trí đầu tiên hoàn toàn phù hợp với khảo sát về khóa sinh viên đang học, khóa 48K cũng chiếm vị trí đầu tiên.

Trang 21

l. Mô tả dữ liệu điểm trung bình học tập kỳ gần đây nhất

diem trung binh ky gan day nhat

FrequencyPercentValid Percent

CumulativePercent

Trang 23

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về điểm trung

bình học kỳ gần nhất thì điểm trung bình học kỳ gần nhất khoảng 3.20 chiếm vị trí đứng đầu với 8.7% Sự chênh lệch này là khá đáng kể, với điểm trung bình học kỳ gần nhất tập trung trong khoảng từ 1.40 điểm đến 4.00 điểm và mức điểm 3.20 chiếm tỉ lệ cao nhất.

m. Mô tả dữ liệu điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần đây nhất

diem trung binh ky lien truoc ky gan day nhat

CumulativePercent

Trang 25

Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về điểm trung

bình kỳ liền trước kỳ gần nhất thì điểm trung bình kỳ liên trước kỳ gầnnhất khoảng 3.00 và 3.20 chiếm vị trí đứng đầu với 11.5% Sự chênh lệch này là khá đáng kể, với điểm trung bình học kỳ gần nhất tập trung trong khoảng từ 2.00 điểm đến 4.00 điểm và mức điểm 3.00 và 3.20 chiếm tỉ lệ cao nhất.

n. Mô tả dữ liệu thời gian tự học 1 ngày

thoi gian tu hoc 1 ngay

25

Trang 26

→ Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về thời gian tự học 1

ngày thì thời gian tự học 1 ngày từ 2 đến 4 tiếng chiếm vị trí đứng đầu với66.3%, ít nhất là từ 6 tiếng trở lên chiếm 1.9% Sự chênh lệch này là kháđáng kể, với thời gian tự học 1 ngày từ 2 đến 4 tiếng gấp khoảng 35 lần thờigian tự học từ 6 tiếng trở lên.

o. Mô tả dữ liệu thời gian làm thêm 1 tuần

thoi gian lam them 1 tuan

CumulativePercent

Trang 27

→ Nhận xét: Trong số những sinh viên được khảo sát về thời gian làm thêm

1 tuần thì thời gian làm thêm 1 tuần 0 giờ chiếm vị trí đứng đầu với 38.5%, ítnhất là từ 20 tiếng trở lên chiếm 19.3% Sự chênh lệch này là không quáđáng kể, với thời gian làm thêm 1 tuần 0 tiếng gấp khoảng 2 lần thời gianlàm thêm 1 tuần 20 tiếng trở lên Có thể thấy các số liệu phân bổ khá đồngđều nhau

3.1.4

3.1.5 Mô tả biến định lượng bằng các chỉ tiêu thống kê

Descriptive Statistics

rdo

27

Trang 28

diem trung binh ky gan day nhat

.41947 .176

diem trung binh ky lien truoc ky gan day nhat

.44796 .201

thoi gian tu hoc 1 ngay

.469thoi

gian lam them 1 tuan

Valid N (listwise)

Trang 29

H1: Hệ số tương quan khác 0 Thời gian tự học 1 ngày và điểm trung bình kỳ gần đây nhất có mối quan hệ tương quan.

thoi giantu hoc 1

diem trungbinh ky gan

day nhatthoi gian tu hoc 1

+ Giả thuyết

H0: Hệ số tương quan bằng 0 Điểm trung bình kỳ gần đây nhất và điểm trung bình liền trước kỳ gần đây nhất có mối quan hệ tương quan.

H1: Hệ số tương quan khác 0 Điểm trung bình kỳ gần đây nhất và điểm trung bình liền trước kỳ gần đây nhất không có mối quan hệ tương quan.

29

Trang 30

diem trungbinh ky gan

day nhat

diem trungbinh ky lientruoc ky ganday nhatdiem trung binh ky

gan day nhat

3.2 Ước lượng thống kê

3.2.1 Ước lượng khoảng trung bình 1 tổng thể

Bài toán: Ước lượng thời gian tự học 1 ngày bình quân của sinh viên trường đại học kinh

tế Đà Nẵng với độ tin cậy 99%.

Descriptives

Trang 31

StatisticErrorthoi gian tu hoc 1

99% Confidence Interval for Mean

Bài toán: Ước lượng thời gian làm thêm 1 tuần bình quân của sinh viên trường đại học

kinh tế Đà Nẵng với độ tin cậy 95%.

Std.Errorthoi gian lam them

1 tuan

9 .8541895% Confidence

Interval for Mean

Lower Bound

6.2338Upper

31

Trang 32

5% Trimmed Mean7.4199

Biều đồ cành lá về thời gian làm thêm 1 tuần

thoi gian lam them 1 tuan Stem-and-Leaf Plot Frequency Stem & Leaf

40.00 0 0000000000000000000000000000000000000000 00 0

29.00 0 55555555555555555555555555555 00 0

00 0 00 1 00 1

21.00 1 555555555555555555555 00 1

00 1 00 2 00 2

14.00 2 55555555555555 Stem width: 10.00

Each leaf: 1 case(s)

Nhận xét: Hình dạng của biểu đồ không đối xứng và dữ liệu phân phối không đều Đa số sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng không đi làm thêm, tiếp theo số lượng sinh viên đi làm thêm 15 giờ 1 tuần và sinh viên đi làm thêm 25 giờ 1 tuần cũng khá lớn.

Trang 33

Bài toán: Ước lượng điểm trung bình kỳ gần đây nhất bình quân của sinh viên trường đại

học kinh tế Đà Nẵng với độ tin cậy 99%.

StatisticStd.Errordiem trung binh ky gan

day nhat

99% Confidence Interval for Mean

Lower

Bound 3.0699Upper

Biểu đồ cành lá về điểm trung bình kỳ gần đây nhất.

diem trung binh ky gan day nhat Stem-and-Leaf Plot Frequency Stem & Leaf

1.00 22 3 00 23 2.00 24 00 10.00 25 0000000336 5.00 26 00238 00 27 5.00 28 00036 8.00 29 00000457 10.00 30 0000000035 4.00 31 0069

33

Trang 34

14.00 32 00000000001244 10.00 33 0000022344 7.00 34 0000448 11.00 35 00000233799 6.00 36 001237 2.00 37 04 5.00 38 03449 1.00 39 2 3.00 40 000 Stem width: .10 Each leaf: 1 case(s)

Nhận xét: Hình dạng của biểu đồ không đối xứng và dữ liệu về điểm trung bình kỳ gầnđây nhất phân phối không đồng đều

Bài toán: Ước lượng điểm trung bình liên trước kỳ gần đây nhất bình quân của sinh viên

trường đại học kinh tế Đà Nẵng với độ tin cậy 99%.

Std.Errordiem trung binh ky lien

truoc ky gan day nhat

99% Confidence Interval for Mean

Lower

Bound 3.0180Upper

Trang 35

Biểu đồ hộp về điểm trung bình của kỳ liền trước kỳ gần đây nhất.

Nhận xét:

Trung vị = 3.2 vì vậy có 50% sinh viên có điểm trung bình liền trước kỳ gần đây nhất lớn hơn 3.2, và 50% sinh viên có điểm trung bình liền trước kỳ gần đây nhất nhỏ hơn 3.2

Q1=2.9 vì vậy có 25% sinh viên có điểm trung bình từ 2.9 trở xuống.

Q3=3.5 vì vậy có 75% sinh viên có điểm trung bình từ 3.5 trở xuống.

IQR=3.5-2.9=0.6 => giới hạn trên Q3+1.5(IQR)=4.4, giới hạn dướiQ1-1.5(IQR)=2 Vì vậy đa số điểm trung bình phân bố trong

khoảng từ 2 đến 4.4 Những dữ liệu nằm ngoài giới hạn này sẽ được gọi là giá trị ngoại lai.

35

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

w