1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo dự án thống kê đề tài thực trạng sinh viên học đại ngày nay 3

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sinh Viên Học Đại Ngày Nay
Tác giả Trần Minh Khôi, Nguyễn Hoàn Tú Trâm, Nguyễn Hoàng Phúc, Trần Huỳnh Thừa, Phan Huỳnh Hương, Lương Thị Huyền Trang, Trần Thị Yến Nhi, Thái Quỳnh Chi, Đặng Phúc Thịnh
Người hướng dẫn Huỳnh Gia Xuyên
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống Kê Ứng Dụng
Thể loại Báo cáo dự án thống kê
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 861,17 KB

Nội dung

Đề tài “Thực trạng sinh viên học đại ngày nay” này sẽ đi sâu vào việckhảo sát, phân tích thực trạng “học đại” trong sinh viên, đồng thời tìm hiểu cácnguyên nhân gây ra hiện tượng này, đá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

  

BÁO CÁO DỰ ÁN THỐNG KÊ

ĐỀ TÀITHỰC TRẠNG SINH VIÊN HỌC ĐẠI NGÀY NAY

Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Gia Xuyên

Nhóm: 5

Lớp: BA2302

Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Ngày 28/7/2024

Trang 2

Thành viên MSSV Nhiệm vụ Mức độ đóng góp Trần Minh Khôi 2354010169

Nguyễn Hoàn Tú Trâm 2354010470

Nguyễn Hoàng Phúc 2354010324

Trần Huỳnh Thừa 2354010442

Phan Huỳnh Hương 2354010150

Lương Thị Huyền Trang 2354010462

Trần Thị Yến Nhi 2354010302

Thái Quỳnh Chi 2354010055

Đặng Phúc Thịnh 2354010399

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU 3

1 Giới thiệu 3

2 Mục tiêu của tiểu luận 3

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

1 Cơ sở lý thuyết 4

2 Phương pháp nghiên cứu 7

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8

IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25

1 Kết luận 25

2 Khuyến nghị 26

LỜI CẢM ƠN 27

Trang 3

I MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu

Hệ thống giáo dục đại học đã và đang là con đường phổ biến mà nhiều bạn trẻ lựachọn với hy vọng mở ra những cơ hội nghề nghiệp tốt hơn Tuy nhiên, việc vào đạihọc chỉ để có bằng cấp mà không chú trọng vào chất lượng học tập – hiện tượng "họcđại" – đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cánhân mà còn tác động tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực của xã hội Câu hỏi đặt

ra là: "Liệu việc theo học đại học mà không thực sự đầu tư vào việc học có thực sựmang lại lợi ích lâu dài? Hay chúng tôi cần thay đổi cách tiếp cận giáo dục đại học đểđảm bảo rằng sinh viên không chỉ tốt nghiệp với tấm bằng, mà còn có kỹ năng và kiếnthức thực sự?" Đề tài “Thực trạng sinh viên học đại ngày nay” này sẽ đi sâu vào việckhảo sát, phân tích thực trạng “học đại” trong sinh viên, đồng thời tìm hiểu cácnguyên nhân gây ra hiện tượng này, đánh giá hệ quả của việc "học đại" và đề xuất cácgiải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học

2 Mục tiêu của tiểu luận

Khảo sát thực trạng: Đánh giá mức độ phổ biến của hiện tượng “học đại” trong sinhviên ngày nay

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng: Xác định các yếu tố dẫn đến tình trạng “học đại”.Đánh giá hệ quả: Xem xét tác động của việc "học đại" đối với sự phát triển cá nhân vànghề nghiệp của sinh viên

Đề xuất giải pháp: Đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện chất lượng giáo dục đại học

và khuyến khích sinh viên học tập một cách nghiêm túc

Với mẫu nghiên cứu là 114 sinh viên Kết cấu của nghiên cứu bao gồm: phần một mởđầu, phần hai trình bày kết quả nghiên cứu, phần cuối cùng là kết luận và khuyếnnghị

Trang 4

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Pringle và cộng sự (2010) cũng cho rằng đặc tính tính cách cũng góp phần trong việc

ra quyết định chọn ngành học Một số lĩnh vực nghiên cứu và nghề nghiệp có nhữngkhuôn mẫu tính cách nhất định và sinh viên thường chọn ngành học dựa trên mức độphù hợp tính cách của họ với khuôn mẫu đó Tương tự, nghiên cứu của Borchert(2002) cũng đã mô tả nhóm yếu tố tính cách cá nhân là cách suy nghĩ, thái độ, hànhđộng và nhận thức của sinh viên thúc đẩy quyết định chọn ngành của họ

Yếu tố cá nhân khác cũng quan trọng trong việc ra quyết định chọn ngành học là sởthích và năng lực bản thân Nghiên cứu của Bikse và cộng sự (2018) đưa ra kết quảhầu hết người tham gia khảo sát đều cho rằng sở thích đóng vai trò quan trọng trongviệc lựa chọn ngành học vì họ tin rằng điều quan trọng nhất trong quá trình lựa chọn

là hiểu được sở thích và khám phá khả năng của bản thân Sự tự tin vào năng lực bảnthân cũng được coi là yếu tố chính trong việc lựa chọn ngành học Tự tin vào năng lựcbản thân tức là niềm tin của một sinh viên vào khả năng của chính mình có thể thànhcông trong ngành học đã chọn (Porter & Umbach, 2006) Sự tự tin này thường bắtnguồn từ thành công hay thất bại trong các trải nghiệm học tập trước đây Càng đạtnhiều thành công trong một hướng cụ thể (ví dụ hướng khoa học tự nhiên hay khoahọc xã hội, các môn cụ thể, ) thì sinh viên càng có nhiều khả năng kiên trì theo đuổingành học liên quan

(Nguồn: Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của tân sinh viên quản trịkinh doanh - Tạp chí Tài chính (tapchitaichinh.vn))

Việc học đại còn bị tác động bởi yếu tố sự hứng thú trong học tập của sinh viên

Trang 5

“Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân với những đối tượng nào đó vừa có ý nghĩatrong đời sống vừa mang lại sự khoái cảm cho cá nhân trong hoạt động” của tác giảHuỳnh Văn Sơn Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi quá trình tiếp thu cáimới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thứchoặc sở thích và có thể liên quan đến việc tổng hợp các loại thông tin khác nhau Từđịnh nghĩa về hứng thú và học tập ở trên, hứng thú học tập chính là thái độ của chủ thểđối với đối tượng của hoạt động học tập, vì sự lôi cuốn về tình cảm, ý nghĩa thiết thựctrong quá trình nhận thức.

(Nguồn: Tạp chí khoa học đại học Văn Hiến số 11)

Ngoài ra, thực trạng học đại của sinh viên không thể thiếu sự tác động từ yếu tố khảnăng tự học của sinh viên

Một số nhà nghiên cứu giáo dục nổi tiếng trên thế giới đã định nghĩa về tự học nhưsau:

Tự học tìm hiểu mối quan hệ giữa người biết và cái được biết đến, để hiểu được hìnhthức và bản chất của thực tế là những gì.(Kuzmik & Bloom, 2008:207)

Tự học có thể được coi là một sự khởi đầu từ giáo dục như một nỗ lực xã hội hướngtới việc phân bổ lại năng lực tham gia vào việc xây dựng kiến thức và vai trò củangười học trong quá trình học (Thanasoulas, 2000: 2)

Dưới góc độ nghiên cứu hoạt động tự học như là hoạt động nghiên cứu, với sự giúp đỡgián tiếp của người dạy, thực hiện trên mô hình đào tạo giáo viên, tác giả NguyễnCảnh Toàn (1997: 56-60) cho rằng :”Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụngcác năng lực trí tuệ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và có khi cả cơ bắp khiphải sử dụng công cụ, cùng các phẩm chất của mình rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhânsinh quan, thế giới quan như tính trung thực, khách quan, ý chí tiến thủ không ngạikhó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học để chiếm lĩnh một lĩnh vựchiểu biết nào đó.”

Mục tiêu của tự học không chỉ là những kiến thức, những sự kiện được ghi nhớ mộtcách máy móc mà còn là con đường tư duy để đi đến kiến thức đó Albert Einstein(1921) từng nói:”Giá trị của giáo dục đại học không phải ở việc học nhiều sự kiện, mà

là luyện cho trí óc suy nghĩ.” Mục tiêu đó, giá trị đó khó lòng đạt được nếu sinh viênkhông biết cách tự học hay chỉ đi học cho có

Trang 6

(Nguồn:https://fr.slideshare.net/slideshow/luan-van-thuc-trang-ve-kha-nang-tu-hoc-Các tác nhân tác động đến tâm lý khiến bản thân dẫn đến việc hành động thì chắc chắnrằng cũng từ một phần của sự áp lực ( hay còn gọi là stress) từ môi trường xungquanh Các công trình nghiên cứu những chiến binh trong chiến tranh của Grinker vàSpiegal ( 1945) và nghiên cứu tổn thương tâm lý của những người bị mất người thântrong chiến tranh của Lindemann (1944) đã cho thấy; không khí môi trường tàn khốccủa chiến tranh đã gây ra stress, mà ngay cả những sự kiện ít nghiêm trọng hơn cũngđược tích luỹ dần lại và gây stress cho chủ thể Hướng nghiên cứu trên đã xem stressnhư một sự kiện đến từ môi trường, yêu cầu cá nhân huy động mọi tiềm năng để đápứng Stress trú ngụ trong sự kiện hơn là trú ngụ bên trong cá nhân [11, tr.3]

Holme và Rahe (1967) nghiên cứu stress trên quan điểm môi trường, và đã chỉ ranhững sự kiện gây stress như: ly hôn, kết hôn, sinh con, mắc nợ, lễ giáng sinh Mỗi sựkiện trên được xem như là những yếu tố gây stress và đòi hỏi cơ thể thích ứng Nhiềunghiên cứu đã sử dung công cụ SRE (danh sách các sự kiện mới nhất) của Holme vàRahe để đánh giá quan hệ giữa stress và sức khoẻ Những nghiên cứu này có thể giảithích stress trong thời điểm hiện tại và chẩn đoán xu hướng của nó trong tương lai.Rabkin và Struening (1976) nghiên cứu trên các bệnh nhân đột tử do bệnh tim đã làm

rõ tương quan giữa số lượng với mức độ tác động của các yếu tố gây stress đối với cănbệnh này

Quan niệm stress như sự kiện từ môi trường cũng bị các lý thuyết, quan điểm khácphê phán Một số nhà nghiên cứu cho rằng; các sự kiện không gây stress giống nhau ởcác cá nhân khác nhau Mức độ stress phụ thuộc vào ý nghĩa của sự kiện và nhữngtiềm năng sẵn có ở mỗi cá nhân trong việc ứng phó với stress Lazarus, Homikos vàRankin đã cho rằng quan niệm stress như một sự kiện từ môi trường là chưa hoànchỉnh và nhấn mạnh; nhận thức sự kiện đóng vai trò trung tâm đối với stress [1, tr 4].Một số nhà nghiên cứu khác như Sarason, Johnson, Siegel (1978) đã dựa thêm vàocách tiếp cận này với yêu cầu chủ thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của sự kiện đangtrải nghiệm (tích cực hoặc tiêu cực) Thông qua kết quả đánh giá này có thể nghiêncứu được nhận thức và khả năng ứng phó của chủ thể trước sự kiện gây ra stress.(Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học: Nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập củasinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội - TaiLieu.VN)

Trang 7

Từ việc nghiên cứu các mô hình về thực trạng học đại, đồng thời tham khảo thêm một

số nghiên cứu trước đây cùng với tình hình thực tế tại Việt Nam, mô hình nghiên cứuđược xây dựng như sau:

2 Phương pháp nghiên cứu

Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang theo học đại học

Kích cỡ mẫu khảo sát: 114 mẫu

Cách thức thu thập dữ liệu: Trực tuyến bằng Google form

Phương pháp chọn mẫu:

Chọn mẫu dựa theo phương pháp thuận tiện Ưu điểm của phương pháp này là dễdàng, nhanh chóng, thuận lợi cho việc tiếp cận đối tượng phù hợp với mục tiêu và íttốn kém nhưng tính đại diện không cao ( vì khả năng được chọn của mẫu của các phần

tử trong tổng thể không được tuân thủ) Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể chọnnhững phương pháp khác để dữ liệu thu thập có tính đại diện và tổng quát hóa caohơn

Phạm vi nghiên cứu:

Được thực hiện tại TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng Thông qua 2 bước: nghiên cứu chínhthức bằng phương pháp định tính và nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định lượng.Mục đích sử dụng nghiên cứu sơ bộ định tính để nhằm phân tích và thu thập dữ liệudựa trên việc mô tả hay quan sát về đặc tính của sinh viên như: năm học, ngành học…

Từ đó đưa đến việc nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng nhằm sử

Trang 8

dụng các số liệu để thu thập các thông tin và kiểm định giả thuyết Đề tài “Thực trạngsinh viên học đại ngày nay” được thực hiện bằng bảng câu hỏi khảo sát Khảo sátđược thực hiện bằng trực tuyến nhờ vào công cụ Google Form.

Thời gian khảo sát: Ngày 27/6/2024 đến ngày 12/7/2024 Dữ liệu sau khi thu thậpđược xử lý bằng excel Phân tích kết quả bằng phần mềm Excel

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 9

liệu phân tích sẽ xoay quanh sinh viên năm nhất, bởi vì các bạn là những người mớibước chân vào môi trường mới mang tên đại học và không thể tránh khỏi việc họcđại

Câu 2:

Trang 11

Theo bảng thống kê, các ngành nghề: Công nghệ thông tin ( 14,9%), Marketing(8,77%), Quản trị kinh doanh (18,4%) chiếm tỷ lệ cao nhất Một trong những lý docác ngành nghề này chiếm tỷ lệ cao do đây là các ngành đang hot hiện nay Có thểthấy lý do các bạn sinh viên chọn các ngành nghề này một phần do xu hướng chạytheo ngành hot.

Câu 3 : Bạn có yêu thích ngành học hiện tại của bản thân?

Hoàn toàn không thích: 1 người ( 0,88%)

Không thích: 5 người (4,39%)

Bình thường: 10 người (8,77%)

Thích: 49 người (42,98%)

Hoàn toàn thích: 49 người (42,98%)

Với đề tài “ Thực trạng sinh viên học đại ngày nay” thì việc yêu thích ngành học làyếu tố lớn nhất tác động đến các bạn sinh viên Qua các dữ liệu từ khảo sát và đượcphân tích bằng excel, số lượng sinh viên hoàn toàn yêu thích ngành học của mìnhchiếm 42,98%, tương đương 49 sinh viên Số lượng sinh viên yêu thích ngành học củamình chiếm 42,98%, tương đương với 49 sinh viên Số lượng sinh viên không thíchcũng không ghét ngành học của mình chiếm 8,77%, tương đương 10 người Số lượngsinh viên không thích ngành học của mình chiếm 4,39%, tương đương 5 người Sốlượng sinh viên hoàn toàn không thích ngành học của mình chiếm 0,88%, tươngđương 1 người Thái độ học tập của sinh viên phần lớn do ảnh hưởng của ngành họcmình yêu thích Theo số liệu thống kê cho thấy, hầu hết các sinh viên khảo sát đều yêuthích ngành học của mình Thái độ thích hay không thích có thể thấy rõ ràng bắt đầu

từ năm 2 trở lên, tức là đã có khoảng thời gian tiếp xúc và nghiên cứu ngành học đó.Các bạn sinh viên bắt đầu nhận thức và định hướng được ngành học có phù hợp với

Trang 12

mình hay không Nếu yêu thích tức là đã định hướng đúng ngay từ đầu, ngược lạikhông thích do đã định hướng sai hoặc chọn đại.

Câu 4:

Bạn chọn ngành học theo yếu tố nào?

Theo xu hướng: 10,53% (12 người)

Người quen giới thiệu hoặc gợi ý: 21,05% (23 người)

Bản thân: 32,46% (37 người)

Kết hợp các yếu tố trên: 35,96% (42 người)

Theo như thống kê thì tôi thấy được, sinh viên chọn ngành học theo xu hướng chiếm 10,53% tương ứng với 12 người, sinh viên chọn ngành học theo người quen giới thiệuhoặc gợi ý chiếm 21,05% tương ứng với 24 người, sinh viên chọn ngành học theo bản thân chiếm 32,46% tương ứng với 37 người, sinh viên chọn ngành học dựa trên cả 3 yếu tố chiếm 35,96% tương ứng với 41 người Qua đó tôi thấy sinh viên lựa chọn ngành học dựa theo nhiều yếu tố Sinh viên có thể tìm hiểu ngành học qua các trang mạng xã hội, từ đó chạy theo xu hướng học những ngành đang hot Ngoài ra nhân tố người thân, bạn bè cũng ảnh hưởng đến sinh viên chọn ngành Nhưng qua khảo sát, sốsinh viên tự chọn ngành học theo mong muốn của bản thân chiếm tỷ lệ cao hơn nhữngnhân tố khác Có thể do đam mê hoặc định hướng mà sinh viên đó đã xác định từ trước

Câu 5:

Lý do lại chọn ngành học ?

Trang 13

Ngành học hứa hẹn một cuộc sống ổn định, hạnh phúc: 35.96% (41 người)

Để thỏa mãn đam mê, trau dồi thêm giá trị cho bản thân: 31.58% (36 người) Không có lý do rõ ràng: 22.81% (26 người)

Thoả mãn ước nguyện của người thân trong gia đình: 9.65% (11 người)

Thông qua phân tích này, chúng tôi có thể thấy được xu hướng và ưu tiên của nhữngngười tham gia khảo sát trong việc chọn ngành học, Tỷ lệ lớn nhất của lí do chọnngành là vì ngành hứa hẹn một cuộc sống ổn định, hạnh phúc chiếm 35,96% Lý dothỏa mãn đam mê và không có lý do rõ ràng cũng có tỷ lệ cao lần lượt chiếm 31.58%

và 22.81% Cuối cùng, thỏa mãn ước nguyện của người thân trong gia đình chiếm9.65% là lý do ít được nhắc đến nhất Số liệu cho thấy một phần lớn người tham giakhảo sát chọn ngành học dựa trên mong muốn có một cuộc sống ổn định và hạnhphúc Điều này có thể phản ánh xu hướng tìm kiếm sự bảo đảm và an toàn về mặt kinh

tế và tâm lý.Một số người tham gia khảo sát cũng chọn ngành học dựa trên đam mê vàmong muốn phát triển bản thân Đây là một yếu tố quan trọng thể hiện sự tự do và sựsáng tạo trong lựa chọn nghề nghiệp Mặc dù có số người ít, nhưng vẫn có nhữngngười chọn ngành mà không có lý do rõ ràng Điều này có thể cho thấy sự ảnh hưởng

từ áp lực xã hội hoặc sự thiếu thông tin,khả năng hiểu biết về lựa chọn ngành

Một số người chọn ngành để thoả mãn ước nguyện của người thân trong gia đình, chothấy mối quan tâm và sự phụ thuộc vào sự hỗ trợ và mong đợi từ gia đình

Câu 6:

Thời gian học tập trong một ngày:

Trang 14

Thời gian học tập trong một ngày:

Dưới 30 phút: 15 người (13.16%)

Từ 30 phút đến 1 tiếng: 32 người (28.07%)

Từ 1 đến 2 tiếng: 24 người (21.05%)

2 tiếng trở lên: 43 người (37.72%)

Dựa trên dữ liệu về thời gian học tập của sinh viên hiện nay, chúng tôi có thể thấy rõ hơn về thực trạng và xu hướng học tập của sinh viên hiện nay Có một nhóm đáng kể (37.72%) sinh viên dành từ 2 tiếng trở lên mỗi ngày cho việc học tập Điều này cho thấy sự cam kết mạnh mẽ và khả năng tự quản của sinh viên trong việc nghiên cứu và học tập Mặc dù có một phần sinh viên chỉ dành thời gian học tập rất ít dưới 30 phút (13.16%), nhưng phần lớn sinh viên (67.84%) dành từ 30 phút đến 2 tiếng mỗi ngày cho việc học tập, cho thấy sự phân bổ thời gian hợp lý để cân bằng giữa học tập và cáchoạt động khác Tuy nhiên, vẫn có một phần sinh viên (13.16%) chỉ dành rất ít thời gian cho học tập hàng ngày, điều này có thể phản ánh sự áp lực từ các yếu tố khác nhưcông việc, hoạt động ngoài trường hay áp lực xã hội Sự đa dạng trong thời gian học tập của sinh viên cho thấy rằng mỗi cá nhân có cách tiếp cận và cam kết riêng trong việc nghiên cứu Việc dành nhiều thời gian hơn cho học tập có thể dẫn đến hiệu quả học tập cao hơn và đạt được mục tiêu học tập cá nhân Đối với những sinh viên dành ítthời gian hơn cho học tập, có thể cần cân nhắc và tối ưu hóa thời gian để đảm bảo đạt được thành công trong học tập và nghiên cứu

Câu 7:

Bạn có hứng thú với việc lên lớp không?

Ngày đăng: 06/08/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w