1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghiên cứu nhu cầu sử dụng các ứng dụng giao đồ ăntận nhà của sinh viên trường đại học kinh tế đại họcđà nẵng

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nhu cầu sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn tận nhà của sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Ngọc Tâm, Nguyễn Bình Anh Phương, Trần Nguyễn Giang Thanh, Nguyễn Mai Diễm Quỳnh, Nguyễn Quốc Tâm
Người hướng dẫn Phạm Quang Tín
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng độ trung thành của người sử dụng dịch vụ đặt giao đồ ăn.Bên cạnh việc phát triển rầm rộ của những ứng dụng đặt giao đồ ăn online thì nhiều chuỗi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

- - 

BÁO CÁO MÔN HỌC: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

Nguyễn Bình Anh PhươngTrần Nguyễn Giang ThanhNguyễn Mai Diễm QuỳnhNguyễn Quốc Tâm

Đà Nẵng, ngày 11 tháng 11, năm 2021

Trang 2

Ụ Ụ

Trang 3

I.Phần mở đầu

1.1.Tính cấp thiết của đề tài/ Đặt vấn đề:

1.2 Đối tượng nghiên cứu:

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

Trang 4

1.4 Phạm vi nghiên cứu:

II.Phần nội dung

1.5 Kết cấu của đề tài:

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Chương 1: Những vấn đề lý luận/Cơ sở lý luận

a)Lí do dịch vụ giao đồ ăn tại nhà ngày càng phát triển tại Việt Nam

1 Sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng khách hàng

Nếu như trước đây mọi người phải đến tận cửa hàng để mua đồ ăn hoặc mua mang về thì bây giờ việc giao hàng tận nơi mang lại nhiều thuận tiện cho khách.Thay vì đi lại giữa điều kiện thời tiết không thuận lợi, xe cộ đông đúc khách hàng có thể đặt món thông qua ứng dụng giao đồ ăn Quá trình để có một bữa ănđơn giản chỉ là sử dụng chiếc điện thoại thông minh hoặc máy tính có kết nối internet, lựa chọn món, đặt hàng và ngồi chờ món ăn được đưa đến tận tay Bên cạnh đó các hàng quán cũng quen với việc bán online nên việc làm đồ và đóng gói cũng tối ưu hơn, đảm bảo được chất lượng sản phẩm khi tới tay người dùngMột trong những lý do khác tác động trực tiếp đến sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ đặt giao đồ ăn là dịch bệnh COVID-19 và lệnh giãn cách xã hội Người người, nhà nhà không thể đến trực tiếp tại cửa hàng, bằng cách thuận tiệnnhất là đặt giao đồ ăn đã đáp ứng đủ nhu cầu ăn uống của khách và cứu sống không ít hàng quán Qua đó cũng chứng minh sự thuận tiện khi dịch vụ đặt giao hàng ngày càng phát triển, mang lại nhiều giá trị cho người dùng

2 Sự phát triển của công nghệ

Áp dụng công nghệ là một bước đi lớn, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệpcũng như khách hàng Nhất là hiện nay, khi mạng internet gần như trở thành công cụ không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi cá nhân Xung quanh mọi người luôn là hình ảnh quảng cáo các chương trình khuyến mãi, chính sách ưu đãi quà tặng khi đặt hàng trên các ứng dụng Trực tiếp kích thích nhu cầu chi tiêu online, đặt hàng của người dùng

Các ứng dụng đặt hàng, trang web bán hàng được thiết kế trực quan và đẹp mắt,hình ảnh được đầu tư đẹp mắt thu hút khách sử dụng nhiều hơn Các bên đặt hàng đồng thời kết hợp với đối tác thanh toán, chủ thương hiệu để thực hiện cácchương trình khuyến mãi mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng Chính vì vậy, ngành dịch vụ đặt món càng được đà phát triển

3 Cuộc chạy đua của các đơn vị lớn

Trang 6

Trước đây, khi dịch vụ giao hàng bắt đâu mở ra, Now.vn trở thành doanh nghiệpchiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên khi miếng bánh ngày càng lớn, có nhiều doanhnghiệp bắt đầu tiến vào chia nhau, lần lượt các ứng dụng gọi món trực tuyến gianhập thị trường như GrabFood, Gojek, Baemin.

Đến nay có thể thấy, tốc độ phát triển nhanh chóng và dần thay thế đi vị trí dẫn đầu của Now.vn là GrabFood Ra mắt vào tháng 6/2018, GrabFood đã tăng trưởng vượt bậc về số lượng đơn hàng (tăng 25 lần) và số lượng đối tác kinh doanh (tăng 10 lần) trong vòng 7 tháng Nhờ số lượng tài xế đông đảo, GrabFood nhanh chóng mở rộng ra 12 tỉnh thành khắp Việt Nam

Giám đốc Grab Việt Nam Jerry Lim từng cho biết: Tốc độ giao nhận một đơn hàng của GrabFood trung bình mất 25 phút và hãng này hướng đến cắt giảm còn 20 phút trong tương lai Sự tự tin về tốc độ giao hàng của vị giám đốc Grab một phần là nhờ số lượng tài xế đông đảo của Grab

Khi càng nhiều các doanh nghiệp đặt giao hàng ra đời đồng nghĩa với việc khách hàng có nhiều lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ Khách hàng có quyền lựa chọn những bên có nhiều chính sách ưu đãi, dịch vụ tốt, tốc độ giao hàng nhanh, ngược lại những đơn vị không làm tốt sẽ có nguy cơ bị đẩy ra khỏi thị trường Từ đó các doanh nghiệp giao hàng cũng luôn không ngừng thay đổi, ngoài việc đáp ứng thời gian giao nhanh, đảm bảo chất lượng đồ ăn, hãng này còn nghiên cứu về thái độ nhân viên giao hàng để đảm bảo làm hài lòng của khách

Đơn cử như việc GrabFood sau khi giao hàng sẽ gửi cho thực khách một bảng biểu đánh giá nhân viên giao hàng, điều này là thực sự cần thiết bởi nhiều trường hợp nhân viên đã gây sự khó chịu cho bữa ăn của khách hàng qua thái độphục vụ thiếu tôn trọng Từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng độ trung thành của người sử dụng dịch vụ đặt giao đồ ăn

Bên cạnh việc phát triển rầm rộ của những ứng dụng đặt giao đồ ăn online thì nhiều chuỗi cửa hàng đồ uống và thức ăn nhanh đang đầu tư xây dựng ứng dụnggiao hàng riêng của mình Chẳng hạn như chuỗi cà phê The Coffee House ra mắt ứng dụng đặt hàng với cam kết thời gian giao hàng tối đa là 30 phút Ten Ren, Passio, v.v… cũng là những thương hiệu đồ uống đã tự giới thiệu giới thiệu ứng dụng giao hàng tự xây dựng

Trang 7

Có thể thấy khi càng nhiều doanh nghiệp tiến vào chia sẻ miếng bánh “đặt giao

đồ ăn” thì người dùng càng có thêm nhiều lợi ích Người dùng có thêm nhiều lợiích sẽ càng kích thích mô hình kinh doanh này phát triển Thị trường F&B có đàtăng trưởng, mang lại lợi ích cho cả người mua người bán b) Lịch sử phát triển của các ứng dụng giao đồ ăn tại Việt Nam:

Trang 8

c) Vai trò của các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến:

Trang 10

Trang 14

910

Trang 15

12

Trang 16

1

2

34

5

6

7

8

Trang 18

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

Nhu cầu sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn tận nhà của sinh viên Đại

học Kinh tế Đà NẵngBảng thống kê

Thông tin cá nhân

Bảng thống kê thu nhập hàng tháng của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Bảng thống kê cảm nhận của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng về độ vừa phải

của chi phí ship

Trang 19

Thông tin cá nhân

Đồ thị thống kê độ tuổi sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn tận nhà của sinh viên

Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Nhận xét: Phần lớn sinh viên sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn tận nhà của sinh

viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng là từ 18-19 tuổi (>70%)

Cảm nhận về những phát biểu

Đồ thị thống kê cảm nhận của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng về sự hợp lý

của giá cả đồ ăn

Trang 20

Nhận xét: Đa số sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng đồng ý rằng giá cả đồ ăn hợp lý (>66%)

-Các đại lượng thống kê mô tả

Các đại lượng thống kê mô tả cảm nhận của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng

về sự ổn định của mức giá những món ăn

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

IV GIÁ CẢ [Mức giá những món ăn ổn định] 154 1 5 3.71 921 Valid N (listwise) 154

4.1 Ước lượng trung bình của tổng thể:

- Với mức tin cậy 95%, ước lượng mức hài lòng bình quân của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng về giao diện của ứng dụng giao thức ăn tại nhà:

Bảng 4.1: Mức độ hài lòng bình quân của sinh viên về giao diện ứng dụng

Trang 21

Statistic Std ErrorMuc do hai long binh

quan cua sinh vien ve

giao dien cua ung dung

Mean 3.97 06395% Confidence

Interval for Mean

Lower Bound

3.85

Upper Bound

4.10

Kết luận: Căn cứ vào kết quả ước lượng (bảng 4.1), cho thấy với độ tin cậy 95%

có thể kết luận mức độ hài lòng bình quân của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng nằm trong khoảng 3,85-4,10 điểm (tương đối đồng ý rằng giao diện của các ứng dụng rõ ràng, dễ nhận biết)

4.2 Ước lượng tỉ lệ của tổng thể:

- Với mức tin cậy 95%, ước lượng tỷ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng

có mức chi tiêu dưới 2 triệu nhưng vẫn sử dụng dịch vụ giao đồ ăn tại nhà

Bảng 4.2: Tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu dưới 2 triệu

Statistic Std Error

Ty le sinh vien co muc

chi tieu duoi 2 trieu

nhung van su dung

dich vu

Mean 8377 0298195% Confidence

Interval for Mean

Lower Bound

.7788

Upper Bound

.8966

Kết luận: Căn cứ vào kết quả ước lượng (bảng 4.2), cho thấy với độ tin cậy 95%

có thể kết luận tỷ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng có mức chi tiêu dưới 2 triệu nhưng vẫn sử dụng địch vụ giao đồ ăn tại nhà nằm trong khoảng 77,88%-89,66%

5.1 Kiểm định trung bình của tổng thể:

5.1.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số

Có ý kiến cho rằng: ”Điểm đánh giá trung bình của sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng về chất lượng dịch vụ bằng 3 (trên thang đo từ 1-5)” Với mức

ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

Trang 22

Ho: “Điểm đánh giá trung bình của sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Trang 23

5.1.2 Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể:

5.1.2.1 Trường hợp mẫu phụ thuộc – Mẫu cặp (Một đối tượng 2 lĩnh vực) :

“Hài lòng bình quân của sinh viên Kinh Tế về chất lượng món ăn/thức uống và giá tiền các món ăn là như nhau” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? (Câu 21 - câu 22 trong bảng câu hỏi)

H0 : Sự hài lòng với chất lượng món ăn/thức uống và giá tiền các món ăn là nhưnhau

H1: Sự hài lòng với chất lượng món ăn/thức uống và giá tiền các món ăn là khác nhau

Căn cứ vào số liệu bảng Paired Samples Test cho thấy, giá trị Sig=0,000<0,05 (mức ý nghĩa 5%) có thể kết luận rằng: “Mức độ hài lòng của sinh viên Kinh Tế

về chất lượng món ăn/thức uống cao hơn so với giá tiền các món ăn.” Với độ tincậy 95% cho thấy, mức độ hài lòng về chất lượng món ăn/thức uống cao hơn khoản từ 0,084 – 0,293 (mức độ 1-5) so với giá tiền các món ăn

5.1.2.2 Trường hợp mẫu độc lập ( Hai đối tượng 1 lĩnh vực)

Có ý kiến cho rằng: “Mức độ trung thành bình quân của sinh viên Kinh Tế trongviệc tiếp tục sử dụng dịch vụ mặc dù phí dịch vụ dần dần tăng so với hiện tại

Trang 24

giữa Nam và Nữ là như nhau” Với mức ý nghĩa 95% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? (câu 2 – câu 29)

H0: Mức độ trung thành trong việc tiếp tục sử dụng dịch vụ của nam và nữ là bằng nhau

H1: Mức độ trung thành trong việc tiếp tục sử dụng dịch vụ của nam và nữ là không bằng nhau

Giá trị sig của kiểm định Levene's Test là 0.932 >0.05 nên có cơ sở kết luận phương sai về thu nhập của nam và nữ bằng nhau

Giá trị sig kiểm T-test ở cột Equal variances not assumed là 0.323<5% cho thấy

có sự khác biệt mức độ trung thành giữa nam và nữ Cụ thể với độ tin cậy 95% cho phép kết lu ận mức độ trung thành của nam cao hơn khoảng từ -0.915 đến 0.328 (mức độ từ 1-5)

5.1.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể (K>2) (Phân tích phương sai 1 yếu tố)

Có ý kiến cho rằng : “ Thu nhập bình quân không ảnh hưởng đến tần suất đặt đồ

ăn qua các ứng dụng giao hàng của sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng Với mức

ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? (Câu 4 – câu 30 trong bảng câu hỏi)

Trang 25

Giả thuyết H0: Thu nhập bình quân của những sinh viên có cùng tần suất sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn tại nhà là bằng nhau

Đối thuyết H1: Thu nhập bình quân của những sinh viên có cùng tần suất sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn tại nhà là không bằng nhau

=>Với giá trị sig=0,268>5% nên chưa có cơ sở bác giả thuyết H0, hay nói vớimức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng thu nhập bình quân tác động đến tần suất

sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn tại nhà của sinh viên trường đại học kinh tế ĐàNẵng

6 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu

Kiểm tra dữ liệu về thu nhập bình quân hằng tháng của sinh viên trường đại họckinh tế Đà Nẵng có phân phối chuẩn hay không

Giả thuyết H0: Dữ liệu nghiên cứu có phân phối chuẩn

Đối thuyết H1: Dữ liệu nghiên cứu KHÔNG có phân phối chuẩn

*Cách 1:

Trang 26

Hình đồ thị cho thấy dữ liệu về thu nhập bình quân hàng tháng không có phân phối chuẩn

*Cách 2:

Giá trị sig=0.000<5% nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối thuyết H1 Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu thu nhập bình quân

Trang 27

hàng tháng của sinh viên trường đại học kinh tế Đà Nẵng KHÔNG CÓ phân phối chuẩn.

7 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính

- Giả thuyết H0: Giới tính và mức độ hài lòng về chất lượng sản phẩm không cómối liên hệ (độc lập nhau)

- Đối thuyết H1: Giới tính và mức độ hài lòng về chất lượng sản phẩm có mối liên hệ ( phụ thuộc nhau)

Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.919>0.05 nên chưa có cơ sở bác

bỏ giả thuyết H0 Hay nói cách với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giữa Giới tính và mức độ hài lòng về chất lượng sản phẩm không có mối liên hệ (độc lập nhau)

8 Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu

H0: Thu nhập hằng tháng của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đaị học Đà Nẵng có phân phối chuẩn

H1: Thu nhập hằng tháng của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đaị học Đà Nẵng có phân phối chuẩn

Trang 28

Hình đồ thị cho thấy dữ liệu về thu nhập không có phân phối chuẩn.

Trang 29

Giá trị sig=0.000<5% nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1 Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên trường đại học kinh tế Đà Nẵng KHÔNG CÓ phân phối chuẩn

Trang 30

DANH MỤC

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w