Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chủ đề: KHẢO SÁT NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Nhóm thực hiện: Nhóm Nuti-hơ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2019 LỜI NĨI ĐẦU “Tất người có quyền yêu u, khơng trái đất có quyền nói người khác tình u họ trái luân lí.” - Barbra Streisand (Nữ diễn viên điện ảnh người Mỹ) Ai có quyền yêu, có quyền đối xử cơng Bất kể họ ai, thuộc tôn giáo, dân tộc hay xu hướng tính dục hưởng quyền lợi ích hợp pháp Họ có quyền u, thể mà họ bị phân biệt đối xử họ có xu hướng tính dục thiểu số Có lẽ nhiều người có lời nói, hành động dù khơng có chủ đích lại vơ tình làm tổn thương đó, người thuộc cộng đồng LGBT Vì thơng qua đề tài nghiên cứu ”KHẢO SÁT NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY”, nhóm Nuti-hơ mong người xã hội hiểu cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính luyến nói riêng, từ có nhìn cảm thơng cộng đồng Vì nhóm Nuti-hơ chúng em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Hồng hướng dẫn, góp ý sửa chữa cho đề cương nghiên cứu trước tạo điều kiện cho cơng khảo sát, báo cáo để chúng em hồn thiện báo cáo cách tốt Đồng thời nhóm Nuti-hơ xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn sinh viên giành chút thời gian để thực khảo sát, giúp nhóm hồn thiện báo cáo Mặc dù cố gắng hết sức, trình nghiên cứu, xây dựng đề cương, khảo sát báo cáo khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong bỏ qua lỗi nhỏ Nhóm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2019 Trang DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Đỗ Hoàng Hà 1856080034 Nguyễn Thị Hồng 1856080042 Trương Trọng Nghĩa 1856080071 Phạm Vĩnh Phúc 1856080084 Trần Hữu Phúc 1856080085 Nguyễn Hoàng Mai Trinh 1856080110 Phạm Thế Trung 1856080113 Ghi Thư ký Trưởng nhóm Trang CÁC TỪ VIẾT TẮT, DẤU THẬP PHÂN I Các từ viết tắt Từ đầy đủ/giải nghĩa STT Từ viết tắt ĐHQG Đại học Quốc gia ĐTLA Đồng tính luyến IRB Hội đồng đánh giá thể chế Có thể gọi Ủy ban đạo đức độc lập, Hội đồng đánh giá đạo đức Hội đồng đạo đức nghiên cứu (Institutional review board) iSSE Viện nghiên cứu Kinh tế, Xã hội, Môi trường LGBT Cộng đồng người có xu hướng tính dục thiểu số (Gay – Lesbian – Bisexual – Transgeder) MSM Nam quan hệ tình dục đồng giới STIs Các bệnh lây truyền qua đường tình dục TDGTS Tính dục giới thiểu số XHTD Xu hướng tính dục II Dấu thập phân Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, nhóm sử dụng dấu chấm “.” để làm dấu thập phân cho số liệu Phần thập phân làm tròn đến hai chữ số thập phân Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÁC TỪ VIẾT TẮT, DẤU THẬP PHÂN Phần 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Khách thể nghiên cứu 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu .8 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .8 1.4 Phương pháp mẫu nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Mẫu nghiên cứu .9 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 1.5.1 Ý nghĩa lý luận .10 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 1.6 Thuận lợi khó khăn thực đề tài 10 1.6.1 Thuận lợi 10 1.6.2 Khó khăn 10 Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu 11 2.1.1 Khái quát lịch sử LGBT Việt Nam 11 2.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 2.1.3 “Có phải tơi LGBT?” Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam (2016) 13 Trang 2.1.4 ỨNG XỬ VỚI KHÁC BIỆT/ NGƯỜI “KHÁC LẠ”: Quan điểm cộng đồng dân tộc thiểu số người có xu hướng tính dục dạng giới thiểu số (2018) .14 2.1.5 Báo cáo nghiên cứu: KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ QUA CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ CHO NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI (2011) 15 2.1.6 Ethical and Regulatory Issues with Conducting Sexuality Research with LGBT Adolescents: A Call to Action for a Scientifically Informed Approach (2011) .16 2.2 Cách tiếp cận lý thuyết áp dụng đề tài 18 2.2.1 Cách tiếp cận đề tài .18 2.2.2 Các lý thuyết áp dụng 18 2.3 Thao tác hóa khái niệm liên quan đến đề tài 19 2.3.1 Khái niệm nhận thức .19 2.3.2 Khái niệm thái độ 19 2.3.3 Khái niệm giới tính 19 2.3.4 Khái niệm xu hướng tính dục 20 2.3.5 Khái niệm dạng giới 20 2.3.6 Khái niệm thể giới 20 2.3.7 Khái niệm LGBT .20 2.3.8 Khái niệm đồng tính luyến 20 2.3.9 Khái niệm phân biệt đối xử .20 2.4 Nội dung nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 21 2.4.1 Nội dung nghiên cứu .21 2.4.2 Câu hỏi nghiên cứu 21 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 22 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mô tả nghiên cứu 23 3.1.1 Tổng quan trình khảo sát nghiên cứu 23 3.1.2 Bảng hỏi khảo sát 23 3.1.3 Đặc điểm người tham gia khảo sát 25 Trang 3.2 Kết nghiên cứu 28 3.2.1 Mức độ nhận thức sinh viên đồng tính luyến 28 3.2.2 Thái độ sinh viên đồng tính luyến 30 3.2.3 Các yếu tố tác động đến nhận thức thái độ sinh viên người đồng tính luyến 33 3.2.4 Khảo sát vấn đề phân biệt đối xử người đồng tính luyến 35 3.2.5 Suy nghĩ sinh viên câu hỏi “Đồng tính có phải bệnh hay không?” 39 3.2.6 Việc hợp pháp hóa số quyền lợi ích cho cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính luyến nói riêng 40 Phần 4: KẾT LUẬN 42 4.1 Kiểm chứng giả thuyết kết luận vấn đề nghiên cứu 42 4.1.1 Nhận thức sinh viên đồng tính luyến 42 4.1.2 Thái độ sinh viên đồng tính luyến 42 4.1.3 Các yếu tố tác động đến thái độ sinh viên người đồng tính luyến 43 4.1.4 Vấn đề phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới .43 4.1.5 Vấn đề hợp pháp hóa quyền lợi ích người đồng tính luyến Việt Nam 43 4.2 Lời kết 44 PHẦN PHỤ LỤC 45 Phụ lục A - TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Phụ lục B – DANH SÁCH BẢNG BIỂU 48 Phụ lục C - BẢNG DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 49 Phụ lục D - BẢNG ĐIỂM DANH HỌP NHÓM 51 Trang Phần 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài “Mọi người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Họ ban cho lý trí lương tâm, cần đối xử với tình anh em.” (Tore Lindholm, Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền, 1948) Lời tuyên ngôn trích Điều “Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền” Liên Hợp Quốc năm 1948 Có thể hiểu lời tuyên ngôn rằng, tất người, không phân biệt màu da, tơn giáo, tuổi tác, giới tính có quyền bình đẳng Ai có quyền tự do, ban cho lý trí, lương tâm, đối xử bình đẳng phương diện Ấy mà, Trái đất này, kẻ đối xử, phân biệt với người mà họ cho khác biệt với số đơng, khác biệt với phần cịn lại với xã hội Và Trái đất này, có người họ khơng sống hết mình, phải giấu kín thân với người xung quanh, định kiến, lời bình phẩm, chí lời thóa mạ giới tính Họ sợ định kiến ấy, lời bình phẩm ấy, sợ họ sống sống đầy giả dối, khơng làm Và cộng đồng LGBT Chính lẽ trên, mà nhóm Nuti-hơ đặt nhiều câu hỏi từ Nhóm nhận thấy rằng, giới có nhìn rộng mở LGBT Đến năm 2019, có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ cơng nhận số quyền LGBT Chẳng hạn Hà Lan ban hành “Đạo luật đối xử bình đẳng” vào năm 1994, đạo luật đưa quy định việc chống phân biệt, đối xử dựa giới tính xu hướng tính dục, có cộng đồng LGBT Không vậy, vào năm 2001, quốc gia công nhận hôn nhân đồng giới, cho phép cặp đơi đồng tính kết hơn, nhận nuôi quyền cặp đôi dị tính Sự kiện giống bước vượt bậc lịch sử cộng đồng LGBT Từ đó, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ bắt đầu công nhận hôn nhân đồng giới quyền LGBT Bỉ, Áo, Australia, Hoa Kỳ, gần Đài Loan – vùng lãnh thổ châu Á công nhận hôn nhân đồng giới thông qua Luật bản quyền người Qua thơng tin trên, thấy rằng, quốc gia có nhìn thoáng LGBT Tuy nhiên đa phần quốc gia công nhận quyền LGBT quốc gia phương Tây Vậy quốc gia phương Đơng, cụ thể Việt Nam sao? Liệu người dân có nhìn thống LGBT chưa? Cộng đồng LGBT Việt Nam đối xử tốt chưa, hay bị phân biệt, đối xử? Và lý mà nhóm chọn đề tài để nghiên cứu thái độ nhận thức người dân, cụ thể sinh viên – tầng lớp tri thức trẻ đông đảo đất nước cộng đồng LGBT người đồng tính luyến Trang 1.2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Do cộng đồng LGBT gồm nhiều xu hướng tính dục (đồng tính, song tính, chuyển giới, ) nên nhóm chọn xu hướng tính dục để làm đối tượng nghiên cứu đồng tính luyến Ngồi ra, khơng nghiên cứu đồng tính luyến ái, nhóm nghiên cứu thái độ, nhận thức sinh viên vấn đề Như vậy, nhóm nghiên cứu nhận thức, thái độ đồng tính luyến 1.2.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm chọn khách thể sinh viên Đây tầng lớp trí thức trẻ, tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn tầng lớp hiểu biết nhiều vấn đề xã hội Nên khách thể để nhóm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung mà nhóm nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu thái độ, nhận thức sinh viên đồng tính luyến Về phạm vi khơng gian, nhóm tiến hành thực nghiên cứu quy mô tương đối nhỏ lấy mẫu tượng trưng cho toàn sinh viên lãnh thổ Việt Nam, không gian bao gồm: - Các trường đại học khối ĐHQG: mơi trường học tập nhóm nghiên cứu nên việc khảo sát thuận tiện Các trường khác địa bàn TP Hồ Chí Minh: nhóm chọn thêm khơng gian để so sánh với không gian trường đại học khối ĐHQG Về phạm vi thời gian, nhóm tiến hành nghiên cứu vòng tháng 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu riêng mà nhóm muốn hướng tới tiến hành nghiên cứu nhận thức thái độ sinh viên, đồng thời nhận định yếu tố tác động (về mặt tâm lý, xã hội) đến sinh viên vấn đề Một mục tiêu chung mà nhóm đặt tạo sở lý luận nhằm hỗ trợ tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau LGBT đồng tính luyến ái, từ góp phần hình thành sách liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Vì thời gian nghiên cứu tháng, nên nhóm chia nhiệm vụ nghiên cứu thành hai giai đoạn bao gồm tháng (giai đoạn đầu) tháng (giai đoạn sau) Trang Ngồi ra, nhóm chia thành giai đoạn nhỏ Các giai đoạn tìm kiếm tài liệu, lập đề cương, tiến hành nghiên cứu thực tiễn báo cáo kết Ở giai đoạn tìm kiếm tài liệu, nhóm phân bố nhân tìm kiếm tài liệu giấy tài liệu điện tử liên quan đến LGBT đồng tính luyến Các khu vực tìm kiếm tài liệu giấy chủ yếu thư viện Riêng tài liệu điện tử, nhóm tìm kiếm thơng qua trang tìm kiếm học thuật, cụ thể Google Scholar từ khóa “LGBT”, “đồng tính”, “homosexuality”, Sau tìm kiếm tài liệu liên quan, nhóm chọn lọc đúc kết tác phẩm nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu Ở giai đoạn lập đề cương nghiên cứu, thành viên nhóm thảo luận phân tích đề tài nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, sở lý luận tổng quan tài liệu chọn để nghiên cứu Dựa vào kết thảo luận thống nhất, nhóm tiến hành lập đề cương để làm sở cho việc nghiên cứu chi tiết Ở giai đoạn tiến hành nghiên cứu thực tiễn, nhóm tiến hành ngồi thực tế để khảo sát, phân tích khách thể nghiên cứu dựa sở đề cương nghiên cứu Ở giai đoạn báo cáo kết quả, nhóm tiến hành tổng hợp kết nghiên cứu thực tiễn Dựa kết nghiên cứu thực tiễn, nhóm đưa nhận định giả thuyết đặt từ trước, đồng thời đưa phương hướng khuyến nghị nhằm hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu sau 1.4 Phương pháp mẫu nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu phương pháp định lượng, cụ thể thu thập thông tin thông qua lập bảng hỏi điện tử phân tích tài liệu có sẵn 1.4.2 Mẫu nghiên cứu Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, TP Hồ Chí Minh có khoảng 462,552 sinh viên trình độ đại học cao đẳng (năm 2017), so với tổng dân số trung bình TP Hồ Chí Minh năm khoảng 8.45 triệu người số lượng sinh viên chiếm khoảng 5.47% tổng dân số TP Hồ Chí Minh Với số lượng sinh viên lớn so với khả mặt nhân lực nhóm Vì vậy, nhóm tiến hành chọn mẫu nghiên cứu, nhóm mẫu đại diện cho tổng thể sinh viên TP Hồ Chí Minh Như nhóm dự kiến tiến hành khảo sát theo tiêu chí sau: STT Bảng 1: Tiêu chí chọn mẫu nghiên cứu đề tài Nội dung Tiêu chí (dự kiến) Tổng số sinh viên tham gia khảo sát tối thiểu − ≥120 sinh viên Tỉ lệ sinh viên hai khối ĐHQG ĐHQG − Trong ĐHQG: 60% − Ngoài ĐHQG: 40% Tỉ lệ xuất thân ban đầu − Thành thị: 50% − Nông thôn: 50% Trang Để mang tính thuyết phục cho khảo sát, nhóm sử dụng số liệu khảo sát từ tài liệu “Có phải tơi LGBT?” Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam Lương Thế Huy Phạm Quỳnh Phương xuất năm 2016 Tài liệu mang tính tổng thể, giúp khảo sát khẳng định việc phân biệt đối xử chủ yếu từ việc cơng kích, miệt thị từ lời nói Sau tổng quan khảo sát tài liệu này: Năm 2015, Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường (iSEE) thực khảo sát “Có phải tơi LGBT?” với tham gia 2363 người trả lời hoàn thiện bảng hỏi trực tuyến sinh sống 63 tỉnh thành Việt Nam, 10 vấn sâu, vấn nhóm thành phố Hồ Chí Minh (“TP.HCM”) Hà Nội trải nghiệm phân biệt đối xử, quấy rối bạo lực xu hướng tính dục dạng giới họ Độ tuổi người khảo sát chủ yếu từ 18-24 tuổi (67%), độ tuổi trung bình 19.1 Nhóm 18 tuổi chiếm 22%, cịn nhóm từ 25-34 tuổi chiếm 10% Tỉ lệ phân nhóm gồm có nhóm đồng tính nữ (20.3%), đồng tính nam (33.4%), song tính nữ (17.1%), song tính nam (6.5%), chuyển giới nữ (1.4%) chuyển giới nam (17.2%) Tất 63 tỉnh thành có người tham gia khảo sát Số người khảo sát đến sinh sống thành phố Hồ Chí Minh chiếm 40.6%, sau Hà Nội (19.9%), Cần Thơ (4.1%), Đồng Nai (2.8%), Đà Nẵng (2.2%), Hải Phịng (2.0%), Bình Dương (1.9%), Khánh Hịa (1.8%)… Đa phần người khảo sát sinh sống với cha mẹ, anh chị em, ông bà (68.7%), độc thân (98%), học trung cấp, cao đẳng, đại học (61.1%) làm cho lĩnh vực tư nhân (77.8%) Những ngành nghề mà người khảo sát làm việc nhiều bán hàng, kinh doanh (19.6%), nhà hàng, khách sạn, ăn uống (11.6%), giáo dục (8.7%), sản xuất (6.9%), tự (6.8%), truyền thơng, quảng cáo (4.9%), nghệ thuật, giải trí (4.5%)… Cứ 10 người có khoảng người (88.3%) cơng khai với người bạn Một nửa (48.9%) người tham gia khảo sát cơng khai với thành viên gia đình (tr.95) Tuy nhiên, để cụ thể hóa nhóm chọn việc phân biệt đối xử trường học gần với nghiên cứu nhóm Về mặt tổng quan phân biệt đối xử trường học tác giả ghi sau: Bên cạnh gia đình, trường học mơi trường mà phần lớn người 18 tuổi dành nhiều thời gian để phát triển thân, hình thành nhân cách thiết lập mối quan hệ Vốn dĩ mơi trường cần đề cao tính đa dạng bao dung, phát thực tế chưa hẳn Hơn nửa bị bạn bè bắt nạt, gần phần tư bị giáo viên, cán nhà trường quấy rầy, bắt nạt họ coi Trang 37 LGBT Đáng ý, gần phần ba cho biết họ bị đối xử khơng có quan điểm ủng hộ LGBT Tương tự gia đình, cử chỉ, điệu bộ, kiểu tóc yếu tố khiến người LGBT bị phân biệt gây áp lực nhiều Đồng phục thể giới tính trở ngại đáng kể ảnh hưởng tới chất lượng học tập tâm lý người chuyển giới Các phân biệt đối xử từ phía nhà trường gia đình thường có mối liên hệ chặt chẽ với (tr.51) [ ] Trong trường học, ba người có hai (67.5%) người nghe, nhìn thấy nhận xét, hành động tiêu cực từ bạn bè, ba người có (38.2%) người nghe, nhìn thấy nhận xét, hành động tiêu cực từ giáo viên, cán nhà trường LGBT Các hành vi bị phân biệt đối xử mà người tham gia khảo sát trải qua người LGBT nhiều bị bắt nạt, quấy rầy bạn bè (53.8%), bị ép buộc thay đổi kiểu tóc, cử chỉ, điệu (39.3%) bị đối xử không công có quan điểm ủng hộ LGBT (30.8%) Đặc biệt, nửa người chuyển giới bị ép buộc thay đổi đồng phục (57.7%) bị ép buộc thay đổi kiểu tóc, cử chỉ, điệu (61.5%) (tr.95) Bảng 6: Phân biệt đối xử với người LGBT trường học Nguồn: iSEE, Có phải tơi LGBT?, 2015 Ta kết luận hành vi phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục động lực góp phần diễn vấn đề liên quan đến bạo lực học đường Trong trường học nay, vấn nạn bạo lực học đường diễn nhiều hình thức từ trực tiếp đánh đập, miệt thị, lăng mạ, trước người đến gián tiếp đưa Trang 38 điều kiện bất lợi cho nạn nhân Những nạn nhân vấn đề bạo lực học đường xu hướng tính dục thường có xu hướng học tập sa sút so với trước đó, khép kín với bạn bè xung quanh hơn, lo âu, trầm cảm nặng bỏ học, có ý định tự tử “Cái năm lớp 10 kinh khủng mà học lực em từ lớp đến năm lớp ln ln giỏi, đến đầu năm lớp 10 bị tụt xuống học lực trung bình Mẹ em biết chuyện đấy, mẹ em có hỏi em em bảo mẹ muốn nghỉ học Thì mẹ em dọa nói với bố em, bố em xử em Nhưng mà sau em định em khơng bỏ học nữa, em học Em học xong bị, ngày bị, ngày sợ.” (Chuyển giới nữ, 18-24, Hà Nội) Nguồn: iSEE, Có phải tơi LGBT?, 2015 3.2.5 Suy nghĩ sinh viên câu hỏi “Đồng tính có phải bệnh hay khơng?” Khi hỏi việc “Đồng tính luyến có phải bệnh khơng?” (câu 15) nhóm thu 143 câu trả lời Và hầu hết tổng số sinh viên tham gia trả lời (94.41%) cho đồng tính khơng phải bệnh Như thấy gần sinh viên không nghĩ bệnh chữa trị khỏi suy nghĩ giai đoạn lịch sử trước Tuy nhiên, số người có ý kiến khác (2.10%) số người cho phong trào bệnh 2.10% 3.50% 94.41% Đồng tính bệnh Đồng tính khơng phải bệnh Khác Biểu đồ 12: Suy nghĩ sinh viên tham gia khảo sát câu hỏi “Đồng tính có phải bệnh hay khơng?” Nguồn: KHẢO SÁT NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Trang 39 Trong câu 16, hỏi tình hình cộng đồng LGBT nói chung đồng tính luyến Việt Nam nay, phần lớn người tham gia trả lời câu hỏi nhận thấy nhìn cộng đồng LGBT Việt Nam dần chuyển biến theo hướng tích cực, dù cịn hạn chế nhiều mặt hình ảnh tiêu cực, lệch lạc quan niệm sống nhận thức, chập nhận hơn, khơng cịn kì thị nhiều so với trước (Cộng đồng LGBT) khác trước Trước xa lạ phổ biến, nhiều người biết đến, kì thị Người đồng tính đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực: âm nhạc, nghệ thuật, diễn viên Nữ, sinh viên năm 2, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Với góc nhìn người ngồi cộng đồng, thấy cộng đồng LGBT ngày cởi mở hơn, tự tin Điều tốt có nhiều người lại lợi dụng ủng hộ người khác mục đích riêng hay chí người nằm cộng đồng có nhận thức sai lầm xu hướng tính dục Nữ, sinh viên năm 4, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Cộng đồng LGBT có dần tiếng nói cởi mở theo thời gian Cũng người dị tính, cộng đồng LGBT có nhiều đóng góp tích cực cho xã hội, họ người sáng tạo tự tin thành cơng nhiều lĩnh vực Bên cạnh có nhiều mặt tiêu cực Nam, sinh viên năm 2, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Cộng đồng LGBT) có thay đổi rõ rệt Ngày trước người đồng tính khép kín tính hướng thật thân định kiến xã hội, phải chịu đựng việc kết với người khơng u bố mẹ Ngày ngày có nhiều người đồng tính come out dám đấu tranh hạnh phúc thân Ngồi số lượng người chuyển giới để sống với giới tính thật ngày tăng Nữ, sinh viên năm 2, trường Đại học Sư phạm TP.HCM 3.2.6 Việc hợp pháp hóa số quyền lợi ích cho cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính luyến nói riêng Năm 2015, có tới 87.5% người tham gia khảo sát đồng ý việc ban hành luật chống phân biệt đối xử, nghiêm cấm phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới khiến người LGBT bảo vệ tốt Trong vấn sâu, ý kiến tương tự Khi hỏi thêm họ có nghĩ luật hiệu thực tế không, nhiều ý kiến tỏ khơng chắn Có người tin quan điểm xã hội Trang 40 cải thiện diễn thay đổi hệ, tức tương lai xa (trích iSEE, Có phải tơi LGBT?, 2015, tr.89) Nguyên nhân cần thiết nay, vấn đề xã hội bạo hành, xúc phạm danh dự, liên quan đến xu hướng tính dục thường khơng giải Nạn nhân vấn đề nhờ đến trợ giúp đến ai, đồng thời điều luật liên quan đến chống phân biệt dựa xu hướng tính dục dạng giới nên gây bối rối việc giải khiếu nại vụ việc Vì vậy, việc cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính luyến nói riêng Việt Nam nên chấp nhận hai mặt tư tưởng pháp lý Và khảo sát này, nhằm tạo dễ hiểu hơn, nhóm hỏi sinh viên việc chấp nhận cộng đồng LGBT nói chung đồng tính luyến nói riêng Việt Nam (câu 18) thu 147 câu trả lời Theo khảo sát, có đến 139 sinh viên tham gia trả lời (khoảng 94.56%) cho cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính luyến nói riêng Việt Nam nên chấp nhận, có 92 sinh tham gia trả lời (khoảng 62.59 %) cho nên chấp nhận hoàn toàn Như vậy, sinh viên nghĩ cần có điều luật quyền để bình đẳng vấn đề liên quan đến xu hướng tính dục Việt Nam Tuy nhiên có 31.97% tổng số sinh viên tham gia khảo sát cho nên chấp nhận với vài điều kiện định liên quan đến tư tưởng 1.36% 4.08% 31.97% 62.59% Không nên chấp nhận Nên chấp nhận Nên chấp nhận với số điều kiện Khác Biểu đồ 13: Suy nghĩ sinh viên việc hợp pháp hóa số quyền lợi ích cho cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính luyến nói riêng Nguồn: KHẢO SÁT NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Trang 41 Phần 4: KẾT LUẬN 4.1 Kiểm chứng giả thuyết kết luận vấn đề nghiên cứu Như vậy, thông qua kết trên, nhóm kiểm chứng tính sai ba giả thuyết mà nhóm đưa phần rút kết luận chung cho nghiên cứu 4.1.1 Nhận thức sinh viên đồng tính luyến Nhận thức sinh viên đồng tính luyến nhóm đưa thông qua giả thuyết đầu tiên: “Sinh viên biết nhiều LGBT đồng tính luyến ái, hầu hết hiểu biết thông qua số phương tiện truyền thông mạng xã hội, báo chí, phim ảnh, ” Sau khảo sát, nhóm thu kết phần lớn sinh viên hiểu khái niệm LGBT đồng tính luyến Và “Mạng xã hội” yếu tố lớn việc đưa thông tin LGBT đồng tính luyến đến sinh viên, 10 người biết LGBT đồng tính luyến có đến người biết đến thơng tin thơng qua “Mạng xã hội” Ngồi mạng xã hội yếu tố truyền miệng, báo chí, phim ảnh trọng đến nhận thức sinh viên Khi hỏi khái niệm LGBT đồng tính luyến ái, phần lớn sinh viên tham gia trả lời nói xác khái niệm Tuy nhiên phần lớn số nhầm lẫn đánh đồng hai khái niệm trên, đồng thời nghĩ LGBT bao gồm người đồng tính luyến người đồng tính luyến thường nam Ngoài ra, hỏi suy nghĩ thân cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính luyến nói riêng Việt Nam phần lớn sinh viên cho cơng đồng LGBT nói chúng đồng tính luyến nói riêng dần chấp nhận xã hội Việt Nam Tuy nhiên kì thị, phân biệt đối xử tượng tiêu cực cộng đồng khơng phải số yếu tố hình thành nên thái độ sinh viên người đồng tính luyến 4.1.2 Thái độ sinh viên đồng tính luyến Giả thuyết thứ hai dùng để kiểm nghiệm thái độ sinh viên đồng tính luyến ái: “Đa phần sinh viên có nhìn thống đồng tính luyến so với trước đây” Dựa vào kết khảo sát thu được, ta thấy sinh viên tham gia khảo sát có thái độ thoáng so với giai đoạn trước Việt Nam Phần lớn sinh viên tham gia khảo sát có thái độ cảm thơng từ phần đến cảm thơng hồn tồn người đồng tính luyến Khi xét góc độ giới tính khảo sát, sinh viên khảo sát người nam có đủ tồn thái độ khác nhau, có khoảng 2/3 tổng số sinh viên nam tham gia khảo sát có thái độ cảm thơng với người đồng tính luyến Trong người nữ thường có thái độ cảm thơng, thấu hiểu nhiều so với Trang 42 người nam, mà phần lớn sinh viên nữ có thái độ cảm thơng người đồng tính luyến số lượng sinh viên nữ có thái độ khó chịu Khi xét việc người đồng tính luyến xuất nhiều phương tiện truyền thông (sách báo, phim ảnh, ) có làm cho sinh viên tham gia khảo sát hay khơng phần lớn sinh viên cho biết cảm thấy từ bình thường đến thoải mái khơng có định kiến định nhiều đến việc 4.1.3 Các yếu tố tác động đến thái độ sinh viên người đồng tính luyến Xét đến giả thuyết thứ ba: “Yếu tố tác động đến việc sinh viên có suy nghĩ, hành động phân biệt đối xử người đồng tính luyến chủ yếu đến từ tâm lý chung xã hội định kiến xã hội đồng tính luyến ái” Đây giả thuyết tác động đến suy nghĩ thái độ liên quan người đồng tính yếu tố lớn yếu tố “Nhận thức thân”, sinh viên tham gia khảo sát cho thông qua nhận thức thân thân phương tiện (thơng tin, sách báo, phim ảnh, ) mà có thái độ khác người đồng tính luyến Khơng vậy, hình ảnh người đồng tính luyến thơng qua phương tiện truyền thơng nhiều có tác động đến thái độ sinh viên người đồng tính luyến Ngoài ra, định kiến yếu tố tác động đến thái độ sinh viên người đồng tính luyến Các định kiến người đống tính luyến hình thành thơng qua tác động xã hội, văn hóa Việt Nam quan niệm trai phải mạnh mẽ, cịn gái ln nhẹ nhàng khơng có chuyện hai người giới yêu 4.1.4 Vấn đề phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Vấn đề phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục vấn đề xảy nhiều phương diện người thuộc cộng đồng LGBT, không đơn người đồng tính luyến Và việc phân biệt đối xử diễn khắp nơi, lĩnh vực, bật phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới môi trường học đường, cụ thể trường học Sự kì thị phân biệt đối xử xảy phương diện chủ yếu việc buông lời trêu chọc, miệt thị người đồng tính luyến Đây hình thức kì thị phân biệt đối xử phổ biến mà sinh viên trải qua hay quan sát hình thức phân biệt đối xử khác đánh đập, đưa điều kiện bất lợi, 4.1.5 Vấn đề hợp pháp hóa quyền lợi ích người đồng tính luyến Việt Nam Xét việc hợp pháp hóa quyền lợi ích người đồng tính luyến (gọi chung việc chấp nhận người đồng tính luyến ái), vấn đề phần đơng sinh viên ủng hộ Tuy nhiên phận sinh viên chấp chận với vài điều kiện định Trang 43 4.2 Lời kết Khơng có lời khuyến nghị cho việc thay đổi cách suy nghĩ sinh viên hay đề xuất luật người đồng tính luyến nghiên cứu Nghiên cứu phát triển nhằm mục đích khảo sát nhận thức thái độ người dân, cụ thể tầng lớp sinh viên đồng tính luyến Như vậy, thơng qua nghiên cứu này, ta thấy thái độ tầng lớp tri thức trẻ LGBT nói chung đồng tính luyến nói riêng Đây điểm đặc biệt xây dựng quyền luật liên quan đến nhóm người Trang 44 PHẦN PHỤ LỤC Trang 45 Phụ lục A - TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Quyết – TS Nguyễn Quý Thanh (2001) Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TS Vũ Quang Hà (2003) Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TS Trần Thị Kim Xuyến (2007) Nhập môn xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Th.S Vũ Mộng Đóa (2007) Giáo trình Tâm lý học xã hội, Khoa Cơng tác xã hội Phát triển cộng đồng , Trường Đại học Đà Lạt Th.S Trần Thành Nam et al (2011) Báo cáo nghiên cứu: KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ QUA CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ CHO NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI, Viện nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường iSEE TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) (2012) Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Vũ Cao Đàm (2012) Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam Lương Thế Huy Phạm Quỳnh Phương (2015) Có phải tơi LGBT?: Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam, Viện nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường iSEE UNDP, USAID (2014) BÁO CÁO QUỐC GIA LGBT VIỆT NAM – LÀ LGBT Ở CHÂU Á, Bangkok 10 UNDP-USAID Vietnam (2014) Quyền nuôi nuôi người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Thực trạng Khuyến nghị 11 TS Phạm Văn Sinh – GS TS Phạm Quang Phan (Đồng chủ biên) (2018) Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia thật 12 Đỗ Quỳnh Anh, Trần Ngọc Linh, Hoàng Ngọc An (2018) ỨNG XỬ VỚI KHÁC BIỆT/ NGƯỜI “KHÁC LẠ”: Quan điểm cộng đồng dân tộc thiểu số người có xu hướng tính dục dạng giới thiểu số, iSEE II Tài liệu tiếng Anh Brian Mustanski (2011) Ethical and Regulatory Issues with Conducting Sexuality Research with LGBT Adolescents: A Call to Action for a Scientifically Informed Approach, University of Illinois at Chicago Government of the Netherlands (2018) LGBTI equality in the Netherlands Trang 46 III Các số liệu tham khảo Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/) Cục thống kê TP Hồ Chí Minh (https://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/) Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (https://isee.org.vn/) World Health Organization (https://www.who.int/) Trang 47 Phụ lục B – DANH SÁCH BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Số lượng người tham gia khảo sát 23 Biểu đồ 2: Giới tính người tham gia khảo sát 26 Biểu đồ 3: Trường đại học mà sinh viên tham gia khảo sát theo học 26 Biểu đồ 4: Trình độ sinh viên tham gia khảo sát 27 Biểu đồ 5: Xuất thân sinh viên tham gia khảo sát 27 Biểu đồ 6:Yếu tố mang thông tin LGBT đồng tính luyến đến sinh viên tham gia khảo sát .30 Biểu đồ 7: Tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát chưa tiếp xúc với người đồng tính luyến 30 Biểu đồ 8: Mức độ cảm thông sinh viên tham gia khảo sát người đồng tính luyến theo giới tính 32 Biểu đồ 9: Các yếu tố tác động đến thái độ sinh viên tham gia khảo sát người đồng tính luyến .33 Biểu đồ 10: Tỉ lệ sinh viên chưa có/chứng kiến hành động mang tính phân biệt đối xử với người đồng tính luyến .35 Biểu đồ 11: Các hành vi mang tính phân biệt đối xử với người đồng tính luyến mà sinh viên tham gia khảo sát có/chứng kiến .36 Biểu đồ 12: Suy nghĩ sinh viên tham gia khảo sát câu hỏi “Đồng tính có phải bệnh hay khơng?” .39 Biểu đồ 13: Suy nghĩ sinh viên việc hợp pháp hóa số quyền lợi ích cho cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính luyến nói riêng .41 Bảng 1: Tiêu chí chọn mẫu nghiên cứu đề tài Bảng 2: Danh sách câu hỏi sử dụng khảo sát .24 Bảng 3: Mức độ hiểu sinh viên LGBT đồng tính luyến 28 Bảng 4: Mức độ cảm thơng người đồng tính luyến sinh viên tham gia khảo sát 31 Bảng 5: Mức độ thoải mái sinh viên tham gia khảo sát việc người đồng tính luyến xuất nhiều phương tiện truyền thông .32 Bảng 6: Phân biệt đối xử với người LGBT trường học .38 Trang 48 Phụ lục C - BẢNG DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ tên Đỗ Hoàng Hà Nguyễn Thị Hồng Trương Trọng Nghĩa Nội dung cơng việc Mức độ hồn thành Điểm cá nhân Điểm nhóm Điểm trung bình Điểm giảng viên − Phân tích nội dung nghiên cứu: Đặt giả thuyết nghiên cứu − Tìm kiếm tài liệu − Thực khảo sát − Tổng hợp kết − Phân tích nội dung nghiên cứu: Thao tác hóa khái niệm liên quan đến đề tài − Tổng hợp nội dung Word − Tìm kiếm tài liệu − Thực khảo sát − Tổng hợp kết − Phân tích nội dung nghiên cứu: Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu − In ấn, chuẩn bị công cụ điều tra − Thực khảo sát Trang 49 − Phân tích nội dung nghiên cứu: Cách tiếp cận lý thuyết áp dụng đề tài Phạm Vĩnh Phúc − Tìm kiếm tài liệu − Tổng hợp nội dung − Thực khảo sát − Phân tích nội dung nghiên cứu: Xây dựng nội dung nghiên cứu đặt câu Trần Hữu Phúc hỏi nghiên cứu − Tìm kiếm tài liệu − Thực khảo sát − Tìm kiếm dịch thuật tài liệu nước ngồi − Phân tích nội dung nghiên Nguyễn Hoàng Mai Trinh cứu: Nội dung nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu − Thực khảo sát − Phân tích nội dung nghiên cứu: Cách tiếp cận lý thuyết áp dụng đề tài Phạm Thế Trung − Tìm kiếm tài liệu − Thực khảo sát Trang 50 Phụ lục D - BẢNG ĐIỂM DANH HỌP NHĨM (Tính đến thời điểm kết thúc mơn học vào ngày 18/11/2019) STT Họ Tên MSSV Đỗ Hoàng Hà 1856080034 Nguyễn Thị Hồng 1856080042 Trương Trọng Nghĩa 1856080071 Phạm Vĩnh Phúc 1856080084 Trần Hữu Phúc 1856080085 Nguyễn Hoàng Mai Trinh 1856080110 Phạm Thế Trung 1856080113 09/09 16/09 23/09 30/09 Ngày họp 07/10 14/10 21/10 28/10 04/11 11/11 18/11 • Ghi chú: () Có mặt Trang 51