1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài nghiên cứu sự ảnh hưởng của du lịchđến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Thống kê — CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP THỐNG KÊ KINH TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Họ tên: Vũ Thị Lan Mã sinh viên: 11192700 Lớp chuyên ngành: Thống kê kinh tế 61B Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Mai Anh Hà nội, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích định tính 4.2 Phương pháp phân tích định lượng Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NGÀNH DU LỊCH VÀ TĂNG TƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Ngành du lịch 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế mơ hình sản xuất 1.2 TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.2.1 Mối quan hệ Tăng trưởng kinh tế Du lịch 1.2.2 Mối quan hệ Tăng trưởng kinh tế Độ mở kinh tế 1.2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất chuyên đề 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Thống kê mô tả 1.3.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian 1.4 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DU LỊCH TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2021 2.1.1 Khái quát chung tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2021 2.1.2 Khái quát biến động ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2021 2.1.3 Khái quát biến động chung Vốn đầu tư, số lao động độ mở kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2021 2.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2021 2.2.1 Giới thiệu chung liệu nghiên cứu 2.2.2 Xây dựng mơ hình đánh giá tác động Du lịch đến Tăng trưởng kinh tế 2.3 NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế xem mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư, an sinh xã hội,phát triển văn hóa, giáo dục, Vì vậy, suốt thập kỷ qua, nhà kinh tế học giới nghiên cứu, tranh luận để tìm kiếm câu trả lời xoay quanh vấn đề tăng trưởng kinh tế tồn cầu nói chung tăng trưởng kinh tế quốc gia nói riêng Tất nghiên cứu, tranh luận để làm rõ ba câu hỏi chính: “Tại lại có khác biệt giàu nghèo quốc gia?”, “Tai trình tang trưởng kinh tế quốc gia lại khác nhau?”, “Nguyên nhân khác biệt gì?” Ba câu hỏi tưởng chừng đơn giản lại cốt yếu vấn đề xoay quanh tăng trưởng kinh tế Trong cấu thành tăng trưởng kinh tế quốc gia, bao gồm đóng góp nhiều thành phần ví dụ vốn, lao động ngành dịch vụ Trước kia, đời sống vật chất thiếu thốn, đời sống tinh thần người quan tâm đến Tuy nhiên, phát triển cấp tiến kinh tế xã hội ngày kéo theo nhu tham gia hoạt động giải trí tăng cao Vì vậy, du lịch ví ngành cơng nghiệp khơng khói đóng góp lớn vào phát triển kinh tế quốc gia Sự phát triển ngành du lịch đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng, tham quan điểm đến, nhu cầu khác người trở thành nhu cầu cấp thiết xã hội Trước đại dịch, ngành du lịch điểm sáng bật kinh tế số quốc gia Thái Lan, Singapore, Sự xuất đại dịch COVID-19 làm gián đoạn tăng trưởng du lịch Việt Nam.Thời điểm đại dịch bùng nổ, nhiều quốc gia thực giãn cách xã hội đóng cửa hàng không làm cho ngành du lịch chịu tác động nặng nề, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế thu hút vốn đầu tư nước Về phương diện lý thuyết, du lịch yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngành dịch vụ phát triển nhanh quy mô lớn (Chor Foon Tang et al, 2014) Thứ nhất, du lịch thu hút số lượng lớn lao động, tạo việc làm qua cải thiện thu nhập người lao động Hoạt động du lịch tạo cơng việc trực tiếp cho cư dân địa phương hay thu nhập gián tiếp thông qua việc cho thuê mặt bằng, phương tiện, phục vụ nhu cầu du khách Thứ hai, du lịch kích thích xây dựng sở hạ tầng tăng cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực Phát triển sở hạ tầng địn bẩy giúp kích cầu du lịch Vì vậy, ngày nhiều nhà đầu tư lớn mạnh tay xây dựng sở hạ tầng loạt điểm du lịch trọng điểm VinGroup, SunGroup, FLC, Thứ ba, du lịch kênh phổ biến để khuyếch tán kiến thức công nghệ, gia tăng nghiên cứu phát triển tích lũy vốn người Bản chất hoạt động du lịch giao lưu, tiếp xúc cá thể, cộng đồng với giới quan khơng hồn tồn đồng Du lịch giúp người ta rút ngắn khoảng cách khác biệt văn hóa, tri thức Thứ tư, quốc gia phát triển du lịch thu lượng lớn ngoại tệ, qua giảm gánh nặng việc tốn hàng hóa nhập phục vụ sản xuất tiêu dùng Từ bối cảnh trên, dẫn đến nhu cầu cần thiết làm sáng tỏ tác động thực du lịch đến tăng trưởng kinh tế với mẫu dành cho Việt Nam Đây động lực để tơi thực nghiên cứu với kì vọng đóng góp thêm cho học thuật làm rõ nét kinh tế nước nhà bối cảnh giới Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi: “ Có hay khơng tồn tác động Du lịch đến Tăng trưởng kinh tế Việt Đồng thời nghiên cứu chi tiết hóa , bổ sung them cho lý thuyết tác động Du lịch lên Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Để đạt mục đích trên, tơi đặt câu hỏi nghiên cứu sau: - Du lịch Tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khác so với giới? - Những nhân tố đo lường Du lịch, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam gì? - Tại Việt Nam, mối quan hệ du lịch tăng trưởng kinh tế cí tác động tương đồng với kết nghiên cứu trước không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mức độ tác động Du lịch đến Tăng trưởng kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng tiêu đo lường Du lịch Tăng trưởng kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam giai đoạn 1995-2021 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dựng nguồn liệu thứ cấp, thu thập từ nguồn uy tín, thống: World Bank, Tổng cục Thống Kê, Tổng cục Du lịch, nghiên tạp chí khoa học, tạp chí kinh tế,… đại lượng nghiên cứu báo cáo Việt Nam giai đoạn 1995- 2021 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng báo cáo: 4.1 Phương pháp phân tích định tính dụng phương pháp phân tích định tính thơng qua tổng quan nghiên cứu ngồi nước qua làm rõ khái niệm, lý thuyết liên quan đến tiêu đo lường Du lịch, Tăng trưởng kinh tế mối liên hệ hai tiêu 4.2 Phương pháp phân tích định lượng Phương pháp phân tích định lượng sử dụng gồm hai phương pháp: Thống kê mơ tả Phân tích chuỗi thời gian Cụ thể sau: Thống kê mô tả sử dụng nhằm phân tích, đánh giá tổng quan nhân tố, đánh giá chất lượng liệu, xử lý quan sát có khả gây ảnh hưởng đến kết phân tích ( missing, outline…) Phương pháp phân tích chuỗi thời gian: Thơng qua kiểm định tính dừng, mối quan đồng liên kết, dựa vào đặc tính liệu, tiến hành lựa chọn phương pháp sau để tiến hành phân tích: Phương pháp Vector tự hồi quy (VAR), Phương pháp (ECM), Vector hiệu chỉnh phương sai (VECM) Trong phạm vi chuyên đề, tơi kì vọng phương pháp Vector hiệu chỉnh phương sai (VECM) chọn lựa lý sau: Document continues below Discover more from: kê Thống kinh tế kinh… TKKD Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Ôn thi- trắc nghiệm 51 thống kế kinh… Thống kê trong… 100% (60) Thống Kê Anh Huy 36 38 21 22 Thống kê kin… 98% (66) Bai Tập Môn Nguyen Lý Thống Ke Bản đầ… Thống kê kin… 100% (11) Giải BVN Buổi Chương đến Thống kê kin… 95% (22) Vở-thống-kê ghi chép giảng và… Thống kê kin… - 100% (10) He thong cong thuc mon nguyen ly thon… Mơ hình VECM mơ hình mở rộng mơ hình VAR nhằm đánh giá tác 19 kinh tế, khắc phục động nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng Thống kê kin… 100% (8) số nhược điểm mà mơ hình VAR cịn thiếu sót Do đó, phân tích thực nhiệm mối quan hệ tương quan lâu dài biến số, Phương pháp Vector hiệu chỉnh phương sai phù hợp so với phương pháp khác: + Mơ hình VECM cho phép đánh giá mối quan hệ ngắn hạn dài hạn biến mơ hình nghiên cứu + Mơ hình VECM cho phép thực nghiên cứu chuỗi liệu dừng không dừng với sai phân bậc khác Kết cấu đề tài Ngoài nội dung phần Mở đầu Kết luận, chuyên đề có kết cấu gồm hai chương sau: - Chương 1: Cở sở lý luận chung ảnh hưởng Du lịch đến Tăng trưởng kinh tế - Chương 2: Nghiên cứu ảnh hưởng Du lịch đến Tăng trưởng kinh tế NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGÀNH DU LỊCH VÀ TĂNG TƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Ngành du lịch a Khái niệm Từ lâu, khái niệm “du lịch” sử dụng rộng rãi đời sống, sách báo phương tiện truyền thơng Tuy nhiên, thời kì phát triển khác xã hội, khái niệm du lịch có đặc điểm khác bổ sung ngày hồn thiện Có thể hiểu, du lịch tượng Trước kỉ XIX đến đầu kỉ XX, du lịch coi đặc quyền mà người dân nghèo không dám mơ tới, có tầng lớp quý tộc, giàu có xã hội có hội trải nghiệm Đó coi tượng cá biệt đời sống kinh tế- xã hội trước Hiện tại, việc du lịch bình thường hóa, người ta coi du lịch tượng xã hội góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần giới quan người Năm 1963, tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đưa khái niệm du lịch “bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư, loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền” Du lịch kết hợp nhiều yếu tố khác phụ thuộc lẫn hoạt động cần thiết để tạo thành sản phẩm du lịch tổng thể Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc (UNWTO) đưa định nghĩa trình bày Hội nghị Du lịch Lữ hành quốc tế Rome năm 1963 chấp nhận định nghĩa du lịch nói chung Theo UNWTO, du lịch “các hoạt động thực cá nhân chuyến du lịch lưu trú nơi nằm ngồi nơi cư trú bình thường họ thời gian liên tục không năm mục đích giải trí, kinh doanh hoạt động khác” (Naudé & Saayman, 2004) Cũng đây, Naudé & Saayman đưa khái niệm “khách thăm quan” người đến thăm quốc gia khu vực khác với nơi cư trú họ, động miễn người không thực hoạt động trả công nơi đến thăm” Ở Việt Nam, khái niệm du lịch đề cập Luật Du lịch (2005) định nghĩa sau: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Với quan niệm này, du lịch giải thích tượng du lịch, nhiên, khái niệm sở để xác định lượng khách du lịch làm sở để cấu thành vấn đề du lịch sau Xem xét cách toàn diện hơn, càn cân nhắc chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch bao quát, khái niệm hiểu chất du lịch cách đầy đủ Cụ thể, chủ thể bao gồm: - Khách du lịch - Các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ du lịch - Chính quyền sở - Dân cư địa phương Theo cách tiếp cận này, hiểu du lịch “ tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương q trình thu hút tiếp đón khách du lịch” Tuy nhiên, nội dung khái niệm khái quát qua 03 nhân tố là: (1) du lịch di chuyển cách tạm thời thời gian định, có điểm xuất phát quay trở điểm bắt đầu; (2) du lịch hành trình tới điểm đến, sử dụng dịch vụ dịch vụ lưu trú, ăn uống… tham gia hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách điểm đến (3) chuyến có nhiều mục đích riêng kết hợp, loại trừ mục đích định cư làm việc điểm đến

Ngày đăng: 05/12/2023, 10:10

w