1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài nghiên cứu nhu cầu làm thêm củasinh viên đại học kinh tế đà nẵng

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nhu cầu làm thêm của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Tác giả Lê Thảo Nguyên, Cao Thị Hoài Nhi, Lê Anh Ngọc, Huỳnh Chính Nguyên, Nguyễn Hoàng Nhiên, Lê Thị Minh Nguyệt
Người hướng dẫn Phạm Quang Tín
Trường học Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,58 MB

Cấu trúc

  • I. Tính cấp thiết của đề tài (3)
  • II. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (3)
  • III. Mục tiêu nghiên cứu (3)
  • IV. Kết cấu đề tài (4)
  • B. PHẦN NỘI DUNG (4)
    • I. Cơ sở lý luận (4)
    • II. Thiết kế nghiên cứu (5)
      • 1. Phương pháp nghiên cứu (5)
      • 2. Quy trình nghiên cứu (5)
      • 3. Mô tả quy trình (5)
      • 4. Mô hình giả thuyết (6)
      • 5. Bảng khảo sát hoàn chỉnh (7)
  • C. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH (11)
    • I. Thống kê mô tả (11)
      • 1. Thực trạng số lượng sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng tham gia đi làm thêm (11)
      • 2. Tỷ lệ đi làm thêm giữa nam và nữ (11)
      • 3. Những công việc làm thêm của sinh viên (13)
      • 4. Lý do mà bạn chọn công việc đó (14)
      • 5. Mức độ hài lòng về một số tiêu chí (19)
      • 6. Thời gian làm thêm trung bình 1 tuần và lương làm thêm trung bình 1 tháng: 26 7. Làm thêm là lụa chọn đúng đắn (25)
    • II. Ước lượng thống kê (27)
      • 1. Ước lượng trung bình của tổng thể (27)
      • 2. Ước lượng tỉ lệ của tổng thể (28)
    • III. Kiểm định giả thuyết thống kê (29)
      • 1. Kiểm định trung bình của tổng thể (29)
      • 2. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu (32)
      • 3. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính (33)
      • 4. Kiểm định tương quan (34)
      • 5. Phân tích hồi qui (37)
    • IV. HÀM Ý CHÍNH SÁCH (39)

Nội dung

Nghiên cứu này sẽ giúp các sinh viêncó cái nhìn tổng quan về xu hướng tuyển dụng của các doanh nghiệp, từ đó có thểlựa chọn hướng đi phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của mình.II.Đối tượn

Tính cấp thiết của đề tài

Đề tài nghiên cứu về nhu cầu chọn việc làm của sinh viên là rất cấp thiết trong thời đại hiện nay Với sự phát triển của kinh tế và công nghệ, thị trường lao động đang thay đổi nhanh chóng và đòi hỏi các sinh viên phải có sự chuẩn bị tốt hơn để đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng Nghiên cứu này sẽ giúp các sinh viên có cái nhìn tổng quan về xu hướng tuyển dụng của các doanh nghiệp, từ đó có thể lựa chọn hướng đi phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của mình.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu về nhu cầu chọn việc làm thêm của sinh viên là phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn việc làm thêm của sinh

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế viên, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường khả năng tìm kiếm việc làm thêm cho sinh viên Cụ thể, nghiên cứu sẽ tập trung vào các mục tiêu sau:

 Đánh giá nhu cầu và xu hướng tuyển dụng của các doanh nghiệp đối với sinh viên làm thêm.

 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn việc làm thêm của sinh viên, bao gồm thu nhập, thời gian, kinh nghiệm, sự linh hoạt trong lịch trình học tập và làm việc, v.v.

 Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường khả năng tìm kiếm việc làm thêm cho sinh viên, bao gồm cải thiện kỹ năng tìm kiếm việc làm, tăng cường mối quan hệ với các doanh nghiệp, v.v.

Kết cấu đề tài

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Kết quả phân tích

Chương 4: Hàm ý giải pháp chính sách

PHẦN NỘI DUNG

Cơ sở lý luận

Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu nhu cầu làm thêm của sinh viên có thể bao gồm các yếu tố sau:

 Thu nhập: Sinh viên có thể cần tìm kiếm các công việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập để trang trải chi phí học tập và sinh hoạt.

Too long to read on your phone? Save to read later on your computer

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

 Kinh nghiệm: Các công việc làm thêm có thể cung cấp cho sinh viên cơ hội để tích lũy kinh nghiệm và phát triển các kỹ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian và làm việc nhóm.

 Mối quan hệ: Việc làm thêm có thể giúp sinh viên tạo ra mối quan hệ với những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực của họ và mở ra các cơ hội mới trong tương lai.

 Sự đa dạng: Các công việc làm thêm có thể đa dạng về mức độ phức tạp và yêu cầu kỹ năng khác nhau, cho phép sinh viên tìm kiếm công việc phù hợp với khả năng của mình.

Thiết kế nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp dữ liệu đã điều tra và phương pháp toán học thống kê.

Quy trình nghiên cứu trải qua 2 giai đoạn:

Nghiên cứu định lượng: sử dụng google form để thu thập dữ liệu từ đối tượng nghiên cứu - sinh viên ĐH Kinh tế Đà Nẵng.

 Nghiên cứu định tính: khai thác sâu vào các câu hỏi đã đặt ra từ đó có được sơ lược thông tin về nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm của sinh viên ĐH Kinh tế.

 Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Xu thế tìm kiếm việc làm thêm của sinh viên các trường đại học nói riêng và sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nói riêng ngày càng phổ biến Nhưng chưa làm rõ được những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định tìm kiếm việc làm thêm của sinh viên Nhận thấy được điều đó, nhóm đã tiến hành khảo sát và nghiên cứu tình trạng tìm kiếm việc làm thêm của sinh sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

 Bước 2 Thiết kế bảng câu hỏi:

Dựa vào những luận điểm và quan điểm đưa ra, nhóm đã tiến hành lựa chọn những câu hỏi để thu nhập dữ liệu cho mục đích nghiên cứu.

 Bước 3: Tiến hành nghiên cứu

Sử dụng phương pháp định lượng tiến hành khảo sát 100 sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng thông qua việc gửi bảng câu hỏi chi tiết (google form) đến cho 100 sinh viên nhằm thu nhập dữ liệu sơ cấp cho đề tài nghiên cứu.

 Bước 4: Tập hợp và xử lý số liệu

Dữ liệu thu thập được từ google form thông qua quá trình khảo sát, tiến hành phân tích, xử lý và sử dụng phần mềm spss20.0 để phân tích dữ liệu.

 Bước 5 Trình bày kết quả nghiên cứu:

 Giả thuyết 1: Số giờ làm thêm ảnh hưởng đến ý định đi làm của sinh viên.

 Giả thuyết 2: Mức độ thu nhập ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên.

 Giả thuyết 3: Các yếu tố khác như kinh nghiệm, mối quan hệ và sự đa dạng cũng có tác động đến nhu cầu làm thêm của sinh viên.

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

 Giả thuyết 4: Sự tiện lợi và linh hoạt của công việc làm thêm ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.

 Giả thuyết 5: Các yếu tố về môi trường làm việc, bao gồm sự an toàn và tính chất công việc, cũng có tác động đến nhu cầu làm thêm của sinh viên.

 Giả thuyết 6: Sự hỗ trợ từ các tổ chức và doanh nghiệp có thể giúp nâng cao nhu cầu làm thêm của sinh viên.

 Giả thuyết 7: Nhu cầu làm thêm của sinh viên có thể khác nhau tùy thuộc vào các yếu tố như địa lý, ngành học và tình trạng kinh tế của khu vực.

5 Bảng khảo sát hoàn chỉnh:

Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên Trường đại học Kinh

Chào tất cả các bạn!

Bọn mình là sinh viên đến từ khoa Kế toán của trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Hiện nay bọn mình đang nghiên cứu nhu cầu làm thêm của sinh viên Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Nếu các bạn quan tâm tới vấn đề này mong các bạn dành ra và phút để giúp bọn mình hoàn thành các thông tin dưới đây

Chân thành cảm ơn sự đóng góp của các bạn rất nhiều!

1 Giới tính của bạn là:

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

2 Bạn sinh năm bao nhiêu:

 Khác (vui lòng điền câu trả lời của bạn)

3 Bạn là sinh viên năm:

 Khác (vui lòng điền câu trả lời của bạn)

4 Bạn có đi làm thêm không?

 Có (Nếu có bạn sẽ được chuyển tới danh mục 2)

 Không (Nếu không các bạn sẽ chuyển tới danh mục 3)

1 Công việc mà bạn đang làm là gì?

2 Khoảng cách từ chỗ ở của bạn tới nơi làm:

3 Thời gian bạn đi làm trong 1 tuần:

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

4 Phương tiện đi làm của bạn là gì?

5 Mức lương làm thêm trung bình 1 tháng của bạn:

6 Lý do mà bạn chọn công việc đó là:

Rất đồng ý Đồng ý Trung lập Không đồng ý Rất không đồng ý

1 Theo sở thích và đam mê

3 Có lợi ích cho chuyên nghành mà bạn đang học

4 Có nhiều trải nghiệm trong cuộc sống hơn

7 Mức độ hài lòng đối với một số tiêu chí của công việc

Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng

1 Môi trường và điều kiện làm việc

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

3 Có một người chủ thật sự tốt

8 Kết quả học tập của bạn như thế nào khi vừa đi học vừa đi làm:

9 Sức khỏe của bạn có bị ảnh hưởng khi đi làm không:

10 Việc làm thêm đã giúp bạn những gì ( Kỹ năng, trải nghiệm, tính cách, tư duy)

11 Đi làm thêm là một lựa chọn đúng đắn của bạn?

1 Lý do mà bạn không đi làm thêm là gì?

 Người thân cung cấp đầy đủ phí sinh hoạt cho bạn

 Chưa tìm được công việc phù hợp

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

2 Trong tương lai bạn sẽ suy nghĩ về ý định đi làm thêm không?

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Thống kê mô tả

1 Thực trạng số lượng sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng tham gia đi làm thêm:

Qua quá trình khảo sát, có tới 49/101 người đi làm thêm chiếm 49% gần một nửa so với số lượng khảo sát Và có 51% tương ứng với 52/101 người không tham gia đi làm thêm Từ đó, ta có thể thấy tình trạng tìm kiếm việc làm thêm ở sinh viên là rất phổ biến.

Số lượng sinh viên đi làm thêm

Biểu đồ 1 Số lượng sinh viên đi làm thêm

2 Tỷ lệ đi làm thêm giữa nam và nữ:

Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 1 cho thấy: Tỷ lệ chênh lệch đi làm thêm giữa nam và nữ lớn Trong đó, số lượng nữ có 30/49 người chiếm 61,2 % so với tổng số lượng;còn lại là số lượng nam chiếm 38,8% so với tổng số lượng

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Tỷ lệ sinh viên làm thêm theo các khóa của trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng: Ở biểu đồ 2, ta có thể thấy được số lượng tìm kiếm việc làm thêm ở năm nhất(48K) chiếm tỷ trọng cao nhất với số lượng là 37/49 người chiếm 75,5% Tiếp đó giảm dần là sinh viên năm 4 (45K) với số lượng là 7/49 người chiếm 14,3 %; sinh viên năm 2 (47K) với số lượng 3/49 người chiếm 6,1%% Và thấp nhất là sinh viên năm 3 (46K) với số lượng 2/49 người chiếm 4,1% trong tổng số khảo sát Qua đó,cho thấy năm thứ nhất là thời điểm dễ kiếm thêm một công việc làm thêm; vì năm nhất ta chỉ mới học những môn đại cương, việc học cũng bớt căng thẳng và có nhiều thời gian rảnh hơn.

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Tỷ lệ sinh viên làm thêm theo các khóa

Biểu đồ 3 Tỷ lệ sinh viên làm thêm theo các khóa

3 Những công việc làm thêm của sinh viên:

Theo khảo sát thống kê cho thấy, số lượng sinh viên đi làm phục vụ chiếm tỷ lệ lớn 25.7%, chiếm hơn một nửa số lượng trong tổng số 48.5% số lượng người đi làm thêm Tiếp đó, công việc bán hàng chiếm 13.9% Thấp nhất là công việc gia sư, có 9 người trong tổng số 49 người chiếm 8.9% Sở dĩ, công việc đi làm thêm chiếm tỷ lệ cao là do công việc này không đòi hỏi kinh nghiệm nhiều, thời gian linh động hơn, tăng thêm kỹ năng giao tiếp, các mối quan hệ,

Công việc Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Bảng 1 Những công việc làm thêm của sinh viên

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

4 Lý do mà bạn chọn công việc đó: a Theo sở thích, đam mê

Qua quá trình khảo sát, có tới 8/49 người chọn mức độ rất đồng ý, có 13/49 người chọn mức độ đồng ý, có 18/49 người chọn trung lập, có 9/49 người chọn mức không đồng ý và có 1/49 người chọn rất không đồng ý. b Kiếm thêm thu nhập

Qua quá trình khảo sát, có tới 18/49 người chọn mức độ rất đồng ý, có 23/49 người chọn mức độ đồng ý, có 6/49 người chọn trung lập, có 0/49 người chọn mức không đồng ý và có 2/49 người chọn rất không đồng ý. c Có lợi ích cho chuyên ngành mà bạn đang học

Qua quá trình khảo sát, có tới 5/49 người chọn mức độ rất đồng ý, có 13/49 người chọn mức độ đồng ý, có 21/49 người chọn trung lập, có 9/49 người chọn mức không đồng ý và có 1/49 người chọn rất không đồng ý. d Có nhiều trải nghiệm trong cuộc sống hơn

Qua quá trình khảo sát, có tới 15/49 người chọn mức độ rất đồng ý, có 21/49 người chọn mức độ đồng ý, có 9/49 người chọn trung lập, có 2/49 người chọn mức không đồng ý và có 2/49 người chọn rất không đồng ý.

Qua khảo sát ta có thể thấy được rằng, sinh viên chọn đi làm thêm là để kiếm them thu nhập là phần nhiều, sau đó là để trải nghiệm cuộc sống.

Statistics lam them theo dam me so thich lam them de kiem them thu nhap lam them co ich cho chuyen nghanh lam them de co nhieu trai nghiem

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Theo đam mê, s thích ơ Kiêếm thêm thu nh p ậ Có ích cho chuyên ngành Có nhiêều tr i nghi m ả ệ 0

Lý do đi làm thêm

Rấết đôềng ý Đôềng ý Trung l p ậ Không đôềng ý Rấết không đôềng ý

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế lam them theo dam me so thich

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid rat dong y 8 7.9 16.3 16.3 dong y 13 12.9 26.5 42.9 trung lap 18 17.8 36.7 79.6 khong dong y 9 8.9 18.4 98.0 rat khong dong y 1 1.0 2.0 100.0

Total 101 100.0 lam them de kiem them thu nhap

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Valid rat dong y 18 17.8 36.7 36.7 dong y 23 22.8 46.9 83.7 trung lap 6 5.9 12.2 95.9 rat khong dong y 2 2.0 4.1 100.0

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế lam them co ich cho chuyen nghanh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid rat dong y 5 5.0 10.2 10.2 dong y 13 12.9 26.5 36.7 trung lap 21 20.8 42.9 79.6 khong dong y 9 8.9 18.4 98.0 rat khong dong y 1 1.0 2.0 100.0

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế lam them de co nhieu trai nghiem

Valid rat dong y 15 14.9 30.6 30.6 dong y 21 20.8 42.9 73.5 trung lap 9 8.9 18.4 91.8 khong dong y 2 2.0 4.1 95.9 rat khong dong y 2 2.0 4.1 100.0

5 Mức độ hài lòng về một số tiêu chí:

Hài lòng về môi trường làm việc:

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Qua quá trình khảo sát, có 11/49 người chọn mức độ rất hài lòng, có 27/49 người chọn mức độ hài lòng, có 10/49 người chọn mức độ bình thường và có 1/49 người chọn mức độ không bình thường

Hài lòng về cường độ làm việc:

Qua quá trình khảo sát, có 10/49 người chọn mức độ rất hài lòng, có 19/49 người chọn mức độ hài lòng, có 17/49 người chọn mức độ bình thường và có 3/49 người chọn mức độ không bình thường

Hài lòng về người chủ tốt:

Qua quá trình khảo sát, có 12/49 người chọn mức độ rất hài lòng, có 18/49 người chọn mức độ hài lòng, có 17/49 người chọn mức độ bình thường và có 2/49 người chọn mức độ không bình thường

Hài lòng về thu nhập:

Qua quá trình khảo sát, có 10/49 người chọn mức độ rất hài lòng, có 15/49 người chọn mức độ hài lòng, có 22/49 người chọn mức độ bình thường và có 2/49 người chọn mức độ không bình thường

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế hai long moi truong lam viec hai long cuong do lam viec hai long co nguoi chu tot hai long thu nhap

Frequency Table hai long moi truong lam viec

Valid rat hai long 11 10.9 22.4 22.4 hai long 27 26.7 55.1 77.6 binh thuong 10 9.9 20.4 98.0 khong hai long

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Total 101 100.0 hai long cuong do lam viec

Valid rat hai long 10 9.9 20.4 20.4 hai long 19 18.8 38.8 59.2 binh thuong 17 16.8 34.7 93.9 khong hai long 3 3.0 6.1 100.0

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Total 101 100.0 hai long co nguoi chu tot

Valid rat hai long 12 11.9 24.5 24.5 hai long 18 17.8 36.7 61.2 binh thuong 17 16.8 34.7 95.9 khong hai long 2 2.0 4.1 100.0

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế hai long thu nhap

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid rat hai long 10 9.9 20.4 20.4 hai long 15 14.9 30.6 51.0 binh thuong 22 21.8 44.9 95.9 khong hai long 2 2.0 4.1 100.0

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

6 Thời gian làm thêm trung bình 1 tuần và lương làm thêm trung bình 1 tháng:

Thời gian trung bình làm

Lương làm thêm trung bình 1 tháng Dưới

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Bảng cho thấy thời gian làm thêm của sinh viên trung bình 1 tuần là dưới 7h có 16/49 người,chiếm tỷ lệ 32% Thời gian làm việc có thể linh hoạt tùy vào mỗi sinh viên giúp cho công việc Đây là 1 công việc ít ảnh hưởng tới quỹ thời gian của sinh viên dẫn đến việc học bị ảnh hưởng Công việc này thường như tiếp thị, bán hàng chạy xe, pha chế nước… Các hình thức làm việc khác chiếm tỷ lệ thấp hơn từ 28%đến 22%.

Ước lượng thống kê

1 Ước lượng trung bình của tổng thể

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng qua việc đi làm thêm

Error luong lam them trung binh 1 thang

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

 Dựa vào bảng ước lượng Descriptives cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận thu nhập làm thêm bình quân của sinh viên trường ĐHKT Đà Nẵng nằm trong khoảng 2,71 - 3,17 ( 500.000 đồng)

2 Ước lượng tỉ lệ của tổng thể

Với độ tin cậy 95% ước lượng tỉ lệ làm thêm của sinh viên trường ĐHKT Đà Nẵng.

Statistic Std Error nguoi di lam them

 Với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỷ lệ sinh viên đi làm thêm nằm trong khoảng 39% - 58%

Nhóm 6 – 48K06.2 – Thống kê kinh doanh và kinh tế

Kiểm định giả thuyết thống kê

1 Kiểm định trung bình của tổng thể

1.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số

Có ý kiến cho rằng: Thu nhập đi làm thêm bình quân của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng mỗi tháng trên 2 triệu đồng” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

- Cặp giả thuyết cần kiểm định:

One-Sample Test Test Value = 1 t df Sig (2- tailed)

95% Confidence Interval of the Difference

Lower Upper luong lam them tb

 Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,000

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Những công việc làm thêm của sinh viên - tiểu luận đề tài nghiên cứu nhu cầu làm thêm củasinh viên đại học kinh tế đà nẵng
Bảng 1. Những công việc làm thêm của sinh viên (Trang 13)
Bảng cho thấy thời gian làm thêm của sinh viên trung bình 1 tuần là dưới 7h - tiểu luận đề tài nghiên cứu nhu cầu làm thêm củasinh viên đại học kinh tế đà nẵng
Bảng cho thấy thời gian làm thêm của sinh viên trung bình 1 tuần là dưới 7h (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN