1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài khảo sát tình hình học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để giải quyếtvấn đề này nhóm 2 đã tiến hành một cuộc khảo sát với hơn 100 bạn sinh viên của trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng nhằm nghiên cứu Tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh Tế

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

2.Lê Hưng

3.Dương Hoài Linh

4.Huỳnh Ngọc Ái Ngân

5.Nguyễn Hoàng Tâm Nhi

6.Nguyễn Ngọc Như Quỳnh

Đà Nẵng, 2023

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Huỳnh Phạm Thị Ái Dung

Dương Hoài Linh

- Thu thập dữ liệu

- Phân tích SPSS phần : Kiểmđịnh thống kê

- Phần 3: 1 Ý nghĩa

Huỳnh Ngọc Ái Ngân

- Thu thập dữ liệu

- Phân tích SPSS phần: Ướclượng thống kê

- Phần 3: 2.Hạn chế của nghiêncúu

Nguyễn Hoàng Tâm Nhi

- Thu thập dữ liệu

- Phân tích SPSS phần: Hồi quy- Phần 3: 3.Hướng phát triển củađề

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh

- Thu thập dữ liệu- Làm báo cáo

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: -3

I Lý do chọn đề tài: -3

II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: -3

III Mục tiêu nghiên cứu: -3

IV Bối cảnh nghiên cứu: -3

1 Khái niệm: -3

2 Vai trò của học tập: -4

PHẦN 2: TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU: -4

I Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát: -4

II Khai báo và nhập dữ liệu -6

1 Khai báo dữ liệu: -6

2 Nhập dữ liệu: -6

PHẦN 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH -8

I Thống kê mô tả: -8

1 Mô tả hình dáng phân phối theo một tiêu thức: -8

2 Phân tích câu hỏi có nhiều sự lựa chọn: -23

3 Thống kê mô tả theo hai tiêu thức kết hợp: -23

II Thống kê suy diễn: -25

1 Ước lượng thống kê: -25

2 Kiểm định thống kê: -31

PHẦN 4 KẾT LUẬN: -36

I Ý nghĩa: -36

II Hạn chế của nghiên cứu: -36

III Hướng phát triển của đề tài: -37

Trang 4

PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:I Lý do chọn đề tài:

Giáo dục - đào tạo giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng như của toàn nhân loại Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học - Công nghệ, cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt xu thế tất yếu của nền kinh tế tri thức đã tác động mạnh đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đặt ra yêu cầu cho mỗi quốc gia phải không ngừng đổi mới, cải cách hệ thống giáo dục để nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả giáo dục.

Như chúng ta cũng đã biết, hầu hết các ngành nghề, các doanh nghiệp, công ty lớnnhỏ tuyển dụng đều bắt buộc có bằng cấp vì thế việc học rất quan trọng Để giải quyếtvấn đề này nhóm 2 đã tiến hành một cuộc khảo sát với hơn 100 bạn sinh viên của trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng nhằm nghiên cứu Tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng.

II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng

- Không gian nghiên cứu giới hạn: Đại học Kinh Tế Đà Nẵng- Thời gian: 1/11/2023 - 10/11/2023

III Mục tiêu nghiên cứu:

- Các bạn sinh viên có đam mê ngành mình đã chọn, động lực để các bạn cố gắng học tập theo đuổi đam mê.

Học tập là hoạt động sống, hoạt động đó dẫn người học hướng tới tri thức, kỹ năng, hình thành nhân cách, phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình Đó là mục đích tối thượng, cốt lõi của học tập Tuy vậy, qua học tập không phải ai cũng dễ dàng đạt được mục đích học tập đã đề ra cho mình mặc dù mụcđích đó của mỗi người là tự thân và khác nhau về dạng thức, cấp độ, trình độ cần đạt được Một trong những nguyên nhân không đạt được mục đích là do người học không xác lập, xây dựng được động cơ, thái độ học tập đúng đắn Do thiếu động cơ đúng đắn trong học tập, người học bị chùn bước, buông xuôi trước các khó khăn, cản ngại, cám dỗ phát sinh trong quá trình học tập, hệ quả là người học khó đạt được mục tiêu, mục đích học tập của mình Do thái độ học tập chưa tốt, người học sẽ học tập không nghiêm túc, không xây dựng được phương pháp tự học, cách học khoa học, điều đó làm cho việc học tập kém hiệu quả, dẫn đến không đạt được mục đích học tập.

2 Vai trò của học tập:

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

- Tăng cơ hội tìm việc làm:

Hiện nay, các doanh nghiệp, thậm chí các công ty nhỏ lẻ tuyển dụng trên cơ sở bằng cấp đầy đủ Vì vậy việc học giúp nâng cao cơ hội việc làm hơn, giúp chúng ta cải thiện cuộc sống, có thêm thu nhập.

- Tình yêu thương với mọi người xung quanh:

Học tập giúp chúng ta nâng cao tri thức, đạo đức Ý nghĩa sau cùng của việc học là khiến cho chúng ta biết trân trọng sự sống, cảm nhận sự sống trong tổng thể, yêu mến đối với mọi sự sống trên thế giới này.

- Sự kiên trì, nhẫn nại khi khó khăn:

Dù có thông minh, tài giỏi đến đâu thì những điều bất như ý vẫn luôn xảy đến.Chúng ta không thể dọn sạch khó khăn trên bước đường con đi, nhưng lại có thể giúp con có một nội lực bên trong để đương đầu với những khó khăn.

PHẦN 2: TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU:

I Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát:

TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

1 Bạn đang học khóa nào ?(Nếu bạn là sinh viên khóa 49K bỏ qua những câu hỏi sau)

Khóa 46KKhóa 47KKhóa 48KKhóa 49KKhóa khác

2 Giới tính của bạn là gì ?

Nam Nữ

3 Bạn bao nhiêu tuổi ?

(Câu trả lời của bạn)

4 Bạn đang học ở khoa nào ?

Quản trị kinh doanhKinh doanh quốc tếKế toán

Du lịch

Thống kê - Tin họcNgân hàngTài chínhKinh tế

Thương mại điện tửLuật

Lý luận chính trịMarketing

5 Bạn có đam mê với ngành mình đã chọn không ?

Trang 6

Chắc chắnMột phầnKhông

6 Động lực chính để bạn cố gắng học tập là gì ? (Câu hỏi một lựa chọn)

Vì tương lai của bản thânVì bố mẹ

Để trở thành một ngừoi tài giỏiKhác

7 Bạn thường tự học ở đâu ? (Câu hỏi một lựa chọn)

TrườngQuán cafeThư việnỞ nhàKhác

8 Bạn dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để tự học ?

0 - 2 tiếng2 - 4 tiếng4 - 6 tiếngTừ 6 tiếng trở lên

9 Bạn tìm kiếm tài liệu học tập ở đâu ? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Thư việnNhà sách Trên mạngKhác

10 Bạn thường gặp khó khăn nào nhất trong học tập? (Câu hỏi một lựa chọn)

Bài tập, lượng kiến thức quá nhiềuThiếu phương tiện học tậpThiếu thời gian để họcKhác

11 Bạn có thường xuyên tổ chức họp nhóm không ?

Thường xuyên Đôi khiKhông bao giờ

12 Bạn đi làm thêm bao nhiêu giờ một tuần ?

0 giờ1 - 10 giờ10 - 20 giờTừ 20 giờ trở lên

13 Điểm trung bình học tập kì gần nhất của bạn là bao nhiêu ?

(Câu trả lời của bạn)

Trang 7

14 Điểm trung bình học tập liền trước kì gần nhất của bạn là bao nhiêu ?

(Câu trả lời của bạn)

II Khai báo và nhập dữ liệu1 Khai báo dữ liệu:

2 Nhập dữ liệu:

Trang 9

PHẦN 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCHI Thống kê mô tả:

1 Mô tả hình dáng phân phối theo một tiêu thức:a) Biến định lượng:

* Bảng phân phối biến độ tuổi:

Trang 10

Nhận xét: Dựa vào kết quả thu được thì trong tổng số lượng sinh viên đại học

Kinh Tế- ĐHĐN tham khảo sát là 150 sinh viên Trong đó sinh viên chiếm phần lớn là độ tuổi 20 chiếm 38,7% (có 58 sinh viên) và sinh viên độ tuổi 19 chiếm 30% ( 45 sinh viên) còn lại là độ tuổi 18, 21,22,23,24,25.

Trang 11

* Bảng phân phối biến thời gian học tập:

Trang 12

Nhận xét: Theo kết quả khảo sát thu được thì có 27,33% sinh viên dành 0 - 2 giờ

một ngày cho việc tự học, 28,67% sinh viên dành 2 - 4 giờ một ngày cho việc tựhọc, 32,67% sinh viên dành từ 4 - 6 giờ trở lên cho việc tự học và 11,33% sinhviên dành từ 6 tiếng trở lên cho việc tự học.

Trang 13

* Bảng phân phối biến điểm trung bình học kỳ gần nhất

Nhận xét:

- Điểm trung bình học tập học kỳ gần nhất của sinh viên trường ĐHKT –ĐHĐN là 3.2005, số trung vị là 3.2.

- Điểm cao nhất là 4.00 và thấp nhất là 2.00.- Độ lệch chuẩn là 0.44914.

- Phương sai: 0.202.

- Hệ số Skewness: -0.115 < 0 (hình dáng phân phối lệch về phía trái).- Hệ số Kurtosis: -0.742 <0 (phân phối có độ dốc ít hơn phân phối chuẩn).

Trang 14

* Bảng phân phối biến điểm trung bình trước kỳ gần nhất

Nhận xét:

- Điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất của sinh viên trường ĐHKT –ĐHĐN là 3.2571, số trung vị là 3.25.

- Điểm cao nhất là 4.00 và thấp nhất là 2.10.- Độ lệch chuẩn là 0.4067.

- Phương sai : 0.165.

- Hệ số Skewness: -0.105 < 0 (hình dáng phân phối lệch về phía trái)- Hệ số Kurtosis: -0.498 <0 (phân phối có độ dốc ít hơn phân phốichuẩn).

Trang 15

b) Biến định danh:

* Bảng phân phối biến giới tính:

Nhận xét: Giới tính nam và nữ tham gia vào khảo sát chênh lệch không quá lớn

Trang 16

* Bảng phân phối biến khóa học:

Nhận xét: Khóa học tham gia phần lớn trong khảo sát là khóa 47K chiếm 35.33%

( 53 sinh viên) và khóa 48K chiếm 32.67%(49 sinh viên).

Trang 17

* Bảng phân phối biến đang học tại khoa:

Nhận xét: Sinh viên tham gia khảo sát hơn những khoa khác là Khoa Thương

mại điện tử chiếm 18.67% (28 sinh viên) và ít nhất là Khoa Lý luận chính trị vàKhoa Tài chính (3.33%)(5 sinh viên).

Trang 18

* Bảng phân phối biến có đam mê với ngành học của mình không;

Nhận xét: Theo khảo sát phần lớn sinh viên đam mê một phần và chắc chắn với

ngành mình đã chọn chiếm 41.33% và 46.67% Ngược lại sinh viên không đammê với ngành mình đã chọn chỉ chiếm 12%.

Trang 19

* Bảng phân phối biến động lực chính để bạn cố gắng học tập:

Nhận xét: Theo khảo sát sinh viên phần lớn cố gắng trong học tập vì tương lai

của bản thân chiếm 37.33% (56 sinh viên) và sinh viên cố gắng học tập vì tươnglai bản thân đứng thứ 2 chiếm 28%.

Trang 20

* Bảng phân phối biến bạn thường tự học ở đâu:

Nhận xét: Phần lớn sinh viên không đi ra bên ngoài học Sinh viên chọn tự học ở

nhà chiếm 34.67%, sinh viên chọn học ở quán cafe chiếm 23.33% và chọn học ởthư viện là 21,33%.

Trang 21

* Bản phân phối biến bạn gặp khó khăn nào nhất trong học tập:

Nhận xét: Theo khảo sát, sinh viên gặp khó khăn nhiều nhất là lượng bài tập và

kiến thức quá nhiều chiếm 32.67%, sinh viên thấy thiếu thời gian để học là27.33%.

* Bảng phân phối biến có thương xuyên tổ chức học nhóm không:

Trang 22

Nhận xét: Theo khảo sát cho thấy hầu hết sinh viên chỉ đôi khi mới tham gia tổ

chức học nhóm ( 44.67%), ngoài ra cũng có nhiều sinh viên chưa bao giờ thamgia tổ chức học nhóm (22.67%).

2 Phân tích câu hỏi có nhiều sự lựa chọn:

Trang 23

* Bảng phân phối tần số về tìm kiếm tài liệu học tập của sinh viên

Nhận xét: Sinh viên chủ yếu tìm kiếm tài liệu từ nguồn mạng chiếm 42%, nguồn

xếp thứ 2 là thư viện chiếm 22.3%.

3 Thống kê mô tả theo hai tiêu thức kết hợp:

* Bảng phân phối kết hợp số sinh viên theo giới tính và khoa đang học:

Nhận xét: Theo khảo sát với lượng sinh viên nữ được khảo không chênh lệch

nhiều so với sinh viên nam thì ta thấy phần lớn sinh viên nam lựa chọn học Lý luận chính trị, thương mại điện tử, còn sinh viên nữ có xu hướng chọn ngành quản trị kinh doanh,thương mại điện tử và Marketing.

Trang 24

* Bảng phân phối kết hợp số sinh viên theo khóa học và thời gian làm thêm

Nhận xét: Khóa 47K và 48K dành thời gian để đi làm thêm rất nhiều tuy nhiên

thời gian không đi làm thêm cũng chiếm tương đối đặc biệt là khóa 47K

* Bảng phân phối kết hợp số sinh viên theo tuổi và thời gian làm thêm:

Nhận xét: Theo như số liệu của bảng trên ta thấy ở độ tuổi 19 và 20 dành rất nhiều

thời gian để đi làm thêm, riêng độ tuổi 20 thì thời gian không đi làm thêm cũng nhiều.Thời gian làm thêm từ 10 đến 20 giờ chiếm phần lớn.

II Thống kê suy diễn:1 Ước lượng thống kê:

Trang 25

1.1 Ước lượng trung bình một tổng thể:

a) Điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT- ĐHĐN:

- Bảng Descriptives:

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận điểm trung bình kỳ gần nhất

của sinh viên đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 3.13 đến 3.27- Biểu đồ hộp:

Trang 26

Nhận xét: 25% đoạn Q2 - Q3 là đồng đều nhất Cho thấy, điểm trung bình kỳ gần

nhất của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng đa số là 3.20 đến 3.56

b) Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHĐN

ĐHKT Bảng Descriptives:

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận điểm trung bình kỳ liền trước

kỳ gần nhất của sinh viên đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 3.19 đến3.32

Trang 27

- Biểu đồ hộp:

Nhận xét: 25% đoạn Q1 - Q2 là đồng đều nhất Cho thấy, điểm trung bình kỳ liền

trước kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng đa số là 3.00 đến 3.25

c) Tuổi trung bình của sinh viên ĐHKT-

ĐHĐN Bảng Descriptives:

Trang 28

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận tuổi trung bình của sinh viên

đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 20.00 đến 20.41- Biểu đồ hộp

Trang 29

Nhận xét: Cho thấy, tuổi trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng là 20

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận sự chênh lệch về điểm trung

bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên đại học Kinh tế ĐàNẵng nằm trong khoảng từ -1.04 đến -0.1.\

Trang 30

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95% độ chênh lệch điểm trung bình kỳ gần nhất của

sinh viên nam và nữ của Trường ĐHKT - ĐHĐN nằm trong khoảng -0.144 đến-0.147

* Ước lượng sự chênh lệch về điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khoaThương mại điện tử và Marketing của Trường ĐHKT– ĐHĐN

Ta có: Sig = 0.747 > 0.05 (mức ý nghĩa 5%) vậy phương sai 2 tổng thể điểm trungbình kỳ gần nhất của sinh viên khoa Thương mại điện tử và Marketing của TrườngĐHKT - ĐHĐN là bằng nhau nên ta sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95% độ chênh lệch điểm trung bình kỳ gần nhất của

sinh viên khoa Thương mại điện tử và Marketing của Trường ĐHKT - ĐHĐN

nằm trong khoảng -0.386 đến -0.179

Trang 31

* Ước lượng sự chênh lệch về điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhấtcủa sinh viên khoá 47K và khóa 48K của Trường ĐHKT – ĐHĐN

Ta có: Sig = 0.584 > 0.05 (mức ý nghĩa 5%) vậy phương sai 2 tổng thể điểm trungbình kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên khóa 47K và khóa 48K của TrườngĐHKT - ĐHĐN là bằng nhau nên ta sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95% độ chênh lệch điểm trung bình kỳ liền trước kỳ

gần nhất của sinh viên khóa 47K và khóa 48K của Trường ĐHKT - ĐHĐN nằm

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95% độ chênh lệch sự chênh lệch về thời gian tự

học của sinh viên khoá 46K và khóa 48K của Trường ĐHKT - ĐHĐN nằm

trong khoảng -0.687 đến 1.057

Trang 32

2 Kiểm định thống kê:2.1 iểm định phi tham số:K

a Kiểm định nhận định cho rằng thời gian làm thêm của sinh viên các khóa là không giống nhau với mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết: H : µ = µ = µ = µo1234

H : Tồn tại i ≠ j mà µ ≠µ (với i, j= 1,2,3,4)1ijα= 0.05

Thực hiện kiểm định Kruskal-Wallis

Với Sig.= 0.015 (<0.05) => Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết 0H1

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, thời gian làm thêm của sinh viên các khóa khác

nhau là không giống nhau

b Kiểm định nhận định cho rằng thời gian tự học của sinh viên các khóa là như nhau với mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết: H : µ = µ = µ = µo1234

H1: Tồn tại i ≠ j mà µ ≠µ (với i, j= 1,2,3,4)ijα= 0.05

Trang 33

Với Sig.= 0.154 (>0.05) Chấp nhận giả thuyết H

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, thời gian tự học của sinh viên các khóa khác

nhau là giống nhau

2.2 Kiểm định tham số:

a Kiểm định nhận định cho rằng thời gian làm thêm và điểm trung bìnhkỳ gần nhất là không có mối quan hệ tương quan với mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết: H : Thời gian làm thêm và điểm trung bình kỳ gần nhất là độc lậpoH1: Thời gian làm thêm và điểm trung bình kỳ gần nhất có mối

quan hệ tương quanα= 0.05

Với Sig.= 0.075 (>0.05) Chấp nhận giả thuyết H

Kết luận: Với mức ý nghĩa là 5%, thời gian làm thêm và điểm trung bình kỳ gần

nhất là không có mối quan hệ tương quan với nhau

b Kiểm định nhận định cho rằng tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình kỳ gần nhất dưới 3.0 là 40% với mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết: H : p = 0.4o H : p ≠ 0.41α= 0.05

Sau khi tiến hành mã hóa lại biến “Điểm trung bình kỳ gần nhất” thành 2 biểu hiện là dưới 3.0 và từ 3.0 trở lên, ta thực hiện thủ tục kiểm định tỷ lệ tổng thể

Trang 34

Với Sig.= 0.00 (<0.05) => Bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận H1Với Observed Prop.= 0.3 tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình dưới 3.0 là

Điểm trung bình 2 kỳ lấy từ cùng nhóm 150 sinh viên => mẫu cặp

Với Sig.= 0.018 (<0.05) Bác bỏ giả thuyết H

µ1 = 3.2005 , µ = 3.2571 µ2 1 < µ

Ngày đăng: 02/06/2024, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w