Mục đích nghiên cứuHệ thống hóa một số cơ sở lí luận về hành vi mua hàng trực tuyến phổ biến hiệnnay và xác định các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu dùngTừ đó phân tí
BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý thuyết, các khái niệm có liên quan
a Định nghĩa và khái niệm:
- Mua sắm trực tuyến (online shopping): Quá trình mua hàng và thực hiện giao dịch thương mại thông qua Internet.
- Sự thuận tiện (convenience): Mua sắm trực tuyến mang lại sự thuận tiện cho người tiêu dùng bằng cách tiết kiệm thời gian và dễ dàng so sánh giá cả.
- Nhận thức rủi ro (perceived risks): Nhận thức về các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình mua sắm trực tuyến.
- Sự tin tưởng (trust): Sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với các trang web mua sắm trực tuyến và các nhà cung cấp sản phẩm.
- Sự hài lòng (satisfaction): Mức độ hài lòng của người tiêu dùng sau khi mua hàng trực tuyến. b Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến:
- Sự thuận tiện: Mua sắm trực tuyến mang lại sự thuận tiện và tiết kiệm thời gian cho người tiêu dùng.
- Nhận thức về rủi ro: Nhận thức về các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình mua sắm trực tuyến.
- Sự tin tưởng: Sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với các trang web mua sắm trực tuyến và các nhà cung cấp sản phẩm.
- Sự hài lòng: Mức độ hài lòng của người tiêu dùng sau khi mua hàng trực tuyến.
- Nhận thức về giá trị: Sự nhận thức của người tiêu dùng về giá trị của sản phẩm và dịch vụ mà họ mua.
- Tác động xã hội: Những yếu tố xã hội như mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến. c Ảnh hưởng của mua sắm trực tuyến:
- Đối với người tiêu dùng: Mua sắm trực tuyến mang lại sự thuận tiện, tiết kiệm thời gian và sự lựa chọn đa dạng cho người tiêu dùng.
- Đối với doanh nghiệp: Mua sắm trực tuyến giúp doanh nghiệp tăng cường sự cạnh tranh trên thị trường và thu hút khách hàng mua sắm trực tuyến. d Ví dụ về mua sắm trực tuyến:
Mua sắm trực tuyến có thể bao gồm việc mua quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, đồ gia dụng, và nhiều sản phẩm khác thông qua các trang web mua sắm trực tuyến như Amazon, Lazada, Tiki, Shopee, và nhiều trang web khác. e Lợi ích và thách thức của mua sắm trực tuyến:
Lợi ích: Tiết kiệm thời gian, sự thuận tiện, sự lựa chọn đa dạng, khả năng so sánh giá cả, và khả năng mua hàng từ xa.
Thách thức: Rủi ro về bảo mật thông tin cá nhân, rủi ro về chất lượng sản phẩm, khó khăn trong việc kiểm tra và thử sản phẩm trước khi mua, và khó khăn trong việc trả lại hoặc đổi trả hàng. f Phân khúc thị trường:
Phân khúc thị trường là việc chia nhỏ thị trường thành các nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn tương tự nhau.
Các phân khúc thị trường trong mua sắm trực tuyến có thể bao gồm: người tiêu dùng trẻ tuổi, người tiêu dùng già, người tiêu dùng có thu nhập cao, người tiêu dùng có sở thích đặc biệt, và nhiều phân khúc khác. g Xu hướng phát triển:
Mua sắm trực tuyến đang phát triển mạnh mẽ và trở thành một xu hướng phổ biến trong thời đại công nghệ số.
Các công ty và doanh nghiệp đang tập trung vào việc phát triển các nền tảng và ứng dụng mua sắm trực tuyến để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. h Ví dụ về các trang web mua sắm trực tuyến:
Cấu trúc bảng hỏi
- Link khảo sát: https://forms.gle/3ah1svSZN4Wq6eDCA
3 Quận( Huyện) bạn đang sinh sống
5 Thu nhập trung bình hàng tháng của bạn
6 Chi tiêu của bạn vào việc mua sắm trong một tháng trong khoảng
7 Bạn có mua sắm trực tuyến hay không?
8 Bạn thường mua sắm qua các trang thương mại điện tử nào?
9 Bạn thường mua sắm trực tuyến vào khoảng thời gian nào trong ngày?
10 Bạn thường mua các loại sản phẩm nào khi mua sắm trực tuyến
11 Chi tiêu trung bình hàng tháng của bạn cho việc mua sắm trực tuyến
12 Tần suất mua sắm trực tuyến của bạn trong vòng 1 tháng gần đây nhất
13 Bạn có thường xuyên đọc đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến trước khi mua không?
14 Bạn thường thanh toán bằng hình thức nào khi mua sắm trực tuyến?
15 Bạn dùng bao nhiêu thời gian m€i ngày để xem các buổi livestream bán hàng trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử?
16 Các yếu tố bạn quan tâm khi mua sắm trực tuyến
17 Mức độ tin cậy và an toàn của các trang web mà bạn mua sắm trên thang điểm từ 1 đến 5 ( với 1: rất không tin cậy và an toàn; với 5: rất tin cậy và an toàn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thống kê mô tả
1.1 Mô tả thống kê theo một biến
Nhận xét: Cuộc khảo sát thu về 108 phiếu điều tra, trong đó nữ giới tham gia nhiều nhất với 86 người (chiếm 79,6% ), nam giới có 21 người ( chiếm 19,4%) Ngoài ra số người thuộc giới tính khác có số lượng nhỏ nhất là 1 người( chiếm 0.9%). Độ tuổi Độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nhận xét: Độ tuổi trả lời khảo sát từ từ 18 – 20 tuổi có nhiều trả lời nhất với
93/108 tổng số người tham gia chiếm tỷ lệ 86,1% Độ tuổi từ 26 – 30 tuổi và trên 30 tuổi có số người trả lời ít nhất là 1 người với 0,9%.
Quận ( huyện) đang sinh sống
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nhận xét : Người tham gia khảo sát đang sinh sống, học tập và làm việc tại Đà
Nẵng phân bố ở các khu vực lần lượt như sau: quận Ngũ Hành Sơn chiếm phần lớn với
53 người chiếm tỷ lệ 49,1%, quận Hải Châu có 17 người tham gia với tỷ lệ 15,7%, quận Thanh Khê có 10 người chiếm tỷ lệ 9,3%, quận Cẩm Lệ có 9 người với tỷ lệ 8,3%, quận Liên Chiểu có 5 người với tỷ lệ 4,6 %, huyện Hoàng Sa có 2 người với tỷ lệ tham gia khảo sát ít nhất là 1,9%.
Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nhận xét: Theo kết quả khảo sát thì phần lớn là học sinh, sinh viên tham gia khảo sát với 99 người (chiếm 91.7%), Số người làm công việc như nhân viên văn phòng, nhân viên kinh doanh, nội trợ chiếm tỉ lệ rất ít.
Thu nhập trung bình hàng tháng
Thu nhập trung bình hàng tháng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nhận xột: Hơn ẵ người khảo sỏt cú nhu nhập trung bỡnh hàng thỏng trong khoảng 1-5 triệu chiếm 50,9% người tham gia Mức thu nhập trên 15 triệu có 4 người là ít nhất chiếm tỷ lệ 3,7% người tham gia Có thể thấy rằng thu nhập trung bình hàng tháng của người khảo sát có xu hướng phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các mức thu nhập thấp và trung bình.
Chi tiêu của bạn vào việc mua sắm trong một tháng
Chi tiêu vào việc mua sắm trong một tháng
Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nhận xét: Có 52 người có chi tiêu mua sắm trong một tháng từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng, chiếm 48,1% tổng số người được khảo sát Có 30,6% người có chi tiêu mua sắm trong một tháng từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng Có 14,8% người có chi tiêu mua sắm trong một tháng từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng Có 4 người có chi tiêu mua sắm trong một tháng trên 5 triệu đồng, chiếm 3,7% tổng số người dân được khảo sát.
Quan sát biểu đồ ta có thể thấy rõ khi mà mức chi tiêu càng tăng thì lượng người mua càng giảm.
Bạn có mua sắm trực tuyến không?
Mua sắm trực tuyến Frequency Percent Valid
Nhận xét: Qua khảo sát chúng ta có thể thấy mua sắm online ngày càng được phổ biến rộng rãi Trong 108 người tham gia cuộc khảo sát thì phần trăm số người mua hàng trực tuyến là 100%
Bạn thường mua sắm trực tuyến vào khoảng thời gian nào trong ngày?
Thời gian mua sắm Frequency Percent Valid
Nhận xét: Thời gian mua sắm onl không cố định có chiếm tỷ lệ cao nhất với
71,3% , vào buổi tối với 30 người chiếm tỷ lệ 27,8%, vào buổi sáng có số lượng người mua ít nhất là 1 người với 0,9% Với sự tiện lợi về thời gian khi mua sắm online mọi người có thể mua hàng bất cứ khi nào mà mình muốn.
Chi tiêu trung bình hàng tháng của bạn cho việc mua sắm trực tuyến
Chi tiêu trung bình hàng tháng của cho việc mua sắm trực tuyến
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nhận xét: Bảng này cho thấy rằng chi tiêu mua sắm trực tuyến của người dân tại thành phố Đà Nẵng có xu hướng phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các mức chi tiêu thấp và trung bình.
Cụ thể, có 68 người dân có chi tiêu mua sắm trực tuyến trong một tháng từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng, chiếm 63% tổng số người được khảo sát Có 22,2% người dân có chi tiêu mua sắm trực tuyến trong một tháng từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng Có 6,5 % người dân có chi tiêu mua sắm trực tuyến trong một tháng từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng Có 3 người dân có chi tiêu mua sắm trực tuyến trong một tháng trên 2 triệu đồng, chiếm 2,8 % tổng số người được khảo sát Có 5,6% người khảo sát chi tiêu dưới 100.000 đồng cho mua sắm trực tuyến chiếm tỉ lệ thấp nhất
Tần suất mua sắm trực tuyến của bạn trong vòng 1 tháng gần đây nhất
Tần suất mua sắm trực tuyến của bạn trong 1 tháng gần đây
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nhận xét: Trong 1 tháng gần nhất người tham gia khảo sát chủ yếu mua hàng trực tuyến từ 1 – 2 lần với tỷ lệ 44,4%, số người mua hàng từ 3 – 5 lần chiếm tỷ lệ 41,7
%, từ 6 - 10 có tỷ lệ 9,3%, số người mua trên 10 lần chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4,6 %. Theo quan sát số lượng người mua hàng có xu hướng giảm dần khi tần suất mua hàng tăng lên.
Bạn có thường xuyên đọc đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến trước khi mua không?
Mua sắm trực tuyến Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nhận xét: Tỷ lệ người tiêu dùng thường xuyên đọc đánh giá là 94,4% Điều này có nghĩa là trong 100 người tiêu dùng Việt Nam, có 94,4 người thường xuyên đọc đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến trước khi mua Có thể thấy, việc đọc đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến trước khi mua đã trở thành một thói quen phổ biến của người tiêu dùng Việt Nam
Bạn thường thanh toán bằng hình thức nào khi mua sắm trực tuyến? Hình thức Thanh toán
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Thanh toán khi nhận hàng 45 41.7 41.7 99.1
Nhận xét: Trong cuộc khảo sát 108 đối tượng cho thấy rằng, hình thức thanh toán phổ biến nhất là ví điện tử, chiếm 44,4% tổng số giao dịch Hình thức thanh toán tiếp theo là thẻ tín dụng, chiếm 13% tổng số giao dịch Hình thức thanh toán khi nhận hàng chiếm 41,7% tổng số giao dịch Hình thức thanh toán "khác" chiếm 0,9% tổng số giao dịch.
Các yếu tố bạn quan tâm khi mua sắm trực tuyến
Quan tâm đến mẫu mã khi mua sắm trực tuyến
Quan tâm đến giá sản phẩm khi mua sắm trực tuyến
Quan tâm đến nhà cung cấp khi mua sắm trực tuyến
Quan tâm đến chất lượng khi mua sắm trực tuyến
Quan tâm đến đánh giá sản phẩm khi mua sắm trực tuyến
- Bảng tần suất mức độ quan tâm của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến cho thấy rằng người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến các yếu tố sau khi mua sắm trực tuyến:
- Mẫu mã sản phẩm: 4.0093/5, tức là người tiêu dùng Việt Nam rất quan tâm đến mẫu mã sản phẩm khi mua sắm trực tuyến Họ muốn sản phẩm có mẫu mã đẹp, bắt mắt, phù hợp với nhu cầu và sở thích của họ.
Ước lượng thống kê
2.1 Ước lượng số ngẫu nhiên trung bình của chọn ngẫu nhiên đơn thuần với độ tin cậy 95%
VD1: Với độ tin cậy 95%, Ước lượng mức chi tiêu vào việc mua sắm trong một tháng của người dân Đà Nẵng
Std. Error Chi tiêu vào việc mua sắm trong một tháng
Nhận xét : Căn cứ vào kết quả ước lượng từ bảng Descriptives cho thấy mức chi tiêu vào việc mua sắm trong một tháng của người dân Đà Nẵng có mức trung bình là 1.83, khoảng tin cậy 95% cho giá trị trung bình này nằm trong khoảng từ 1.64 đến 2.03 Điều này cho thấy người dân Đà Nẵng có xu hướng chi tiêu vào việc mua sắm trong một tháng ở mức trung bình
VD2: Với độ tin cậy 95%, Ước lượng mức độ quan tâm đến mẫu mã khi mua sắm trực tuyến của người dân đà nẵng
Std. Error Quan tâm đến mẫu mã khi mua sắm trực tuyến
Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng Descriptives cho thấy với độ tin cậy
95% có thể kết luận, mức độ quan tâm đến mẫu mã khi mua sắm trực tuyến của người dân Đà Nẵng trong khoảng 3.82 cho đến 4.19
2.2 Ước lượng Tỷ lệ của chọn ngẫu nhiên đơn giản với độ tin cậy 95%
Vd: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ thanh toán bằng hình thức thông qua ví điện tử trong mua sắm trực tuyến của khách hàng.
Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng Descriptives cho thấy với độ tin cậy
95% có thể kết luận, tỷ lệ thanh toán bằng hình thức thông qua ví điện tử trong mua sắm trực tuyến của khách hàng nằm trong khoảng từ 20.23% đến 30.48%.
Kiểm định thống kê
3.1 Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu
Kiểm tra dữ liệu về mức độ quan tâm đến giá sản phẩm khi mua sắm trực tuyến có phân phối chuẩn hay không.
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
Giả thuyết H0: Dữ liệu nghiên cứu về mức độ quan tâm đến giá sản phẩm khi mua sắm trực tuyến có phân phối chuẩn Đối thuyết H1: Dữ liệu nghiên cứu về mức độ quan tâm đến giá sản phẩm khi mua sắm trực tuyến không có phân phối chuẩn
Nhận xét: Giá trị sig= 0,000< 5% nên ta bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1 Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% ta có thể kết luận dữ liệu về mức độ quan tâm của đến giá sản phẩm khi mua sắm trực tuyến của giới trẻ không có phân phối chuẩn.
3.2 Kiểm định mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính
Ví dụ: Có ý kiến cho rằng: “Mức chi tiêu trung bình hằng tháng cho việc mua sắm trực tuyến của giới trẻ không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố độ tuổi của họ” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy không?
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
Giả thuyết H0: Hai tiêu thức thống kê không có mối liên hệ với nhau ( độc lập nhau) Đối thuyết H1: Hai tiêu thức thống kê có mối liên hệ với nhau ( phụ thuộc nhau)
Nhận xét: Vì 20 ô có giá trị kỳ vọng nhỏ hơn 5 ->Giá trị sig= 0.007< 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1 Nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận mức chi tiêu trung bình hằng tháng cho việc mua sắm trực tuyến của giới trẻ có mối liên hệ với độ tuổi của họ( phụ thuộc nhau)
3.3.1 Kiểm định tương quan tuyến tính giữa 2 nhân tố:
“Với mức ý nghĩa 1% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa độ tuổi và mức chi tiêu trung bình hàng tháng cho việc mua sắm trực tuyến.” Cặp giả thuyết cần kiểm định:
- Giả thuyết H0: Không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa độ tuổi và chi tiêu trung bình hàng tháng cho việc mua sắm trực tuyến (R=0).
- Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa độ tuổi và chi tiêu trung bình hàng tháng cho việc mua sắm trực tuyến (R≠0).
Chi tiêu trung bình hàng tháng của cho việc mua sắm trực tuyến Độ tuổi Pearson
Chi tiêu trung bình hàng tháng của cho việc mua sắm trực tuyến
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
- Giá trị Sig.(2-tailed)=0,06