1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài khảo sát về việc quản lý rác thảikhu vực quận ngũ hành sơn

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,12 MB

Cấu trúc

  • I. MỞ ĐẦU (3)
    • 1.1. Đặt vấn đề điều tra (3)
    • 1.2. Mục tiêu điều tra (3)
    • 1.3. Đối tượng điều tra và phạm vi điều tra (4)
      • 1.3.1. Đối tượng và tổng thể điều tra (4)
      • 1.3.2. Phạm vi điều tra (4)
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (4)
  • II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA (4)
    • 2.1. Quá trình nhiều bước xác định làm rõ mục tiêu và nội dung điều tra (4)
      • 2.1.1. Xác định người sử dụng và các ứng dụng của dữ liệu (4)
      • 2.1.2 Xác định nhu cầu thông tin (5)
      • 2.1.3. Làm rõ các khái niệm và định nghĩa thực hành (5)
      • 2.1.4. Phác thảo kế hoạch phân tích (6)
    • 2.2. Xây dựng bảng hỏi (10)
    • 2.3. Thu thập dữ liệu (13)
    • 2.4. Nhập liệu và mã hóa dữ liệu (13)
  • III. Lập kế hoạch điều tra và quản lý điều tra (15)
    • 3.1. Tổ chức điều tra (15)
      • 3.1.1. Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra (15)
      • 3.1.2. Tuyển dụng trưởng ban điều tra, đội điều tra viên (15)
      • 3.1.3. Tập huấn nghiệp vụ (16)
      • 3.1.4. Giám sát và kiểm tra (16)
      • 3.1.5. Nhập, ghép nối, chiết xuất và làm sạch số liệu điều tra (17)
      • 3.1.6. Phân tích số liệu và viết báo cáo (17)
    • 3.2. Triển khai điều tra (17)
    • 3.3. Kế hoạch và nội dung công việc (18)
    • 3.4. Kinh phí điều tra (18)
  • IV. Kết quả điều tra (19)
    • 4.1. Đối với người đã từng quản lý rác thải (19)
      • 4.1.1. Kiểm định chi bình phương (19)
      • 4.1.2. Thống kê tần suất (21)
      • 4.2.2. Hồi quy tuyến tính bội (23)
      • 4.2.3. Phân tích ONE -WAY ANOVA (26)
  • V. Đề xuất và kiến nghị (29)

Nội dung

Xác định người sử dụng và các ứng dụng của dữ liệu:- Khảo sát về xu hướng quản lý rác thải khu vực quận Ngũ Hành Sơ và thu thập những thông tin về các vấn đề khác xoay quanh việc quản lý

NỘI DUNG ĐIỀU TRA

Quá trình nhiều bước xác định làm rõ mục tiêu và nội dung điều tra

- Khảo sát về xu hướng quản lý rác thải khu vực quận Ngũ Hành Sơ và thu thập những thông tin về các vấn đề khác xoay quanh việc quản lý rác thải của dân cư khu vực quận Ngũ Hành Sơn

- Để cung cấp các số liệu và thông tin 1 cách cụ thể từ đó làm cơ sở cho cơ quan chính phủ có thể đề xuất ra các phương án hiệu quả và phù hợp với người dân.

Too long to read on your phone? Save to read later on your computer

2.1.2 Xác định nhu cầu thông tin

Thông tin cơ bản cần thiết cho vấn đề này bao gồm: tình trạng và hành vi xử lý rác thải của hộ dân tại quận Ngũ Hành Sơn Ngoài ra, cần đánh giá các phương pháp xử lý rác thải và hệ thống xử lý rác thải trong khu vực để đưa ra những giải pháp cải thiện phù hợp.

2.1.3 Làm rõ các khái niệm và định nghĩa thực hành:

- Để hình dung rõ hơn và đảm bảo rằng nội dung điều tra là phù hợp và được xác định rõ ràng.

- Sau khi quyết định các nhu cầu thông tin, những người sử dụng, các công dụng của dữ liệu và các định nghĩa cụ thể, tiếp theo cơ quan thống kê cần biết những lĩnh vực chủ đề cụ thể nào cần được bao quát bởi cuộc điều tra.

- Quá trình xác định nội dung điều tra thường dẫn đến những phát hiện về sự không đầy đủ trong các nhu cầu thông tin và các công dụng Hoặc ngược lại, quá trình xác định nội dung điều tra dẫn đến các phát hiện rằng một số nhu cầu không thể đáp ứng được là do các nguyên nhân thực hành hoặc định nghĩa

- Cụ thể trong đề tài: Nghiên cứu xu hướng quản lý rác thải của dân cư quận Ngũ Hành Sơn ,thông tin được yêu cầu ở mức độ khá chung đã được xác định Cơ quan thống kê cần xác định cụ thể hơn Đối với khu dân cư quận Ngũ Hành Sơn cũng cần làm rõ đặc điểm khác nhau như:

● Bạn có phải là người dân ở khu vực Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng không?

● Bạn đã bao giờ quản lý rác thải chưa?

Thông tin chung của đối tượng

● Thu nhập hàng tháng của bạn đến từ đâu

Môi trường xung quanh đối với vấn đề quản lý rác thải:

● Bạn biết tới việc quản lý rác thải từ đâu?

● Bạn có thói quen quản lý rác thải không?

● Thời điểm nào trong ngày mà bạn thực hiện việc quản lý rác thải?

● Bạn thường chi trả bao nhiêu cho việc quản lý rác thải? (VNĐ)

● Những lý do nào khiến bạn phải quản lý rác thải?

● Bạn thường gặp những khó khăn gì trong việc quản lý rác thải?

Sau những khó khăn trong việc quản lý rác thải, bạn có sẵn sàng tham gia vào các chương trình hoặc chiến dịch giáo dục về quy trình phân loại rác tại địa phương không? Điều này rất cần thiết để nâng cao nhận thức cho người dân về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải, từ đó góp phần cải thiện hiệu quả quản lý rác thải và bảo vệ môi trường.

● Mức độ hài lòng của bạn về việc quản lý rác thải của địa phương?

● Trong tương lai, bạn có ý định/tiếp tục thực hiện quản lý rác thải không?

2.1.4 Phác thảo kế hoạch phân tích:

- Kế hoạch chi tiết về cách dữ liệu sẽ được phân tích và trình bày như sau:

● Phân tích hồi quy bội

- Kế hoạch phân tích bao gồm nội dung và các bảng đầu ra dự kiến như sau:

T, lê / tham gia qu5n l6 r8c th5i :

Tham gia quản lý rác thải Số lượng Phần trăm Đã từng 76 93,8%

Ngư;i tham gia ph=ng v?n biAt về viê /c qu5n lB r8c th5i tC :

Nguồn Số lượng Phần trăm

ThDi quen qu5n lB r8c th5i :

Thói quen Số lượng Phần trăm

Th;i điGm tham gia qu5n lB r8c th5i :

Thời điểm Số lượng Phần trăm

LB do ph5i tham gia qu5n lB r8c th5i

Mục đích Số lượng Phần trăm Đảm bảo vê y sinh 67 88,2%

SJ tiền chi tr5 cho qu5n lB r8c th5i

Tiền chi trả Số lượng Phần trăm

KhD khăn thư;ng gă /p trong viê /c qu5n lB r8c th5i :

Khó khăn Số lượng Phần trăm

Khó khăn trong phân loại rác 32 42,1%

MNc đô / hài lPng về viê /c qu5n lB r8c th5i cQa đRa phương :

Xây dựng bảng hỏi

Bước 1: Xây dựng mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu. Đây là điều cần thiết mà người nghiên cứu cần biết để đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi được đưa ra trong bảng hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và giúp bạn trả lời được câu hỏi nghiên cứu đặt ra Hãy đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi trong khảo sát sẽ giúp bạn thu được những dữ liệu phù hợp Ở bài nghiên cứu này với mục tiêu nghiên cứu là khảo sát về xu hướng quản lý rác thải khu vực quận Ngũ Hành Sơn và thu thập những thông tin về các vấn đề khác xoay quanh việc quản lý rác thải của dân cư khu vực quận Ngũ Hành Sơn Từ đó lấy thông tin để phục vụ cho công tác báo cáo cho Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Thành phố Đà Nẵng. Để đặt câu hỏi cho mục tiêu nghiên cứu trên chúng ta cần xác định rõ những hành vi cũng như xu hướng, cùng những lí do mà người dân tại quận Ngũ Hành Sơn đã đang quan tâm đến việc quản lý rác thải như thế nào và bên cạnh đó là những khó khăn và thuận lợi.

Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát mà mẫu khảo sát dự kiến. Đối tượng khảo sát là những công dân đang sinh sống và làm việc tại quận Ngũ Hành Sơn. Mẫu khảo sát dự kiến sẽ là 100 quan sát để đại diện cho tổng điều tra tại quận Ngũ Hành Sơn.

Bước 3: Xác định các cách thức thu thập số liệu

Có hai kênh chính để thu thập dữ liệu sơ cấp đó là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp Với bảng hỏi và khảo sát này thì nhóm em sử dụng kênh gián tiếp là tốt nhất.

Với hình thức gián tiếp, bảng hỏi trực tuyến có thể được gửi tới đối tượng nghiên cứu qua email hoặc đăng tải lên các diễn đàn để yêu cầu trả lời Phương pháp này tiết kiệm được công sức đi thực tế và giảm chi phí Tuy nhiên, tỷ lệ phản hồi thường thấp và dữ liệu thu được có thể kém tin cậy hơn.

Bước 4: Xác định các câu hỏi trong bảng hỏi. Ở bước này chúng ta cần xác định các câu hỏi cần thiết cho bảng hỏi Đâu là những câu hỏi cần thiết và những câu hỏi nào giúp bạn thu được những dữ liệu cần thiết để phục vụ thống kê, phân tích, hay chạy mô hình, từ đó trả lời các câu hỏi nghiên cứu và hoàn thành mục tiêu nghiên cứu.

- Quá trình cụ thể hóa thông tin chung cần thiết, gồm:

• Đặc điểm của người trả lời

• Mức độ và xu hướng quản lý rác thải

• Thái độ đối với việc quản lý rác thải

- Ở bước xác định các câu hỏi trong bảng hỏi, trước tiên cần phải xác định vấn đề cần quan tâm đối với mỗi tiêu chí.

• Thông tin nào cần phải có ?

• Thông tin là các sự việc/sự kiện hay không phải là sự việc/sự kiện ?

• Loại hình trả lời nào là cần thiết ? Người được hỏi thì cần phải trả lời câu hỏi như thế nào ?

• Cấu trúc của câu hỏi

• Từng tiêu chí sẽ được mã hóa như thế nào ?

• Có thể đưa cả mã hóa vào bảng hỏi được không ?

- Chọn các loại hình cho câu hỏi:

Trong một bảng hỏi có thể bao gồm cả câu hỏi đóng và câu hỏi mở

Câu hỏi mở là dạng câu hỏi để cho người trả lời được tự do đưa ra ý kiến của mình

Trong nghiên cứu, câu hỏi mở có những lợi thA sau đây:

• Người được hỏi có thể diễn đạt chính xác những quan điểm hay cảm nghĩ của mình;Không hạn chế các phương án trả lời;

• Rất hữu ích trong việc kiểm tra giả thuyết về những ý tưởng hay nhận thức. Tuy nhiên, câu hỏi mở cũng có những b?t lợi như:

• Khó trả lời và tốn nhiều thời gian để trả lời;

• Khó phân tích và tốn nhiều thời gian để phân tích.

Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi có đưa ra các phương án trả lời sẵn để người được hỏi lựa chọn, hoặc câu hỏi dưới dạng Có/Không…

- Nhóm câu hỏi đóng gồm có các loại hình sau đây: Câu hỏi hai lựa chọn; Câu hỏi nhiều lựa chọn; Thang đo/Thang xếp loại, Đánh giá.

Thì với từng câu hỏi với mục đích thu nhận thông tin khác nhau ta chọn loại hình cho phù hợp vs từng câu hỏi

Một số câu hỏi đã được đưa ra như:

❖ Bạn có phải là người dân ở khu vực Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng không? (Có/Không)

❖ Bạn đã bao giờ quản lý rác thải chưa? (Đã từng/ Chưa bao giờ)

❖ Giới tính? (Nam/ Nữ/ Khác)

❖ Độ tuổi? (Dưới 18/ Từ 18 – 30/ Từ 31 – 50/ Trên 50)

❖ Thu nhập hàng tháng? (VNĐ)

❖ Thu nhập hàng tháng của bạn đến từ đâu?

❖ Bạn biết tới việc quản lý rác thải từ đâu?

❖ Bạn có thói quen quản lý rác thải không?

❖ Thời điểm nào trong ngày mà bạn thực hiện việc quản lý rác thải?

❖ Bạn thường chi trả bao nhiêu cho việc quản lý rác thải? (VNĐ)

❖ Những lý do nào khiến bạn phải quản lý rác thải?

❖ Bạn thường gặp những khó khăn gì trong việc quản lý rác thải?

❖ Sau những khó khăn trong việc quản lý rác thải, bạn có sẵn sàng tham gia vào các chương trình hoặc chiến dịch giáo dục về quy trình phân loại rác tại địa phương không?

❖ Mức độ hài lòng của bạn về việc quản lý rác thải của địa phương?

❖ Trong tương lai, bạn có ý định/tiếp tục thực hiện quản lý rác thải không?

Bước 5: Sắp xếp thứ tự câu hỏi trong bảng hỏi

- Sau khi đã xác định được các câu hỏi, người nghiên cứu cần sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự phù hợp.

- Những câu hỏi lọc đối tượng bắt buộc phải đặt trước những câu hỏi sâu và những câu hỏi gợi mở cần đặt trước những câu hỏi đi vào chi tiết việc sắp xếp thứ tự các câu hỏi cần đạt được sự logic để cấu trúc của bảng hỏi hợp lí, tranh gây sự khó khăn và phức tạp cho người khảo sát.

Bước 6: Phỏng vấn thử và tham khảo ý kiến các chuyên gia

- Để hoàn thiện bảng hỏi, đây là bước vô cùng quan trọng mà người nghiên cứu cần lưu ý Một bảng hỏi được thiết kế lần đầu thường chưa ổn định và có thể gặp các lỗi như câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi không rõ nghĩa, câu hỏi khó hiểu, hoặc bị hiểu sai,… Do đó người khảo sát cần khảo sát thửu một số lượng nhất định nằm trong nhóm đống tưởng mục tiêu thông qua các thu thập ở Bước 3 nhằm phát hiện ra những lỗi này.

- Bên cạnh đó, việc tham khảo các chuyên gia, hay các giảng viên có kinh nghiệm trong việc thiết kế bảng hỏi là điều cần thiết để có một bảng hỏi tốt.

Bước 7: Điều chỉnh lại bảng hỏi.

Thực hiện xong bước 6 người nghiên cứu có những điều chỉnh cần thiết để có một bảng hỏi tốt Sự điều chỉnh này được thực hiện nhằm khắc phục các lối mà những người khảo sát thử, các chuyên gia hoặc giảng viên đã góp ý Nếu còn nhiều sai sót có thể phỏng vấn thử nhiều lần để điều chỉnh cho đến khi hoàn thiện.

Thu thập dữ liệu

Cuộc điều tra được tiến hành theo cách phỏng vấn gián tiếp và phương pháp thu thập dữ liệu tự khai báo Thu thập thông tin được thực hiện bằng cách thành viên nhóm gửi đi những phiếu điều tra online( Google Form) qua các địa chỉ mail, mạng xã hội, Để lựa chọn người tham gia khảo sát, điều tra sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nghiên cứu dân cư quận Ngũ Hành Sơn Việc thu thập diễn ra trong thời gian11/11/2023 - 24/11/2023

Nhập liệu và mã hóa dữ liệu

Mẫu khảo sát thu được gồm 81 quan sát : Người đã từng quản lý rác thải

STT Câu hỏi khảo sát Biến

1 Bạn có phải là người dân ở khu vực Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng không?

2 Bạn đã bao giờ quản lý rác thải chưa? QuanLyRacThai

5 Thu nhập hàng tháng? ThuNhapHangThang

6 Thu nhập hàng tháng của bạn đến từ đâu? ThuNhapTuDau

7 Một tháng bạn chi bao nhiêu SoTienChi tiền cho mua sắm trực tuyến?

8 Bạn biết tới việc quản lý rác thải từ đâu? BietTuDau

9 Bạn có thói quen quản lý rác thải không? ThoiQuen

11 Thời điểm nào trong ngày bạn thực hiện việc quản lý rác thải?

12 Bạn thường chi trả bao nhiêu cho việc quản lý rác thải?

13 Những lý do nào khiến bạn phải quản lý rác thải? LyDo

14 Bạn thường gặp những khó khăn gì trong việc quản lý rác thải?

15 Sau những khó khăn trong việc quản lý rác thải, bạn có sẵn sàng tham gia vào các chương trình hoặc chiến dịch giáo dục về quy trình phân loại rác tại địa phương không?

16 Mức độ hài lòng của bạn về việc quản lý rác thải của địa phương?

17 Trong tương lai, bạn có ý định/tiếp tục thực hiện quản lý rác thải không?

Lập kế hoạch điều tra và quản lý điều tra

Tổ chức điều tra

Việc lập kế hoạch và quản lý một cuộc điều tra là rất quan trọng cho sự thành công của nó Nếu không có một cách thức quản lý rõ ràng và hiệu quả, sẽ không có một sự hiểu biết rõ ràng về những gì cần đạt được và làm thế nào để đạt được nó Là chìa khóa để đạt được các mục tiêu điều tra Lập kế hoạch tốt đòi hỏi quản lý tốt và những người có kiến thức, kinh nghiệm.

3.1.1 Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra:

Ban chỉ đạo (Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng) có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động phục vụ điều tra: ã Chọn mẫu điều tra ã Biờn soạn sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ ã Viết phương ỏn điều tra ã Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho điều tra viờn và đội trưởng ã Tổ chức cụng tỏc thu thập số liệu tại địa bàn theo tiến độ qui định ã Tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh thu thập số liệu ã Chỉ đạo việc nhận, gh}p nối, chiết xuất, làm sạch số liệu điều tra, xõy dựng cơ sở dữ liệu, viết báo cáo mô tả toàn bộ số liệu đã làm sạch, viết báo cáo về xu hướng quản lý rác thải của người dân địa phương tại khu vực Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng.

Ban Chỉ đạo TĐT có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo thực hiện cuộc Tổng điều tra theo đúng kế hoạch, nội dung và Phương án Tổng điều tra.

Trong quá trình thực hiện, ban sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan bố trí các chuyên viên hỏi và giải đáp để kiểm tra, giám sát, giải quyết các vướng mắc về nghiệp vụ nhằm bảo đảm cuộc điều tra được thực hiện đúng phương án quy định.

3.1.2 Tuyển dụng trưởng ban điều tra, đội điều tra viên:

Ban chỉ đạo Tổng điều tra lập một đội điều tra bao gồm 6 thành viên: ã Trưởng Ban điều tra: Phan Tiến Sỹ ã Giỏm sỏt viờn: Hoàng Lờ Thanh Thảo ã Điều tra viờn: Vừ Minh Tõn ã Điều tra viờn: Lờ Thị Hoài Thanh Điều tra viên: Đinh Lê Tấn Điều tra viên: Mai Xuân Thành

Trưởng ban điều tra đảm nhận vai trò chủ chốt trong việc phối hợp và phân cấp công việc, không chia sẻ cho toàn bộ nhóm điều tra Vị trí này chịu trách nhiệm chung, trách nhiệm giải trình khi đưa ra quyết định kịp thời, phù hợp với nhiệm vụ được Ban chỉ đạo giao phó.

Người có trách nhiệm cao, có khả năng tổ chức, chỉ đạo, quản lý đội và giám sát chặt chẽ công tác thu thập dữ liệu của đội Ngoài ra, ứng viên phải có kiến thức về máy tính.

Do cuộc điều tra sử dụng bảng hỏi điện tử (google form) để phỏng vấn và lưu trữ dữ liệu thu thập nền ngoài các yêu cầu chung là kinh nghiệm điều tra cá nhân, tinh thần trách nhiệm và sức khỏe, điều tra viên còn cần phải có kiến thức tố về máy tính Đặc biệt là cách thức phỏng vấn các đối tượng điều tra qua hình thức internet một cách hiệu quả.

Ban chỉ đạo sẽ tổ chức tập huấn cho trưởng ban điều tra và điều tra viên theo hình thức trực tuyến (Google Meeting) Sau đó, ban sẽ tiến hành điều tra mẫu để hướng dẫn cách thực hiện khảo sát qua Google Form, bao gồm: một người phỏng vấn và hai người được phỏng vấn (hai tình huống: một người có hành vi mua sắm trực tuyến và một người không có hành vi này).

Giới thiệu về địa bàn cuộc điều tra: Khu vực Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng. Đối tượng khảo sát của cuộc điều tra: Người dân địa phương tại khu vực Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng.

3.1.4 Giám sát và kiểm tra:

Quản lý thông tin phản hồi và phản ứng với bất kỳ vấn đề nào để giữ cho cuộc điều tra tiến triển theo kế hoạch Nhóm điều tra phải đảm bảo rằng các tài nguyên được giao cho điều tra có sẵn và được sử dụng hiệu quả. Đảm bảo chất lượng điều tra, công tác giám sát, kiểm tra phải được tiến hành ngay từ những ngày đầu tiên triển khai điều tra trên địa bàn, giám sát thường xuyên, toàn diện và đột xuất trong suốt thời gian thu thập số liệu.

Giám sát và kiểm tra trong điều tra bao gồm: theo dõi, kiểm tra cách thức tổ chức, thực hiện phương pháp khảo sát; phát hiện, giải đáp lỗi sai trực tiếp tại hiện trường khảo sát đối với điều tra viên; kiểm tra dữ liệu thu thập được có đầy đủ các mục và hợp lý Đối với giai đoạn thu thập dữ liệu tại địa bàn, cần tập trung giám sát toàn bộ các đội điều tra ngay từ ngày đầu triển khai để kịp thời chỉnh sửa sai sót, tránh xảy ra lỗi hệ thống.

3.1.5 Nhập, ghép nối, chiết xuất và làm sạch số liệu điều tra:

Ban chỉ đạo nhận bộ dữ liệu đã được tiến hành thu thập từ các điều tra viên do Trưởng Ban điều tra báo cáo.

Tiến hành lọc và làm sạch dữ liệu xấu bằng công cụ excel.

Sau khi đã hoàn thành bước làm sạch số liệu Ban chỉ đạo điều tra tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm thống kê SPSS.

3.1.6 Phân tích số liệu và viết báo cáo:

Bằng cách sử dụng phần mềm thống kê SPSS, Ban chỉ đạo có thể có một cái nhìn tổng quan hơn về số liệu và tiến hành phân tích, viết báo cáo về cuộc điều tra đã thực hiện

“Xu hướng quản lý rác thải của người dân địa phương tại khu vực Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng.”.

Triển khai điều tra

Quy trình triển khai thu thập thông tin doanh nghiệp được thực hiện theo các bước:

- Lập danh sách những người được điều tra, từ khung danh sách là dân cư quận Ngũ Hành Sơn chọn ra 81 mẫu ngẫu nhiên không trùng lặp.

- Lập danh sách các hướng dẫn về tìm kiếm thông tin những người được khảo sát.

- Thời gian từ 1/10/2023 – 20/10/2023 tiến hành thu thập số liệu.

- Mỗi cuộc điều tra sẽ được tiến hành trong ngày và được lưu trữ sau khi kết thúc cuộc phỏng vấn.

- Giám sát viên sẽ theo dõi và đánh giá tiến độ thực hiện mỗi ngày.

Nhiệm vụ cQa điều tra viên:

- Trực tiếp liên hệ với sinh viên; gửi bảng khảo sát

- Hướng dẫn và giải đáp thắc mắc cho sinh viên trong việc cung cấp thông tin theo yêu cầu của Phương án điều tra;

- Kiểm soát tiến độ, nhắc nhở, đôn đốc sinh viên trả lời đầy đủ các chỉ tiêu trong bảng hỏi theo đúng thực tế của sinh viên.

Nhiệm vụ cQa gi8m s8t viên:

- Theo dõi sát tiến độ thu thập thông tin của điều tra viên được phân công quản lý; đôn đốc điều tra viên thực hiện đúng tiến độ thu thập thông tin theo quy định.

- Báo cáo cho trưởng ban điều tra những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai thu thập thông tin từ sinh viên nằm ngoài quy định của Phương án điều tra;

- Thường xuyên báo cáo tiến độ và kết quả công việc được phân công.

Kế hoạch và nội dung công việc

- Từ tháng 9/2023 - 11/2023: Thiết kế và chọn mẫu điều tra, xây dựng đề cương chi tiết của điều tra.

- Tháng 10/2023: Xây dựng và hoàn thiện bảng hỏi.

- Ngày 5/10/2023: Phân công, tập huấn nghiệp vụ điều tra cho giám sát viên, đội trưởng và điều tra viên.

- Từ 1/10/2023 - 20/10/2023: Tổ chức thu thập số liệu.

- Từ 1/11/2023 – 10/11/2023: Nhập, gh}p nối, chiết xuất và làm sạch số liệu điều tra.

- Từ 17/11/2023: Xây dựng cơ sở dữ liệu phân tích và lập bảng báo cáo kết quả.

Kinh phí điều tra

Kinh phí của cuộc điều tra khảo sát về xu hướng quản lý rác thải của khu vực Ngũ Hành Sơn do nguồn tiền cá nhân của nhóm.

Kết quả điều tra

Đối với người đã từng quản lý rác thải

4.1.1 Kiểm định chi bình phương.

● Đối với thu nhập của những người có quản lý rác thải

Có 76 người đã từng trải qua việc quản lý rác thải của địa phương Trong đó, phần lớn

(30 người) thu nhập dưới 3 triệu, tiếp theo là 25 người thu nhập từ 3 triệu đến 7 triệu. Đối với những người chưa từng trải qua việc quản lý rác thải, dữ liệu chỉ được cung cấp cho 5 người, không có phân phối chi tiết theo phạm vi thu nhập.

● Đối với người đã từng quản lý rác thải và lý do họ muốn quản lý rác thải.

Câu 5 Những lý do nào khiến bạn phải quản lý rác thải? * Câu 2 Bạn đã bao giờ quản lý rác thải chưa? Crosstabulation Count

Câu 2 Bạn đã bao giờ quản lý rác thải chưa?

Câu 5 Những lý do nào khiến bạn phải quản lý rác thải?

Bảo vệ sức khỏe, Ý thức cộng đồng

Bảo vệ sức khỏe, Ý thức cộng đồng, Khác

0 2 2 Đảm bảo vệ sinh (nơi ở, nơi làm việc )

0 4 4 Đảm bảo vệ sinh (nơi ở, nơi làm việc ), Bảo vệ sức khỏe

0 5 5 Đảm bảo vệ sinh (nơi ở, nơi làm việc ), Bảo vệ sức khỏe, Khác

0 3 3 Đảm bảo vệ sinh (nơi ở, nơi làm việc ), Bảo vệ sức khỏe, Ý thức cộng đồng

0 45 45 Đảm bảo vệ sinh (nơi ở, nơi làm việc ), Bảo vệ sức khỏe, Ý thức cộng đồng, Khác

0 8 8 Đảm bảo vệ sinh (nơi ở, nơi làm việc ), Ý thức cộng đồng

Qua bảng trên cho ta thấy được hầu hết mọi người đều tham gia quản lý rác thải Phần lớn nhu cầu quản lý thác thải của mọi người đều nhằm đảm bảo vệ sinh ( nơi ở, nơi làm việc ) Bảo vệ sức khỏe và nâng cao ý thức cộng đồng Nhưng bên cạnh đó cũng có ít trường hợp chưa từng tham gia xử lý rác thải.

● Những khó khăn đối với người đã quản lý rác thải.

Khác Khó khăn trong việc phân loại rác

Percentages and totals are based on respondents.

Nhận xét: Qua bảng trên ta có thể thấy, những khó khăn đối với người quản lý rác thải,

Trong đó có 19 người gặp khó khăn về chi phí, 32 người khó khăn về việc phân loại rác, 20 người khó khăn về việc tốn nhiều thời gian và 5 người gặp về vấn đề khác.

Qua đó ta có thể thấy được phần lớn mọi người đều gặp khó khăn trong việc phân loại rác

Câu 2 Bạn có thói quen quản lý rác thải không?

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Trong tổng số 30 người tham gia khảo sát, có 9 người hiếm khi quản lý rác thải chiếm tỷ trọng 30%, có 14 người thỉnh thoảng quản lý rác thải chiếm 46,7%, có 1 người thường xuyên quản lý rác thải chiếm 3,3%, có 6 người luôn luôn quản lý rác thải chiếm tỷ trọng 20% Từ kết quả này ta có thể thấy, đa phần mọi người không thường xuyên quản lý rác thải và rất ít số người luôn luôn quản lý rác thải

4.2.2 Thời điểm quản lý rác thải:

Câu 3 Thời điểm nào trong ngày bạn thực hiện việc quản lý rác thải?

Nhận xét:Trong tổng số 81 người tham gia trả lời phiếu khảo sát, có 42 người thực hiện quản lý rác thải vào buổi chiều chiếm tỷ trọng 51,9%, 17 người thực hiện quản lý rác thải vào buổi sáng chiếm tỷ trọng 21%, 17 người thực hiện quản lý rác thải vào buổi trưa chiếm tỷ trọng 21% Từ kết quả này có thể thấy, số người tham gia khảo sát đa số thực hiện quản lý rác thải vào buổi chiều.

4.2.2 Hồi quy tuyến tính bội

Chú thích: Dưới 18 tuổi là 1

Từ 18 tuổi đến 30 tuổi là 2

Từ 31 tuổi đến 50 tuổi là 3

Từ 51 tuổi trở lên là 4

Thu nhập dưới 3 triệu là 1

Thu nhập từ 3tr đến 7tr là 2

Thu nhập từ 7tr đến 10tr là

Thu nhập trên 10tr là 4

Mức độ hài lòng của quản lý rác thải ở địa phương có bị ảnh hưởng thu nhập và độ tuổi của người dân hay không?

Std Error of the Estimate

Sai số của ước lượng và giá trị d của kiểm định Durbin – Watson Giá trị R đại diện cho mối quan hệ tương quan và trong ví dụ là R = 0,131, cho biết mức độ tương quan rất thấp

Giá trị R Square cho biết có bao nhiêu phần trăm trong tổng biến động trong các biến phản hồi “ĐỘ HÀI LÒNG“ Có thể được giải thích bằng các biến giải thích,THU NHẬP và GIỚI TÍNH Trong trường hợp này, 1.7% có thể được giải thích, một con số rất b}, chỉ ra rằng mô hình không giải thích một phần lớn sự biến đổi của biến phụ thuộc.

Tổng thể, các chỉ số đánh giá mô hình của bạn cho thấy mô hình có hiệu suất thấp và không tốt trong việc giải thích sự biến đổi của biến phụ thuộc dựa trên biến độc lập.

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Total 59.408 75 a Dependent Variable: Câu 8 Mức độ hài lòng của bạn về việc quản lý rác thải của địa phương? b Predictors: (Constant), Câu 2 Độ tuổi?, Câu 3 Thu nhập hàng tháng? (VNĐ)

Bảng này chỉ ra rằng mô hình hồi quy dự đoán tốt biến phản hồi Làm sao chúng ta biết được điều này? Nhìn vào hang “Regression” và chuyển đến cột

“Sig” Điều này cho thấy ý nghĩa thống kê của mô hình đã được chạy Ở đây p

= 0,533 >0.05 0,05, và chỉ ra rằng về tổng thể, mô hình hồi quy dự đoán có ý nghĩa thống kê về các biến phản hồi (tức nó phù hợp với dữ liệu ). Để khẳng định chắc chắn ý nghĩa thống kê cho sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, giá trị F thu được (F-test) được so sánh với giá trị F tới hạn (Critical F- value) Giá trị F tới hạn trong bảng phân phối F được xác định bằng sự giao cắt giữa cột V1(df của tử số của F) và hang V2 của (df của mẫu số hoặc sai số của F).

Tra bảng phân phối F với mức ý nghĩa 5% được giá trị F tới hạn là …

Kết quả kiểm tra F trong bảng ANOVA là … cho thấy mô hình hồi quy tổng thể có ý nghĩa thống kê, tức là biến giải

Std Error of the Estimate

1 499 a 249 229 695 a Predictors: (Constant), Câu 2 Bạn có thói quen quản lý rác thải không?, Câu 3 Thu nhập hàng tháng? (VNĐ) b Dependent Variable: Câu 4 Bạn thường chi trả bao nhiêu cho việc quản lý rác thải? (VNĐ)

Bảng R bình phương và R bình phương hiệu chỉnh đánh giá mức độ phù hợp mô hình. Gía trị R bình phương hiệu chỉnh là 0.229 cho thấy các biến độ lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 22.9% sự biến thiên phụ thuộc.

Gía trị DurbinWatson là 0.695 không nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên kết quả kghoong phù hợp.

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Total 46.987 75 a Dependent Variable: Câu 4 Bạn thường chi trả bao nhiêu cho việc quản lý rác thải? (VNĐ) b Predictors: (Constant), Câu 2 Bạn có thói quen quản lý rác thải không?, Câu 3 Thu nhập hàng tháng? (VNĐ)

Kiểm chi tiêu cho quản lý rác thải có phụ thuộc vào thu nhập hàng tháng và thói quen hay không.

Bảng ANOVA cho chúng ta biết kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết phù hợp cho mô hình của sự hồi quy Gía trị sig kiểm đinh là 0.000

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN