1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài khảo sát nhu cầu mua sắm online của sinh viên học viện ngân hàng

44 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát nhu cầu mua sắm online của sinh viên học viện ngân hàng
Tác giả Hoàng Thị Quỳnh Dương, Phan Thị Hiến, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Phạm Ngọc Mai, Nguyễn Ngọc Trinh, Nguyễn Huệ Quyên, Nguyễn Thị Thu Thủy, Phạm Ngân Hà, Phạm Thị Huyền, Phùng Thị Lan
Người hướng dẫn Trần Thị Ngọc Tú
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Nguyên lý thống kê kinh tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,95 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: Giới thiệu đề tài (8)
    • 2. Mục đích nghiên cứu (0)
    • 3. Đối tượng, phạm vi điều tra (10)
    • 5. Nội dung điều tra (11)
    • 6. Phương pháp nghiên cứu (13)
    • 7. Quy trình điều tra (15)
  • PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (16)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN (41)

Nội dung

Lưu lượng truy cậpthương mại điện tử bán lẻ toàn cầu đạt mức kỷ lục 22 tỷ lượt/tháng, với nhu cầuđặc biệt cao đối với các mặt hàng thời trang, điện tử, đồ chơi và sách.Tại Việt Nam, thị

Giới thiệu đề tài

Đối tượng, phạm vi điều tra

- Căn cứ vào mục đích và nội dung của cuộc điều tra thì:

+ Đối tượng điều tra: sinh viên ( đại học, cao đẳng)

+ Đơn vị điều tra: Học viện Ngân hàng

+ Phạm vi điều tra: khuôn khổ sinh viên Học viện

- Mẫu điều tra được điều tra qua khảo sát online :

+ Thu về: 110 phiếu trả lời

4.Thời gian của cuộc điều tra

- Thời gian khảo sát: Được thực hiện trong vòng 3 tuần từ ngày 31/10/2022 -14/11/2022

Nội dung điều tra

1 Bạn là nam hay nữ?

2 Bạn là sinh viên năm mấy?

3 Mức thu nhập bình quân hàng tháng của bạn là bao nhiêu? (Tổng thu nhập từ gia đình, làm thêm, đầu tư, )

4 Bạn thường dành bao nhiêu thời gian trong một ngày cho việc lướt web (app) mua sắm online?

5 Bạn thường dành ra bao nhiêu tiền trong một tháng cho việc mua sắm online?

6 Số lần bạn mua hàng trực tuyến trong tháng?

7 Bạn thường mua sắm qua sàn giao dịch điện tử nào?

☐ Các ứng dụng mua sắm (Shopee, Lazada, Tiki, )

☐ Trên các trang web (https://ananas.vn/ https://www.champion.com/, …),

☐ Trên mạng xã hội (Facebook, Instagram, )

8 Bạn thường mua sắm hàng hóa/ dịch vụ nào trên mạng?

9 Thông thường bạn thanh toán các sản phẩm/dịch vụ đặt hàng qua mạng bằng hình thức nào ?

10 Những yếu tố mà bạn quan tâm khi mua sắm trực tuyến?

☐ Đánh giá của người mua

☐ Uy tín của người bán hàng

11 Mức độ hài lòng khi mua sắm trực tuyến (tính theo %)?

12 Bạn có tiếc nuối khi bỏ tiền mua một món hàng ngẫu hứng trong lần dạo trên các trang thương mại điện tử?

13 Bạn có hay mua hàng vì buồn chán thay vì thực sự cần nó?

14 Tại sao bạn lại chọn mua sắm trực tuyến thay vì đến nơi trực tiếp?

☐ Không có nhiều thời gian

☐ Được giao hàng tận nơi

☐ Cách thức thanh toán đơn giản

☐ Có thể so sánh giá ngay lập tức

15 Bạn nghĩ sao về vai trò mua sắm online trong dịch bệnh covid?

16 Bạn có mong chờ cho các đợt sale lớn của những trang thương mại điện tử?

Phương pháp nghiên cứu

6.1 Điều tra thống kê ( Thu thập thông tin ) : a) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản : Thuộc loại điều tra thống kê không toàn bộ, đây là phương pháp được thực hiện trên một số đơn vị của tổng thể nghiên cứu, có thể dùng để đánh giá, suy rộng cho toàn bộ hiện tượng Phương pháp này được nhóm lựa chọn vì khá đơn giản, phù hợp với quy mô nhỏ hẹp của cuộc nghiên cứu Nhóm đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên điều tra tiếp cận với … đối tượng sinh viên thuộc cả 4 khóa và thu được … phiếu phù hợp cho cuộc nghiên cứu. b) Phỏng vấn gián tiếp (qua phiếu điều tra online) : Đây là phương pháp thu thập tài liệu ban đầu được thực hiện bằng cách người được hỏi nhận phiếu điều tra, tự mình ghi câu trả lời vào phiếu rồi gửi lại cho cơ quan điều tra Đặc điểm cơ bản của phương pháp này là người hỏi và người trả lời không trực tiếp gặp nhau Quá trình hỏi - đáp diễn ra thông qua 1 vật trung gian là phiếu điều tra.

Nhóm đã chọn phương pháp sử dụng phiếu điều tra online qua Google biểu mẫu vì tính thuận tiện, dễ tổ chức và tiết kiệm chi phí Phương pháp này phù hợp với điều kiện của nhóm khi chỉ điều tra một số lượng nhỏ sinh viên Các sinh viên tham gia đều có trình độ văn hóa cao và ý thức tốt, giúp cho việc thu thập dữ liệu qua phiếu điều tra diễn ra hiệu quả Các câu hỏi được thiết kế ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu, trực tiếp liên quan đến nội dung nghiên cứu.

6.2 Tổng hợp thống kê ( Xử lý thông tin ) : a) Sắp xếp số liệu : Sắp xếp thông tin đã thu nhận lại thành 1 hệ thống thông tin hữu ích cho công việc điều tra, loại bỏ những thông tin thừa, không có ích cho việc điều tra, cụ thể hoá ở các bảng thống kê, tạo cơ sở để phân tích dự đoán thống kê. b) Phân tổ thống kê : Phân chia các đơn vị của tổng thể thống kê thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau trên cơ sở căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nhất định. c) Bảng thống kê : Là bảng trình bày thông tin thống kê một cách có hệ thống, khoa học, hợp lý, rõ ràng nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu, giúp việc chứng minh vấn đề sẽ trở nên rất sinh động, có sức thuyết phục hơn Ở đây, mỗi câu hỏi của nhóm đều được thống kê thành bảng riêng, theo thứ tự các mức độ một cách phù hợp. d) Đồ thị thống kê : Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả, có tính chất quy ước các tài liệu thống kê, sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét màu sắc để trình bày và phân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng.

Trên cơ sở các con số, nhóm đã đưa ra các đánh giá, dự đoán về nhu cầu mua sắm online của sinh viên Học Viện Ngân Hàng.

Quy trình điều tra

Bước 1: Xác định rõ mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

Bước 3: Điều tra thống kê ( Nhóm sử dụng Google biểu mẫu lấy ý kiến điều tra

… đối tượng các bạn sinh viên thuộc cả 4 khóa.)

Bước 4: Phân tích kết quả Sau khi hoàn tất khảo sát, nhóm sẽ thu thập và xử lý thông tin để tổng hợp kết quả Các thành viên trong nhóm cập nhật dữ liệu, áp dụng công thức tính toán và tiến hành phân tích, so sánh các thông tin thu thập được.

Bước 5: Đánh giá kết quả nhận được từ phiếu điều tra và đưa ra nhận xét. Bước 6: Đưa ra giải pháp.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nhận xét: Qua biểu đồ ta có thể thấy tỉ lệ phần trăm nữ lớn hơn tỉ lệ phần trăm của nam

=> Số lượng Nữ nhiều hơn số lượng Nam

Bạn là nam hay nữ?

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy

Tần suất xuất hiện và tỉ lệ phần trăm của sinh viên năm 2 trong khảo sát chiếm phần lớn, cho thấy rằng hầu hết người tham gia đều là sinh viên năm 2.

- Tiếp theo đó sinh viên năm 3 chiếm tỉ lệ lớn sau tỉ lệ sinh viên năm 2

Bạn là sinh viên năm mấy?

Percent Valid Sinh viên năm nhất

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy

Mức thu nhập bình quân của sinh viên làm thêm chủ yếu dưới 3 triệu đồng, chiếm tỷ lệ lớn nhất với 54% Tỷ lệ phần trăm và phần trăm tích lũy cũng đạt 49,09%, phản ánh thực trạng thu nhập của sinh viên hiện nay.

- Tiếp đến là mức thu nhập từ 3 -6 triệu đồng/1 tháng với tỉ lệ phần trăm là 31,82%

- Mức thu nhập trên 9 triệu chiếm tỉ lệ nhỏ nhất với tỉ lệ là 7,27%

Mức thu nhập bình quân hàng tháng của bạn là bao nhiêu?

Vì đây là dãy số có khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ chứa mốt là tổ có tần số lớn nhất.

→ Tổ Dưới 3.000.000 là tổ chứa Mốt

Thu nhập bình quân của 1 sinh viên hàng tháng là:

= = = 3,81 (triệu đồng) Đây là dãy số có khoảng cách tổ nên có số trung vị là:

→Tổ chứa trung vị là tổ từ 3.000.000 – 6.000.000 VNĐ

110 6,68 53,44 44,6224 356,9792 Độ lệch tuyệt đối bình quân: = = 2,275

Phương sai: = = = 7,08 Độ lệch tiêu chuẩn: = = =2,661

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy

- Vì còn là sinh viên nên tài chính còn hạn hẹp nên thời gian lướt web mua sắm là dưới 1 tiếng chiếm tỉ lệ lớn cụ thể là 46,36%

- Tiếp đến các bạn sinh viên dành 1-2 tiếng ho việc lướt web cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ lên tới 40%

- Thời gian lướt web trên 2 tiếng chiếm 13,64% là phần trăm nhỏ nhất

Bạn thường dành bao nhiêu thời gian trong một ngày cho việc lướt web (app) mua sắm online?

Vì đây là dãy số có khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ chứa mốt là tổ có tần số lớn nhất.

→ Tổ Dưới 1 tiếng là tổ chứa Mốt

Thời gian bình quân của 1 sinh viên cho việc lướt web (app) mua sắm online là:

= = = 1,172 (giờ) Đây là dãy số có khoảng cách tổ nên có số trung vị là:

→Tổ chứa trung vị là tổ từ 1 tiếng – 2 tiếng

110 1,328 19,92 1,764 26,46 Độ lệch tuyệt đối bình quân: = 0,624

Phương sai: = = = 0,493 Độ lệch tiêu chuẩn: = = = 0,702

Theo thống kê, sinh viên học viện ngân hàng có tỷ lệ cao trong việc chi tiêu cho mua sắm online, đạt 55,45%.

Theo khảo sát, 37,27% người tiêu dùng chi từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng cho việc mua sắm trực tuyến, cho thấy xu hướng mua sắm online ngày càng phổ biến Trong khi đó, chỉ 7,27% sinh viên chi tiêu trên 1 triệu đồng mỗi tháng cho việc mua sắm trực tuyến, điều này có thể do thu nhập hạn chế và các khoản chi tiêu khác trong cuộc sống hàng ngày.

Bạn thường dành ra bao nhiêu tiền trong một tháng cho việc mua sắm online?

Vì đây là dãy số có khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ chứa mốt là tổ có tần số lớn nhất.

→ Tổ Dưới 500.000 VNĐ là tổ chứa Mốt

Chi phí bình quân của 1 sinh viên trong một tháng cho việc mua sắm online là:

= = = 6,054 (trăm đồng) Đây là dãy số có khoảng cách tổ nên có số trung vị là:

→Tổ chứa trung vị là tổ dưới 500.000 VNĐ

110 4,446 35,568 19,767 158,135 Độ lệch tuyệt đối bình quân: = = 1,724

Phương sai: = = = 3,556 Độ lệch tiêu chuẩn: = = =1,886

Theo khảo sát, 61,82% người tham gia mua sắm trực tuyến chỉ dưới 5 lần mỗi tháng, trong khi 30,91% mua từ 5-10 lần Dù khu vực quanh học viện ngân hàng có nhiều cửa hàng với hàng hóa đa dạng, việc mua sắm trực tuyến vẫn phổ biến nhờ vào giá cả hợp lý và sự phong phú về mẫu mã Tuy nhiên, tỷ lệ người mua từ 10-15 lần và trên 15 lần chỉ chiếm 2,73% và 4,55%, do thu nhập hạn chế và việc mua sắm tốn nhiều thời gian.

Số lần bạn mua hàng trực tuyến trong tháng?

Vì đây là dãy số có khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ chứa mốt là tổ có tần số lớn nhất

→Tổ Dưới 5 lần là tổ chứa Mốt

Số lần mua hàng trực tuyến bình quân của 1 sinh viên trong 1 tháng là = = = 6,145 (lần) Đây là dãy số có khoảng cách tổ nên có số trung vị là:

→ Tổ chứa trung vị là tổ dưới 5 lần

110 9,355 46,775 87,516 437,580 Độ lệch tuyệt đối bình quân: = = 2,034

Phương sai: = = = 7,319 Độ lệch tiêu chuẩn: = = =2,705

Các ng d ng mua sắắm( Shopee, Lazada, ứ ụ Tiki,…)

Trên các trang web Trên các trang m ng xã h i ạ ộ

Theo khảo sát, 64,3% người tham gia cho biết họ thường mua sắm trên các ứng dụng như Shopee và Lazada, nhờ vào sự tiện lợi và khả năng so sánh giá từ nhiều nguồn Trong khi đó, 25,7% người tiêu dùng lựa chọn mua sắm qua mạng xã hội như Facebook và Instagram, nhưng số lượng mẫu mã hạn chế và thời gian tham khảo giá lâu hơn có thể là lý do khiến họ ít mua hơn Cuối cùng, chỉ 9,9% người mua sắm trực tiếp trên các trang web của hãng, chủ yếu do giá cả cao hơn và quy trình đặt hàng phức tạp.

Bạn thường mua sắm qua sàn giao dịch điện tử nào?

$c8 a Các ứng dụng mua sắm

(https://ananas.vn/, https://www.champion.com/,

Trên mạng xã hội (Facebook,

Sales Đồồ gia d ng ụ Mỹỹ ph m ẩ

Quầồn áo Đồồ đi n t ệ ử Đồồ ắn

Theo kết quả khảo sát, quần áo và mỹ phẩm dẫn đầu về tỉ lệ mua sắm với 33,1% và 25,2%, nhờ vào sự đa dạng và giá cả hợp lý, cùng với việc số lượng người tham gia khảo sát chủ yếu là nữ Đồ ăn đứng thứ ba với tỉ lệ 15,1%, do người tiêu dùng ưa chuộng việc mua sắm trực tiếp Cuối cùng, đồ gia dụng và điện tử có tỉ lệ mua sắm thấp hơn, lần lượt là 14,4% và 12,2%, chủ yếu do giá thành cao của các sản phẩm này.

Bạn thường mua sắm hàng hóa/ dịch vụ nào trên mạng?

Quần áo 92 33,1% 83,6% Đồ điện tử 34 12,2% 30,9% Đồ ăn 42 15,1% 38,2%

Theo khảo sát của chúng tôi, 35% người dùng vẫn chọn phương thức thanh toán bằng tiền mặt, cho thấy đây là lựa chọn phổ biến thứ hai Mặc dù có nhiều phương thức thanh toán hiện đại hơn, nhưng tiền mặt vẫn giữ vị trí ưa chuộng trong thói quen chi tiêu của người tiêu dùng.

Trong khảo sát 110 sinh viên, 29.09% (32 sinh viên) đã chọn sử dụng ví điện tử để thanh toán, cho thấy sự ưa chuộng ngày càng tăng đối với các phương thức thanh toán này Trong bối cảnh hội nhập công nghệ, các ví điện tử mới như VN Pay và Zalo Pay đang trở nên phổ biến nhờ vào nhiều ưu đãi hấp dẫn.

Phần lớn sinh viên hiện nay chọn sử dụng thẻ ngân hàng, chiếm tỉ lệ 39,09%, nhờ vào nhiều tiện ích mà nó mang lại Việc có sẵn cây rút tiền tự động giúp sinh viên chủ động hơn trong thanh toán, đặc biệt ở những khu vực cần tiền mặt, đồng thời giảm thiểu rủi ro khi không phải mang theo quá nhiều tiền mặt ra ngoài.

Thông thường bạn thanh toán các sản phẩm/dịch vụ đặt hàng qua mạng bằng hình thức nào ?

Cách th c đ t hàng ứ ặ Chầắt l ượ ng s n ph m ả ẩ Đánh giá c a ng ủ ươ i mua

Uỹ tín c a ng ủ ườ i bán hàng

Khi mua sắm online, người mua thường quan tâm đến 4 yếu tố chính Trong đó, yếu tố liên quan đến cách thức đặt hàng chiếm ít nhất 10,7%, tương ứng với 26 người Điều này cho thấy nhóm sinh viên đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận các phương thức đặt hàng trên các trang thương mại điện tử hiện đại.

Tỷ lệ uy tín của người bán hàng và đánh giá của người mua lần lượt đạt 23.4% và 29.1%, cho thấy ảnh hưởng lớn đến quyết định mua sắm của sinh viên Nhiều người vẫn dựa vào cảm nhận và đánh giá từ những người trước đó để đánh giá sản phẩm, mặc dù điều này có thể mang tính chủ quan Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất vẫn là chất lượng sản phẩm, chiếm tới 36,9%, cho thấy rằng việc trực tiếp xem xét chất lượng có vai trò quyết định trong việc lựa chọn sản phẩm.

Chỉ có 3.64% người tham gia cảm thấy hài lòng ở mức độ 25%, cho thấy rằng chỉ một số ít có trải nghiệm không tốt về vấn đề này.

- Chúng ta có thể thấy, tiếp đến là khu vực màu đỏ với 12,73% đại diện cho

Mức độ hài lòng của 14 người khi mua sắm trực tuyến chỉ đạt 50%, cho thấy rằng có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến trải nghiệm của họ Tuy nhiên, con số này vẫn còn thấp và cho thấy họ nhận được ít lợi ích từ hình thức mua sắm này.

Khu vực màu xanh lá chiếm tỉ trọng lớn nhất, khoảng 64,55%, đại diện cho hơn 70 sinh viên trong khảo sát của chúng tôi.

Những yếu tố mà bạn quan tâm khi mua sắm trực tuyến?

Chất lượng sản phẩm 90 36,9% 81,8% Đánh giá của người mua 71 29,1% 64,5%

Uy tín của người bán hàng 57 23,4% 51,8%

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w