Chủ đề khảo sát về mức độ hài lòng của sinh viên học viện ngân hàng về thư viện trường

26 2 0
Chủ đề khảo sát về mức độ hài lòng của sinh viên học viện ngân hàng về thư viện trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN Học phần: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ (3 tín chỉ) CHỦ ĐỀ: KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG Người hướng dẫn : ThS Đặng Thị Lan Lớp : ACT11A17 (Thứ ca 2) Nhóm : 03 Thành viên : Đỗ Thuỳ Dương Tạ Thị Hương Giang Luyện Thị Mai Nguyễn Thị Thuỳ Trang Vũ Thanh Thảo Nguyễn Mai Linh Nguyễn Thị Thắm Lưu Thị Hằng Trần Thị Thanh Trà Lê Thị Hồng Liên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA 1.Tên điều tra: 2.Mục đích điều tra 3.Đối tượng, phạm vi, đơn vị điều tra 4.Quy mô mẫu 5.Phương pháp điều tra .5 Nội dung điều tra Phiếu điều tra II PHÂN TÍCH THỐNG KÊ: KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Bảng đánh giá điểm thành viên theo mức độ tham gia 26 Xác nhận/ cam đoan sinh viên: Tôi xác nhận tự làm hoàn thành tập Bất nguồn tài liệu tham khảo sử dụng tập tham chiếu cách rõ ràng Chữ ký xác nhận sinh viên (*): Đỗ Thuỳ Dương Tạ Thị Hương Giang Luyện Thị Mai Nguyễn Thị Thuỳ Trang (STT 72) Vũ Thanh Thảo Nguyễn Mai Linh Nguyễn Thị Thắm Lưu Thị Hằng Trần Thị Thanh Trà 10 Lê Thị Hồng Liên Ngày 10 tháng 10 năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, cơng tác thơng tin nói chung thơng tin thư viện nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc tới lĩnh vực đời sổng xã hội có lĩnh vực giáo dục đào tạo Việc khai thác hiệu thông tin trở thành nhân tố hàng đầu chiến lược phát triển giáo dục quốc gia Thư viên lưu trữ bổ sung, cập nhật thơng tin, giáo trình, tài liệu tham khảo, tư liệu điện tử … phục vụ cho hoạt động tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu khoa học sinh viên, mở rộng điều kiện học tập cho sinh viên không gian thời gian Chính vậy, coi nơi cung cấp tảng kiến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu hoạt động phát triển khoa học cầu nối thông tin người sử dụng, xem trái tim tri thức Hệ thống thư viện ngày mở rộng khơng trường học mà cịn xã, huyện, tỉnh khắp nước, đặc biệt trường đại học Thư viện yếu tố quan trọng, thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệu đào tạo đại học tách rời trường đại học với thư viện Với mong muốn tạo lên môi trường tốt cho sinh viên học tập nghiên cứu Học viện Ngân Hàng trọng cải thiện thư viện theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, số hạn chế trình hoạt động thư viện Học viện khiến cho số sinh viên chưa tích cực việc sử dụng hiệu thư viện trường Chính thế, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “Khảo sát mức độ hài lòng sinh viên HVNH thư viện trường” để từ đó, đề xuất giải pháp giúp nhà trường nhận hạn chế cần giải quyết, nhằm nâng cao chất lượng tự học sinh viên, tạo môi trường học tập hữu ích cho sinh viên NỘI DUNG I.THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA 1.Tên điều tra: Điều tra mức độ hài lòng sinh viên thư viện trường Học viện Ngân Hàng 2.Mục đích điều tra Mục tiêu chung: Mục tiêu chung đề tài phân tích mức độ hài lịng sinh viên chất lượng, dịch vụ thư viện Học viện Ngân Hàng Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, thư viện trường Mục tiêu cụ thể: Một là, phân tích tình hình cung cấp dịch vụ thư viện Học viện Ngân Hàng Hai là, nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ thư viện Học viện Ngân Hàng Ba là, đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng, dịch vụ thư viện Học viện Ngân Hàng 3.Đối tượng, phạm vi, đơn vị điều tra Phạm vi điều tra: trường Học viện Ngân Hàng, số liệu khảo sát thực từ ngày 15/09/2021 đến ngày 03/10/2021 Đối tượng điều tra: Sinh viên học trường Học viện Ngân Hàng Đơn vị điều tra: thư viện trường Học viện Ngân Hàng 4.Quy mô mẫu Chúng khảo sát mức độ hài lòng sinh viên HVNH thư viện trường qua 200 sinh viên bao gồm hệ đào tạo sinh viên từ năm đến năm bốn 5.Phương pháp điều tra a Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Thuộc loại điều tra thống kê khơng tồn bộ, phương pháp thực số đơn vị tổng thể nghiên cứu, dùng đánh giá, suy rộng cho toàn tượng, cách lập phiếu khảo sát cho đơn vị tổng thể chung rút ngẫu nhiên phiếu điều tra để thu số lượng đơn vị tổng thể mẫu định, dựa vào để tiếp tục thu thập số liệu Phương pháp nhóm lựa chọn đơn giản, phù hợp với quy mô nhỏ hẹp nghiên cứu, nhu cầu đặc điểm tra cứu thông tin sinh viên không phức tạp khác biệt nhiều Với tổng cộng 200 sinh viên điền phiếu, nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (rút không lặp) để đảm bảo phiếu điều tra tiếp cận với sinh viên khóa 200 phiều phù hợp với nghiên cứu b Phỏng vấn gián tiếp (qua phiếu điều tra online) Đây phương pháp thu thập tài liệu ban đầu đươc thực cách người hỏi nhận phiếu điều tra, tự ghi câu hỏi vào phiếu gửi lại cho quan điều tra Đặc điểm phương pháp người hỏi người trả lời không trực tiếp gặp Quá trình hỏi đáp diễn thông qua vật trung gian phiếu điều tra Phương pháp nhóm lựa chọn hình thức sử dụng phiếu điều tra online thuận tiện, dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí điều tra viên, phù hợp với điều kiện nhóm Các sinh viên có trình độ văn hóa, có ý thức nên việc điều tra tiến hành theo phiếu điều tra hiệu Câu hỏi đưa cách ngắn gọn, dễ hiểu, trực tiếp liên quan đến nội dung nghiên cứu Nội dung điều tra Trong khuôn khổ nghiên cứu mức độ hài lòng sinh viên thư viện trường Học viện Ngân Hàng, nhóm tiến hành nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: Một là, Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên HVNH gồm: - Thời gian sử dụng thư viện sinh viên - Mục đích sử dụng thư viện sinh viên - Loại hình tra cứu, loại tài liệu sinh viên thường sử dụng Hai là, Đánh giá mức độ hài lòng sinh viên thư viện trường: - Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị trường - Đánh giá mức độ đáp ứng nội dung tài liệu, công tác hỗ trợ sinh viên thư viện - Khó khăn sinh viên gặp phải trình sử dụng thư viện Ba là, Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, dịch vụ thư viện Phiếu điều tra Xây dựng phiếu điều tra để thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ hài lòng sinh viên thư viện Học viện Ngân Hàng Để thu thập thơng tin xác đầy đủ, phiếu điều tra bao gồm tập hợp tất hỏi ngắn gọn, có liên quan mật thiết với nội dung nghiên cứu Thông qua phiều điều tra nghiên cứu trả lời câu hỏi như: Anh/ chị sinh viên khoa nào? Anh/ chị sinh viên năm mấy? Anh/ chị có thường xuyên sử dụng thư viện không? Mỗi lần anh/ chị sử dụng thư viện Mục đích sử dụng thư viện anh/ chị gì? Anh/chị thường sử dụng loại hình tra cứu tài liệu nào? Tài liệu anh/ chị hay sử dụng loại tài liệu nào? Anh/ chị thường sử dụng đầu sách cho lần đến thư viện? Đánh giá anh/chị sở vật chất, trang thiết bị thư viện? 10.Đánh giá anh/ chị mức độ đáp ứng nội dung tài liệu: 11.Đánh giá anh/ chị công tác hỗ trợ sinh viên thư viện? 12 Anh/ chị có gặp khó khăn q trình sử dụng thư viện khơng? Nếu có anh/ chị cho biết khó khăn mình? 13 Đề xuất biện pháp cải tiến để thư viện nâng cao chất lượng phục vụ 14 Mức độ hài lòng chung thư viện Học Viện Ngân Hàng? Từ phiếu điều tra, biết mục đích sử dụng thư viện, thời gian sử dụng thư viện sinh viên, đánh giá chất lượng, dịch vụ thư viện Học viện Ngân Hàng II PHÂN TÍCH THỐNG KÊ: Anh/chị sinh viên khoa nào? o o o o o o Tài ngân hàng Kế tốn- kiểm tốn Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế Luật kinh tế Ngôn ngữ Anh o Kinh tế o Hệ thống thông tin quản lý o Công nghệ thông tin Dựa vào kết kháo sát, ta có bảng sau: Khoa Số sinh viên (fi) Tần suất (%) Tần số tích lũy(Si) Tài - ngân hàng Kế tốn – kiểm tốn Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế Luật kinh tế 27 13,5 27 72 36 99 19 9,5 118 14 132 13 6,5 145 Ngôn ngữ Anh 18 163 Kinh tế 14 172 Hệ thống thông tin quản lý Công nghệ thông tin Tổng 11 5,5 188 12 200 200 100 Tài ngân hàng Kế toán kiểm toán Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế Luật kinh tế Ngôn ngữ Anh Kinh tế Hệ thống thông tin quản lý Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin 6% Hệ thống thông tin quản lý Tài ngân hàng 5,5% 13,5% Kinh tế 7% Ngơn ngữ Anh 9% Luật kinh tế 6,5% Kế tốn kiểm toán 36% Kinh doanh quốc tế 7% Quản trị kinh doanh 9,5%  Nhận xét: Qua khảo sát 200 sinh viên thu kết sau:khoa kế toán kiểm tốn có số lượng sinh viên tham gia khảo sát nhiều chiếm 36% tổng số, khoa tài ngân hàng chiếm tỷ lệ 13,5% sinh viên, khoa quản trị kinh doanh với tỷ lệ 9,5%, khoa ngôn ngữ anh có tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát 9%, khoa kinh doanh quốc tế khoa kinh tế có chung mức tỷ lệ 7% số sinh viên, với khoa luật kinh tế 6,5% số sinh viên, khoa công nghệ thông tin chiếm tỷ lệ 6% Và khoa hệ thống thơng tin quản lý có số sinh viên tham gia với tỷ lệ thấp khoa 5,5% Anh/ chị sinh viên năm mấy? o o o o Năm Năm hai Năm ba Năm bốn Dựa vào kết khảo sát, ta có bảng liệu sau: Năm học Số sinh viên (fi) Tần suất (%) Năm Năm hai Năm ba Năm bốn Tổng 29 102 28 41 200 14,5 51 14 20,5 100 20,5% Tần số tích lũy (Si) 29 131 159 200 14,5% Năm Năm hai 14% Năm ba 51% Năm bốn  Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy, số sinh viên năm hai tham gia vào khảo sát chiếm số lượng nhiều với 51%, tiếp đến sinh viên năm bốn với 20,5%, sinh viên năm chiếm đến 14,5% số lượng sinh viên tham gia khảo sát sinh viên năm ba chiếm 14% Anh/chị có thường xun sử dụng thư viện khơng? o o o o Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không 10 Mỗi lần anh/ chị sử dụng thư viện bao lâu? o o o o < tiếng 1-2 tiếng 2-3 tiếng > tiếng 8% < tiếng 35.50% 16.50% 1-2 tiếng 2-3 tiếng > tiếng 40%  Nhận xét: Từ số liệu thu thập ta thấy, thời gian sinh viên học viện ngân hàng dành cho việc sử dụng thư viện chủ yếu 1-2 tiếng lần, cụ thể: tỷ lệ sinh viên sử dụng thư viện < tiếng chiếm 35,5%; với thời gian sử dụng thư viện 1-2 tiếng có số sinh viên chiếm nhiều đến 40%; thời gian 2-3 tiếng dành cho việc sử dụng thư viện 16,5% với tỷ lệ thấp 8% với số sinh viên dành thời gian cho việc sử dụng thư viện > tiếng Qua khảo sát, ta có bảng thống kê kết thời gian sử dụng thư viện sinh viên học viện ngân hàng sau: Thời gian 3 tiếng Tổng Số sinh viên(fi) 71 80 33 16 200 Tần suất(%) 35,5 40 16,5 100 12 Tần số tích Mật độ phân lũy(Si) phối(Mi) 71 71 151 80 184 33 200 16 -Thời gian sử dụng thư viện bình quân sinh viên là: ∑(Thời gian sử dụng Số sinh viên) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ∑Số sinh viên  x = ΣXi.fi Σfi = 0,5.71+1,5.80+2,5.33+3,5.16 200 = 294 200 = 1,47 (tiếng/sinh viên) -Tính Mốt: Qua bảng nhận thấy tổ chứa Mốt tổ 1-2 tiếng có tần số lớn fmax = 80 Vậy Mốt thời gian sử dụng thư viện sinh viên là: 𝑀𝑜 = 𝑥𝑀𝑜𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑜 𝑓𝑀𝑜 − 𝑓(𝑀𝑜−1) [𝑓𝑀𝑜 − 𝑓(𝑀𝑜−1) ] + [𝑓𝑀𝑜 − 𝑓(𝑀𝑜+1) ]  𝑀𝑜 = + × (80−7180−71 = 1,1607 (tiếng) )+(80−33) Con số 1,1607 tiếng mức thời gian phổ biến bạn sinh viên sử dụng thư viện -Tính trung vị: thấy tổ có chứa Me tổ có thời gian sử dụng thư viện (1-2) tiếng có Si=151> ∑𝑓 (= 100) Vậy trung vị thời gian sử dụng thư viện sinh viên là: 𝑀𝑒 = 𝑥𝑀𝑒𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑒  𝑀𝑒 = + × 100−71 80 ∑𝑓 − 𝑆(𝑀𝑒−1) 𝑓𝑀𝑒 = 1,3625 (tiếng) Vậy có 50% số sinh viên có thời gian trung bình sử dụng thư viện từ 1,3625 tiếng trở lên 50% số sinh viên có thời gian trung bình sử dụng thư viện từ 1,3625 tiếng trở xuống Thời gian Số sinh Trị số |xi − 𝑋| | x i − X | fi (xi − X)2 fi viên(fi) sử dụng 71 0,5 0,97 68,87 66,8039 3 tiếng 13 -Độ lệch khoảng biến thiên: 𝑅 = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 = – = (tiếng) -Độ lệch tuyệt đối bình quân: 𝑒= ∑|xi −X|.𝑓𝑖 ∑ 𝑓𝑖 = 68,87+2,4+33,99+32,48 200 ∑(xi −X)2 fi - Phương sai: 𝜎 = ∑ fi = = 0,6887 (tiếng) 66,8039+0,072+35,0097+65,9344 200 = 0,8391(tiếng 2) - Độ lệch tiêu chuẩn: 𝜎 = √𝜎 = √0,8391 = 0,92 (tiếng) 𝑒 - Hệ số biến thiên: 𝑉𝑒 = × 10𝑓0 = 46,8503 % 𝑥 𝑉𝜎 = 𝜎 𝑋 × 100 = 62,59 % Mục đích sử dụng thư viện anh/ chị gì? o Học tập o Nghỉ ngơi o Gặp gỡ bạn bè o Khác Mục đích sử dụng thư viện sinh viên 1% Học tập 37% Nghỉ ngơi 82.5% 44% Gặp gỡ bạn bè khác 14  Nhận xét: Qua biểu đồ, ta thấy mục đích sử dụng thư viện sinh viên Học viện Ngân Hàng chủ yếu học tập chiếm với tỷ lệ 82,5% thư viện nơi lưu trữ bổ sung, cập nhập thơng tin giáo trình, tài liệu tham khảo, tư liệu điện tử, phục vụ cho sinh viên tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu khoa học, mở rộng điều kiện học tập cho sinh viên không gian thời gian Với tỷ lệ cao thứ thứ mục đích sử dụng Nghỉ ngơi Gặp gỡ bạn bè chiếm tỷ lệ 44% 37% Với tỷ lệ nhiều sinh viên vừa học tập vừa nghỉ ngơi gặp gỡ bạn bè Không phải vào thư viện học tập họ cần phải ngơi để lấy lại lượng, thư giãn đầu óc Đây lúc mà sinh viên cân lại nhịp sinh học, giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi, tái tạo lại lượng Cuối với tỷ lệ thấp 1% dung cho mục đích khác đọc truyện tranh, làm công việc để giải trí, … Với hoạt động khơng thiết phải lên thư viện mà đâu tiếp cận Anh/ chị thường sử dụng loại hình tra cứu tài liệu nào? o Tài liệu cứng o Thư viện sơ o Cả hai Loại hình tra cứu tài liệu sinh viên thường sử dụng Tài liệu cứng 41% 41.5% Thư viện số Cả hai 17.5% 15  Qua biểu đồ, ta thấy dẫn đầu sử dụng hai tài liệu với sử dụng tài liệu cứng 41,5% 41% Và thấp 17,5% với sử dụng tài liệu số Sinh viên vừa sử dụng số cứng tài liệu giúp cho tiến trình học tập ngày tiến bộ, tham khảo tài liệu lúc nào, vào khoảng thời gian thư viện nhà trường đóng cửa xem tài liệu số Với số 41% sử dụng nguyên tài liệu cứng có lẽ đọc số nhiều sinh viên cảm thấy mỏi mắt đọc số dẫn đến phí Đọc cứng mượn nhà đọc khơng thiết thư viện đọc Chỉ đọc số với tỷ lệ 17,5% không nửa so với dùng nguyên cứng Tài liệu anh/ chị hay sử dụng loại tài liệu nào? o Tài liệu kham khảo o Giáo trình o Luận án/ đồ văn o Báo cáo khoa học o Khác Tài liệu sinh viên thường sử dụng 21.5 1.5% Tài liệu tham khảo 71% 27.5% Giáo trình Luận văn/Đồ án Báo cáo khoa học Khác 67.5% 16  Qua biểu đồ, ta thấy tài liệu tham khảo giáo trình nhiều sinh viên dùng với tỷ lệ là: 71% 67.5% Đó hai tài liệu bản, sát với chương trình học Học viện Ngân Hàng Sinh viên sử dụng để hiểu kĩ vấn đề mà thầy dạy, đồng thời nâng cao với khả học phù hợp với hầu hết sinh viên Tiếp luận văn báo cáo khoa học với tỷ số 27.5%% 21.5% Tài liệu đa số dùng cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên năm bốn viết khố luận Cịn 1.5% sử dụng loại sách khác truyện tranh, Anh/ chị thường sử dụng đầu sách cho lần đến thư viện? o 0-1 o 1-3 o 3-5 o 5-6 8,5% 10% 0-1 40,5% 1-3 3-5 5-6 41%  Qua biểu đồ, ta thấy chiếm tỷ lệ lớn sinh viên dùng từ 1-3 41%, tỷ lệ sinh viên dùng từ 0-1 40,5% Dùng từ 3-5 10% sinh viên Cuối dùng từ 5-6 8,5% sinh viên Chứng tỏ số sách nhiều tỷ lệ số sách sinh viên đọc thấp dần Dựa vào kết khảo sát, ta có bảng sau: 17 Số sách Số sinh viên (fi) Tần suất(%) Tần số tích lũy(Si) Mật độ phân phối(mi) 0-1 81 40,5 81 81 1-3 82 41 163 41 3-5 20 10 183 10 5-6 17 8,5 200 17 -Số sách sử dụng bình quân sinh viên là: ∑(𝑆ố 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑆ố sinh 𝑣𝑖ê𝑛) ∑𝑆ố sinh 𝑣𝑖ê𝑛 x = ΣXi.fi Σfi = 81.0,5+82.2+20.4+17.5,5 200 =1,89 (quyển/bạn) -Tính Mốt: Qua bảng trên, ta nhận thấy tổ chứa Mốt tổ (0-1) tổ có mật độ phân phối lớn (mi=81) Vậy Mốt số sách sinh viên sử dụng là: 𝑀𝑜 = 𝑥𝑀𝑜𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑜 𝑓𝑀𝑜 − 𝑓(𝑀𝑜−1) [𝑓𝑀𝑜 − 𝑓(𝑀𝑜−1) ] + [𝑓𝑀𝑜 − 𝑓(𝑀𝑜+1) ] 81−0  𝑀0 =0+1.81−0+81−82=1,0125 ( sách) Con số 1,0125 sách số sách phổ biến mà bạn sinh viên thường sử dụng thư viện -Tính trung vị: Nhận thấy, tổ chứa Me tổ có số sách thường sử dụng (1-3) có Si=163 > ∑𝑓 = 100 Vậy trung vị số sách sinh viên thường sử dụng là: ∑𝑓 − 𝑆(𝑀𝑒−1) 𝑀𝑒 = 𝑥𝑀𝑒𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑒 𝑓𝑀𝑒  𝑀𝑒 =1+2 100−81 82 =1,4634 ( sách) 18 Vậy có 50% số sinh viên thường sử dụng từ 1,4634 sách trở lên 50% số sinh viên thường sử dụng từ 1,4634 sách trở xuống Số sách sử dụng Số sinh viên(fi) Trị số 0-1 81 0,5 1-3 82 3-5 5-6 |x i − 𝑋 | | x i − X | fi (xi − X)2 fi 1,39 112,59 156,5001 0.11 9,02 0,9922 20 2,11 42,2 89,042 17 5,5 3,61 61,37 221,5457 -Độ lệch khoảng biến thiên: 𝑅 = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 = – = (quyển) -Độ lệch tuyệt đối bình quân: 𝑒= ∑|xi − X| 𝑓𝑖 112,59 + 9,02 + 42,2 + 61,37 = 1,1259 = 200 ∑ 𝑓𝑖 - Phương sai: 𝜎 = ∑(xi −X)2 fi ∑ fi = 156,5001+0,9922+89,042+221,5457 200 =2,3404 -Độ lệch tiêu chuẩn: 𝜎 = √𝜎 = √2,3404 =1,53 - Hệ số biến thiên: 𝑉𝑒 = 𝑉𝜎 = 𝑒 𝑥 × 100 = 59,57% 𝜎 𝑋 × 100 =80,95% Đánh giá anh/ chị sở vật chất, trang thiết bị thư viện? o o o o Tệ Bình thường Tốt Rất tốt 19 Mức độ hài lòng sinh viên sở vật chất thư viện 14% % Tệ 43.5% 40.5% Bình thường Tốt Rất tốt Dựa vào phiếu khảo sát, ta có kết sau: Mức độ Số sinh viên(fi) Tần suất(%) Tần số tích luỹ(Si) 4 Tệ 87 43,5 91 Bình thường 81 40,5 172 Tốt 28 14 200 Rất tốt 200 100 Tổng  Nhận xét: Kết khảo sát 200 sinh viên sở, vật chất thư viện sinh viên cảm thấy sở, vật chất bình thường tốt Điều minh chứng qua số liệu sau: sinh viên thấy sở, vật chất bình thường chiếm 43,5%; cảm thấy tốt chiếm 40,5% nhận xét tốt chiếm 14% Qua số liệu cho thấy sở, vật chất thư viện đáp ứng nhu cầu sử dụng sinh viên Học viện Còn trường hợp nhận xét sở, vật chất thư viện tệ chiếm số khoảng 2% vài học sinh nhỏ khơng hài lịng mạng wifi thư viện, cần thư viện sửa đổi 10 Đánh giá anh/ chị mức đáp ứng nội dung tài liệu? o Nhiều tài liệu cũ, thông tin lỗi thời o Tài liệu có đáp ứng chương trình đào tạo o Nhiều tài liệu thư viện cập nhật thường xuyên 20 Mức đáp ứng nội dung tài liệu thư viện NHIỀU TÀI LIỆU CŨ, THÔNG TIN LỖI THỜI 28 TÀI LIỆU HIỆN CÓ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHIỀU TÀI LIỆU MỚI ĐƯỢC THƯ VIỆN CẬP NHẬT THƯỜNG XUYÊN 139 73 20 40 60 80 100 120 140 160 Mức đáp ứng nội dung tài liệu thư viện  Nhận xét: Qua biểu đồ, ta thấy có 28 sinh viên (tức chiếm 14% sinh viên) nhận xét thư viện có nhiều tài liệu cũ, thông tin lỗi thời Và tỷ lệ lớn sinh viên (chiếm 69,5 %) cho tài liệu có thư viện đáp ứng chương trình đào tạo Điều cho thấy thư viện đáp ứng nội dung tài liệu cho sinh viên suốt thời gian học tập Học viện Cịn với mức độ có nhiều tài liệu thư viện cập nhật thường xuyên có 73 sinh viên (chiếm 36,5%) đồng ý Qua số liệu cho thấy thư viện cần bổ sung thêm nhiều tài liệu mới, thường xuyên tài liệu đáp ứng chương trình đào tạo sinh viên tham khảo, tiếp cận thông tin cần biết cách kịp thời Bởi cập nhật tài liệu giúp sinh viên có nhiều ý tưởng, mở mang vốn kiến thức, hiểu rõ vấn đề mà sinh viên tìm hiểu 11 Đánh giá anh/ chị công tác hỗ trợ sinh viên thư viện? o o o o Tệ Bình thường Tốt Rất tốt 21 Mức độ công tác hỗ trợ sinh viên thư viện 0.5% Tệ 16.5% Bình thường 41% Tốt 42% Rất tốt Dựa vào phiếu khảo sát, ta có kết sau: Mức độ Tệ Bình thường Tốt Rất tốt Tổng Tần suất(%) 0,5 41 42 16,5 100 Số sinh viên(fi) 82 84 33 200 Tần số tích luỹ(Si) 83 167 200  Nhận xét: Qua biểu đồ, ta thấy đa số sinh viên hài lòng với mức độ công tác thư viên Cụ thể: 41% sinh viên cảm thấy mức công tác sinh viên bình thường, 42% sinh viên nhận xét tốt, tốt chiếm 16,5% Còn nhận xét tệ cho công tác hỗ trợ sinh viên thư viện số nhỏ có sinh viên (chiếm 0,5%) Từ số liệu cho thấy thư viện giảng viên quản lý thư viện quan tâm, hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn, trục trặc q trình sử dụng thư viện 12 Anh/ chị có gặp khó khăn q trình sử dụng thư viện khơng? o Có o Khơng 22 Gặp khó khăn q trình sử dụng thư viện 38% 62% Có Khơng  Nhận xét: Qua biểu đồ, ta thấy hầu hết sinh viên khơng gặp khó khăn q trình sử dụng thư viện, chiếm 62% sinh viên; cịn lại có 38% sinh viên cảm thấy gặp khó khăn trình dùng thư viện Trong số 38% sinh viên gặp khó khăn đa số họ thường thấy khó khăn thư viện số hay lỗi qua tải người xem, đường truyền internet bị chậm, số đầu sách thiếu, không đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng sách sinh viên hay thư viện có nhiều phịng ồn, đơng vào mùa thi Với vấn đề thư viện nên đưa biện pháp khắc phục để sinh viên đến với thư viện khơng cịn gặp khó khăn 13 Đề xuất biện pháp cải tiến để thư viện nâng cao chất lượng phục vụ? Theo kết khảo sát 200 sinh viên, để thư viện nâng cao chất lượng phục vụ sinh viên đưa đề xuất giống Cụ thể thứ đề xuất việc cải thiện đường truyền internet mạng internet giúp sinh viên lên mạng tra cứu tài liệu, cung cấp thông tin giải trí nghỉ ngơi Thứ hai thư viện nên thường xuyên cập nhật thông tin sách website thư viện kiến thức mênh mơng, vơ tận nên sinh viên cần tìm hiểu, đọc nhiều tài liệu khác vấn đề cần tìm hiểu Thứ ba, thư viện cần đáp ứng kịp thời, hợp lý yêu cầu bổ sung sách, tài liệu học tập Giảng viên, sinh viên, học viên Hay cuối nhiều sinh viên muốn nhà sách phân luồng sinh viên vào thư viện để không bị đông gây ồn sử dụng thư viện mùa thi Vì thư viện nên dựa vào đề xuất sinh viên để nâng cao chất lượng phục vụ sinh viên đến thư viện 23 14 Mức độ hài lòng chung thư viện Học viện Ngân Hàng? Mức độ hài lòng sinh viên thư viện 15,5% ,5% Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lòng 78% Dựa vào phiếu khảo sát, ta có kết sau: Mức độ Khơng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng Tổng Tần suất(%) 6,5 78 15,5 100 Số sinh viên(fi) 13 156 31 200 Tần số tích luỹ(Si) 13 169 200  Nhận xét: Theo kết kháo sát 200 sinh viên cho thấy số sinh viên hài lòng với thư viện chiếm 78% Đây số lớn thư viện đáp ứng đủ nhu cầu, mong muốn sinh viên sử dụng thư viện Cịn nhóm hài lịng chiếm 15,5% nhóm khơng hài lịng chiếm 6.5% Điều cho thấy mức độ hài lịng sinh viên thư viện trường dừng mức bình thường, cịn khó khăn việc sử dụng thư viện cần khắc phục để tăng mức độ hài lịng sinh viên 24 KẾT LUẬN Thơng qua khảo sát, ta thấy sinh viên Học Viện Ngân Hàng nhận thức tầm quan trọng thư viện Tuy nhiên, mức độ hài lòng sinh viên dừng mức hài lịng định, điều thúc đẩy thư viện cần phải ngày trọng phát triển khắc phục vấn đề cịn tồn đọng, thiếu sót thơng qua đề xuất sinh viên…Qua khảo sát này, nhóm chúng em mong muốn giúp nhà trường đưa giải pháp khắc phục khó khăn nhằm giáo dục sinh viên Học Viện Ngân Hàng ý thức thiếu sót thân kĩ sử dụng thư viện hiệu Bên cạnh cố gắng khắc phục để tạo lên môi trường học tập lành mạnh, lịch văn minh sinh viên HVNH cần cải thiện thêm kĩ đọc, tăng thời gian vào thư viện để nghiên cứu tài liệu, sử dụng có hiệu tài liệu phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu khoa học, để bổ sung thêm kiến thức Việc ln lắng nghe ý kiến góp ý sinh viên để cải thiện thiếu sót thư viện với việc đưa thư viện số vào để phục vụ công tác nghiên cứu tiếp cận tài liệu cách dễ dàng thời kì dịch Covid 19 diễn khiến sinh viên tới thư viện trường được, cho thấy Học Viện Ngân Hàng chủ động ý thức tầm quan trọng to lớn thư viên trình học tập, nghiên cứu sinh viên Tuy nhiên học viện sinh viên cần đóng góp hỗ trợ để thư viện trở thành môi trường học tập lành mạnh, lịch văn hóa Cùng với để sinh viên phát huy lợi ích thư viện cách hiệu đạt đến mức độ hài lòng thư viện Học Viện Ngân Hàng 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Link phiếu khảo sát: bao gồm câu hỏi câu trả lời https://docs.google.com/forms/d/1H3CRyFF25u5lYcOPcENQi7KML5DPX S2cBY6UmsaNoyU/edit?fbclid=IwAR2XU9gY3uBegUUVQiA42seTKlLcs LtMLZCUWv1Spu0mtEhMMFKroa9GqCQ Giáo trình Nguyên lý thống kế kinh tế_Học viện Ngân Hàng Bảng đánh giá điểm thành viên theo mức độ tham gia Tên thành viên Đỗ Thùy Dương Luyện Thị Mai Nguyễn Thị Thùy Trang Vũ Thanh Thảo Tạ Thị Hương Giang Trần Thị Thanh Trà Lưu Thị Hằng Nguyễn Thị Thắm Lê Thị Hồng Liên Nguyễn Mai Linh Điểm 10 10 10 10 9,5 9,5 9,5 9,25 9,25 9,25 26

Ngày đăng: 21/07/2023, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan