1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáo khảo sát sinh viên kinh tế về vấn đề áp lực đồng trang lứa peerpressure

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Sinh Viên Kinh Tế Về Vấn Đề Áp Lực Đồng Trang Lứa “Peer Pressure”
Tác giả Đinh Nữ Quỳnh Hương, Hồ Thị Nguyên Giao, Lê Thị Lệ Huê, Huỳnh Thanh Xuân, Hồ Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Phúc Hậu, Lê Phan Thu Uyên
Người hướng dẫn Đoàn Thị Ngọc Cảnh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống Kê Kinh Doanh Và Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,23 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (4)
    • 1. Lý do chọn đề tài (4)
    • 2. Đối tượng nghiên cứu (4)
    • 3. Mục tiêu nghiên cứu (4)
    • 4. Phạm vi nghiên cứu (0)
  • PHẦN 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU (5)
  • PHẦN 3: BẢNG CÂU HỎI (6)
    • I. Bảng câu hỏi (6)
    • II. Ý nghĩa, tác dụng mỗi câu (10)
  • PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (14)
  • PHẦN 5: KẾT LUẬN (41)
    • 1. Kết quả đạt được của đề tài (41)
    • 2. Hạn chế của đề tài (41)
    • 3. Tài liệu tham khảo (41)

Nội dung

Số liệu thống kê nhận thấy, cứ trong khoảng 10 người thì sẽ có tối thiểu khoảng 6 người đang rơi vào trạng thái Peer Pressure và dần trở nên mệt mỏi, suy sụp, căng thẳng về cuộc sống.Dựa

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

Hiện nay,Áp lực đồng trang lứa hay còn có tên tiếng anh là Peer Pressure là một trong những thuật ngữ thường xuyên được nhắc đến trong thời gian gần đây, đặc biệt là đối với thế hệ giới trẻ Số liệu thống kê nhận thấy, cứ trong khoảng 10 người thì sẽ có tối thiểu khoảng 6 người đang rơi vào trạng thái Peer Pressure và dần trở nên mệt mỏi, suy sụp, căng thẳng về cuộc sống.

Dựa vào từ điển tâm lý học của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ thì áp lực đồng trang lứa được xác định khi một cá nhân phải chịu sự ảnh hưởng, áp lực từ những người thuộc cùng một nhóm xã hội và bản thân họ phải có sự thay đổi, chuyển biến về giá trị, thái độ, hành vi, năng lực để có thể phù hợp và đáp ứng tốt với chuẩn mực chung của nhóm xã hội đó Hiểu theo một cách đơn giản hơn đó chính là cảm giác mặc cảm, tự ti, xấu hổ của bản thân khi thua kém và không đạt được những thành công giống với những bạn bè xung quanh. Áp lực đồng trang lứa có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng và lứa tuổi nào Ngay từ khi chúng ta bắt đầu đi học, có những mối quan hệ cho đến lúc trưởng thành, đi làm hoặc đến khi già đi thì áp lực đồng trang lứa vẫn có thể tồn tại và gây tác động đến đời sống, tâm lý của con người.

Tại Việt Nam, Peer Pressure được biểu hiện và thường xuyên được nhắc đến với cụm từ “con nhà người ta” Khi đi học bạn có thể thường xuyên được so sánh về điểm số, thành tích học tập, sự chăm ngoan của “con nhà người ta” Khi lớn hơn những áp lực này sẽ xoay quanh thu nhập, nhà cửa, xe cộ, các khoản tiết kiệm, hiếu kính với ba mẹ Cho đến khi già đi, áp lực đồng trang lứa vẫn có thể tồn tại với sự an nhàn của tuổi già, sự cung phụng và chăm sóc của con cháu đối với ba mẹ. Trong thực tế, áp lực đồng trang lứa có thể tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau, nó có thể đến từ tác động bên ngoài nhưng cũng có khả năng xuất phát từ những áp lực vô hình mà bản thân tự đặt ra chính mình Tuy nhiên, nhìn chung, Peer Pressure không hoàn toàn mang tính tiêu cực bởi nếu bạn biết cách biến áp lực trở thành động lực để thay đổi, phát triển bản thân thì nó lại được xem là một cơ hội quý báu đối với chính bạn.

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về vấn đề peer pressure của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học ĐàNẵng.

Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát về vấn đề áp lực đồng trang lứa ảnh hưởng đến tinh thần của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

-Nội dung nghiên cứu: Vấn đề peer pressure của sinh viên hiện nay

- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng -Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng. -Thời gian nghiên cứu: 31/8/2023 đến 3/10/2023 (2023-2024)

Too long to read on your phone? Save to read later on your computer

Phạm vi nghiên cứu

+Nội dung nghiên cứu: Khảo sát “Áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng”

+ Không gian nghiên cứu: Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng

+ Thời gian nghiên cứu: từ…đến…

+ Hình thức: Sử dụng bảng khảo sát online

Cơ sở lý luận (khái niệm, quan điểm có liên quan):

Peer Pressure – Áp lực đồng trang lứa là mô ƒt hô ƒi chứng tâm lý mà hầu hết chúng ta đều đã và đang mắc phải, là khi cá nhân chịu ảnh hưởng của những người thuô ƒc cùng mô ƒt nhóm xã hô ƒi và phải thay đổi thái đô ƒ, giá trị hoă ƒc hành vi của họ để phù hợp với các chuẩn mực của nhóm Từ đó làm nảy sinh những áp lực và cảm xúc buồn bã không đáng có.

Quan điểm có liên quan:

Theo trang vietcetera.com, peer pressure là khi cá nhân chịu ảnh hưởng bởi những người thuộc cùng một nhóm xã hội (cùng độ tuổi, cùng lớp, cùng công ty,

…) và phải thay đổi thái độ, giá trị hoặc hành vi của bản thân để phù hợp với nhóm. Áp lực đồng trang lứa thường ảnh hưởng rõ rệt tới những người chưa phát triển ổn định về mặt nhân cách, vậy nên thanh thiếu niên, các bạn sinh viên là những người dễ bị tác động nhất Không những thế, trang web còn chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng trang lứa như: mong muốn được hòa nhập, chủ nghĩa tập thể của Á Đông, chuẩn mực xã hội, mạng xã hội…

Theo như nghiên cứu của Ameka Lindo - PEER PRESSURE WHAT IS PEER PRESSURE?, áp lực đồng trang lứa là khi một nhóm người ảnh hưởng tới một cá nhân làm thay đổi hành động nhất định nào đó, giá trị nhất định nào đó hoặc tuân thủ theo một việc làm với mục đích được công nhận Thời niên thiếu là khoảng thời gian mà bạn bè đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người Ngày ngày, tình bạn càng ngày càng phát triển hơn, vậy nên một nhóm bạn sẽ là một nơi mà thanh thiếu niên cảm giác được khám phá nhiều hơn, cảm giác được chấp nhận và thể hiện bản thân mình Áp lực đồng trang lứa có thể tác động tích cực đến học sinh, có thể thúc đẩy họ học tập tốt hơn ở trường, tham gia vào những hoạt động tình nguyện công ích Thực tế có những thanh thiếu niên đã nói về việc những người bạn của họ luôn khuyên họ không tham gia vào những hoạt động tình dục hay sử dụng chất kích thích Thế nhưng, vẫn tồn tại những ảnh hưởng tiêu cực từ những người bạn đồng trang lứa Peer pressure vẫn có thể dẫn tới học sinh - sinh viên có những việc làm sai trái, ảnh hưởng tới tâm lý của họ.

Chúng tôi hoàn toàn đồng tình với những nghiên cứu trên, hiện tượng áp lực đồng trang lứa còn xuất hiện với cường độ lớn hơn trong những môi trường mang tính cạnh tranh cao Điển hình như trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà nẵng là một môi trường năng động với khá rất nhiều sinh viên giỏi, tham gia các cuộc thi lớn với thành tích tốt như Mô phỏng Kinh doanh, Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng, nhiều bạn là người mẫu, hoa khôi, á hậu…) Với một môi trường cạnh tranh như thế, peer pressure xuất hiện là một điều dễ hiểu.

BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

+Nội dung nghiên cứu: Khảo sát “Áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng”

+ Không gian nghiên cứu: Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng

+ Thời gian nghiên cứu: từ…đến…

+ Hình thức: Sử dụng bảng khảo sát online

Cơ sở lý luận (khái niệm, quan điểm có liên quan):

Peer Pressure – Áp lực đồng trang lứa là mô ƒt hô ƒi chứng tâm lý mà hầu hết chúng ta đều đã và đang mắc phải, là khi cá nhân chịu ảnh hưởng của những người thuô ƒc cùng mô ƒt nhóm xã hô ƒi và phải thay đổi thái đô ƒ, giá trị hoă ƒc hành vi của họ để phù hợp với các chuẩn mực của nhóm Từ đó làm nảy sinh những áp lực và cảm xúc buồn bã không đáng có.

Quan điểm có liên quan:

Theo trang vietcetera.com, peer pressure là khi cá nhân chịu ảnh hưởng bởi những người thuộc cùng một nhóm xã hội (cùng độ tuổi, cùng lớp, cùng công ty,

…) và phải thay đổi thái độ, giá trị hoặc hành vi của bản thân để phù hợp với nhóm. Áp lực đồng trang lứa thường ảnh hưởng rõ rệt tới những người chưa phát triển ổn định về mặt nhân cách, vậy nên thanh thiếu niên, các bạn sinh viên là những người dễ bị tác động nhất Không những thế, trang web còn chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng trang lứa như: mong muốn được hòa nhập, chủ nghĩa tập thể của Á Đông, chuẩn mực xã hội, mạng xã hội…

Theo như nghiên cứu của Ameka Lindo - PEER PRESSURE WHAT IS PEER PRESSURE?, áp lực đồng trang lứa là khi một nhóm người ảnh hưởng tới một cá nhân làm thay đổi hành động nhất định nào đó, giá trị nhất định nào đó hoặc tuân thủ theo một việc làm với mục đích được công nhận Thời niên thiếu là khoảng thời gian mà bạn bè đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người Ngày ngày, tình bạn càng ngày càng phát triển hơn, vậy nên một nhóm bạn sẽ là một nơi mà thanh thiếu niên cảm giác được khám phá nhiều hơn, cảm giác được chấp nhận và thể hiện bản thân mình Áp lực đồng trang lứa có thể tác động tích cực đến học sinh, có thể thúc đẩy họ học tập tốt hơn ở trường, tham gia vào những hoạt động tình nguyện công ích Thực tế có những thanh thiếu niên đã nói về việc những người bạn của họ luôn khuyên họ không tham gia vào những hoạt động tình dục hay sử dụng chất kích thích Thế nhưng, vẫn tồn tại những ảnh hưởng tiêu cực từ những người bạn đồng trang lứa Peer pressure vẫn có thể dẫn tới học sinh - sinh viên có những việc làm sai trái, ảnh hưởng tới tâm lý của họ.

Chúng tôi hoàn toàn đồng tình với những nghiên cứu trên, hiện tượng áp lực đồng trang lứa còn xuất hiện với cường độ lớn hơn trong những môi trường mang tính cạnh tranh cao Điển hình như trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà nẵng là một môi trường năng động với khá rất nhiều sinh viên giỏi, tham gia các cuộc thi lớn với thành tích tốt như Mô phỏng Kinh doanh, Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng, nhiều bạn là người mẫu, hoa khôi, á hậu…) Với một môi trường cạnh tranh như thế, peer pressure xuất hiện là một điều dễ hiểu.

BẢNG CÂU HỎI

Bảng câu hỏi

2 Hiện tại bạn đang học khóa nào của trường ĐHKT - ĐHĐN o Khóa 46 o Khóa 47 o Khóa 48

3 Bạn có quan tâm đến vấn đề “peer pressure” hiện nay không? o Rất quan tâm o Quan tâm o Ít quan tâm o Không quan tâm

4 Bạn đã từng bị “peer pressure” chưa? o Đã từng o Chưa từng o Không biết

5 Trong gia đình bạn, bạn đã từng nghe đến cụm từ “con nhà người ta” chưa? o Đã từng o Chưa từng

6 Bạn có bao giờ tự đánh giá thấp mình và thiếu tự tin khi so sánh mình với các bạn đồng trang lứa không? o Luôn luôn o Thường xuyên o Thỉnh thoảng o HIếm khi o Không bao giờ

7 Bạn nghĩ đâu là nguyên nhân lớn nhất gây nên “peer pressure” ? o Xã hội o Người thân và gia đình

8 Bạn có cảm giác như thế nào khi người khác hơn mình? o Rất quan tâm o Quan tâm o Ít quan tâm o Không quan tâm

9 Mức độ tò mò của bạn đến những người đồng trang lứa là? *

Theo thang điểm từ 1 đến 5?

10 Bạn cảm thấy như thế nào khi không có tiền để chi trả những thứ mà bạn bè có thể ? o Ngưỡng mộ o Không quan tâm o Bình thường o Khó chịu (chạnh lòng) o Ghen tị

11 Mức thu nhập và trợ cấp hàng tháng của bạn là bao nhiêu? o 1-dưới 2 triệu o 2-dưới 3 triệu o 3-dưới 4 triệu o Trên 4 triệu

12 Bạn cảm thấy như thế nào khi so sánh điểm số của bản thân với các bạn khác? o Ngưỡng mộ o Không quan tâm o Bình thường o Khó chịu (chạnh lòng) o Ghen tị

13 Điểm trung bình tích lũy năm học vừa qua của bạn là bao nhiêu? o 3.6 -> 4.0

14 Khi thấy những bạn bè đồng trang lứa nổi bật và có nhiều sự chú ý bạn cảm thấy như thế nào? o Ngưỡng mộ o Không quan tâm o Bình thường o Khó chịu (chạnh lòng) o Ghen tị

15 Bạn đánh giá ngoại hình của bạn là bao nhiêu điểm từ 1 (Không xinh đẹp) đến 5 (Rất xinh đẹp) ?

16 Bạn cảm thấy như thế nào khi bạn bè của bạn có những mối quan hệ xã hội * viên mãn hơn bạn? o Ngưỡng mộ o Không quan tâm o Bình thường o Khó chịu (chạnh lòng) o Ghen tị

17 Đánh giá về mức độ hạnh phúc về các mối quan hệ của bản thân từ 1 (Không hạnh phúc) đến 5 (Rất hạnh phúc)?

18 Bạn cảm thấy như thế nào khi bạn bè đồng trang lứa đã có những công việc * nhất định ngay khi còn là sinh viên? o Ngưỡng mộ o Không quan tâm

7 o Bình thường o Khó chịu (chạnh lòng) o Ghen tị

19 Bạn mong muốn mức lương sau khi ra trường là bao nhiêu để cảm thấy bằng bạn bằng bè? o 5 - 8 triệu o 8 - 12 triệu o 12 - 15 triệu o Trên 15 triệu

20 Bạn thường bị “peer pressure” về vấn đề gì nhiều nhất? o Tài chính o Học tập o Tình cảm o Ngoại hình o Công việc trong tương lai

21 Bạn có luôn muốn thể hiện bản thân để chứng tỏ rằng mình không thua kém ai không? o Luôn luôn o Thường xuyên o Thỉnh thoảng o HIếm khi o Không bao giờ

22 Bạn thấy "peer pressure" mang lại những điều tích cực hay tiêu cực cho bản thân? o Tích cực o Tiêu cực o Không biết o Cả tích cực và tiêu cực

23 Nếu một người bạn của bạn bị “peer pressure”, bạn thấy bạn nên làm điều gì nhất? o Khen ngợi họ và giới thiệu những người yếu kém hơn họ để họ thấy ổn hơn

8 o Khuyên họ cố gắng trở nên vượt trội hơn o Khuyên họ lờ đi và ngừng việc so sánh bản thân với người khác o Khuyên họ nên chấp nhận sự thật o Không quan tâm o Mục khác:

Ý nghĩa, tác dụng mỗi câu

Giới tính: ã Thụng tin này cú thể được sử dụng để phõn tớch và so sỏnh cỏc đặc trưng khác nhau giữa các nhóm giới tính khác nhau Giới tính có thể ảnh hưởng đến cách nhận thức, cảm nhận và ứng xử với áp lực từ bạn bè.

Khóa học: ã Xỏc định được mức độ và ảnh hưởng của peer pressure ở cỏc khúa học khỏc nhau trong trường đại học Kinh tế Mỗi khóa học sẽ tương ứng với độ tuổi khác nhau và tuổi có thể ảnh hưởng đến cách nhìn nhận, hành vi, kinh nghiệm, thái độ và sở thích của người tham gia nghiên cứu

Bạn có quan tâm đến vấn đề “peer pressure” hiện nay không? ã Cõu hỏi này giỳp người hỏi biết được mức độ quan tõm, hiểu biết và thỏi độ của người được hỏi đối với vấn đề “peer pressure” ã Cõu hỏi này cũng cú tỏc dụng khơi gợi sự suy nghĩ, thảo luận và chia sẻ về peer pressure

“Bạn đã từng bị “peer pressure” chưa?” có ý nghĩa và tác dụng như sau: ã Cõu hỏi này giỳp người hỏi đỏnh giỏ được mức độ phổ biến và nghiờm trọng của áp lực đồng trang lứa trong nhóm người được hỏi. ã Cõu hỏi này cũng cú thể làm cho người được hỏi nhận ra rằng họ khụng phải là người duy nhất bị áp lực đồng trang lứa, và có thể tìm kiếm sự đồng cảm, hỗ trợ hoặc tư vấn từ người khác.

Trong gia đình bạn, bạn đã từng nghe đến cụm từ “con nhà người ta” chưa? ã Cụm từ “con nhà người ta” là một cỏch so sỏnh con cỏi của mỡnh với những người khác có thành tích, năng lực, phẩm chất tốt hơn mình, thường được cha mẹ hay người lớn dùng để khích lệ, gợi ý hoặc chỉ trích con cái Câu hỏi này giúp kiểm tra xem bạn có bị ảnh hưởng bởi áp lực đồng trang lứa từ gia đình hay không Nếu bạn đã từng nghe đến cụm từ này và cảm thấy tự ti, buồn bã, áp lực hoặc không hài lòng với bản thân, có thể bạn đã bị áp lực đồng trang lứa từ gia đình Nếu bạn chưa từng nghe đến cụm từ này hoặc không để ý đến nó, có thể bạn không bị áp lực đồng trang lứa từ gia đình.

Bạn có bao giờ tự đánh giá thấp mình và thiếu tự tin khi so sánh mình với các bạn đồng trang lứa không? ã Cõu hỏi này giỳp đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của peer pressure lờn tõm lý và nhận thức của người trả lời Nếu người trả lời thường xuyên tự đánh giá thấp mình và thiếu tự tin khi so sánh mình với các bạn đồng trang lứa, có thể họ đang bị áp lực đồng trang lứa ở mức cao và cần được hỗ trợ để khắc phục.

"Bạn nghĩ đâu là nguyên nhân lớn nhất gây nên “peer pressure” ? ã Cõu hỏi này giỳp bài khảo sỏt đo lường mức độ nhận thức của bạn về nguyờn nhân gây ra peer pressure Bạn có thể chọn một trong ba đáp án: gia đình, xã hội hoặc bản thân Mỗi đáp án đều có thể là nguyên nhân lớn nhất gây nên peer pressure cho một số người, tùy thuộc vào hoàn cảnh và tính cách của họ. ã Cõu hỏi này cũng giỳp bài khảo sỏt phõn loại bạn vào một trong ba nhúm: những người bị áp lực từ gia đình, những người bị áp lực từ xã hội và những người bị áp lực từ bản thân Nhóm nào có số lượng nhiều nhất sẽ cho biết xu hướng chung của đối tượng khảo sát Nhóm nào có số lượng ít nhất sẽ cho biết những người có khả năng đối phó với peer pressure tốt nhất.

"Bạn có cảm giác như thế nào khi người khác hơn mình?" ã Cõu hỏi trờn cú thể được sử dụng để kiểm tra xem người trả lời cú bị ảnh hưởng bởi peer pressure khi so sánh bản thân với người khác hay không Nếu người trả lời chọn các phương án xu hướng ít quan tâm hoặc không quan tâm khi người khác hơn mình Điều này có thể cho thấy rằng họ không bị áp lực từ những kỳ vọng hoặc tiêu chuẩn của bạn bè hoặc xã hội Ngược lại, họ có xu hướng rất quan tâm hoặc quan tâm khi người khác hơn mình Điều này có thể cho thấy rằng họ bị áp lực từ những yếu tố bên ngoài, mà không tự tin và chấp nhận bản thân.

"Mức độ tò mò của bạn đến những người đồng trang lứa là? ( chọn thang điểm từ 1 đến 5)" ã Được sử dụng trong bài khảo sỏt ỏp lực đồng trang lứa để đỏnh giỏ một trong những nguyên nhân gây ra áp lực này Đó là sự tò mò về cuộc sống, suy nghĩ và hành vi của những người khác cùng tuổi Mức độ tò mò cao có thể khiến một người dễ bị thu hút và bắt chước những gì người khác làm, dù có thể không phù hợp với bản thân hay không Ngược lại, mức độ tò mò thấp có thể giúp một người giữ được sự tự chủ và tự tin trong quyết định của mình.

Bạn cảm thấy như thế nào khi không có tiền để chi trả những thứ mà bạn bè có thể ? ã Cõu hỏi này giỳp phõn loại cỏc thanh thiếu niờn theo mức độ nhạy cảm với áp lực từ bạn bè về khía cạnh tài chính Các câu trả lời cho thấy cách ứng xử khác nhau của các thanh thiếu niên trong tình huống này, từ ghen tị, khó chịu, bình thường, không quan tâm cho đến ngưỡng mộ Các câu trả lời này có thể phản ánh mức độ tự tin, tự trọng và giá trị cá nhân của các thanh thiếu niên Các thanh thiếu niên có câu trả lời ghen tị hoặc khó chịu có thể dễ bị ảnh hưởng bởi áp lực từ bạn bè

10 hơn so với các thanh thiếu niên có câu trả lời bình thường, không quan tâm hoặc ngưỡng mộ.

Gia đình đã chu cấp cho bạn bao nhiêu trong một tháng? ã Khảo sỏt mối liờn quan giữa chu cấp từ gia đỡnh và peer pressure của người trả lời Ta có thể so sánh xem những người có mức chu cấp từ gia đình cao hay thấp có khác biệt về mức độ bị ảnh hưởng bởi bạn bè hay không( bổ trợ cho câu 10), từ đó phân loại họ theo các nhóm khác nhau thấy như thế nào khi so sánh điểm số ân hác?

Bạn cảm thấy như thế nào khi so sánh điểm số của bản thân với các bạn khác? ã Cõu hỏi này giỳp xỏc định mức độ cảm xỳc của sinh viờn khi so sỏnh điểm số của mình với các bạn khác Câu hỏi này cũng giúp khảo sát thái độ của sinh viên đối với việc so sánh điểm số Một số sinh viên có thể coi việc này là một cách để khuyến khích bản thân cố gắng hơn, trong khi một số khác có thể coi việc này là một nguồn căng thẳng hoặc áp lực( Bổ trợ cho câu 22) Điểm trung bình tích lũy năm học vừa qua của bạn là bao nhiêu

Câu hỏi giúp cho chúng ta biết điểm số của sinh viên khi bị áp lực đồng trang lứa hoặc không, điểm số là một yếu tố quan trọng để đánh thành tích học tập của sinh viên, điểm số luôn là áp lực đối với các bạn sinh viên khi gia đình, thầy cô gia đình luôn kỳ vọng các bạn được điểm cao và đem so sánh với nhau Những bạn có điểm thấp thường có xu hướng áp lực, tự ti trước thành tích của bạn bè đồng trang lứa Hoặc những sinh viên có điểm cao vẫn bị áp lực bởi những sinh viên xuất sắc hơn.

Khi thấy những bạn bè đồng trang lứa nổi bật và có nhiều sự chú ý bạn cảm thấy như thế nào? Áp lực đồng trang lứa về ngoại hình luôn là vấn đề nhức nhối, câu hỏi cho biết trạng thái cảm xúc của các sinh viên khi thấy những người bạn bè mình có sự nổi bật và được quan tâm chú ý nhiều hơn, từ đó có thể biết được mức độ áp lực của sinh viên về khía cạnh này.

Bạn đánh giá ngoại hình của bạn là bao nhiêu trên thang điểm 5 nào?

Ngoại hình ngày càng quan trọng trong xã hội ngày nay, những người có ngoại hình đẹp luôn được thiên vị và ưu tiên, có thể nói đẹp cũng là một tài năng, và chúng ta rất dễ cảm thấy tự ti khi thấy mình không xinh đẹp bằng các bạn Câu hỏi thể hiện mức độ tự ti về ngoại hình của các bạn khi bị áp lực đồng trang lứa.

Bạn cảm thấy như thế nào khi bạn bè của bạn có những mối quan hệ xã hội viên mãn hơn bạn?

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Kết quả với một yếu tố

Nhận xét: Trong 100 đối tượng tham gia khảo sát, có 56 nữ chiếm tỉ lệ 56%, 44 nam chiếm tỉ lệ 44%

Nhận xét: Trong số 100 đối tượng nghiên cứu, tỉ lệ phần trăm của sinh viên năm

2, năm 3, năm 4 so với tổng lần lượt là 49%,19% và 32%.

Nhận xét: Có tới 65% trong tổng số người tham gia khảo sát quan tâm đến vấn đề peer pressure hiện nay Không quan tâm chiếm tỉ lệ ít nhất là 1% 22% và 12% lần lượt là tỉ lệ của rất quan tâm và ít quan tâm Hầu hết mọi người đều dành ra một sự quan tâm nhất định cho vấn đề peer pressure.

Nhận xét: 81 người tương ứng với 81% trong tổng số người tham gia khảo sát đã từng bị peer pressure Tổng tỷ lệ phần trăm số người chưa từng và không biết lại chưa tới 20% Mức độ phổ biến của peer pressure rất lớn.

Nhận xét: Phần lớn các sinh viên kinh tế các khóa đều đã từng nghe đến cũng

“con nhà người ta” chiếm 88% và 12% sinh viên chưa từng nghe

Nhận xét: Phần lớn các sinh viên thỉnh thoảng sẽ tự đánh giá thấp mình và cảm thấy thiếu tự tin khi so sánh với các bạn đồng trang lứa, chiếm 56%, tiếp theo đến mức độ thường xuyên cũng chiếm phần trăm khá lớn, 32%, và thấp hơn là mức độ hiếm khi và luôn luôn => Hầu hết sinh viên đều có cảm giác thiếu tự tin khi so sánh mình với bạn bè đồng trang lứa.

Nhận xét: Theo các sinh viên kinh tế, nguyên nhân lớn nhất gây nên “peer pressure” là do bản thân chếm 43%, tiếp đến là xã hội chiếm 36% và thấp nhất là người thân và gia đình chiếm 21%

Nhận xét: Hơn một nửa sinh viên quan tâm khi người khác hơn mình, chiếm 52%, ít quan tâm cũng chiếm phần lớn 30%, 13% sinh viên rất quan tâm và chỉ có 5% sinh viên không quan tâm=> Hầu hết sinh viên sẽ có mức độ quan tâm nhất định khi thấy người khác hơn mình, đạt được những thành tựu.

Nhận xét: Với mức điểm từ 1 đến 5 tương ứng với không tò mò đến rất tò mò của sinh viên đối với các bạn đồng trang lứa Phần lớn các sinh viên đều chọn mức điểm 3 chiếm 48%, tiếp đến mức điểm 4 với 26%, mức điểm 2 với 12%, mức điểm

5 với 9% và cuối cùng là mức điểm 1 với 5% Như vậy cho thấy sinh viên khá tò mò đến những bạn đồng trang lứa.

Nhận xét: Phần lớn sinh viên cảm thấy bình thường khi không có tiền để chi trả những thứ mà bạn bè họ có thể chiếm 55% Tiếp theo là ngưỡng mộ chiếm 23% và khó chịu ( chạnh lòng) chiếm 12% Bên cạnh đó số liệu còn ghi nhận 9% sinh viên không quan tâm đến việc có chi trả được những thứ mà bạn bè mình có thể.

Nhận xét : Hiện nay mức thu nhập và trợ cấp của sinh viên hàng tháng đa số nằm khoảng 2 đến dưới 3 triệu chiếm 37% Và có khoảng 27% sinh viên có mức thu nhập và trợ cấp dưới 1 triệu, 25% sinh viên có mức thu nhập và trợ cấp khoảng từ 3 đến dưới 4 triệu Bên cạnh đó có 11% sinh viên tướng ứng với 11/100 sinh viên có mức thu nhập và trợ cấp trên 4 triệu

Bạn cảm thấy như thế nào khi so sánh điểm số của bản thân với các bạn khác?

Nhận xét: Sinh viên Kinh tế xu hướng cảm thấy bình thường khi so sánh điểm số của mình với các bạn đồng trang lứa, nhóm này có 44/100 sinh viên chiếm 44% Theo sau đó là 26 sinh viên cảm thấy ngưỡng mộ và 20 sinh viên cảm thấy khó chịu (chạnh lòng) Hơn nữa, số liệu còn ghi nhận được 1 sinh viên cảm thấy ghen tị và 9 sinh viên không quan tâm đến điểm số của các bạn khác.

Nhận xét: Số liệu khảo sát cho thấy tròn 100 bạn sinh viên, dường như hầu hết sinh viên đạt điểm trung bình tích lũy ở khoảng 2.5 - 3.19 và 3.19 - 3.59, ứng với 45% và 40% theo thứ tự Bên cạnh đó, có 11 sinh viên đạt 3.6 - 4.00 điểm và 4 sinh viên đạt 2 - 2.49 điểm

Nhận xét: Số liệu ghi nhận 55% sinh viên cảm thấy ngưỡng mộ khi bạn bè có nhiều sự chú ý, theo sau là 35% sinh viên cảm thấy bình thường Bên cạnh đó, có 7% sinh viên không quan tâm và 3% sinh viên cảm thấy khó chịu (chạnh lòng) Đặc biệt, không có một sinh viên vào cảm thấy ghen tị (0%).

Nhận xét : Với mức điểm từ 1 đến 5 tương ứng với không tự tin đến tự tin, ở mức điểm 3 chiếm tỉ lệ sinh viên chọn nhiều nhất với 58%, tiếp đến là mức điểm 4, điểm 2, điểm 5 và điểm 1 lần lượt 20%, 10%, 7% và 5% Điều đó thể hiện rằng, với mức điểm 3 phổ biến này, sinh viên có thể có sự tự trọng và đánh giá khách quan về ngoại hình của mình, nhưng cũng có thể thấy họ chưa hoàn toàn hài lòng và tự tin về ngoại hình

Nhận xét : Chiếm tỉ lệ cao nhất là 47% sinh viên ứng với 47/100 người, cảm thấy bình thường khi bạn bè mình có những mối quan hệ viên mãn hơn mình, 40% sinh viên cảm thấy ngưỡng mộ, cùng với đó sự ngang bằng về 6% sinh viên cảm thấy Không quan tâm và cảm thấy khó chịu ( chạnh lòng) Thấp nhất là 1% cảm thấy ghen tị với bạn bè của mình.

Nhận xét : Mức độ hạnh phúc mối quan hệ của bản thân đối với bạn bè trên thang điểm 1 đến 5 ứng với không hạnh phúc đến hạnh phúc, chiếm tỉ lệ cao nhất với 37% sinh viên đánh giá ở mức điểm 3 và 4, tiếp theo là mức điểm 5, điểm 2 và điểm 1 với lần lượt 18%, 6% à 2% Điểm số 3 và 4 chiếm cao nhất thể hiện sự ổn định về mức độ hạnh phúc của sinh viên với bạn bè xung quanh, không quá thấp,

29 không quá cao, có thể cho thấy sự cân bằng giữa sự hài lòng và không hoàn toàn hài lòng với cuộc sống của họ.

Nhận xét Mức độ hạnh phúc mối quan hệ của bản thân đối với gia đình và người thân trên thang điểm 1 đến 5 ứng với không hạnh phúc đến hạnh phúc, chiếm tỉ lệ cao nhất với 41% sinh viên đánh giá ở mức điểm 5, đứng vị trí cao tiếp theo là mức điểm 4 với 36%, tiếp đến mức điểm 3, điểm 2 và điểm 1 ứng với 16%, 4% và 1 Việc đánh giá mức độ hạnh phúc cao nhất ( mức điểm 5) chiếm tỉ lệ cao nhất cho thấy sinh viên đánh giá cao sự quan trọng và giá trị của tình cảm gia đình trong cuộc sống.

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phần 3: Bảng câu hỏi - tiểu luận báo cáo khảo sát sinh viên kinh tế về vấn đề áp lực đồng trang lứa peerpressure
h ần 3: Bảng câu hỏi (Trang 3)
Bảng thống kê mô tả tần số về nguyên nhân gây nên “peer pressure” và giới  tính sinh viên: - tiểu luận báo cáo khảo sát sinh viên kinh tế về vấn đề áp lực đồng trang lứa peerpressure
Bảng th ống kê mô tả tần số về nguyên nhân gây nên “peer pressure” và giới tính sinh viên: (Trang 39)
Bảng thống kê mô tả tần số về vấn đề sinh viên bị “peer pressure” nhiều nhất và khóa học: - tiểu luận báo cáo khảo sát sinh viên kinh tế về vấn đề áp lực đồng trang lứa peerpressure
Bảng th ống kê mô tả tần số về vấn đề sinh viên bị “peer pressure” nhiều nhất và khóa học: (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w