1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài khảo sát tình hình học tập của sinh viên đại học đà nẵng hiện nay

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát tình hình học tập của sinh viên đại học Đà Nẵng hiện nay
Tác giả Nguyễn Ngọc Nhi, Bùi Diệu Thúy, Dương Thị Kim Oanh, Nguyễn Khánh Uyên, Nguyễn Lê Bảo Trinh, Phan Hùng Hưng, Nguyễn Hoàng Trung Nam
Người hướng dẫn Phan Thị Bích Vân
Trường học Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại Bài tập nhóm
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

Khi đó, bạn sẽ tìm thấy niềm vui trong học tập và biết rằng sẽ có kết quả tốt nếu bạn cố gắng và v\i tầm quan trọng hết sức to l\n của việc học tập như vậy, nhóm chúng em đã quyết định c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

  

BÀI TẬP NHÓM MÔN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn : Phan Thị Bích Vân

Lớp : 47K25.3

Nhóm thực hiện : Nhóm 6

Thành viên : Nguyễn Ngọc Nhi

Bùi Diệu Thúy Dương Thị Kim Oanh Nguyễn Khánh Uyên Nguyễn Lê Bảo Trinh

Nguyễn Hoàng Trung Nam

Trang 2

MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU: 3

1.1 Mục đích nghiên cứu: 3

1.2 Xác định đối tượng và thời gian nghiên cứu: 3

1.3 Phiếu khảo sát về tình hình học tập của sinnh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng: 1.4 Lực lượng điều tra: 5

1.5 Đánh giá kết quả điều tra: 5

2 KHAI BÁO VÀ NHẬP DỮ LIỆU: 5

2.1 Khai báo dữ liệu 5

2.2 Nhập dữ liệu 6

2.3 Mã hóa dữ liệu: 8

3 NỘI DUNG BÁO CÁO: 10

3.1 Bảng phân phối tần số (Frequencies) ( câu hỏi một lựa chọn) 10

3.2 Phương pháp phân tích bảng chéo (crosstabs) 11

3.3 Bảng phân phối tần số và biểu đồ ( biến định tính ): 15

3.4 Bảng tần số của câu hỏi được chọn nhiều câu trả lời 20

3.5 Bảng mô tả độ hội tụ, phân tán, tứ phân vị, phân phối của ĐTB kỳ gần nhất và liền kỳ gần nhất 21

3.6 Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu cặp 23

3.7 Kiểm định phương sai 2 tổng thể mẫu độc lập 24

3.8 Hồi quy tương quan 25

4 KẾT LUẬN 26

4.1 Kết quả đạt được: 26

4.2 Hạn chế đề tài: 27

4.3 Phát triển hư\ng đề tài 27

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Học tập là rất quan trọng đối v\i tất cả mọi người Từ thời cha ông ta, học thức

đã được coi là tiêu chí để đánh giá một con người Những người có học sẽ được tôn trọng trong xã hội Ngày nay, việc học tập càng quan trọng hơn bởi sự tiến

bộ của thế gi\i đòi hỏi mỗi chúng ta phải có một lượng kiến thức rộng l\n thì m\i có thể tồn tại và phát triển Xã hội càng phát triển, bạn càng cần phải đầu tư cho việc học của mình Học tập phải nghiêm túc và nghiêm khắc v\i bản thân thì bạn m\i thực sự tiến bộ Học không bao giờ là thừa hay vô ích Chỉ khi bạn không học thì bạn m\i trở nên vô dụng đối v\i xã hội Khi bạn nỗ lực trong học tập, bạn sẽ nhận được kết quả xứng đáng và đạt được kết quả như mong muốn Khi đó, bạn sẽ tìm thấy niềm vui trong học tập và biết rằng sẽ có kết quả tốt nếu bạn cố gắng và v\i tầm quan trọng hết sức to l\n của việc học tập như vậy,

nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “ Tình hình học tập của sinh viên hiện nay “ để làm chủ đề nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu.

Do cuộc điều tra chỉ thực hiện trong một thời gian ngắn v\i quy mô nhỏ nên sẽ không tránh những sai sót, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sựu góp ý của GVHD để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn

Cảm ơn tất cả các sinh viên của Đại Học Đà Nẵng đã giúp chúng tôi thực hiện cuộc nghiên cứu này

1 MỞ ĐẦU:

1.1 Mục đích nghiên cứu:

Cuộc khảo sát nghiên cứu ” Tình hình học tập của sinh viên ” của nhómv\i mục địch khảo sát thực trạng học tập của sinh viên hiện nay Từ đó đưa racác giải pháp nhằm cải thiện tình hình học tập của sinh viên

1.2 Xác định đối tượng và thời gian nghiên cứu:

● Không gian nghiên cứu: Đại học Kinh tế Đà Nẵng

● Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

● Số lượng nghiên cứu: 200 sinh viên

● Hình thức: sử dụng bảng khảo sát online

● Thời gian thực hiện khảo sát: 31/10/2022- 14/11/2022

1.3 Phiếu khảo sát về tình hình học tập của sinnh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng:

Trang 4

Too long to read on

your phone? Save

to read later on

your computer

Save to a Studylist

Trang 5

1.4 Lực lượng điều tra:

Trang 6

2.2 Nhập dữ liệu

Trang 8

2.3 Mã hóa dữ liệu:

Trang 10

3 NỘI DUNG BÁO CÁO:

3.1 Bảng phân phối tần số (Frequencies) ( câu hỏi một lựa chọn)

 Động lực để học tập và học ở đâu của sinh viên

Trang 11

 Nhận xét: Trong 200 quan sát , số lượng sinh viên chọn động lực học tập là vìtương lai bản thân chiếm nhiều nhất là 126 trả lời chiếm 63% , ít nhất là lí do khác v\i 5 trả lời chiếm 2,5% Trong 200 quan sát, có 91 sinh viên chọn tự học

ở trường, chiếm tỷ lệ cao nhất 45,5% và chỉ có 8 sinh viên chọn tự học ở thư viện chiếm 4%

3.2 Phương pháp phân tích bảng chéo (crosstabs)

 Bảng chéo giữa động lực v\i học ở đâu ( câu hỏi có 1 lựa chọn ) :

Case Processing Summary

Cases

dong luc * tu hoc

Trang 12

$dongluc*$hocodau Crosstabulation dong luc * tu hoc o dau Crosstabulation

 Bảng chéo giữa hoạt động khác ngoài giờ học v\i tìm kiếm tài liệu ( câu hỏi có nhiều lựa chọn )

Case Summary

Cases

lamthem

choi thethao

mang xahoi, choigame, xemphim

khac

Trang 13

tim kiem tai

dam me voi nganh *

diem trung binh ki

gan nhat

dam me voi nganh *

diem trung binh lien

nganh

chac chan

Trang 14

 Bảng chéo giữa gi\i tính và tìm kiếm tài liệu ( 1 câu trả lời và nhiều câu trả lời )

Case Summary

Cases

nhasach

trenmang

Trang 15

3.3 Bảng phân phối tần số và biểu đồ ( biến định tính ):

 Bảng phân phối tần số của biến gi\i tính

Trang 16

 Theo mẫu quan sát thì sinh viên khóa 45K chiếm 10,0%, khóa 46K chiếm16,0% và khóa 47K chiếm 74.0%

 Bảng phân phối tần số của biến khoa

tế chiếm 0,5%, thương mại điện tử chiếm 12,5%, luật chiếm 2,0%, lýluận chính trị chiếm 0,5%, marketing chiếm 3,0%

Trang 17

 Bảng phân phối tần số của biến mức độ đam mê v\i ngành

dam me voi nganh

 Bảng phân phối tần số của biến thời gian học mỗi ngày

thoi gian tu hoc

 Đồ thị hình tròn ( Pie chart )

Trang 20

3.4 Bảng tần số của câu hỏi được chọn nhiều câu trả lời

 Bảng tần số tìm kiếm tài liệu

Trang 21

 Nhận xét : Đa số sinh viên lựa chọn tìm kiếm tài liệu trên mạng v\i 60,5%

 Bảng tần số các hoạt động khác ngoài giờ học

Trang 22

Statistics diem trung binh

 Nhận xét: Từ bảng kết quả cho thấy:

- Giá trị trung bình của điểm trung bình kì gần nhất là 3,4010; có số trung vị là 3,4; số điểm xuất hiện nhiều nhất là 3,4 điểm và tổng số điểm trung bình kì gần nhất là 680,2 điểm

- Tương tự: Giá trị trung bình của điểm trung bình liền kì gần nhất là 3,2763; có số trung vị là 3,4; số điểm xuất hiện nhiều nhất là 3,4 điểm và tổng số điểm trung bình kì gần nhất là 655,25 điểm

 Bảng mô tả độ phân tán

Statistics diem trung binh

- Khoảng biến thiên của điểm trung bình kì gần nhất là 0,95

- Khoảng biến thiên của điểm trung bình kì liền gần nhất: 1,55

- Có sự không đồng đều đáng kể về điểm trung bình kì gần nhấ và kì liền gần nhất.

 Bảng mô tả phân phối

Trang 23

diem trung binh

3.6 Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu cặp

của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là như nhau” V\i mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có thể được chấp nhận hay không?

Giả thuyết: H : μ−μ= 0 ; H : μ−μ≠ 0

Trang 24

Mean N Std Deviation Std Error Mean

diem trung binh ki gan nhat

& diem trung binh lien ki gan nhat

200 ,603 ,000

Paired Samples Test Paired Differences t Mean Std Deviation Std Error Mean 95% Confidence Interval of the

Difference Lower Upper Pair 1 diem trung binh ki gan nhat -

diem trung binh lien ki gan nhat ,12475 ,35116 ,02483 ,07578 ,17372 5,0

 Nhận xét : Giá trị Sig là 0,000 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0

Vậy v\i mức ý nghĩa 5%, có đủ chứng cứ suy ra rằng có sự khác biệt đáng kể

về điểm trung bình học kỳ gần nhất và kỳ liền kỳ gần nhất của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

3.7 Kiểm định phương sai 2 tổng thể mẫu độc lập

Ho: Không có sự khác nhau về điểm trung bình kì gần nhất của bạn gi\i tính nam và nữ

H1: Có sự nhau về điểm trung bình kì gần nhất của bạn gi\i tính nam và nữ.

Descriptives diem trung binh ki gan nhat

95% Confidence Interval for Mean

Trang 25

nu 142 3,4194 ,37030 ,03107 3,3579 3,4808 2,85 3,80 Total 200 3,4010 ,37005 ,02617 3,3494 3,4526 2,85 3,80

Test of Homogeneity of Variances

diem trung binh ki gan nhat

Levene Statistic df1 df2 Sig.

,003 1 198 ,959

ANOVA diem trung binh ki gan nhat

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups ,165 1 ,165 1,207 ,273

Within Groups 27,085 198 ,137

Total 27,250 199

Giá trị Sig=0,273> 0,05 nên chấp nhận giả thuyết Ho

Vậy v\i mức ý nghĩa 5%, điểm trung bình của sinh viên nam và nữ không có sự khác nhau

3.8 Hồi quy tương quan

 Phân tích tác động của thời gian học đến điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng:

a) Mô hình tổng quát phân tích tác động của thời gian tự học đến điểm trung bình

t Sig.

B Std Error Beta

1 (Constant) 3,432 ,058 58,724 ,000

thoi gian tu hoc -,008 ,014 -,043 -,602 ,548

a Dependent Variable: diem trung binh ki gan nhat

Từ bảng trên ta có, β = 3,432 và β = -0,008

Trang 26

b) Kiểm định:

Cặp giả thuyết cần kiểm định:

a Dependent Variable: diem trung binh ki gan nhat

b Predictors: (Constant), thoi gian tu hoc

Bảng ANOVA có Giá trị 0,548 > 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết Ho, hay nói cách khác v\i mức ý nghĩa 5% có thể kết luận điểm trung bình kì gần nhất không bị tác động bởi thời gian

1 ,043 a ,002 -,003 ,37064

a Predictors: (Constant), thoi gian tu hoc

- Hệ số xác định( R square) là 0,002 phản ánh nhân tố thời gian giải thích được 0,2% điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế Các nhân tố khác tác động đến điểm trung bình kì gần nhất là 99,8% (1- R square)

 Biết cách tham gia tạo câu hỏi và thiết kế bảng hỏi

 Sử dụng thành thạo SPSS thành thạo hơn

 Học hỏi được kỹ năng nghiên cứu và lựa chọn được cơ sở lý thuyết, các mô hình để đo lường, khảo sát vấn đề

 Bảng câu hỏi sau khi đã lấy ý kiến được xử lý trên SPSS để qua đó:

- Phân tích và đánh giá được thực trạng học tập của sinh viên

Trang 27

- Nắm bắt và làm rõ các thông tin liên quan đến nhu cầu, mức

độ quan tâm

4.2 Hạn chế đề tài:

Trong quá trình thực hiện, vẫn còn có một số hạn chế sau đây:

 Số lượng mẫu nghiên cứu ít (200 sinh viên) nên kết quả đánh giá không đạt độ tin cậy cao

 Do điều tra online nên sinh viên chưa thật sự chú tâm đến các câu trả lời nên việc đánh giá không được khách quan

 Vì gi\i hạn về thời gian, chi phí, kinh nghiệm nghiên cứu còn nhiều thiếu sót nên kết quả chỉ thể hiện được một phần thực trạng

 Vì số liệu nhóm đưa ra còn hạn chế (không có nhiều biến định lượng) vì thế không thể thực hiện được phần hồi quy tuyến tính

4.3 Phát triển hướng đề tài

Nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn và mở rộng điều tra về đề tài này v\i quy mô l\n hơn Để đề tài thực hiện hiệu quả hơn cần tăng số lượng sinh viên khảo sát, nhằm mục đích mẫu có phân bố đồng đều về khóa và chuyên ngành hơn Từ đó, đem lại kết quả phân tích chính xác, bao quát hết tổng quan vấn đề

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w