1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáo bài tập nhóm khảo sát việc mua sắm trực tuyến củasinh viên đại học kinh tế đà nẵng

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vàkhông thể không kể tới, sự phát triển của nền công nghệ đó đã ảnh hưởng tới thế hệ trẻbao gồm học sinh, sinh viên, trong đó là các trường Đại Học với sinh viên có nhu cầu caovà ảnh hưở

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM

KHẢO SÁT VIỆC MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦASINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Nhóm SV thực hiện : Nhóm 4

Trang 3

DANH SÁCH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu 1

3 Mục tiêu nghiên cứu 1

4 Phạm vi nghiên cứu 2

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

1 Câu hỏi khảo sát 3

2 Phương pháp nghiên cứu 7

3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 7

3.2 Phương pháp phân tích 7

3.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng 7

3 Thu nhập dữ liệu và đưa vào SPSS 8

5.4 Mô tả mối liên hệ hai tiêu thức định danh 18

6 Thống kê suy diễn 19

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

6.1 Ước lượng tham số tổng thể 19

6.1.1 Ước lượng khoảng tin cậy của số trung bình tổng thể ( Câu 3 câu hỏimẫu ) 19

6.1.2 Ước lượng khoảng tin cậy của tỉ lệ tổng thể 22

6.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 25

6.2.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số 25

a Kiểm định giả thuyết về số trung bình tổng thể 25

b Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ tổng thể 26

6.2.2 Kiểm định trung bình tổng thể với tổng thể 26

a Trường hợp mẫu phụ thuộc - mẫu cặp ( một đối tượng 2 lĩnh vực ) Error! Bookmark not defined.b Trường hợp mẫu độc lập ( Hai đối tượng 1 lĩnh vực ) 26

6.2.3 Kiểm định trung bình K của tổng thể 27

6.3 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu Error! Bookmarknot defined.6.4 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính 31

6.5 Kiểm định tương quan Error! Bookmark not defined.6.5.1 Kiểm định tương quan tuyến tính 2 biến Error! Bookmark notdefined.6.5.2 Kiểm định tương quan hạng giữa 2 biến Error! Bookmark notdefined.6.6 Phân tích hồi quy 32

PHẦN III KẾT LUẬN 33

Trang 6

1 Kết quả thu được của đề tài 33

2 Hạn chế của đề tài 33

3 Hương phát triển của đề tài 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNHNo table of figures entries found.

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 9

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Phải kể rằng Đất nước ta đang trên đà phát triển và phát triển một cách khôngngừng, đó không chỉ là nền kinh tế, ngoại giao, chính trị mà đó còn là sự xuất hiện củanền công nghệ hiện đại Đó là một nền công nghệ mới và dựa trên nhu cầu của mỗi người,nền công nghệ đó trở thành một trong những nguyên nhân tạo thành nhưng thay đổikhông ngừng, kể cả tư duy lẫn hành động Công nghệ hiện đại xuất hiện là một trongnhững nền tảng mới được xuất hiện như các thiết bị máy móc hiện đại được ra đời, nềncông nghệ thông tin,

Nhờ sự phát triển của công nghệ hiện đại mà các trang thương mại điện tử hiện rarất nhiều, và có cách truy cập một cách rất dễ dàng, bản thân mỗi người đều có thể thíchứng với những điều đó một cách nhanh chóng Cũng chính đó mà trên các trang wep đềucho phép quyền truy cập vào các trang điện tử một cách nhanh chóng Cũng nhờ đó màngười dân có thể thích hợp lựa chọn được rất nhiều nhu cầu mong muốn của mình Vàkhông thể không kể tới, sự phát triển của nền công nghệ đó đã ảnh hưởng tới thế hệ trẻbao gồm học sinh, sinh viên, trong đó là các trường Đại Học với sinh viên có nhu cầu caovà ảnh hưởng một cách nhanh nhất, trong số đó là Trường Đại Học Kinh Tế - một ngôitrường đứng top đầu khu vực miền Trung với số lượng sinh viên khá đông và sự tìm hiểuvề những nền công nghệ luôn luôn là bước cải tiến để phát triển năng lực, tư duy, sáng tạocủa mỗi cá nhân trong trường Bởi vậy mà đây là lý do chúng tôi chọn đề tài: “ Khảo sátviệc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng”.

2 Đối tượng nghiên cứu

- Khảo sát việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế - Đạihọc Đà Nẵng.

- Thời gian: 4/5/2024 - 5/5/2024

Trang 10

3 Mục tiêu nghiên cứu

− Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của sinh viên trườngĐại học Kinh Tế Đà Nẵng

− Khảo sát về quyết định mua sắm của sinh viên đi kèm những đặc trưng nổi bậtcủa sản phẩm

− Phân tích những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếpđến quyết định mua sắm của sinh viên.

4 Phạm vi nghiên cứu

− Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của sinhviên trường ĐHKT Đà Nẵng

− Đối tượng khảo sát: Toàn bộ sinh viên trường ĐHKT Đà Nẵng.

− Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn trong phạm vi sinh viên trườngĐHKT Đà Nẵng

Trang 11

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1 Câu hỏi khảo sát

Trang 15

2 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập dữ liệu về quyết địnhmua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại họ Đà Nẵng

- Sử dụng biểu mẫu trực tuyến thông qua Google Form để thu thập dữ liệu - Sau khi hoàn thành biểu mẫu khảo sát, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương tiện đểgửi link đến biểu mẫu cho sinh viên, bao gồm messenger và các nền tảng mạng xã hộikhác.

- Mục tiêu của chúng tôi là thu thập ý kiến từ ít nhất 100 sinh viên để đảm bảo tínhđại diện cho dân số sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Số lượng mẫunày được xem là đủ lớn để đánh giá và tổng quan về quyết định mua sắm trực tuyến củasinh viên.

3.2 Phương pháp phân tích

Thống kê mô tả: được sử dụng để mô tả và tổng quan hóa dữ liệu thu thập từkhảo sát Tính toán các đặc trưng cốt lõi nhất của dữ liệu định lượng là vị trí trung tâm(khuynh hướng hội tụ) như số trung bình, trung vị và mode; độ phân tán của dữ liệu nhưphương sai và độ lệch chuẩn, Tạo biểu đồ và biểu đồ tương quan để trực quan hóa dữliệu

Thống kê suy diễn: được sử dụng để rút ra những kết luận và suy luận về tổng thểdựa trên mẫu dữ liệu thu thập được Sử dụng kiểm định giả thuyết để kiểm tra giả định vàgiả thuyết về mối quan hệ giữa các biến Sử dụng phân tích hồi quy để tìm hiểu mức độảnh hưởng của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp Phân tích hồi quy giúp xác định cácbiến độc lập có mối quan hệ mạnh mẽ và dự báo với biến phụ thuộc.

3.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng

- Câu hỏi định tính:

+ Giới tính của bạn là gì?

Trang 16

+ Bạn là sinh viên năm?

+ Kênh mua sắm bạn hay sử dụng?+ Hình thức thanh toán bạn thường sử dụng?+ Bạn thường mua sắm online vào dịp nào?

+ Phân loại sản phẩm bạn thường mua sắm online nhất là gì?+ Lý do bạn chọn mua sắm online

+ Bạn quan tâm điều gì khi mua sắm online?

+ Bạn có đồng ý với quan điểm: "Trong tương lai, các hình thức mua sắmtrực tuyến sẽ thay thế hoàn toàn mua sắm truyền thống" hay không?- Câu hỏi định lượng:

+ Thu nhập (từ trợ cấp) một tháng của bạn là bao nhiêu?+ Bạn sẵn sàng chi trả bao nhiêu cho một lần mua sắm online?+ Tần suất mua sắm online của bạn bình quân một tháng?+ Bạn tốn bao nhiêu thời gian cho mỗi lần mua sắm online?

3 Thu nhập dữ liệu và đưa vào SPSS

- Sau khi thu thập dữ liệu, ta tiến hành khai báo và đưa dữ liệu vào SPSS:● Name ( tên biến ): Khi khai báo tên biến không sử dụng ký tự đặc biệt,không sử dụng dấu cách Tên của các biến không được giống nhau Ví dụ biến“giới tính” sẽ khai báo là “gioitinh”

● Width (độ rộng): Độ rộng, hay số ký tự mà bạn dự kiến sẽ sử dụng Thườngmáy sẽ mặc định là 8.

● Type (Loại dữ liệu nhập): Dữ liệu nhập theo dạng số, ký tự,…Ví dụ dù giớitính là biến định danh, có 2 biểu hiện, thay vì ta sẽ nhập là Nam hay Nữ thì ta

Trang 17

dùng thang đo định danh và gán giá trị 1 và 2 Vậy thay vì ta nhập “nam” thì ta sẽnhập số 1 và “nu” ta nhập số 2.

● Values (giá trị): Với các biến thang đo định danh hoặc thang đo thứ bậc, khinhập dữ liệu các bạn mã hóa nhập dạng số thì ta phải gán giá trị Giá trị nhậptương ứng với nhãn của giá trị Khi kết xuất ra màn hình sẽ kết xuất nhãn ● Mising (lỗi): Ta thường chọn “none” khi chúng ta khai báo sai, thì hệ thốngsẽ báo và ta sẽ tìm lỗi sai để chỉnh sửa.

● Decimals (số chữ số thập phân): Nếu nhập dữ liệu dạng số, thì ta sẽ khaibáo dữ liệu này có bao nhiêu chữ số sau dấu thập phân

● Columns: Độ rộng của cột

- Sau đó chúng ta tiến hành nhập dữ liệu vào SPSS từ dữ liệu khảo sát được

Trang 18

4 Mã hoá dữ liệu

- Đối với 4 biến định lượng: thu nhập, chi tiêu, tần suất mua sắm và thời gian muasắm ( mục 3.3 ), với cách thu thập dữ liệu này thì nó là thang đo thứ bậc nên chúng ta tiếnhành mã hoá dữ liệu với thang đo tỷ lệ ( mức độ )

Biến thu nhập ( từ trợ cấp ) hàng tháng:

+ Giá trị để gán là trị số giữa của tổ: xi = (ximin + xi )/2max

h1 = h2 = x2max - x2min = 5 - 3=2 → x1min = x1max - h1 = 3 - 2 = 1h3 = h2 = 2 → x3max = x4min = x3min + h3 = 5 + 2 = 7Ta thu được giá trị sau khi mã hoá:

2 là dưới 3 triệu 4 là từ 3 đến 5 triệu 6 là trên 5 triệu+ Tạo biến mới từ biến có sẵn trên SPSS và khai báo cho biến vừa tạo:

Trang 19

- Làm tương tự với 3 biến còn lại:

Mã hoá lại biến Lý do mua sắm ( câu hỏi nhiều lựa chọn )

- Vì biến lý do mua sắm của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵnglà một câu hỏi nhiều lựa chọn nên chúng ta bắt đầu mã hoá lại biến bằng lệnh MultipleResponse

Trang 20

5 Thống kê mô tả

5.1 Bảng thống kê, đồ thị thống kê

5.1.1 Thống kê mô tả 1 biến

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên nam, nữ tham gia khảo sátcủa sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng?

Trang 21

FrequencyPercentValid PercentCumulativePercent

sinh vien nam 18754.454.454.4sinh vien nam 22314.414.468.8sinh vien nam 3148.88.877.5sinh vien nam 495.65.683.1

Total160100.0100.0

Trang 22

5.1.2 Thống kê mô tả kết hợp hai biến

Lập bảng thống kê mô tả tần số về mức sẵn sàng chi tiêu cho một lần mua sắm củasinh viên và giới tính của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng?

Trang 23

thu nhap thangStatisticStd Errorchi tieu mua sam

Trang 24

5.2 Các đại lượng thống kê mô tả

Tính các chỉ tiêu đo lường độ phân tán về mức thu nhập ( từ trợ cấp ) của sinhviên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng? (số trung bình, khoảng biến thiên, độlệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên)

Descriptive Statistics

NRangeMinimumMaximumSumMean Std.

Deviation VarianceStatisticStatisticStatisticStatisticStatisticStatisticStd ErrorStatisticStatisticthu nhap thang1602132461.54.052.653.426Valid N (listwise)160

Tính thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về sinhviên các khoá của Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng?

Statisticsnam hoc

N Valid 160Missing0

Trang 25

Mode1Std Deviation1.537Variance2.363

5.3 Mô tả mối liên hệ hai tiêu thức định danh

Mô tả mối liên hệ giữa hai tiêu thức Giới tính và Mối quan tâm khi mua

Trang 26

sắm online của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng?

MÔTẢ LẦN LƯỢT CÁC MỐI QUAN TÂM KHÁC THEO CÁCH TƯƠNG TỰ

Mô tả mối liên hệ giữa hai tiêu thức Giới tính và Phân loại sản phẩmthường mua của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng?

gioi tinh * phan loai san pham CrosstabulationCount

phan loai san phamTotaltieu dung ca

tieu dung cho giadinh

phuc vu chocong viec

dich vukhac

Trang 27

6 Thống kê suy diễn

6.1 Ước lượng tham số tổng thể

6.1.1 Ước lượng khoảng trung bình của một tổng thể ( Câu 3 câu hỏi mẫu )Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thu nhập ( từ trợ cấp ) một tháng của sinh

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng?

Thu nhap tu tro cap mot thang

StatisticStd Error

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound2.87Upper Bound3.285% Trimmed Mean2.97

Trang 28

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound2.76Upper Bound3.295% Trimmed Mean2.92

Trang 29

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound194.53Upper Bound226.105% Trimmed Mean208.68

Trang 30

6.1.2 Ước lượng sự khác biệt giữa trung bình hai tổng thể mẫu cặp

Khong co de nen khong biet lam gi

6.1.3 Ước lượng sự khác biệt trung bình giữa 2 tổng thể mẫu độc lập

Khong co de nen khong biet lam gi

6.1.4 Ước lượng khoảng tỷ lệ một tổng thể

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ thu nhập ( từ trợ cấp ) một tháng của sinhviên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hiện nay từ 5 triệu trở lên

Ty le thu nhap tu tro cap mot thang tu 5 trieu tro len

StatisticStd Errorphan to thu nhapMean1.09.022

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound1.04Upper Bound1.135% Trimmed Mean1.04

Trang 31

của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hiện nay từ 100.000VND trở xuống

Trang 32

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ thời gian mua sắm một lần của sinh viênTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hiện nay từ dưới 2

6.1.5 Ước lượng sự khác biệt giữa tỷ lệ 2 tổng thể

Ước lượng sự khác biệt về tỉ lệ giới tính giữa sinh viên năm 1 và sinh viênnăm 2 trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Group Statistics

Std ErrorMeangioi tinhsinh vien nam

Std ErrorDifference

95%Confidence Interval

of the DifferenceLower

Upper

Trang 33

gioi tinh

Ước lượng sự khác biệt về tỉ lệ điểm trung bình học kỳ 1 giữa sinh viên namvà sinh viên nữ trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

??? nhầm dòi hở ta

Ước lượng sự khác biệt về tỉ lệ giới tính sinh viên giữa thoi gian mua sắmdươi 1 tiếng và thời gian mua sắm trên 2 tiếng của sinh viên trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Group Statisticsthoi gian mua

Std ErrorMean

gioi tinh

duoi 1 tieng641.70.460.058tu 2 tieng tro len351.94.236.040

Trang 34

6.2 Kiểm định tham số

6.2.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng sốa Kiểm định giả thuyết về số trung bình tổng thể

Trang 35

b Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ tổng thể6.2.2 Kiểm định trung bình hai tổng thể

b Trường hợp mẫu độc lập ( Hai đối tượng 1 lĩnh vực )

Kiểm định nhận định: thu nhập giữa sinh viên năm 1 và sinh viên năm 4của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là bằng nhau với độ tin cậy95%.

Kiểm định nhận định: thu nhập giữa hình thức mua sắm bằng thẻ tín dụngvà hình thức mua sắm bằng ví điện tử sinh viên Trường Đại học Kinh tế -Đại học Đà Nẵng là bằng nhau với độ tin cậy 95%.

Trang 36

Kiểm định nhận định: thu nhập giữa mặt hàng tiêu dùng cá nhân và dịch vụcủa sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là bằng nhau vớiđộ tin cậy 95%.

Trang 37

Kiểm định nhận định: thu nhập giữa rất quan tâm và không quan tâm đếnchính sách sản phẩm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học ĐàNẵng là bằng nhau với độ tin cậy 95%.

Trang 38

6.2.3.Kiểm định giả thuyết về phương sai 2 tổng thể có phân phối chuẩnKiểm định: Phương sai về sự quan tâm đến chất lượng giữa sinh viên nam

và nữ của sinh viên Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng là bằng nhau với độtin cậy là 95%.

Trang 39

Kiểm định: Phương sai về sự quan tâm đến chất lượng giữa tần suất muasắm dưới 2 lần và trên 6 lần của sinh viên Đại học Kinh tế Đại học ĐàNẵng là bằng nhau với độ tin cậy là 95%.

Kiểm định: Phương sai về sự quan tâm đến giá cả giữa dịp mua vào ngàynghỉ và khuyến mãi của sinh viên Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng làbằng nhau với độ tin cậy là 95%.

Trang 40

6.2.4 Kiểm định Pearrson - Mối quan hệ tương quan 2 biến định lượng có phânphối chuẩn

Kiểm định nhận định tồn tại mối quan hệ tương quan giữa thu nhập và khóahọc của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng với độ tin cậy95%.

Trang 41

nhận định tồn tại mối quan hệ tương quan giữa chi tiêu mua sắm và hìnhthức thanh toán của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngvới độ tin cậy 95%.

Giả thuyết – đối thuyết:

H0: chi tiêu mua sắm và hình thức thanh toán không có mối quan hệ tương quanH1: chi tiêu mua sắm và hình thức thanh toán tồn tại mối quan hệ tương quanKết luận: sig=0,093>alpha=0,05 => chấp nhận Ho

Vậy với độ tin cậy 95%, có đủ bằng chứng để chấp nhận giả thuyết cho rằng khôngtồn tại mối quan hệ tương quan giữa chi tiêu mua sắm và hình thức thanh toán củasinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Kiểm định nhận định tồn tại mối quan hệ tương quan giữa thời gian muasắm và lý do mua sắm thứ 3 của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đạihọc Đà Nẵng với độ tin cậy 95%.

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN