Ước lượng điểm và ước lượng khoảng trung bình tổng thể...92.2.. Dữ liệu khảo sát 20 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.2... Ước lượng điểm và ước lượng khoảng phương sai
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Nguyễn Bá Thế
THÀNH VIÊN NHÓM : Huỳnh Thị Thu Hằng
Trương Thị Hoàng Oanh
Hồ Thị Rin
Hồ Thị Minh Thư
Trang 2Mục lục
1 MÔ TẢ DỮ LIỆU 3
1.1 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 1 tiêu thức 3
1.2 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 2 tiêu thức 4
1.3 Mô tả khuynh hướng hội tụ và độ phân tán cho các tiêu thức định lượng 6
1.4 Mô tả mối liên hệ giữa 2 tiêu thức 8
2 ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ 9
2.1 Ước lượng điểm và ước lượng khoảng trung bình tổng thể 9
2.2 Ước lượng điểm và ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể 9
2.3 Ước lượng điểm và ước lượng khoảng phương sai tổng thể 10
3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 10
3.1 Kiểm định giả thuyết về số trung bình tổng thể: 10
3.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ một tổng thể: 11
3.3 Kiểm định giả thuyết về phương sai một tổng thể: 12
4 HỒI QUY 13
4.1 Xây dựng mô hình hồi quy 13
4.2 Ước lượng các tham số mô hình 14
4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 16
Trang 3Dữ liệu khảo sát 20 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
STT Thời gian tự
học Giới tính Nơi thường tựhọc Giờ làm thêm Nguồn tài liệuhọc Điểm trungbình
2
Trang 41 MÔ TẢ DỮ LIỆU
1.1 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 1 tiêu thức
Mô tả cho tiêu thức định tính - Nguồn tài liệu học
Bảng phân phối tần số và tần suất
số
Tần suất (%)
Đồ thị mô tả
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51.2 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 2 tiêu thức
Bảng phân phối kết hợp (bảng chéo) theo hai tiêu thức giới tính và nơi thường
tự học của sinh viên
Tần số Nơi thường tự học
4
Trang 6Nam 20,00% 0,00% 10,00% 10,00% 40,00%
Đồ thị mô tả
Trang 71.3 Mô tả khuynh hướng hội tụ và độ phân tán cho các tiêu thức định lượng
Sắp xếp từ nhỏ
đến lớn (x) Điểm trung bình ( )
6
Trang 81 2.50 0,83 0,6889
Mô tả khuynh hướng hội tụ cho tiêu thức Điểm trung bình
Số trung bình mẫu :
= = = 3,33
Trung vị :
Mốt : = 3,10
Mô tả độ phân tán cho tiêu thức Điểm trung bình
Khoảng biến thiên : R = = 4 - 2,5 = 1,5
Độ lệch tuyệt đối trung bình :
Phương sai mẫu :
= 0,178
Độ lệch chuẩn mẫu :
Hệ số biến thiên mẫu :
= 100 = 100 = 5,36 %
Trang 91.4 Mô tả mối liên hệ giữa 2 tiêu thức
Mối liên hệ giữa tiêu thức giới tính và nơi thường tự học
Tần số Nơi thường tự học
Tần số lý thuyết tương ứng ( = )
Tính :
+
= 0,834
Hệ số Cramer
Hệ số Phi
Phi = = = 0,2042
Hệ số liên hợp
8
Trang 10: Các hệ số V, Phi, C gần với giá trị 0 Vì vậy, hai tiêu thức giới tính và nơi thường tự học có mối liên hệ yếu
2 ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ
2.1 Ước lượng điểm và ước lượng khoảng trung bình tổng thể
● Ước lượng điểm trung bình của 1 sinh viên là số trung bình mẫu:
Ta có: = = = 3,33
Kết luận: vậy ước lượng điểm trung bình của 1 sinh viên là 3,33 điểm
● Ước lượng khoảng: Khi chưa biết phương sai tổng thể
Với độ tin cậy 1- = 95% = 0,95 = 0,05 Tra bảng T ta có:
= = 2,093
3,133 3,527
Kết luận: Vậy điểm trung bình của 1 sinh viên ước lượng nằm trong khoảng từ 3,133 điểm đến 3,527 điểm Kết luận này có độ tin cậy 95%
2.2 Ước lượng điểm và ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể
● Ước lượng điểm tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình từ 3 điểm trở lên:
Ta có: = = = 0,8
Kết luận: vậy tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình từ 3 điểm trở lên là 80%
● Ước lượng khoảng tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình từ 3 điểm trở lên: Với độ tin cậy 1- = 95% =5%=0,05
Tra bảng phân phối chuẩn ta có:
= =1,96
Trang 110,625 0,975
Kết luận: vậy tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình từ 3 điểm trở lên ước lượng nằm trong khoảng 0.625(62,5%) đến 0,975(97,5%) Kết luận này có độ tin cậy 95%
2.3 Ước lượng điểm và ước lượng khoảng phương sai tổng thể
● Ước lượng điểm phương sai điểm trung bình của sinh viên là phương sai mẫu:
Kết luận: vậy phương sai điểm trung bình của sinh viên ước lượng là 0,178 điểm
● Ước lượng khoảng phương sai điểm trung bình của sinh viên:
Với độ tin cậy 1- =95% =5%=0,05 Tra bảng khi bình phương ta có: = = 32,852
= = 8,907
0,103 0,379
Kết luận: vậy ước lượng khoảng phương sai điểm trung bình của sinh viên nằm trong khoảng từ 0,103 điểm đến 0,379 điểm Kết luận này có độ tin cậy 95%
3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
3.1 Kiểm định giả thuyết về số trung bình tổng thể:
● Giả thuyết về số trung bình tổng thể đối với thuyết hai phía:
- Xây dựng cặp giả thuyết:
- Tính trị thống kê t:
- Với mức ý nghĩa tra bảng t ta có: = = 2,093
10
Trang 12- Ta thấy: = 4,346 > = 2,093
Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết Vậy điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng không đúng bằng 3,74 Kết luận này có độ tin cậy 95%
● Giả thuyết về số trung bình tổng thể đối với thuyết phía trái:
- Xây dựng cặp giả thuyết:
- Tính trị thống kê t:
= -4,346
- Với mức ý nghĩa tra bảng t ta có - = - = -1,729
- Ta thấy: = -4,346 < - = -1,729
- Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết Vậy điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng nhỏ hơn 3,74 Kết luận này có độ tin cậy 95%
3.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ một tổng thể:
● Giả thuyết tỷ lệ một tổng thể đối với thuyết hai phía:
- Xây dựng cặp giả thuyết:
- Tính trị thống kê z:
= = = 0.05
- Với mức ý nghĩa tra bảng Z ta có: = = 1,96
- Ta thấy: = 4,025 > = 1,96
Trang 13- Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết Vậy tỷ lệ điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng đúng bằng 3,2 không là 50% Kết luận này
có độ tin cậy 95%
● Giả thuyết tỷ lệ một tổng thể đối với thuyết phía phải:
- Xây dựng cặp giả thuyết:
- Tính trị thống kê z:
= = = 0,55
- Với mức ý nghĩa tra bảng Z ta có: = = 1,645
- Ta thấy: z = 2,440 > = 1,645
- Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết Vậy tỷ lệ điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng trên 3,2 là quá 30% Kết luận này có độ tin cậy 95%
3.3 Kiểm định giả thuyết về phương sai một tổng thể:
● Giả thuyết về phương sai một tổng thể đối với thuyết hai phía:
- Xây dựng cặp giả thuyết:
- Với mức ý nghĩa tra bảng Khi bình phương, ta có:
12
Trang 14= = 8,907
= =32,852
- Ta thấy:
=1,127 < = 8,907
- Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết Vậy phương sai điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng không bằng 3 Kết luận này có độ tin cậy 95%
● Giả thuyết về phương sai một tổng thể đối với thuyết phía phải:
- Xây dựng cặp giả thuyết:
- Với mức ý nghĩa tra bảng Khi bình phương, ta có:
- Ta thấy: =1,127 < = 30,144
- Chấp nhận giả thuyết Vậy phương sai điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng không quá 3 Kết luận này có độ tin cậy 95%
4 HỒI QUY
4.1 Xây dựng mô hình hồi quy
Tiến hành nghiên cứu mối liên hệ nhân quả tuyến tính giữa Thời gian tự học và Điểm trung bình của 20 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Ta có:
- Biến độc lập là Thời gian tự học Ký hiệu là Xi
- Biến phụ thuộc là Điểm trung bình Ký hiệu là Yi
Ta xây dựng mô hình hồi quy mô tả mối liên hệ tuyến tính của hai biến trên
Trang 15● Mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể.
Hàm hồi quy tổng thể (PRF) có dạng:
Dạng kỳ vọng : E(Y/ ) = +
Dạng ngẫu nhiên : = + +
Trong đó: , là các tham số của mô hình và gọi là các hệ số hồi quy
là hệ số tự do (hay hệ số chặn)
là hệ số góc
là sai số ngẫu nhiên (hay yếu tố ngẫu nhiên hoặc nhiễu)
● Mô hình hồi quy tuyến tính mẫu
Hàm hồi quy mẫu (SRF) có dạng:
Dạng trung bình : = +
Dạng ngẫu nhiên : Y = i + +
Trong đó: là các ước lượng của E(Y/ )
, là các ước lượng của ,
là các ước lượng của
4.2 Ước lượng các tham số mô hình
STT
14
Trang 1611 7 3.67 25,69 49 0,1156
Ta có: = = 3,33
= = 3,65
Ước lượng của các tham số ,
- = 3,33 0,1797 3,65 = 2,6741
Hàm hồi quy mẫu - SRF : = 2,6741 0,1797 + +
Ý nghĩa của các hệ số mô hình hồi quy ước lượng được :
= 2,6741 : Cho biết khi thời gian tự học là 0 thì điểm trung bình của sinh viên
là 2,6741 Tuy nhiên, trị số này không có ý nghĩa thực tế
= 0,1797 : Cho biết khi thời gian tự học tăng thêm 1 tiếng/ngày thì điểm trung bình của sinh viên tăng thêm 0,1797
Hệ số xác định ( :
= 0,1797 )
Trang 17TSS = = 3,3832
= 61,61% : Cho biết thời gian tự học giải thích 61,61% sự biến động của điểm trung bình sinh viên Biến ngoài thời gian tự học chiếm 38,39%
4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Ta xây dựng cặp giả thuyết : : = 0 ( Mô hình xây dựng không phù hợp)
: 0
Tiêu chuẩn kiểm định : F = = (n-2)
(20-2) = 28,89 Với mức ý nghĩa = 5% = 0,05 ( độ tin cậy 1- = 95% ), tra bảng F (Fisher)
Ta thấy F = 28,89 > = 4,41
Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết
Kết luận : Vậy mô hình hồi quy xây dựng phù hợp ( Hai biến có tương quan tuyến tính thuận) Kết luận này có độ tin cậy 95%
16