của biến tuổi, thời gian học tập, điểm trung bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước---153.. Mục đích nghiên cứu: Cuộc khảo sát nghiên cứu “Tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế- Đại
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÀI TẬP NHÓM MÔN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : Phan Thị Bích Vân
Nhóm thực hiện : Nhóm 2
Thành viên : Trần Thị Minh Trang
Nguyễn Thị Anh ThưBùi Thái Hà
Hồ Trương Ngọc HạPhan Huỳnh Bích NgọcTrần Ngọc Tuấn Kiệt
Lê Viết Hoàng
Đà Nẵng 2022
Trang 2MỤC LỤC
I MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU -1
1 Mục đích nghiên cứu: -1
2 Xác định đối tượng và thời gian nghiên cứu: -1
3 Lực lượng điều tra: -6
4 Đánh giá kết quả điều tra: -6
II KHAI BÁO VÀ NHẬP DỮ LIỆU -7
1 Câu hỏi hiểu nhiều lựa chọn -7
1.1 Bảng phân phối tần số -7
1.1.1 Tìm tài liệu -7
1.1.2 Hoạt động ngoài giờ học -8
1.2 Phương pháp phân tích bản chéo -9
1.2.1 Bảng chéo giữa tìm tài liệu so sánh giữa giới tính nam và nữ -9
1.2.2 Bảng chéo giữa hoạt động ngoài giờ học so sánh với giữa khóa học -9
2 Câu hỏi một sự lựa chọn -10
2.1 Biểu đồ cành và lá -10
2.1.1 Độ tuổi -10
2.2 Bảng phân phối tần số -11
2.2.1 Khó khăn trong học tập -11
2.2.2 Động lực học tập -11
2.2.3 Tần suất tổ chức học nhóm -12
2.3 Phương pháp phân tích bản chéo -13
2.3.1 Bảng chéo giữa khoa so sánh giữa thời gian học -13
2.3.2 Bảng chéo giữa khó khăn so sánh giữa khoa -14
Trang 32.4 Giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, của biến tuổi, thời gian học
tập, điểm trung bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước -15
3 Phương pháp kiểm định -16
3.1 Kiểm định trung bình 1 tổng thể -16
3.2 Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu cặp -16
3.3 Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập & kiểm định phương sai -17
3.4 Kiểm định tỷ lệ tổng thể -18
3.5 Kiểm định anova - one way -18
3.6 Kiểm định hệ số tương quan Pearson -19
4 Kiểm định phi tham số -19
4.1 Kiểm định Man-Whitney về sự giống nhau hai tổng thể mẫu độc lập -19
4.2 Kiểm định Kruskal-wallis: -20
4.3 Kiểm định tương quan hạng Spearman -21
5 Phương pháp ước lượng -22
5.1 Ước lượng khoảng trung bình một tổng thể -22
5.1.1 Ước lượng trung bình một tổng thể về biến độ tuổi -22
5.1.2 Ước lượng trung bình một tổng thể với biến điểm trung bình kỳ gần nhất -23
5.2 Ước lượng khoảng trung bình một tổng thể giữa các quan sát. -23
5.2.1 Ước lượng trung bình điểm trung bình kỳ gần nhất của nam và nữ -23
5.2.2 Ước lượng độ tuổi trung bình của nam và nữ -25
5.2.3 Ước lượng khoảng sự chênh lệnh về điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khoa kế toán và quản trị kinh doanh -26
6 Hàm hổi qui tuyến tính. -26
III Kết luận -27
1 Kết quả đạt được -27
Trang 42 Hạn chế đề tài: -28
IV Thành viên nhóm và mức độ hoàn thành nhiệm vụ: -28
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5I MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1 Mục đích nghiên cứu:
Cuộc khảo sát nghiên cứu “Tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng” của nhóm với mục đích khảo sát thực trạng học tập của sinh viên hiện
nay
2 Xác định đối tượng và thời gian nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Số lượng nghiên cứu: 200 sinh viên
Hình thức: Khảo sát online
3 Phiếu khảo sát về tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế- Đại học
Đà Nẵng:
Trang 64 Lực lượng điều tra:
- Tất cả thành viên nhóm 2
5 Đánh giá kết quả điều tra:
- 200 phiếu điều tra
II KHAI BÁO VÀ NHẬP DỮ LIỆU
1 Câu hỏi hiểu nhiều lựa chọn
1.1 Bảng phân phối tần số
1.1.1 Tìm tài liệu
=> Nhận xét: Với 200 mẫu quan sát được, ta thấy số sinh viên tìm tài liệu ở trên mạng
là nhiều nhất (181 sinh viên) Ngoài ra, có 84 sinh viên tìm liệu ở thư viện, 54 sinh viên tìm ở nhà sách, và một số ít tìm ở các nguồn khác ( 12 sinh viên)
Trang 71.1.2 Hoạt động ngoài giờ học
=> Nhận xét: Với 200 mẫu quan sát được, Mạng xã hội,chơi game, xem phim là hoạt động chiếm phần lớn với 111 sự lựa chọn Ngoài ra, có 95 sinh viên làm thêm,84 sinh viên tham gia các câu lạc bộ, 58 sinh viên chơi thể thao và một số ít tham gia các hoạt động khác (19 sinh viên)
3
Trang 81.2 Phương pháp phân tích bản chéo
1.2.1 Bảng chéo giữa tìm tài liệu so sánh giữa giới tính nam và nữ
=> Nhận xét: Với 200 mẫu quan sát được, số lượng sinh viên tìm kiếm tài liệu ở trên mạng là nhiều nhất với 79 sinh viên nam và 102 sinh viên nữ Tìm kiếm tài liệu ở chỗ khác chiếm ít nhất với 4 sinh viên nam và 8 sinh viên nữ
1.2.2 Bảng chéo giữa hoạt động ngoài giờ học so sánh với giữa khóa học
=> Nhận xét: Với 200 mẫu quan sát được số lượng sinh viên tham gia hoạt động ngoài giờ là mạng xã hội, chơi game và xem phim là nhiều nhất với 15 sinh viên thuộc khóa
Trang 945K, 25 sinh viên thuộc khóa 46K, 69 sinh viên thuộc khóa 47K và 2 sinh viên thuộc khóa khác Hoạt động khác chiếm ít nhất với 2 sinh viên thuộc khóa 45K, 4 sinh viên thuộc khóa 46K, 13 sinh viên thuộc nhóm 47K.
2 Câu hỏi một sự lựa chọn
Trang 102.2 Bảng phân phối tần số
2.2.1 Khó khăn trong học tập
=> Nhận xét: Với 200 mẫu quan sát được, ta thấy khó khăn về bài tập và lượng kiến thức quá nhiều là nhiều nhất (117 sinh viên) Ngoài ra, có 38 sinh viên thiếu phương tiện học tập, 26 sinh viên thiếu thời gian học tập, và một số ít có khó khăn khác khác ( 19 sinh viên)
2.2.2 Động lực học tập
Trang 11=> Nhận xét: Với 200 mẫu quan sát được, ta thấy động lực học tập vì tương lai bản thân là nhiều nhất (115 sinh viên) Ngoài ra, có 31 sinh viên vì bố mẹ, 48 sinh viên muốn trở thành một người tài giỏi, và một số ít có động lực học khác (6 sinh viên).
Trang 122.3 Phương pháp phân tích bản chéo
2.3.1 Bảng chéo giữa khoa so sánh giữa thời gian học
=> Nhận xét: Với 200 mẫu quan sát được, ta thấy có 127 sinh viên tự học từ 2-4 tiếng
Từ 0-2 tiếng có 62 sinh viên và 4-6 tiếng là ít nhất với 11 sinh viên
Trang 132.3.2 Bảng chéo giữa khó khăn so sánh giữa khoa
=> Nhận xét: Với 200 mẫu quan sát được, ta thấy khó khăn về bài tập và lượng kiến thức quá nhiều là nhiều nhất (117 sinh viên) Ngoài ra 38 sinh viên thiếu phương tiện học tập, 26 sinh viên thiếu thời gian học và khó khăn khác là ít nhất với 19 sinh viên
9
Trang 142.4 Giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, của biến tuổi, thời gian học tập, điểm trung bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước
⇒ Nhận xét:
- Tuổi trung bình sinh viên là 19.72, với phương sai 0.786, độ lệch chuẩn 0.886
- Thời gian tự học trung bình là 2.49, với phương sai 1.206, độ lệch chuẩn 1.09815
- Điểm trung bình kỳ gần nhất là 3.23, với phương sai 0.198, độ lệch chuẩn 0.44507
- Điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất là 3.285, với phương sai 0.17, độ lệch chuẩn 0.41185
Trang 153.2 Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu cặp
H0: không có sự khác biệt về điểm trung bình kì gần nhất và điểm trung bình kì liền trước kì gần nhất
11
Trang 16H1: có sự khác biệt về điểm trung bình kì gần nhất và điểm trung bình kì liền trước kì gần nhất.
Vì sig.(2-tailed) = 0 < 0.05 => bác bỏ Ho
99=> Có sự khác biệt về điểm trung bình kì gần nhất và điểm trung bình kì liền trước
kì gần nhất
3.3 Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập & kiểm định phương sai
Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập
H0: Không có sự khác biệt giữa thời gian tự học trung bình khóa 46K và 47KH1: Có sự khác biệt giữa thời gian tự học trung bình khóa 46K và 47K
+ Phương sai đã biết: Vì sig (2-tailed) = 0.8 > 0.05 => Chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, không có sự khác biệt giữa thời gian tự học trung bình khóa 46K và 47K
+ Phương sai đã biết: Vì sig (2-tailed) = 0.801 > 0.05 => Chấp nhận H0Vậy với mức ý nghĩa 5%, không có sự khác biệt giữa thời gian tự học trung bình khóa 46K và 47K
- Kiểm định phương sai:
H0: Phương sai thời gian tự học trung bình khóa 46K và 47K bằng nhau
H1: Phương sai thời gian tự học trung bình khóa 46K và 47K khác nhau
Vì sig = 0.852 > 0.05 => Chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, phương sai thời gian tự học trung bình khóa 46K và 47K bằng nhau
Trang 173.4 Kiểm định tỷ lệ tổng thể
Kiểm định tỉ lệ 1 tổng thể về điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất:
H0: p = 0.5
H1: p # 0.5
Với Sig = 0, bác bỏ giả thuyết
=> Với mức ý nghĩa 5% tỉ lệ sinh viên có điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất là trên 3.0
3.5 Kiểm định anova - one way
H0: μ1=μ2=μ3
H1: i≠j với i, j= 1;2;3 mà μi≠μj∃
13
Trang 18Sig= 0.03< 0.05 => bác bỏ H0
=> Có sự khác biệt giữa thời gian tự học giữa các khóa
3.6 Kiểm định hệ số tương quan Pearson
H0: Thời gian tự học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất không tồn tại tương quan
H1: Thời gian tự học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất tồn tại tương quan
=> Vì sig = 0.001 < 0.01 => Bác bỏ H0
Vậy với độ tin cậy 99%, thời gian tự học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất tồn tại tương quan
4 Kiểm định phi tham số
4.1 Kiểm định Man-Whitney về sự giống nhau hai tổng thể mẫu độc lập
Trang 19Tổng hạng trung bình của khoa QTKD là 861
Tổng hạng trung bình của Khoa kế toán là 679
Man Whitney U=300
Trang 20-> Kết luận: điểm trung bình kì gần nhất khác nhau giữa 3 khóa học với p=2
4.3 Kiểm định tương quan hạng Spearman
H0: Giới tính và khó khăn trong học tập không có mối quan hệ tương quan hạngH1: Giới tính và khó khăn trong học tập có mối quan hệ tương quan hạng
Vì sig = 0.023 < 0.05 => Bác bỏ H0
Vậy giới tính và khó khăn trong học tập có mối quan hệ tương quan hạng
Trang 215 Phương pháp ước lượng
5.1 Ước lượng khoảng trung bình một tổng thể
5.1.1 Ước lượng trung bình một tổng thể về biến độ tuổi
=> Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, trung bình độ tuổi trong khoảng từ 19,6 đến 19,84
17
Trang 225.1.2 Ước lượng trung bình một tổng thể với biến điểm trung bình kỳ gần nhất
=> Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, điểm trung bình kỳ gần nhất trong khoảng 3,14 đến 3,26
5.2 Ước lượng khoảng trung bình một tổng thể giữa các quan sát 5.2.1 Ước lượng trung bình điểm trung bình kỳ gần nhất của nam và nữ
Trang 23=> Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, điểm trung bình kỳ gần nhất của nam nằm trong khoảng 3,1 đến 3,34 và nữ nằm trong khoảng 3,13 đến 3,25.
19
Trang 245.2.2 Ước lượng độ tuổi trung bình của nam và nữ
=> Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, độ tuổi trung bình của nam trong khoảng 19,8 đến 20,18 còn độ tuổi trung bình của nữ trong khoảng 19,35 đến 19,66
Trang 255.2.3 Ước lượng khoảng sự chênh lệnh về điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khoa kế toán và quản trị kinh doanh
Trang 26H0: Hàm hồi qui tổng thể không tồn tại (β1 = 0)
H1: Hàm hồi qui tổng thể tồn tại (β1 ≠ 0)
Xác định, xử lý được vấn đề nghiên cứu
Phân tích được dữ liệu
Đọc được báo cáo kết quả
Bảng câu hỏi sau khi đã lấy ý kiến được xử lý trên SPSS để qua đó:
Phân tích và đánh giá được thực trạng học tập của sinh viên
Nắm bắt và làm rõ các thông tin liên quan đến nhu cầu, mức độ quan tâm
2 Hạn chế đề tài:
Trong quá trình thực hiện, vẫn còn có một số hạn chế sau đây:
Do điều tra online nên sinh viên chưa thật sự chú tâm đến các câu trả lời nên việc đánh giá không được khách quan
Trang 27IV Thành viên nhóm và mức độ hoàn thành nhiệm vụ:
Trang 28kê tron… 100% (14)
38
thống-kê-trong-…Thống kê
BẢN-BÁO-CÁO-kinh… 92% (26)
20
Dap an Thống kê trong kinh tế và…Thống kê
trong… 100% (3)
13
Hồi quy hàm xu thế
- Phân tích dãy số…
Trang 29Thống kê
kinh… 100% (1)BÀI TẬP THỐNG KÊ NHÓM 7 2 - trườn…Thống kê
kinh… 100% (1)
41