HCM tham gia khảo sát về hiệu quả của những biện pháp được đề xuất nhằm giảm bớt tác động tiêu cực của Fcebook đến tâm lý và trí tuệ người dùnggia khảo sátHình 6: Biểu đồ thể hiện số tài
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA NGÂN HÀNG
BÁO CÁO
DỰ ÁN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Đề tài:
KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG XE ÔNG NGHỆ GRAD
CỦA SINH VIÊN UEH
Giảng viên hướng dẫn: TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Mã học phần: 24D1STA50800539
Lớp: NH0003
TP Hồ Chí Minh, ngày 00 tháng 04, năm 2024
1
Trang 2II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6
III Mục tiêu nghiên cứu 3
IV Ý nghĩa 3
I Một số khái niệm cơ bản 5
II Nguyên nhân dẫn đến tác động 6
III Thực trạng hiện nay 3
IV Hậu quả mà công nghệ số tác động đến sức khỏe tinh thần 3
PHỤ LỤC: Bảng câu hỏi khảo sát 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
1
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Cách mạng công nghệ 4.0 bùng nổ với tốc độ chóng mặt, mang theo những đổi thay
to lớn trong mọi khía cạnh đời sống, bao gồm cả nhu cầu di chuyển của con người.Nhu cầu đi lại ngày càng tăng cao, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của dịch
vụ xe công nghệ
Sự tiện lợi, nhanh chóng và giá cả hợp lý chính là những ưu điểm nổi bật khiến xecông nghệ trở thành lựa chọn hàng đầu cho mọi người, đặc biệt tại các thành phố lớn.Nhờ sự phổ biến của xe công nghệ, việc di chuyển trở nên dễ dàng và linh hoạt hơnbao giờ hết Hơn thế nữa, xe công nghệ còn đóng góp to lớn vào giải quyết vấn đềthất nghiệp tại Việt Nam Ngành công nghiệp này tạo ra hàng triệu việc làm cho tài
xế, nhân viên văn phòng, kỹ thuật viên và nhiều vị trí khác
“ Ứng dụng thống kê trong kinh tế và kinh doanh” đóng vai trò thiết yếu trong việctrang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng sử dụng dữ liệu hiệu quả Giúp cho sinhviên các ngành quản trị kinh doanh và kinh tế thu thập những dữ liệu kiến thức cũngnhư dữ liệu để có thể ứng dụng vào những tình huống cụ thể Nhờ môn học này, sinhviên có thể thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu, từ đó đưa ra những đánh giá kháchquan và giải quyết các vấn đề thực tế trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh
Sau một khoảng thời gian được tiếp xúc và tìm hiểu về môn học “ Thống kê ứngdụng trong Kinh tế và Kinh doanh Hiểu rằng lý thuyết chỉ là những văn bản trừutượng nếu không được áp dụng vào thực tế, nhóm sinh viên chúng tôi không chỉmong muốn giải quyết các bài tập trong giáo trình hay thuộc lòng những công thứcnhất định Chúng tôi còn khao khát được ứng dụng kiến thức vào thực tiễn để học hỏikinh nghiệm và trau dồi kỹ năng thống kê
Nhằm mục đích ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, nhóm chúng tôi đã thực hiện một
nghiên cứu khảo sát với chủ đề "KHẢO SÁT NHU CẦU ĐI XE CÔNG NGHỆ GRAD CỦA SINH VIÊN UEH" Từ đó chúng tôi sẽ tiến hành phân tích, tổng hợp
theo các phương pháp thống kê của giáo trình “ Thống kê ứng dụng trong Kinh tế vàKinh doanh” của NXB CENGAGE Chúng tôi sẽ rút ra kết luận và đưa ra giải phápphù hợp
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
thành công việc
2
Trang 4Save to a Studylist
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát Bảng 2: Bảng tần số thể hiện độ tuổi của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát Bảng 3: Bảng thống kê mô tả
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện năm đang theo học của sinh viên TP HCM tham gia khảo
Bảng 13: Bảng tần số thể hiện mục đích sử dụng Facebook của sinh viên TP HCM
tham gia khảo sát
Bảng 14: Bảng tần số thể hiện mức độ đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo
sát nếu không có điều kiện sử dụng Facebook
Bảng 15: Bảng tần số thể hiện mức độ quan trọng của Facebook đối với sinh viên TP
HCM tham gia khảo sát
Hình 16: Biểu đồ thể hiện mức độ quan trọng của Facebook đối với sinh viên TP HCM
tham gia khảo sát
Bảng 17: Bảng tần số thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về
mức độ ảnh hưởng của Facebook đến công việc/học tập
Bảng 18: Bảng tần số thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về
mức độ ảnh hưởng của Facebook đến mối quan hệ giữa cá nhân bạn với gia đình, xã hội
Bảng 19: Bảng tần số thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về sự
thiếu kết nối xã hội do Facebook gây ra
Bảng 20: Bảng tần số thể hiện đánh giá về mức độ căng thẳng và lo lắng do Facebook
của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát trả lời “Không”
Bảng 21: Bảng tần số thể hiện đánh giá về mức độ căng thẳng và lo lắng do Facebook
của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát trả lời “Có”
Bảng 22: Biểu đồ tần số thể hiện mức độ quan tâm của sinh viên TP HCM tham gia
khảo sát về những bài viết/tấm hình về thành tích/thành tựu của người khác trên Facebook
Bảng 23: Bảng tần số thể hiện mức độ tin tưởng của của sinh viên TP HCM tham gia
khảo sát với những tin tức từ Facebook
Bảng 24: Bảng tần số thể hiện lựa chọn của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về
những yếu tố ở Facebook tác động tiêu cực đến tâm lí
4
Trang 6Bảng 25: Bảng tần số thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về
hiệu quả của những biện pháp được đề xuất nhằm giảm bớt tác động tiêu cực của Fcebook đến tâm lý và trí tuệ người dùng
gia khảo sát
Hình 6: Biểu đồ thể hiện số tài khoản của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát Hình 7: Biểu đồ nhánh lá thể hiện số bạn bè của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát Hình 8: Biểu đồ phân tán và đường xu hướng của khảo sát
Hình 9: Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng Facebook của sinh viên TP HCM tham gia
khảo sát
Hình 10: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát khi không
có điều kiện sử dụng Facebook
Hình 11: Biểu đồ thể hiện mức độ quan trọng của Facebook đối với sinh viên TP HCM
tham gia khảo sát
Hình 12: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về mức
độ ảnh hưởng của Facebook đến công việc/học tập
Hình 13: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về mức
độ ảnh hưởng của Facebook đến mối quan hệ giữa cá nhân bạn với gia đình, xã hội
Hình 14: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về sự
thiếu kết nối xã hội do Facebook gây ra
Hình 15: Biểu đồ thể hiện đánh giá mức độ căng thẳng và lo lắng do Facebook của sinh
viên TP HCM tham gia khảo sát trả lời “Có” và “Không”
Hình 16: Biểu đồ thể hiện mức độ quan tâm của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
về những bài viết/tấm hình về thành tích/thành tựu của người khác trên Facebook
Hình 17: Biểu đồ thể hiện mức độ tin tưởng của của sinh viên TP HCM tham gia khảo
sát với những tin tức từ Facebook
Hình 18: Biểu đồ thể hiện lựa chọn của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về những yếu tố ở Facebook tác động tiêu cực đến tâm lí
Hình 19: Biểu đồ radar thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về
hiệu quả của những biện pháp được đề xuất nhằm giảm bớt tác động tiêu cực của Fcebook đến tâm lý và trí tuệ người dùng
Trang 7toàn xã hội Theo thống kê của Digital (số liệu tính tới thời điểm 01/2021), ở Việt Nam, cókhoảng hơn 72 triệu tài khoản mạng xã hội trên tổng số hơn 96 triệu dân Bên cạnh đó,[1]theo báo cáo của Statista được tiến hành bởi Stacy Jo Dixon ngày 29 tháng 8 năm 2023, tínhđến năm 2022, thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình hàng ngày của người dùng Internettrên thế giới lên tới 151 phút mỗi ngày Như vậy, có thể thấy rõ mạng xã hội đã trở thành[2]một phần không thể thiếu của con người trong thế giới ngày nay.
Trong số đó, mạng xã hội Facebook đã trở thành nền tảng tiên phong, được người sửdụng ưa chuộng và trở nên phổ biến nhất ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung Theobáo cáo của Phòng nghiên cứu Statista về “Ứng dụng truyền thông xã hội hàng đầu tại ViệtNam trong Quý 2 năm 2023, theo thế hệ” được tiến hành đến năm 2023, Facebook là nềntảng truyền thông xã hội hàng đầu đối với mọi thế hệ tại Việt Nam Trên toàn thế giới,[3]Facebook có hơn 2,9 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng Tại Việt Nam, Facebook là mạng
xã hội được sử dụng nhiều nhất, với hơn 70 triệu người dùng Trong đó, sinh viên là mộttrong những nhóm người dùng Facebook phổ biến nhất
Sự phát triển của mạng xã hội Facebook đã có những tác động đáng kể đến đời sống
xã hội, trong đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý của sinh viên Việt Nam Những tác độngnày có thể là tích cực hoặc tiêu cực, tùy thuộc vào khả năng nhận thức và cách sử dụng củamỗi cá nhân
Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của mạng xã hội Facebook đến tâm lý sinh viên làcần thiết để hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của sinh viên Với những lý do nên trên, nhóm chúng tôi đã quyết định tiến hành đề tài “Tác độngcủa mạng xã hội Facebook đến tâm lý sinh viên thành phố Hồ Chí Minh” và tin chắc rằng
nó thực sự cần thiết cho bối cảnh hiện nay của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và chonước ta nói chung Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, chỉ ra tác động, ảnh hưởng củamạng xã hội Facebook lên sinh viên về tâm lý, tinh thần và cảm xúc Từ đó, nhằm đưa ra đềxuất các biện pháp làm phát huy những tác động tích cực về tâm lý và hạn chế, loại trừnhững tác nhân tiêu cực ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên Việt Nam tại thành phố Hồ ChíMinh, hướng tới một cộng đồng sử dụng mạng xã hội hiệu quả - văn minh - tốt đẹp
II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên ở TP Hồ Chí Minh có sử dụng mạng xã hội Facebook
- Kích thước mẫu: 250 sinh viên
- Phạm vi không gian: Các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
- Phạm vi thời gian: 24/10 đến 1/11 năm 2023
III Mục tiêu nghiên cứu:
- Mô tả thực trạng sử dụng Facebook của sinh viên
6
Trang 8- Phân tích, đánh giá những tác động của mạng xã hội Facebook đến tâm lý của sinh viên
TP Hồ Chí Minh Từ đó đề ra những giải pháp khắc phục cũng như đánh giá nhằm chọnphương án tối ưu nhất để giảm thiểu những tác động xấu từ mạng xã hội ấy
- Giúp nâng cao nhận thức hơn về việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên (cụ thể trong bàinghiên cứu là mạng xã hội Facebook)
- Làm quen với việc thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu từ thực tế nhằm giải quyết vấn đề
- Thông qua dự án nghiên cứu, chúng tôi đặt ra những mục tiêu riêng cho các thành viênnhóm:
• Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm
• Rèn luyện, cải thiện kỹ năng mềm
• Trau dồi kiến thức về môn học qua quá trình nghiên cứu
• Phát triển tư duy sáng tạo
• Nâng cao trình độ khi làm khảo sát, nghiên cứu một cách hiệu quả
IV Ý nghĩa của dự án nghiên cứu:
Dự án nghiên cứu thống kê "Tác động của mạng xã hội Facebook đến tâm lý sinhviên thành phố Hồ Chí Minh" là một dự án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực Dự
án sẽ cung cấp những thông tin quan trọng, giúp các nhà quản lý giáo dục, các nhà tâm lýhọc, các bậc phụ huynh và sinh viên có những biện pháp phù hợp để sử dụng mạng xã hộimột cách hiệu quả và an toàn Dự án nghiên cứu góp phần thúc đẩy sự phát triển của mạng
xã hội Facebook theo hướng tích cực, lành mạnh Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà pháttriển mạng xã hội Facebook cải thiện các tính năng và nội dung của mạng xã hội, nhằm hạnchế những tác động tiêu cực của mạng xã hội đến tâm lý người dùng
PHẦN B: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Cơ sở lý thuyết
1 Mạng xã hội Facebook là gì ?
7
Trang 9Facebook là nền tảng trực tuyến nơi mọi người dùng để xây dựng các mối quan hệvới người khác có chung tính cách, nghề nghiệp, công việc, trình độ, hay có mối quan hệngoài đời thực.
Facebook có nhiều loại và tính năng khác nhau, có thể được cập nhật thêm nhiều tínhnăng mới, và có thể sử dụng trên tất cả các thiết bị như máy tính để bàn, máy tính xách tay,máy tính bảng hay điện thoại thông minh
Facebook không giới hạn người dùng chia sẻ câu chuyện, video, ý tưởng cá nhân,đăng ảnh, bài viết, đồng thời thông báo về vấn đề, sự kiện trên mạng hoặc trong thực tiễn xãhội Nếu như những buổi gặp mặt truyền thống xảy ra nhiều vấn đề về khoảng cách địa lýthì Facebook giúp người dùng kết nối với những người sống ở nhiều vùng miền khác nhau,
ở tỉnh/thành phố khác hoặc trên toàn thế giới
2 Tâm lí là gì ?
Tâm lí con người là tổng hợp những cảm xúc, nhận thức ,tư duy, hành vi về thế giớikhách quan được phản ảnh bởi thế giới chủ quan Tâm lí thể hiện phần nội tâm và thế giớiriêng của từng cá thể Mỗi hoạt động của tâm lí đề cập đến các khía cạnh trí óc và tâm hồn,bao gồm vô thức và ý thức tiếp nhận từ thực tế Tâm lí đóng vai trò quan trọng hình thànhnên lối sống và phong cách sống từng người Tuy nhiên, tâm lí con người dễ bị thay đổi bởiyếu tố bên trong và bên ngoài, từ đó, thay đổi đáng kể đến chất lượng cuộc sống và nhữngngười xung quanh [4]
II Cơ sở thực tiễn – khoa học
1 Thực trạng sử dụng Facebook
Hiện nay, Facebook đang là một trong những mạng xã hội phổ biến nhất toàn cầu Rađời vào tháng 2 năm 2004, Facebook mới chỉ có 1 triệu thành viên trong năm đầu tiên, thếnhưng tính đến tháng 5 năm 2023, Facebook đã có đến 2,99 tỷ người dùng, chiếm gần 40%dân số thế giới [5]
Mặc dù Facebook mới chỉ xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2009, nhưng nó đã nhanhchóng phát triển với tốc độ chóng mặt và trở thành mạng xã hội phổ biến nhất Việt Nam.Theo báo cáo của TDFOSS, tính đến quý 2 năm 2017, Việt Nam có hơn 2 tỷ người truy cậpFacebook mỗi ngày Năm 2018, số lượng người dùng đã đạt 33,86 triệu người, tăng 6,7%[6]
so với năm 2017 Vào tháng 5/2019, Việt Nam có 57,43% cư dân sử dụng mạng xã hộiFacebook (Theo báo cáo của Social Media Stats) Con số này đã tăng lên nhanh chóng, đạttới 66,2 triệu người dùng tính đến hết tháng 5/2023 và Việt Nam cũng lọt vào top 10 quốcgia có số lượng người sử dụng Facebook lớn nhất thế giới [7]
Facebook phổ biến ngày càng rộng rãi với đa dạng các nhóm tuổi, từ trẻ vị thànhniên, thanh niên, người trung niên đến cả người lớn tuổi, nhưng được sử dụng nhiều nhấtbởi các nhóm người trẻ tuổi, trong đó có sinh viên Theo báo “VietNamNet”, tính đến tháng
6 năm 2020, người dùng Facebook tại Việt Nam chủ yếu nằm trong khoảng từ 18-34 tuổi,
8
Trang 10trong đó có 50,7% là nam giới và 49,3% là nữ giới Tháng 10/2023, Ban Thư ký Trungương Hội Sinh viên Việt Nam đã tiến hành khảo sát với 26.331 sinh viên trên toàn quốc, kếtquả là có tới 97,8% sinh viên sử dụng Facebook [8]
2 Những tác động của Facebook
Facebook có thể mang lại nhiều tác động tích cực đến người sử dụng về mặt cảmxúc, nhận thức và kĩ năng Facebook giúp người sử dụng kết nối với bạn bè, gia đình, đồngnghiệp, và những người có cùng sở thích, quan điểm từ khắp nơi trên thế giới Đối vớinhững sinh viên, đặc biệt là sinh viên sống xa nhà, Facebook là một phương tiện kết nốiquan trọng với gia đình và bạn bè… Sinh viên có thể sử dụng Facebook để chia sẻ thông tin,hình ảnh, video, và trò chuyện trực tuyến với nhau Điều này giúp sinh viên cảm thấy gắnkết hơn với những người xung quanh, giảm bớt cảm giác cô đơn, lạc lõng Facebook cungcấp nhiều hình thức giải trí đa dạng như xem phim, nghe nhạc, đọc sách, chơi game, Giữanhững giờ học tập căng thẳng, việc dành thời gian giải trí trên Facebook sẽ giúp sinh viênthư giãn, giảm căng thẳng và lấy lại tinh thần học tập Ngoài ra, một sinh viên cũng có thểphát triển cơ hội học tập thông qua sự kết nối Facebook với các chuyên gia, giảng viên vàbạn bè cùng tham gia tri thức,
Bên cạnh những tác động tích cực, Facebook cũng có thể gây ra những tác động tiêucực đến tâm lý người sử dụng Với sinh viên, việc sử dụng Facebook quá nhiều có thể gây
ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần Sinh viên có thể bị nghiệnFacebook, dẫn đến tình trạng mất ngủ, ăn uống không điều độ, giảm sút khả năng học tập,tập trung, làm thay đổi tâm trạng, lòng khoan dung, Facebook còn có thể gây ra sự so sánh
xã hội Khi nhìn thấy những hình ảnh, video về cuộc sống của người khác trên Facebook,sinh viên có thể cảm thấy ghen tị với họ, hoặc tự ti về chính bản thân mình Hay Facebook
có rất nhiều thông tin sai lệch, độc hại Nếu không có sự sàng lọc kĩ lưỡng, sinh viên có thể
bị ảnh hưởng bởi những thông tin này, dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực, hành vi lệch lạc.Ngoài ra, sinh viên còn có thể bị bắt nạt trực tuyến, dẫn đến những tổn thương về tâm lý,hay thu hẹp cái “chúng ta” và bành trướng “cái tôi”, Như vậy, Facebook là một công cụhữu ích nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ Sinh viên cần sử dụng Facebook một cách hợp
lý và có trách nhiệm để tận dụng những lợi ích và hạn chế các tác hại của nó cũng như làtránh những tác động tiêu cực đến tâm lý
3 Thực trạng tâm lý của sinh viên hiện nay
Sinh viên là lứa tuổi đạt đến độ phát triển sung mãn của đời người: giàu ý chí, nghịlực, ước mơ và hoài bão Tuy nhiên, do quy luật không phát triển đồng đều về mặt tâm lý,những điều kiện, hoàn cảnh sống và cách thức giáo dục khác nhau, mỗi cá thể phát triểntheo những cách khác nhau Đặc biệt, trầm cảm, căng thẳng, lo âu đang là những khía[9]cạnh tâm lý phổ biến trong đời sống xã hội, nhất là đối với học sinh, sinh viên Một nghiêncứu của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh mới đây về các vấn đề sức khỏe tâmthần của sinh viên cho thấy, có 56,8% thiếu tập trung và không hứng thú học tập; 48% thấy
9
Trang 11tự ti, mất phương hướng; 56,2% bị rối loạn giấc ngủ; 35,7% thấy tính tình thay đổi, hay cáugắt, lo lắng không lý do [10]
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng, lo âu đối với đời sống tâm lýcủa sinh viên như: áp lực học hành, thi cử; thói quen sống thiếu lành mạnh, bạo lực họcđường, thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia đình, bạn bè,… Trong số đó, việc sử dụng[11]mạng xã hội cũng góp phần là nguyên nhân gây nên chứng trầm cảm và rối loạn lo âu ởngười trẻ Một nghiên cứu đã công bố bằng chứng về tác động tiêu cực của mạng xã hộiFacebook đối với sức khỏe tinh thần của học sinh, sinh viên tại Mỹ: Sự xuất hiện của mạng
xã hội Facebook trong các trường học ở Mỹ đã dẫn tới tình trạng trầm cảm tăng 9% và rốiloạn lo âu tăng 12% ở sinh viên Nghiên cứu của Braghieri, Levy và Makarin cũng nói thêmrằng: "Chúng tôi thấy rằng sự xuất hiện của Facebook tại một trường đại học đã làm tăngcác triệu chứng về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trầm cảm Sự ra đời của Facebook đã dẫnđến việc học sinh, sinh viên sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày càngnhiều Nhiều học sinh, sinh viên bị suy giảm kết quả học tập do sức khỏe tâm thần kém” [12]Với những hệ lụy tiêu cực, Facebook đang đi “lệch nhịp” với sứ mệnh ban đầu của mình làmang đến cho mọi người khả năng xây dựng cộng đồng và đưa mọi người trên thế giới đếngần nhau hơn Song với đó, không thể phủ nhận những mặt tích cực mà Facebook mang[13]lại cho người dùng, đặc biệt là thế hệ học sinh, sinh viên trong các khía cạnh như học tập(cập nhật thông tin, tìm kiếm tài liệu kết quả học tập,…), các hoạt động khác trong đời sống(quan hệ với gia đình, bạn bè, hoạt động ngoại khoá, làm thêm,…)
PHẦN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Sử dụng phần mềm Microsoft Word, Microsoft Excel, SPSS
- Thiết lập bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng Google biểu mẫu
- Dữ liệu thu thập từ một mẫu ngẫu nhiên gồm 250 sinh viên đang theo học tại TP HCM
có sử dụng mạng xã hội Facebook được khảo sát
- Phân tích các dữ liệu (định tính, định lượng) thu được để lập bảng, vẽ biểu đồ, rút ra kếtluận, nhận xét
- Sử dụng phương pháp suy diễn thống kê để suy rộng các đặc trưng của tổng thể từ trungbình tổng thể hoặc tỷ lệ tổng thể
- Kiểm định các giả thuyết để xác định xem khi nào một phát biểu về giá trị của một tham
số tổng thể nên hoặc không nên bị bác bỏ
- Hoàn thành báo cáo và đưa ra kết luận dựa trên kết quả đã được phân tích
10
Trang 12PHẦN D: BẢNG BIỂU VÀ PHÂN TÍCH Câu 1: Giới tính của bạn ?
Nam
Nữ 62%
Nam Nữ
Hình 1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
Nhận xét: Trong tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát, có 156 người là sinh viên nữ,
chiếm 62,4%, sinh viên nam là 94 người, chiếm 37,6%
Câu 2: Bạn năm nay bao nhiêu tuổi ?
Hình 2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của sinh
viên TP HCM tham gia khảo sát
Nhận xét: Bảng tần số thể hiện độ tuổi sinh viên TP HCM tham gia khảo sát cho thấyrằng độ tuổi phổ biến nhất của sinh viên là từ 17-18 tuổi, chiếm 62,8% Tiếp theo lànhóm sinh viên từ 19-20 tuổi, chiếm 15,6% Nhóm sinh viên từ 23-24 tuổi chiếm3,2% Và nhóm có tỷ lệ thấp nhất (chiếm 0,4%) tham gia khảo sát là nhóm sinh viên
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện độ tuổi của
sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
Trang 13- Trung bình mẫu: x= Σxin = 4731
18.924 ± 1.96 1.62009965483
√250 = 18.924 ± 0.2008296339 Nhận xét ước lượng khoảng:
- Ước lượng điểm của trung bình tổng thể là 18.924 tuổi, sai số biên là 0.2008296339tuổi, và khoảng tin cậy 95% là 18.924 - 0.2008296339 = 18.72317037 tuổi tới 18.924+ 0.2008296339 = 19.12482963 tuổi
- Vì vậy, ta tin tưởng ở mức 95%, số tuổi sinh viên TP.HCM tham gia khảo sát về độảnh hưởng của Facebook lên tâm lý của họ nằm giữa 18.72317037 và 19.12482963
- Ước lượng khoảng này khá phù hợp với dữ liệu thực tế Theo bảng tần số, độ tuổiphổ biến nhất của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát từ 17-18 tuổi, chiếm 62,8%
Câu 3: Bạn đang là sinh viên năm mấy ?
năm đang theo học của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
Nhận xét: Dựa theo kết quả đã thống kê, phần lớn số người tham gia cuộc khảo sát là sinh
viên năm nhất với 221 người, chiếm 88,4%, sinh viên năm 2 và năm 4 đều chiếm tỉ lệ 5,2%với 13 người, cuối cùng là sinh viên năm 3 với 3 người, chiếm tỷ lệ 1,2%
Câu 4: Nhóm ngành bạn đang theo học là gì ?
Nhóm ngành Tần số (Sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện năm đang theo học của
sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
Trang 14Bảng 5: Bảng tần số thể hiện nhóm ngành của sinh viên TP HCM tham gia
khảo sát đang theo học
Kinh tế Kĩ thuật –
Công nghệ
120 144
lệ thấp hơn, lần lượt là Luật (6,4%), Khoa học xã hội (3,2%), Y dược (2,4%), Sưphạm (2,0%), Khoa học tự nhiên (1,6%), An ninh quốc phòng(1,6%) và các ngànhkhác chiếm (2,8%)
Câu 5: Bạn đã sử dụng Facebook được bao nhiêu năm ?
13
Trang 15Hình 5: Biểu đồ hộp thể hiện số năm sử dụng Facebook của sinh viên TP HCM tham gia
khảo sát
Nhận xét: Biểu đồ cho thấy những sinh viên tham gia
khảo sát đã sử dụng Facebook từ 1 đến 12 năm Số
sinh viên đã sử dụng Facebook được 7 năm chiếm tỉ lệ
cao nhất là 22,8% với 57 người Trong khi đó sinh
viên sử dụng Facebook mới được 1 năm chiếm tỉ lệ
thấp nhất với 0,4% tương đương 1 người Theo dữ liệu
đã thống kê chúng tôi nhận thấy rằng đa số sinh viên
được khảo sát đã sử dụng Facebook từ 5 năm đến 8
năm là nhiều nhất (chiếm 69,2%) Đáng chú ý có 1
sinh viên (chiếm 0,4%) đã sử dụng Facebook 12 năm
Chính vì thời gian tiếp xúc tương đối dài mà Facebook
có tầm ảnh hưởng rất quan trọng trong nhận thức, sức
khỏe, tâm lý của sinh viên tham gia khảo sát nói riêng
và sinh viên TPHCM nói chung
Ước lượng khoảng:
- Trung bình mẫu: x = Σxin = 6.236 (năm)
Trang 16- Độ lệch chuẩn mẫu: s =√Σ(xi−x)2
- Từ một khoảng tin cậy 95%, hệ số tin cậy là (1 – α) = 0.95 và vì vậy α = 0.05 và α/2 = 0.025 Ta sử dụng phân phối t với bậc tự do n – 1 = 249, t0.025 =1,96 Với trung bình mẫu = 6.236, độ lệch chuẩn mẫu s = 2.019061773 và cỡ mẫu n = 250 ta có:
6.236 ± 1,96 2.019061773
√250 = 6.236 ± 0.2502854904
Nhận xét ước lượng khoảng:
- Ước lượng điểm của trung bình tổng thể là 6.236 năm, sai số biên là 0.2502854904, và khoảng tin cậy 95% là 6.236 - 0.2502854904 = 5.98571451 năm tới 6.232 + 0.2489836765
- Dựa trên ước lượng khoảng, có thể kết luận rằng trung bình số năm sử dụng Facebook của sinh viên tham gia khảo sát là khoảng 6 năm
Câu 6: Bạn có bao nhiêu tài khoản Facebook ?
Hình 6: Biểu đồ thể hiện số tài khoảncủa sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
Nhận xét: Thông qua bảng số liệu với 250 sinh viên, tỉ lệ sinh viên có 2 tài khoản Facebook
là cao nhất (chiếm 46% với 115 trường hợp) Điều này cho thấy đa số sinh viên đều có 2 tàikhoản Facebook Tiếp đến tỷ lệ sinh viên sở hữu 1 tài khoản Facebook duy nhất cao thứ hai(chiếm 32,8% với 82 trường hợp) Cho thấy rằng, hầu hết sinh viên chỉ sử dụng từ 1 đến haitài khoản Facebook Kế đó, sinh viên có 3 và 4 tài khoản Facebook chiếm tỷ lệ lần lượt là
15
Giá trị trung bình mẫu (Mean) 2.136
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện số tài khoản của
sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
Trang 1714,4% và 4,4% Cuối cùng, khi số tài khoản Facebook càng nhiều, tỷ lệ sinh viên sở hữucàng giảm dần, cụ thể 5 tài khoản chiếm 1,6%, 6 và 8 tài khoản cùng chiếm 0,4% và không
có sinh viên nào có 7 tài khoản Có thể thấy, số lượng tài khoản Facebook của sinh viên cóthể bị ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân như: sử dụng nhiều tài khoản để quản lý danh tính,tách biệt giữa cuộc sống và công việc; tham gia vào các nhóm chuyên đề, cộng đồng, diễnđàn trực tuyến khác nhau với mỗi tài khoản để thảo luận về các chủ đề mà họ quan tâm;quảng cáo và tiếp thị; tránh kiểm soát từ người giám sát; chống kiểm duyệt và kiểm soát;bảo vệ tài khoản chính, giải trí, Tuỳ vào lý do sử dụng, độ tuổi, giới tính, khu vựcsống, sinh viên có thể sử dụng nhiều tài khoản với nhiều mục đích khác nhau Tuy nhiên,cần lưu rằng, việc sử dụng nhiều tài khoản cũng có thể gặp phải các hạn chế và nguy cơ từphía các nền tảng mạng xã hội, và có một số hành vi có thể vi phạm điều khoản dữ dụng củanền tảng Facebook Tựu trung lại, những nhận xét này cho thấy rằng, Facebook là một nềntảng truyền thông xã hội phổ biến đối với sinh viên, đặc biệt là TP Hồ Chí Minh
Ước lượng khoảng:
- Trung bình mẫu: x = Σxi
2.136 ± 1,96 1.38462005285315
√250 = 2.136 ± 0.17163928 Nhận xét ước lượng khoảng:
- Như vậy, với trung bình mẫu là 2.136 tài khoản, sai số biên là 0.17163928 tài khoản, vàkhoảng tin cậy 95% là 2.136 − 0.17163928 = 1.96436072 tài khoản tới 2.136 + 0.17163928
= 2.30763928 (tài khoản) Vì vậy, ta tin tưởng ở mức 95% rằng số tài khoản Facebook trungbình mà sinh viên TP.Hồ Chí Minh tham gia khảo sát sở hữu nằm giữa 1.96436072 và2.30763928 tài khoản
Trang 18t = s/√ nx−µ = 1.38462005285315 /2.136 1.8− √250 ≈ 3,84
- Đây là phép kiểm định hai phía khi ta chưa biết độ lệch chuẩn tổng thể.Từ một khoảng tin cậy 95%, hệ số tin cậy là (1 – α) = 0.95 và vì vậy α = 0.05 và α/2 = 0.025 Ta sử dụng phân phối t với bậc tự do n – 1 = 249 và tìm được t = tα/2 0.025 = 1.96
- Vì t ≥ t ( 3,84 ≥ 1,96 ) nên ta bác bỏ Hα/2 0
Nhận xét kiểm định: Với độ tin cậy 95%, ta có thể kết luận rằng số tài khoản Facebook trung bình mà sinh viên TP Hồ Chí Minh tham gia khảo sát đang sở hữu khác với số tài khoản Facebook trung bình mà một người Việt Nam có thể có là 1.8 tài khoản
Câu 7: Bạn có bao nhiêu người bạn trên Facebook?
Bảng 10: Số bạn bè trên Facebook của mẫu 250 sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
0 70 300 90 600 34 200 300 150 49 300 122 200 476 430 60 500 600 300 400 71050
0 200 200 100 90 550 400 600 300 400 400 659 100 300 680 320 180 450 206 400 110010
0 350 35 400 600 300 271 439 72 500 100 66 200 600 200 200 100 500 300 300 650
50 500 218 300 350 300 111 600 215 300 700 77 150 993 400 700 90 500 300 850 556 10
3 300 87 300 300 100 25 600 300 205 500 359 400 300 600 600 400 750 200 1000 880
65 500 500 100 100 300 700 400 650 210 300 600 150 400 400 400 100 253 310 500 635 40
8 570 400 600 800 570 299 600 200 200 500 600 600 300 197 150 100 200 200 120 111510
0 283 900 300 450 121 100 232 500 100 222 850 200 200 100 120 500 150 600 310 100025
1 100 342 750 200 300 200 300 300 700 60 200 200 427 60 100 600 100 400 183 120020
0 10 200 400 750 200 300 500 290 500 300 386 200 900 366 355 500 200 400 40020
0 100 300 900 90 563 520 350 150 460 439 222 85 220 400 900 680 400 800 300
Trang 19Hình 7: Biểu đồ nhánh lá thể hiện số bạn bè của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
Nhận xét: Dựa trên các số liệu đã cung cấp, chúng ta có thể thấy số lượng bạn bè trung bình
trên Facebook của sinh viên là 359 bạn Điều này có nghĩa, trung bình mỗi sinh viên cókhoảng 359 người bạn trên nền tảng mạng Facebook Tuy nhiên, độ lệch chuẩn khá lớn(236.2472) cho thấy có sự phân tán lớn trong số lượng bạn bè trên Facebook mà sinh viên
có Cụ thể, một số sinh viên có rất ít bạn bè, trong khi một số khác lại có rất nhiều Giá trịxuất hiện nhiều nhất trong tập dữ liệu này là 300, cho thấy số lượng bạn bè phổ biến nhất
mà sinh viên có trên Facebook là 300 Số lượng bạn bè trên Facebook của sinh viên có thể
bị ảnh hưởng bởi một số các yếu tố bao gồm cá nhân, xã hội và văn hoá Một số yếu tố cụthể như sau: do hoạt động xã hội và mạng lưới quen biết của từng cá nhân (có thể thông quacác sự kiện, nhóm và các hoạt động xã hội khác); phụ thuộc vào tính cách và sự tương táctrực tuyến (những người có tính cách thân thiện, hòa nhã sẽ dễ dàng tạo ra các mối quan hệmới); tuỳ vào mục đích sử dụng Facebook (giải trí, học tập, công việc, ); phụ thuộc vàoquyết định quyền riêng tư của mỗi người; ngoài ra còn có yếu tố khách quan như: nền vănhoá và xã hội, sự tương tác trên mạng xã hội, Những yếu tố trên có thể tương tác và tạo ramột hình ảnh toàn diện về mối quan hệ mạng xã hội của sinh viên trên Facebook Tuynhiên, mạng xã hội Facebook là nơi ta có thể dễ dàng kết bạn chỉ qua một cú click chuột,chúng ta có thể có hàng trăm, hàng ngàn bạn bè trên Facebook song những mối quan hệthực của chúng ta với phần lớn những người này là không đáng kể Theo Dunbar: “Nhữngngười này dù sở hữu mối quan hệ rộng trên mạng xã hội nhưng lại không tăng số lượng bạnthân mình đã có mà chỉ tăng thêm số lượng các mối quan hệ xã giao vào vòng tròn bạn bè
của mình” [15] Vì vậy, song song với việc duy trì số lượng và mối quan hệ bạn bè trên nềntảng trực tuyến Facebook, ta cũng cần đầu tư cho các mối quan hệ ngoài đời thực, vớinhững cuộc giao, liên lạc trực tiếp để xây dựng vòng tròn quan hệ thiết thực
Ước lượng khoảng:
- Trung bình mẫu: x = Σxin = 359,684 (bạn bè)
- Độ lệch chuẩn mẫu: s =√Σ(xi−x)2
n−1 = 235.8028074
- Từ một khoảng tin cậy 95%, hệ số tin cậy là (1-α) = 0.95 và vì vậy α = 0.05 và α/2=0.025
Ta sử dụng phân phối t với bậc tự do n-1=249, t0.025 =1,960 Với trung bình mẫu =359.684,
độ lệch chuẩn mẫu s = 235.8028074 và cỡ mẫu n = 250 ta có:
359.684 ± 1,96 235.8028074
√250 = 359.684 ± 29.23041884 Nhận xét ước lượng khoảng:
- Như vậy, với trung bình mẫu là 359.684 tài khoản, sai số biên là 29.23041884 tài khoản,
và khoảng tin cậy 95% là 359.684 − 29.23041884 = 330.4535812 tài khoản tới 359.684 +29.23041884 = 388.9144188 tài khoản Vì vậy, ta tin tưởng ở mức 95% rằng số tài khoản
18
Trang 20Facebook trung bình mà sinh viên TP HCM tham gia khảo sát sở hữu nằm giữa330.4535812 và 388.9144188 tài khoản.
Kiểm định:
- Theo bài báo cáo từ TRUELIST được viết bởi tác giả “Branka” ngày 7 tháng 1 năm 2023với tựa đề “Facebook Statistics – 2023” Dựa vào cuộc khảo sát Pew Statista, bài báo[16]cho rằng: Số lượng bạn bè trung bình trên Facebook là 338 Khi mạng xã hội ở TP Hồ ChíMinh đang thịnh hành và điều kiện sử dụng Facebook ngày càng nhiều Tuy nhiên, số lượngbạn bè trên Facebook phụ thuộc vào nhu cầu, khả năng đón nhận và văn hóa sử dụngFacebook của mỗi người Vậy nên, chúng tôi cho rằng, lượng bạn bè trên Facebook có thểchêch lệch ít nhiều so với 338 Đặt µ (bạn) là trung bình số bạn bè trên Facebook, lần lượtđưa ra giả thuyết không và giả thuyết đối để thực hiện kiểm định:
- Đây là phép kiểm định hai phía khi ta chưa biết độ lệch chuẩn tổng thể Từ một khoảng tin cậy 95%, hệ số tin cậy là (1 – α) = 0.95 và vì vậy α = 0.05 và α/2 = 0.025 Ta sử dụng phân phối t với bậc tự do n – 1 = 249 và tìm được t = tα/2 0.025 = 1,96
- Vì -t < t < t ( -1,96 < 1.45 < 1.96 ) nên ta không bác bỏ Hα/2 α/2 0.
Nhận xét kiểm định: Vậy với độ tin cậy 95%, ta có thể kết luận sinh viên tham gia khảo sát có trung bình 338 bạn bè trên Facebook
Kết hợp phân tích câu 6, 7
Ở đây chúng tôi đặt ra câu hỏi: Số tài khoản Facebook càng lớn thì trung bình bạn bè
trên Facebook càng nhiều ?
Để trả lời câu hỏi này chúng tôi sẽ tìm hệ số tương quan của câu 6 và 7:
19
Trang 21Số tài khoản Facebook sinh viên có
Trung bình số bạn bè trên Facebook
678 635
11151000955
Số tài khoản Facebook
Bảng 11: Bảng thể hiện số bạn bè trung bình ứng với từng
số lượng tài khoản Facebook của sinh viên TP.HCM tham
gia khảo sát
Trang 22rxy≈ 0.927
Nhận xét: Như vậy, hệ số tương quan giữa số tài khoản Facebook và trung bình số bạn bè
trên Facebook là 0,927 Hệ số tương quan này rất cao, cho thấy mối quan hệ giữa hai biến làtương quan dương, đồng nghĩa là khi số tài khoản Facebook tăng lên thì trung bình số bạn
bè trên Facebook cũng tăng lên Từ biểu đồ phân tán, có thể thấy rằng các điểm dữ liệu có
xu hướng nằm trên một đường thẳng, điều này cũng cho thấy mối quan hệ giữa hai biến làtương quan dương Vậy, có thể kết luận rằng giữa số tài khoản Facebook và trung bình sốbạn bè trên Facebook có mối quan hệ tương quan dương rất cao Đồng nghĩa là khi số tàikhoản Facebook tăng lên thì trung bình bạn bè trên Facebook cũng tăng lên”
Điều này thể hiện mối quan hệ giữa tài khoản nhiều thì nhiều bạn bè
Câu 8: Bạn dùng Facebook với những mục đích ?
Mua, bán hàng online Học tập, trao đổi công việc
Giải trí Chia sẻ đời sống cá nhân
Khác 0
là để liên lạc với gia đình, bạn bè, trường học (230 sinh viên), giải trí (207 sinh viên), họctập, trao đổi công việc (205 sinh viên), cập nhật tin tức, hóng drama (169 sinh viên) Bêncạnh đó, họ còn sử dụng Facebook để chia sẻ về đời sống cá nhân với gia đình, bạn bè,
21
Trang 23người quen, (102 sinh viên), hay sử dụng Facebook như là một phương tiện để mua, bánhàng trực tuyến (55 sinh viên), và còn rất nhiều những mục đích sử dụng khác nữa Với kếtquả nêu trên, không thể phủ nhận rằng Facebook đã mang đến những lợi ích to lớn đối vớisinh viên TP Hồ Chí Minh Và trước hàng loạt lợi ích như vậy, mạng xã hội Facebookdường như đang trở thành một người bạn đồng hành quan trọng trong cuộc sống thườngnhật của sinh viên TP Hồ Chí Minh.
Câu 9: Bạn cảm thấy thế nào nếu không có điều kiện sử dụng Facebook?
Mức độ đánh giá Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Bảng 14: Bảng tần số thể hiện mức độ đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo
sát nếu không có điều kiện sử dụng Facebook
Hình 10: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát khi không có
điều kiện sử dụng Facebook
Nhận xét: Qua dữ liệu thu được ta nhận thấy phần lớn sinh viên cảm thấy bình thường khi
không có điều kiện sử dụng Facebook (chiếm 63,6%) nghĩa là nhóm sinh viên này cảm thấykhông có vấn đề gì khi không có Facebook, có thể họ tham gia các hoạt động xã hội hoặc sửdụng các loại mạng xã hội khác thay vì Facebook Kế đó cũng khá đông sinh viên tham giakhảo sát cảm thấy khá khó chịu (chiếm 32,8%) khi không sử dụng Facebook vì họ khôngthể kết nối với bạn bè, gia đình, xã hội, … vì không bắt kịp thông tin đang có trênFacebook Đáng chú ý rằng có tới 3,6% sinh viên cảm thấy cực kỳ khó chịu khi không cókhả năng truy cập Facebook vì Facebook đã tác động lớn đến họ bao gồm cả việc liên lạc,kết nối thông tin, chia sẻ bản thân, …Việc này gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của họ,làm căng thẳng các mối quan hệ xã hội, … Từ kết quả trên có 1 tín hiệu tốt đó là đa phầnsinh viên cảm thấy bình thường kể cả khi không có khả năng sử dụng Facebook Tuy nhiên
22
Trang 24vẫn có một số sinh viên cảm thấy khó chịu, bực bội khi không sử dụng và vì thế cần cónhiều giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực từ Facebook đến tâm lý sinh viên.
Câu 10: Bạn có cảm thấy Facebook đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của bạn không?
Mức độ đánh giá Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Quan trọng 42%
Bình thường
57%
Không quan trọng 1%
Quan trọng Bình thường Không quan trọngHình 11: Biểu đồ thể hiện mức độ quan trọng của Facebook đối với sinh viên TP HCM
tham gia khảo sát
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy rằng 57,2% sinh viên TP Hồ Chí Minh cảm thấy
Facebook chỉ là một phần bình thường trong cuộc sống của họ, tức là họ có sử dụngFacebook nhưng không quá thường xuyên và không coi Facebook là một công cụ quantrọng không thể thiếu trong cuộc sống Đáng chú ý, có 41,6% sinh viên TP Hồ Chí Minhcảm thấy Facebook đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của họ, tức
là họ sử dụng Facebook rất nhiều và coi Facebook là một công cụ thiết yếu Ngoài ra, cũng
có 1,2% sinh viên cho rằng Facebook không quan trọng trong cuộc sống của họ, tức là họ ít
sử dụng và không quá phụ thuộc vào Facebook Tóm lại, kết quả khảo sát cho thấy đa sốsinh viên TP Hồ Chí Minh không quá phụ thuộc vào Facebook, đây là một tín hiệu tích cựccho thấy Facebook không tác động nhiều đến đời sống tâm lí của họ Tuy nhiên, vẫn phảilưu ý rằng có tới 41,6% sinh viên coi Facebook là một công cụ vô cùng quan trọng, vậy nênFacebook sẽ có nhiều tác động đến đời sống tâm lí, tinh thần của họ theo nhiều cách khác
23
Trang 25nhau Điều này đặt ra yêu cầu rằng sinh viên TP Hồ Chí Minh cần sử dụng mạng xã hộiFacebook một cách hợp lí hơn, tránh những tác động tiêu cực có thể xảy ra.
Câu 11: Facebook có ảnh hưởng đến mức độ tập trung của bạn trong công việc/học tập không?
(Từ Hoàn toàn không ảnh hưởng đến Hoàn toàn ảnh hưởng)
Bảng 17: Bảng tần số thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về
mức độ ảnh hưởng của Facebook đến công việc/học tập
0 20 40 60 80 100
32 49
Hình 12: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát về mức độ
ảnh hưởng của Facebook đến công việc/học tập
Nhận xét: Vì Facebook tác động tới sinh viên về nhiều mặt trong cuộc sống thế nên chắc
chắn rằng Facebook sẽ ảnh hưởng đến sự tập trung của sinh viên trong công việc cũng nhưtrong học tập Theo dữ liệu thống kê có đến 95 sinh viên cảm thấy trung lập Không phảiFacebook không ảnh hưởng đến họ mà tầm ảnh hưởng của nó vẫn trong tầm kiểm soát Mức
độ ảnh hưởng của Facebook mạnh hơn với 74 sinh viên tham gia khảo sát (mức 4 và mứa5) Họ rất dễ bị sao nhãng bởi các nguồn tin, bài viết trên Facebook Trái lại 81 sinh viên(mức 1 và mức 2) thấy rằng Facebook rất ít ảnh hưởng đến công việc của họ hay thậm chí làkhông hề tác động gì đến học tập Sinh viên có thể sử dụng các ứng dụng học tập, giải trí,giao tiếp khác (Quizlet, Youtube, Zalo…), tự tìm kiếm các thông tin từ cuộc sống thườngngày của họ
24
Trang 26Câu 12: Bạn cảm thấy Facebook đã ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ giữa cá nhân bạn với gia đình, xã hội?
Bảng 18: Bảng tần số thể hiện đánh giá của sinh viên TP HCM tham gia khảo sát
về mức độ ảnh hưởng của Facebook đến mối quan hệ giữa cá nhân bạn với gia
25