1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận xây dựng quản trị thành tích khoa du lịch trường đại học kinh tế đà nẵng

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Xây Dựng Quản Trị Thành Tích Khoa Du Lịch Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thu Hiền, Trần Kiêm Hải, Trần Thị Tố Trinh, Lê Quang Bách, Hoàng Hồng Hạ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa Du Lịch
Thể loại tiểu luận
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

+ Mục tiêu của tổ chức trở nên rõ ràng + Đánh giá Năng lực Nhân viên công bằng, kịp thời và đáng tin cậy + Bảo vệ tốt hơn khỏi các vụ kiện tụng + Quan điểm của giám đốc về hiệu suất đư

Trang 2

XÂY DỰNG QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH KHOA DU LỊCH-TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

2

THÀNH VIÊN Nguyễn Thu Hiền (nhóm trưởng)

Trần Kiêm Hải Trần Thị Tố Trinh

Lê Quang Bách Hoàng Hồng Hạ

Trang 3

IV XÂY DỰNG QUY TRÌNH

III PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG

II TỔNG QUAN

I GIỚI THIỆU

NỘI DUNG

Trang 4

1 Trường Đại Học KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là một trong

những trung tâm đào tạo, nghiên cứu kinh tế hàng

đầu cả nước.

Nhiệm vụ: Đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ;

nghiên cứu khoa học và tư vấn thuộc các chuyên

ngành quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh

Khoa Kinh tế

thuộc Viện Đại

học Đà Nẵng Phân hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh Doanh

Trường Đại học Kinh tế

Trang 5

2 Lý do chọn đề tài • Vị trí địa lí

• Cơ sở hạ tầng phát triển

• Hoạt động giải trí, thể thao

• Covid

• Sự phục hồi trở lại

Trang 6

6

Trang 8

3 Mục tiêu Bản chất

Vai trò

Phát triển khả năng thiết kếPhát triển khả năng triển khai

Trang 9

II TỔNG QUAN VỀ QTTT – TRONG ĐẠI

HỌC

Trang 10

VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

10

Đối với Nhân viên hiểu rõ hơn về mục

tiêu công việc của mình

+ Tăng cường động lực, Tăng tự trọng

+ Sự tham gia của nhân

viên được nâng cao

Trang 11

VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

Đối với Nhà quản trị có cái nhìn tổng quan

hơn về hoạt động của tổ chức

+ Mục tiêu của tổ chức trở

nên rõ ràng

+ Đánh giá Năng lực Nhân viên công bằng, kịp thời và đáng tin cậy

+ Bảo vệ tốt hơn khỏi các vụ kiện tụng

+ Quan điểm của giám

đốc về hiệu suất được

truyền đạt rõ ràng hơn.

+ Sự thay đổi tổ chức được

định hướng

Trang 12

Tăng cường chất lượng đào tạo

Nâng cao hiệu suất

của sinh viên

Trang 13

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG

SỨ MỆNH

NHIỆM

VỤ KHOA

QUY ĐỊNH

CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

LƯU Ý

QUY CHẾ NÂNG BẬC LƯƠNG

ĐÁNH GIÁ THI ĐUA KHEN THƯỞNG

GIÁ TRỊ CỐT LÕI TẦM

NHÌN

Trang 14

TẦM NHÌN

Phát triển thành một

đơn vị đào tạo, hạt nhân

liên kết nghiên cứu uy

GIÁ TRỊ CỐT LÕI

Rộng mở- Tôn trọng

cá nhân- Xây dựng văn hóa chất lượng-Trách nhiệm xã hội

14

Trang 15

NHIỆM VỤ KHOA

Đã quy định rõ và chi tiết:

+ Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác

đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học

thuộc các chuyên ngành của đơn vị

+ Quản lý giảng viên, người lao động

khác và người học

+ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các

hoạt động giáo dục đào tạo theo kế hoạch

chung của Trường ĐHKT

+ Định kỳ phối hợp với người hướng dẫn

lên kế hoạch, tổ chức sinh hoạt chuyên

môn theo định kỳ để nghiên cứu sinh báo

cáo chuyên đề và kết quả nghiên cứu

ĐÁNH GIÁ THI ĐUA KHEN THƯỞNG

Do phòng Pháp chế thực hiện đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn hiện hành

QUY ĐỊNH THI ĐUA KHEN THƯỞNG

+ Quy định đầy đủ về yêu cầu/nguyên tắc, thẩm quyền quyết định, đối tượng, hội đồng thi đua khen thưởng, quy trình bình xét, hồ sơ, trích nguồn kinh phí, trách nhiệm tổ chức thực hiện.+ Có 9 danh hiệu, 2 giấy khen, 2 bằng khen, 2 huân chương, 1 danh hiệu, 1 kỷ niệm chương

(303/QĐ-ĐHKT)

Trang 16

thực hiện chế độ, chính sách, quyền

và nghĩa vụ của giảng viên

16

Trang 17

THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

Chương trình đào tạo Quản trị Khách Sạn thuộc Khoa Du lịch, Trường Đại học Kinh tế đã đạt chuẩn AUN-QA (Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á_ASEAN University Network - AUN) Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện dựa trên khung đánh giá AUN-QA (ASEAN University Network

- Quality Assurance)

THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

Chương trình đào tạo Quản trị Khách Sạn thuộc Khoa Du lịch, Trường Đại học Kinh tế đã đạt chuẩn AUN-QA (Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á_ASEAN University Network - AUN) Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện dựa trên khung đánh giá AUN-QA (ASEAN University Network

- Quality Assurance)

Trang 18

ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG

QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

18

4 2

ĐÁNH GIÁ

CHUNG

CẦN THỰC HIỆN KẾT LUẬN

NHỮNG HẠN CHẾ

NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

Trang 19

- Bảo đảm mục tiêu thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương, đường lối, tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng

Trang 20

HẠN CHẾ

- Tổ chức thực hiện còn lúng túng, bất cập, việc xây dựng các tiêu chí xét khen thưởng còn chung chung

- Trong giai đoạn hiện nay cơ chế thị trường, hoà nhập với nền kinh tế thế giới, các giá trị

so sánh giữa quyền lợi vật chất với động viên tinh thần, các chuẩn mực về đạo đức, lối sống, sức ép về cạnh tranh kinh tế, lợi nhuận,… đã tác động mạnh mẽ vào công tác thi đua, khen thưởng, vào tổ chức, cá nhân tham gia thi đua

- Những công trình nghiên cứu có tính chất tổng kết về lý luận và thực tiễn mang tính chất

- Trong giai đoạn hiện nay cơ chế thị trường, hoà nhập với nền kinh tế thế giới, các giá trị

so sánh giữa quyền lợi vật chất với động viên tinh thần, các chuẩn mực về đạo đức, lối sống, sức ép về cạnh tranh kinh tế, lợi nhuận,… đã tác động mạnh mẽ vào công tác thi đua, khen thưởng, vào tổ chức, cá nhân tham gia thi đua

- Những công trình nghiên cứu có tính chất tổng kết về lý luận và thực tiễn mang tính chất

Trang 21

- Làm rõ vai trò của cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng đối với việc đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong thời gian tới.

- Làm rõ vai trò của cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng đối với việc đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong thời gian tới

Trang 22

- Phải đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác thi đua, khen thưởng

- Phải đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác thi đua, khen thưởng

22

Trang 23

CẦN THỰC HIỆN

- Cần phải chú trọng khen thưởng tập thể ở cơ sở, khen thưởng người lao động trực tiếp

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khen thưởng

- Tiến hành đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, tập trung vào các vấn đề cơ bản

- Nhấn mạnh vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong tình hình mới Thi đua, khen thưởng phải tác động tích cực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đoàn thể ngày càng vững mạnh

CẦN THỰC HIỆN

- Cần phải chú trọng khen thưởng tập thể ở cơ sở, khen thưởng người lao động trực tiếp

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khen thưởng

- Tiến hành đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, tập trung vào các vấn đề cơ bản

- Nhấn mạnh vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong tình hình mới Thi đua, khen thưởng phải tác động tích cực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đoàn thể ngày càng vững mạnh

Trang 24

- Đổi mới việc tổ chức các phong trào thi đua

- Đổi mới việc tổ chức các phong trào thi đua

24

Trang 25

- Thực hiện công tác khen thưởng kịp thời, chính xác, công khai, minh bạch và đúng quy định tạo hiệu ứng tích cực, có sức lan tỏa

- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thi đua, khen thưởng

- Thực hiện công tác khen thưởng kịp thời, chính xác, công khai, minh bạch và đúng quy định tạo hiệu ứng tích cực, có sức lan tỏa

- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thi đua, khen thưởng

Trang 26

GIẢI PHÁP

- Củng cố, kiện toàn tổ chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng theo hướng

ổn định, tạo sự thống nhất, theo hướng tinh gọn

- Tiếp tục nghiên cứu, tham mưu hoàn thiện hệ thống văn bản về thi đua, khen thưởng tiến hành khảo sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu quả của các phong trào thi đua Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lý luận và tổng kết thực tiễn về thi đua, khen thưởng

- Đổi mới hoạt động truyền thông, định hướng dư luận, tôn vinh, tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến, góp phần hạn chế, đẩy lùi các mặt tiêu cực

- Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để nâng cao năng lực, kiến thức, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách về công tác thi đua, khen thưởng

GIẢI PHÁP

- Củng cố, kiện toàn tổ chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng theo hướng

ổn định, tạo sự thống nhất, theo hướng tinh gọn

- Tiếp tục nghiên cứu, tham mưu hoàn thiện hệ thống văn bản về thi đua, khen thưởng tiến hành khảo sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu quả của các phong trào thi đua Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lý luận và tổng kết thực tiễn về thi đua, khen thưởng

- Đổi mới hoạt động truyền thông, định hướng dư luận, tôn vinh, tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến, góp phần hạn chế, đẩy lùi các mặt tiêu cực

- Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để nâng cao năng lực, kiến thức, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách về công tác thi đua, khen thưởng

26

Trang 27

KẾT LUẬN

Thi đua và khen thưởng phải thực sự là động lực tinh thần để thúc đẩy sức lao động tự nguyện, sáng tạo của mỗi tập thể, cá nhân Đồng thời, việc khen thưởng đúng người, đúng việc lại động viên và thúc đẩy phong trào thi đua phát triển

Phải tạo được chuyển biến trên nhiều mặt, nhất là chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, đảng viên đối với vị trí, vai trò của công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới Phong trào thi đua phải thiết thực để tạo được động lực thúc đẩy phát triển

Nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua từng bước được cải tiến, đạt hiệu quả, phù hợp, hướng vào thực hiện mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả

KẾT LUẬN

Thi đua và khen thưởng phải thực sự là động lực tinh thần để thúc đẩy sức lao động tự nguyện, sáng tạo của mỗi tập thể, cá nhân Đồng thời, việc khen thưởng đúng người, đúng việc lại động viên và thúc đẩy phong trào thi đua phát triển

Phải tạo được chuyển biến trên nhiều mặt, nhất là chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, đảng viên đối với vị trí, vai trò của công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới Phong trào thi đua phải thiết thực để tạo được động lực thúc đẩy phát triển

Nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua từng bước được cải tiến, đạt hiệu quả, phù hợp, hướng vào thực hiện mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả

Trang 28

ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH CHO KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Trang 29

1 3 5

64

Quy trình đánh giá, xếp loại

Thảo luận và đồng thuận về

Tiêu chuẩn đánh giá, xếp

Họp và xem xét thành tích

Trang 30

YÊU CẦU XÉT TẶNG THI ĐUA

Căn cứ vào tiêu chuẩn,

BƯỚC 2: Thảo luận và đồng thuận về thành tích

Trang 31

Cán bộ, viên chức đang làm việc tại Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Cán bộ, viên chức, người lao động trong thời gian nghỉ không lương, nghỉ thai sản; đi học tập, công tác trong và ngoài nước

BƯỚC 3: VIÊN CHỨC THAM GIA ĐÁNH GIÁ

PHẠM VI ĐÁNH GIÁ

Trang 32

Phát huy tính tự giác, nêu cao tinh

thần trách nhiệm; tích cực, chủ động,

sáng tạo trong công việc

Tạo động lực phấn đấu hoàn thành

tốt nhiệm vụ được giao

MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

Là cơ sở để phân bổ lương tăng thêm theo Quy chế Chi tiêu nội bộ của Trường;

Là làm cơ sở trong việc bình xét thi đua, khen thưởng

Trang 33

NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI

Trang 34

BƯỚC 4: TIÊU CHUẨN VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

Trang 35

Điểm đánh giá KPIs và xếp loại mức hoàn thành nhiệm vụ.

STT Mức độ hoàn thành nhiệm vụ Xếp loại Điểm đánh giá (thang 100)

Trang 36

Nhóm mục tiêu nghiên cứu khoa học

Trang 37

Điểm đánh giá KPIs và xếp loại mức hoàn thành nhiệm vụ.

Tối Thiểu Tối đa Tỷ trọng điểm

A1 Khối lượng giảng dạy Giờ chuẩn 360 720 70%

A21 Đánh giá của sinh viên 150 50% A22 Đánh giá của đồng nghiệp đơn vị 150 20% A23 Đánh giá của lãnh đạo đơn vị 150 30%

Mức độ 3: Có tham gia hoạt động (5-6 điểm)

Múc độ 4: Không tham gia (0 điểm)

TỔNG ĐIỂM

Trang 38

Mã Tiêu chí đánh giá Đơn vị tính Trị số Tính điểm

Tối Thiểu Tối đa Tỷ trọng điểm Khối lượng Điểm quy đổi

A1 Khối lượng giảng dạy Giờ chuẩn 360 720 70% 400 77,8

A21 Đánh giá của sinh viên 150 50% 125 62,5

A22 Đánh giá của đồng nghiệp đơn vị 150 20% 140 28

A23 Đánh giá của lãnh đạo đơn vị 150 30% 145 43,5

Mức độ 3: Có tham gia hoạt động (5-6 điểm)

Múc độ 4: Không tham gia (0 điểm)

Trang 40

Tỷ trọng của nhóm mục tiêu trong tổng điểm đánh giá KPIs đối với viên chức

hành chính.

STT Nhóm mục tiêu Tỷ Trọng

Trang 41

Bước 5: Quy trình đánh giá, xếp loại

kỳ (02 học kỳ chính)

Kỳ đánh giá năm học áp dụng cho cả cán bộ viên chức hành chính và cán

03

Trang 42

Lương tăng thêm

Hệ số đánh giá năng lực thực hiện được quy định theo các xếp loại

Trang 43

KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT

- Lao động tiên tiến: phải đạt từ loại C trở lên;

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: phải đạt từ mức B trở lên;

- Chiến sỹ thi đua cấp Bộ:

phải có 03 năm liên tiếp đạt Chiến sỹ thi đua cấp cơ

sở, có ít nhất một năm đạt loại A;

Thi đua, khen thưởng

01 bị hạ một mức đánh giá xếp - Với hình thức khiển trách

loại và điều chỉnh Hệ số đánh giá năng lực thực hiện bằng 0,5 trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật.

- Với hình thức cảnh cáo bị

hạ một mức đánh giá xếp loại

và điều chỉnh Hệ số đánh giá năng lực thực hiện bằng 0,25 trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật.

Các bộ viên chức bị kỷ luật

02

\

Trang 44

Trong công tác bổ nhiệm – miễn nhiệm chức vụ, kết quả đánh giá năng lực thực hiện là một cơ sở đánh giá năng lực viên chức trước khi bổ nhiệm - miễn nhiệm chức vụ.

Tiêu chuẩn đối với viên chức dự kiến bổ nhiệm phải đạt từ loại B trở lên trong kỳ đánh giá, xếp loại năng lực thực hiện năm học trước đó

Cán bộ, viên chức chỉ đạt loại E trong 02 năm liên tiếp là đối tượng xem xét luân chuyển hoặc buộc thôi việc.

VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ

Trang 45

BƯỚC 6: HỌP

VÀ XEM XÉT THÀNH TÍCH

● Công bố kết quả tổng quát sau mỗi kỳ

Ngày đăng: 12/04/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w