1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng về ứng dụng Facebook
Tác giả Lê Thị Hồng Nhung, Hà Ngọc Phi, Trần Mỹ Quyên, Nguyễn Kim Phương, Đoàn Cao Diệu Quỳnh, Trần Phước Kỳ Phong, Bùi Như Phúc
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Cang
Trường học Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại Báo cáo học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,9 MB

Cấu trúc

  • I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (5)
    • 1. Lý do chọn đề tài (5)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (5)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (5)
    • 4. Bối cảnh nghiên cứu (6)
      • 4.1 Khái niệm (6)
      • 4.2 Các quan điểm về Facebook (6)
  • II. NỘI DUNG (7)
    • 1. Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát (7)
    • 2. Kết quả phân tích (15)
      • 2.1 Thống kê mô tả (15)
      • 2.2 Ước lượng thống kê (25)
      • 2.3 Kiểm định thống kê (27)
      • 2.4 Hồi quy (31)
  • III. KẾT LUẬN (32)
    • 1. Kết quả thu được (32)
    • 2. Ý nghĩa (33)
    • 3. Hạn chế của nghiên cứu (34)
    • 4. Hướng phát triển của đề tài (34)

Nội dung

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7DANH SÁCH BẢNG-oOo-Bảng 1 Số thành viên trong gia đình sử dụng Facebook...15Bảng 2 Thời gian sử dụng Facebook...16Bảng 3 Sử dụng Facebook v

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài

Facebook hiện nay đang là một trong những mạng xã hội phổ biến nhất trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Từ trẻ em đến người trưởng thành, hay thậm chí những người đã có tuổi cũng đang dần dần sử dụng Facebook như một phương tiện giải trí, cập nhật thông tin và chia sẻ những khoảng khắc thườnng ngày Theo ước tính hiện nay, trên thế giới có khoảng 60.6% người dùng internet sử dụng Facebook, khoảng 4 triệu lượt thích được tạo ra và hơn 400 người dùng mới đăng ký tham gia Facebook mỗi phút Và ở Việt Nam hiện nay, giới trẻ Gen Z đang là những người sử dụng thành thạo và chiếm phần lớn trong số lượng người sử dụng Facebook Tuy thế, Facebook có thật sự luôn luôn hữu ích và là một ứng dụng hoàn hảo chiều lòng mọi người bất kể ai sử dụng nó không? Để trả lời được câu hỏi này thì nhóm chúng em đã tiến hành một cuộc khảo sát nho nhỏ với hơn 100 bạn sinh viên của trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng nhằm nghiên cứu quan điểm của các bạn ấy về ứng dụng mạng xã hội phổ biển nhất hiện nay ở Việt Nam – Facebook.

Mục tiêu nghiên cứu

- Thực trạng sinh viên sử dụng Facebook hiện nay

- Quan điểm và mức độ hài lòng của sinh viên về Facebook

- Mặt hạn chế của Facebook theo sinh viên nghĩ

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

- Không gian nghiên cứu giới hạn: Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Bối cảnh nghiên cứu

Facebook là một mạng xã hội miễn phí cho phép người dùng kết nối để tương tác và chia sẻ nội dung với nhau thông qua internet Nó được ra mắt vào năm 2004 và được sáng lập của bởi Mark Zuckerberg.

Facebook ban đầu là một mạng xã hội dành cho sinh viên tại Đại học Harvard, nơi Mark Zuckerberg cuối cùng đã học Tuy nhiên, nó cũng nhanh chóng mở rộng sang các trường đại học Mỹ khác và sau đó dần trở nên phổ biến như hiện nay.

4.2 Các quan điểm về Facebook

+ Facebook giúp chúng ta cập nhật tin tức một cách nhanh chóng, khối lượng thông tin nhiều và đa dạng, hữu ích cho cuộc sống cũng như học tập và công việc.

+ Nhờ Facebook ta mới có thể chia sẻ những khoảnh khắc của bản thân cùng mọi người xung quanh Những chuyến đi du lịch cùng gia đình, bạn bè hay những khoảnh khắc đáng nhớ bên những người thân yêu, những sở thích cá nhân, đều có thể dễ dàng chia sẻ thông qua Facebook.

+ Facebook giúp chúng ta dễ dàng cập nhật những xu hướng mới, những “trend” mới, giúp chúng ta không bị bỏ lại phía sau và dễ dàng hòa nhập với mọi người xung quanh, đưa mọi người xích lại gần nhau hơn.

+ Facebook là công cụ, phương tiện giải trí tuyệt vời cho chúng ta sau những giờ học tập, làm việc căng thẳng.

+ Facebook khá hữu ích trong kinh doannh Nó giúp các doanh nghiệp quảng cáo hiệu quả hơn và người mua tiếp cận được đa dạng và có nhiều sự lựa chọn hơn đối với các doanh nghiệp.

+ Facebook dễ khiến chúng ta đắm chìm trong thế giới ảo mà quên đi hiện thực đời sống, làm ảnh hưởng đến cách con người giao tiếp, thể hiện tình cảm Nhiều bạn trẻ mãi lo nói chuyện với người trên mạng, đắm mình trong thế giới ảo mà quên đi cách giao tiếp, thờ ơ với mọi người xung quanh, thậm chí mất niềm tin nơi cuộc đời thực, có khi dẫn đến mặc cảm trong cô đơn, trầm cảm, thu mình lại.

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

+ Những thông tin ở mạng xã hội không được kiểm chứng, xác thực vì vậy có thể tạo ra những thông tin không chính xác, gây hậu quả đáng tiếc cho cá nhân và xã hội Sử dụng facebook với mục đích xấu (nói xấu, bôi nhọ danh dự, giả mạo để trục lợi…) sẽ gây ảnh hưởng đến xã hội.

+ Dễ dàng học theo những thói hư, tật xấu, những tệ nạn xã hội thông qua các clip, các trend Facebook được lan truyền, đặc biệt là đối với lứa tuổi mới lớn khi sử dụng mạng xã hội này.

+ Vấn đề bạo lực mạng diễn ra thường xuyên trên Facebook

+ Mức độ bảo mật của Facebook không hoàn toàn tuyệt đối

+ Nhiều spam, quảng cáo, gắn thẻ linh tinh

+ Facebook làm gia tăng tệ nạn xã hội: những hành vi bạo lực, lừa gạt tình dục, lừa gạt tài sản, bắt cóc… do những kẻ đã lợi dụng facebook để kiếm lợi cho bản thân Không ít người trở thành nạn nhân của trộm cắp vì chia sẻ nhiều, lộ ra những bí mật cá nhân, thời gian vắng nhà…

=> Cần phải biết chọn lọc thông tin khi sử dụng Facebook, chỉ sử dụng Facebook như một công cụ giải trí và không nên quá phụ thuộc, đắm chìm vào nó mà quên đi đời thực Bên cạnh đó, chúng ta nên sử dụng Facebook cho công việc học tập và các kiến thức bổ ích trau dồi bản thân, tránh xa các clip tệ nạn, thói hư tật xấu, tránh xa các cuộc ẩu đả mạng hay cần cảnh giác trước các hành vi đáng ngờ, lừa đảo trên Facebook.

NỘI DUNG

Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Hình 1 Dữ liệu thu thập được dưới dạng Excel

Kết quả phân tích

2.1.1 Bảng phân phối tần số và đồ thị minh họa

 Bảng phân phối tần số “Số thành viên trong gia đình sử dụng Facebook”:

Bao nhiêu thành viên sử dụng Facebook

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Bảng 1 Số thành viên trong gia đình sử dụng Facebook

Theo kết quả từ bảng phân phối tần số, ta có thể thấy số thành viên trung bình/ 1 gia đình sử dụng là 4 người - có 44 bạn chọn và chiếm tỷ trọng cao nhất 44%, và không có bạn nào chọn

9 thành viên-chiếm tỷ trọng thấp nhất là 0%

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

 Bảng phân phối tần số “Thời gian sử dụng Facebook”:

Thời gian sử dụng Facebook

Bảng 2 Thời gian sử dụng Facebook

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Ta có thể thấy rằng trong các bạn sinh viên tham gia khảo sát thì có tới 52 bạn có thời gian sử dụng FB trên 5 năm và chiếm tỷ trọng cao nhất 49.1%, và chỉ có 1 bạn sử dụng FB dưới

1 năm và chiếm tỷ trọng thấp nhất 0.9%

 Từ đó, ta có thể thấy FB là MXH đã rất quen thuộc với các bạn sinh viên và ngày càng trở nên phổ biến.

Hình 2 Thời gian sử dụng facebook của sinh viên

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

 Bảng phân phối tần số “Sử dụng Facebook vào thời gian nào”:

Sử dụng Facebook vào thời gian nào

Khi chuẩn bị đi ngủ 5 4.7 4.7 63.2

Bảng 3 Sử dụng Facebook vào thời gian nào

Ta có thể thấy rằng trong các bạn sinh viên tham gia khảo sát thì có tới 56 bạn thường sử dụng FB vào lúc rãnh rỗi và chiếm tỷ trọng cao nhất 52.8%, và chỉ có 1 bạn sử dụng FB ngay khi thức dậy - chiếm tỷ trọng thấp nhất 0.9%

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Hình 3 Sinh viên sử dụng Facebook vào thời gian nào

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

2.1.2 Các chỉ tiêu thống kê mô tả các tiêu thức định lượng

 Các chỉ tiêu thống kê mô tả 3 tiêu thức định lượng:

Bao nhiêu thành viên sd FB Điểm đánh giá chức năng của FB

Mức độ lành mạnh của các nội dung trên Fb

 Standard Deviation: Độ lệch chuẩn

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

 Hệ số SKEWNESS và KURTOSIS của các tiêu thức định lượng:

Bao nhiêu thành viên sd FB Điểm đánh giá chức năng của FB

Mức độ lành mạnh của các nội dung trên Fb

 Số thành viên sử dụng Facebook:

“SKEW = 1.179” Phân phối lệch phải

“KURT = 3.831” Phân phối dốc hơn phân phối chuẩn

 Điểm đánh giá chức năng của Facebook:

“SKEW = -1.596” Phân phối lệch trái 

“KURT = 3.426” Phân phối dốc hơn phân phối chuẩn

 Mức độ lành mạnh của các nội dung trên Facebook:

“SKEW = -0.611” Phân phối hơi lệch trái

“KURT = 0.621” Phân phối dốc hơn phân phối chuẩn

2.1.3 Bảng phân phối kết hợp

 Bảng phân phối kết hợp giữa Độ tuổi và thời gian sử dụng Facebook:

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7 Độ tuổi * Thời gian sd FB Crosstabulation

Total Dưới 1 năm 1 - 3 năm 3 - 5 năm Trên 5 năm Độ tuổi 6 0 0 0 0 6

Bảng 4 Độ tuổi và thời gian sử dụng Facebook

 Bảng phân phối kết hợp giữa Giới tính và Điểm đánh giá chức năng của Facebook:

Giới tính * Điểm đánh giá chức năng của FB Crosstabulation Count Điểm đánh giá chức năng của FB Total dưới 5 5 6 7 8 9 10

Bảng 5 Giới tính và Điểm đánh giá chức năng của Facebook

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Kết luận: Từ kết quả khảo sát, ta có thể thấy rằng điểm đánh giá chức năng của FB được cả nam và nữ lựa chọn trung bình là 8 điểm

Một điểm số khá cao Vì vậy, có thể khẳng định FB đã và đang chinh phục mọi đối tượng sử dụng bằng nhiều công cụ và tính năng hữu ích.

 Bảng phân phối kết hợp giữa Giới tính và Thời gian sử dụng Facebook trung bình/ngày:

Giới tính * Thời gian sd FB trung bình/ngày Crosstabulation Count

Thời gian sd FB trung bình/ngày

Total Ít hơn 3 tiếng 3 - 5 tiếng

Bảng 6 Giới tính và Thời gian sử dụng Facebook trung bình/ngày

2.1.4 Mô tả mối liên hệ hai tiêu thức định danh:

 Mô tả mối liên hệ giữa hai tiêu thức “Giới tính” và “Sử dụng Facebook vào khi nào”:

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Có mối liên hệ mạnh giữa hai tiêu thức “Giới tính” và “Sử dụng Facebook vào thời gian nào”

 Mô tả mối liên hệ giữa hai tiêu thức “Giới tính” và “Instagram”:

Có mối liên hệ yếu giữa hai tiêu thức “Giới tính” và “Instagram”

2.2.1 Ước lượng khoảng tin cậy của số trung bình tổng thể:

 Ước lượng khoảng của số trung bình tổng thể cho Số thành viên số thành viên sử dụng Facebook:

Test Value = 0 t df Sig (2-tailed) Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Bao nhiêu thành viên sử dụng Facebook 26.834 99 000 3.910 3.62 4.20

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

 Ước lượng khoảng của số điểm trung bình tổng thể cho Điểm đánh giá chức năng của Facebook:

Test Value = 0 t df Sig (2-tailed) Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Lower Upper Điểm đánh giá chức năng của Facebook 55.645 99 000 7.590 7.32 7.86

2.2.2 Ước lượng khoảng tin cậy của Tỉ lệ tổng thể:

 Ước lượng khoảng của tỉ lệ tổng thể Điểm đánh giá chức năng của FB: Điểm đánh giá chức năng của FB

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Total 100 100.0 100.0 0 0 100.0 100.0 a Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples

Bảng 7 Điểm đánh giá chức năng của FB

 Ước lượng khoảng của tỉ lệ tổng thể Thời gian sử dụng Facebook trung bình/ngày:

Thời gian sd FB trung bình/ngày

Total 106 100.0 100.0 0 0 100.0 100.0 a Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples

Bảng 8 Thời gian sử dụng Facebook trung bình/ngày

 Ít hơn 3 tiếng: Khoảng tin cậy: (31.1; 50.9) %

 Từ 3 – 5 tiếng: Khoảng tin cậy: (25.5; 44.3) %

 Nhiều hơn 5 tiếng: Khoảng tin cậy: (10.4; 25.5) %

2.3.1 Kiểm định nhận định “Mức độ tin tưởng thông tin trên FB giữa Nam và Nữ là như nhau”

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Mức độ tin tưởng thông tin trên FB

N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum

Test of Homogeneity of Variances

Mức độ tin tưởng thông tin trên FB

Levene Statistic df1 df2 Sig.

 Trước tiên, để đủ điều kiện phân tích ANOVA, các tổng thể phải có cùng phương sai chung Vì vậy ta tiến hành kiểm định nhận định “phương sai của mức độ tin tưởng thông tin trên FB giữa Nam và Nữ bằng nhau”

 Với sig = 0.411 (>0.05), chấp nhận phương sai của mức độ tin tưởng thông tin trên

FB giữa Nam và Nữ bằng nhau Như vậy đủ điều kiện để phân tích tiếp Anova.

Mức độ tin tưởng thông tin trên FB

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Total 47.160 99 Ở bảng phân tích Anova, với sig = 0.717 (>0.05), chưa thể bác bỏ H0, chấp nhận H , nghĩa là 0

“Mức độ tin tưởng thông tin trên FB giữa Nam và Nữ là như nhau”

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

2.3.2 Kiểm định nhận định “Thời gian sử dụng FB giữa 4 nhóm tuổi dưới 18 tuổi, từ 18 –

22 tuổi, từ 22 – 26 tuổi và trên 26 tuổi là như nhau”

N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

 Trước tiên, để đủ điều kiện phân tích ANOVA, các tổng thể phải có cùng phương sai chung Vì vậy ta tiến hành kiểm định nhận định “phương sai của thời gian sử dụng

FB giữa 4 nhóm tuổi dưới 18 tuổi, từ 18 – 22 tuổi, từ 22 – 26 tuổi và trên 26 tuổi bằng nhau”

 Với sig = 0.030 (0.05), chấp nhận phương sai của thời gian sử dụng FB trong ngày giữa Nam và Nữ bằng nhau Như vậy đủ điều kiện để phân tích tiếp Anova.

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Sd FB vào thời gian nào

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Total 546.190 99 Ở bảng phân tích Anova, với sig = 0.551 (>0.05), chưa thể bác bỏ H0, chấp nhận H , nghĩa là 0

“Thời gian sử dụng FB trong ngày giữa Nam và Nữ là như nhau”

Ta tiến hành nghiên cứu mối liên hệ nhân quả giữa số lần vào facebook trong 1 ngày và thời gian trung bình sử dụng facebook trong một ngày Ở đây, số lần vào facebook trong một ngày là biến độc lập, thời gian sử dụng trung bình facebook trong một ngày là biến phụ thuộc.

Số lần vào Facebook trong một ngày không ảnh hưởng tới thời gian sử dụng Facebook một ngày “”

Số lần vào Facebook trong một ngày ảnh hưởng tới thời gian sử dụng Facebook một ngày

Bảng ANOVA có giá trị Sig = 0.042 < 0,05 nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết

Có nghĩa rằng với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận số lần vào Facebook một ngày ảnh hưởng tới thời gian sử dụng Facebook một ngày

THONG KE KINH DOANH VA KINH TE Nhóm 6 – 47K01.7

Giá trị R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.042 cho thấy nhân tố số lần vào Facebook tác động 4,2% đến thời gian sử dụng Facebook một ngày, còn lại 95,8% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Bảng coefficients: Đánh giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình hay không dựa vào kiểm định t.

: β1 = 0 Biến số lần vào Facebook không tác động đến thời gian sử dụng Facebook một ngày

: β1 ≠ 0 Biến số lần vào Facebook tác động đến thời gian sử dụng Facebook một ngày

Sig = 0,042 < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết Có nghĩa rằng số lần vào Facebook có tác động tới thời gian sử dụng Facebook của sinh viên

 Hệ số góc β1= 0,047 phản ánh bình quân khi số lần vào Facebook của sinh viên tăng 1 thì thời gian sử dụng Facebook một ngày của sinh viên tăng 0.047(điểm).

 Hệ hình hồi quy mẫu (thực nghiệm) có dạng:Y= 1,637 + 0,047X

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 2)
Hình 1. Dữ liệu thu thập được dưới dạng Excel - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Hình 1. Dữ liệu thu thập được dưới dạng Excel (Trang 15)
Bảng 1 Số thành viên trong gia đình sử dụng Facebook - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng 1 Số thành viên trong gia đình sử dụng Facebook (Trang 16)
Bảng 2 Thời gian sử dụng Facebook - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng 2 Thời gian sử dụng Facebook (Trang 17)
Hình 2 Thời gian sử dụng facebook của sinh viên - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Hình 2 Thời gian sử dụng facebook của sinh viên (Trang 18)
Bảng 3 Sử dụng Facebook vào thời gian nào - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng 3 Sử dụng Facebook vào thời gian nào (Trang 19)
Hình 3 Sinh viên sử dụng Facebook vào thời gian nào - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Hình 3 Sinh viên sử dụng Facebook vào thời gian nào (Trang 20)
2.1.3  Bảng phân phối kết hợp - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
2.1.3 Bảng phân phối kết hợp (Trang 22)
Bảng 5 Giới tính và Điểm đánh giá chức năng của Facebook - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng 5 Giới tính và Điểm đánh giá chức năng của Facebook (Trang 23)
Bảng 4 Độ tuổi và thời gian sử dụng Facebook - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng 4 Độ tuổi và thời gian sử dụng Facebook (Trang 23)
Bảng 6 Giới tính và Thời gian sử dụng Facebook trung bình/ngày - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng 6 Giới tính và Thời gian sử dụng Facebook trung bình/ngày (Trang 24)
Bảng 7 Điểm đánh giá chức năng của FB - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng 7 Điểm đánh giá chức năng của FB (Trang 27)
Bảng 8 Thời gian sử dụng Facebook trung bình/ngày - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng 8 Thời gian sử dụng Facebook trung bình/ngày (Trang 27)
Bảng ANOVA có giá trị Sig = 0.042 &lt; 0,05 nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết . - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
ng ANOVA có giá trị Sig = 0.042 &lt; 0,05 nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết (Trang 31)
Bảng coefficients: Đánh giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập có ý nghĩa trong mô  hình hay không dựa vào kiểm định t. - tiểu luận đề tài khảo sát nghiên cứu quan điểm của sinh viên trường đh kinh tế đànẵng về ứng dụng facebook
Bảng coefficients Đánh giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình hay không dựa vào kiểm định t (Trang 32)