CƠ SỞ THỰC TIỄN:...3CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...6I.MỤC TIÊU DỮ LIỆU THU THẬP:...6II.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU:...6III.BẢNG CÂU HỎI THU THẬP:...6CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QỦA NGHI
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TOÁN THỐNG KÊ
BÁO CÁO DỰ ÁN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Đề tài: CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRONG TƯƠNG LAI
Giảng viên: Trần Hà Quyên
Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2023
Trang 2Group 14
Members: 5
TÓM TẮT
“ Thống kê và ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh” là một trong những môn học nền tảng mà bất
kì học sinh, sinh viên, người học cũng cần phải tìm hiểu và học vì giúp ta áp dụng vào thực tiễn đểgiải quyết những vấn đề có liên quan Thông qua các bước xác định, thu thập dữ liệu, phân tích,trình bày, đánh giá dữ liệu một cách khách quan những thông tin cần thiết cho doanh nghiệp và cácnhà phân tích, từ đó đưa ra những ý tưởng và giải pháp cho vấn đề đang được quan tâm
i
Trang 3Ngày nay, việc làm là hoạt động cần thiết mỗi cá nhân và cũng là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn.Cùng với đó, số lượng sinh viên ở nước ta là một lực lượng không hề nhỏ, các nhà tuyển dụng lạiluôn lựa chọn những nguồn lực chất lượng cho doanh nghiệp của họ Vì vậy, việc xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai từ sớm đối với sinh viên là điều vô cùngquan trọng Họ sẽ có nhiều thời gian để trau dồi, phát triển bản thân trở thành một nhân tố sáng giácủa các doanh nghiệp Để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp, chúng em đãtiến hành khảo sát trực tuyến với 160 sinh viên trên phạm vi một số trường đại học ở Tp Hồ ChíMinh để xây dựng một vì mục đích xây dựng một đề tài nghiên cứu về mức độ quan tâm đến cácyếu tố tác động lên việc lựa chọn của sinh viên Thông qua các công cụ thống kê mô tả và nghiêncứu từ đó đưa ra đánh giá, kết luận và xác định những yếu tố quan trọng nhất với việc lựa chọn nghềnghiệp cho tương lai của sinh viên hiện nay
MỤC LỤC TÓM
TẮT ii
Trang 4BẢNG BIỂU v
BIỂU ĐỒ vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1
III.Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU: 2
IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT: 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN - KHOA HỌC 3
I KHÁI NIỆM: 3
II CƠ SỞ THỰC TIỄN: 3
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
I.MỤC TIÊU DỮ LIỆU THU THẬP: 6
II.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU: 6
III.BẢNG CÂU HỎI THU THẬP: 6
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 7
I.PHÂN TÍCH MÔ TẢ 7
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 27
I.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 27
II.KẾT LUẬN 27
III.HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 27
LỜI CẢM ƠN vii
iii
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
PHỤ LỤC 30
BẢNG
Trang 6Bảng 1: Bảng tần số, tần suất thể hiện độ tuổi của ĐTKS.
Bảng 2: Bảng tần số, tần suất thể hiện tỷ lệ giới tính của đối tượng khảo sát
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện nguồn thu nhập hiện tại của ĐTKS
Bảng 4.1: Bảng tần số mức thu nhập hàng tháng của ĐTKS
Bảng 4.2: Bảng phân tích thu nhập hàng tháng của ĐTKS ( đơn vị: triệu VNĐ)
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện việc lựa chọn đã từng suy nghĩ đến nghề nghiệp cho tương lai
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện các nguồn thông tin giúp sinh viên
tìm hiểu định hướng công việc cho tương lai
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện yếu tố làm ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho tươnglai
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện lý do quan tâm đến nghề nghiệp từ sớm
Bảng 9: Bảng tần số thể hiện những kỹ năng phát triển cho nghề nghiệp tương lai
Bảng 10.1: Bảng tần số thể hiện mức chi tiêu cho một khóa học để phát triển các kĩ năng
Bảng 10.2: Bảng phân tích số tiền sẵn lòng chi của ĐTKS cho một khóa học phát triển kỹnăng ( đơn vị: triệu VNĐ)
Bảng 11: Bảng tần số thể hiện tập đoàn mong muốn được làm việc
Bảng 12: Bảng tần số thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến việc lựa chọn nghề nghiệp.Bảng 13: Bảng tần số thể hiện mức độ quan tâm chung về nghề nghiệp cho tương lai
Bảng 14: Bảng tần số thể hiện mức độ sẽ tiếp tục phát triển để làm nghề nghiệp đó trong tương lai
BIỂU ĐỒ
Hình 1: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của ĐTKS
Hình 2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giới tinh của ĐTKS
Hình 3: Biểu đồ đánh giá nguồn thu nhập hiện tại của ĐTKS
Hình 4: Biểu đồ thể hiện mức thu nhập hàng tháng
Hình 5: Biểu đồ đánh giá lựa chọn đã từng suy nghĩ đến công việc tương lai của ĐTKS
Hình 6: Biểu đồ thể hiện các nguồn thông tin giúp ĐTKS tìm hiểu nghề nghiệp cho tương lai
Hình 7: Biểu đồ thể hiện những yếu tố làm ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp chotương lai
Hình 8: Biểu đồ thể hiện lý do quan tâm đến nghề nghiệp từ trước
Hình 9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các kỹ năng được lựa chọn để phát triển
Hình 10: Biểu đồ thể hiện số tiền sẵn lòng chi tiêu chi khóa học phát triển kỹ năng.
v
Trang 7Hình 11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lựa chọn nơi làm việc lý tưởng của ĐTKS trong tương lai.
Hình 12: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về các yếu tố trên
Hình 13: Biểu đồ thể hiện mức độ quan tâm chung của ĐTKS về nghề nghiệp cho tương lai
Hình 14: Biểu đồ thể hiện mức độ sẽ tiếp tục phát triển để có thể làm nghề nghiệp yêu thích trongtương lai
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Với tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, các tập đoàn cần tìm cho mình định hướng riêng để tạo vị thế vàchỗ đứng khác biệt trong lòng của các nhân sự tiềm năng trong tương lai, đồng thời vẫn đảm bảo đượcnhững giá trị cốt lõi của công ty.Unilever, PNJ, Vin Group, Hoà phát, FPT là những mô hình kinh doanh
"lớn”vậy nên việc chú trọng và quan tâm đến các vấn đề nhân sự là một điều hết sức cần thiết
Và việc này cũng sẽ góp phần giải quyết được các nỗi lo và bâng khuâng cho những người muốn chủ độngtìm kiếm những công việc vừa yêu thích mà phù hợp với bản thân trong tương lai
Bài nghiên cứu này sẽ làm rõ những câu hỏi mà doanh nghiệp hay nhân sự thông qua việc khảo sát, phântích và đưa ra kết luận cho đề tài “Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công việc trongtương lai ”
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu về yếu tố lựa chọn việc làm của người trẻ trong tương lai
- Xác định các yếu tố nhằm ảnh hưởng đến việc sinh viên đưa ra quyết định lựa chọn Công việc
- Cung cấp cho các Tập đoàn định hướng về nguồn nhân lực tiềm năng là sinh viên để phát triển, hoànthiện những yếu tố trong lĩnh vực nhân sự
- Có cái nhìn tổng quan và thực tế hơn trong việc đưa ra các vấn đề (về thông tin, môi trường, hình thức
1
Trang 9làm việc thương hiệu, quyền lợi khác) để các tập đoàn tăng hiệu quả cạnh tranh so với các đối thủ cạnhtranh trong cùng thị trường.
III Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU:
- Khảo sát nhằm với mục đích người trẻ có thể giải bày các yếu tố cũng như bày tỏ quan điểm của mình
về định hướng công việc, môi trường muốn phát triển…, để có thể dễ dàng xác định được lộ trình cho bảnthân phát triển
- Giúp các tập đoàn có được các thông tin chi tiết để nghiên cứu đến các nhân sự tiềm năng trong tươnglai có xu hướng như thế nào, thích gì về một môi trường và mức giá trị công việc mà họ mong muốn đểcống hiến sau này Nhờ đó, doanh nghiệp/ tập đoàn/ công ty sẽ có phương hướng để cải thiện và phát triểntốt hơn, phù hợp với mong muốn của nhân sự và mang lại những giá trị tốt hơn cho công ty trong tươnglai
- Đây cũng là cơ hội để đánh giá được tình hình nhân sự hay vấn đề quan tâm mới từ đó giúp doanhnghiệp/tập đoàn/công ty tìm ra điểm thiếu sót và tìm ra chiến dịch thông minh về truyền thông để tuyểndụng phù hợp cho các lần tiếp theo từ đó đem lại hiệu quả cao nhất cho mỗi chiến dịch
IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT:
● Thời gian khảo sát: 08/04/2022 - 15/04/2023
● Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang theo học và sinh sống trên toàn địa bàn TP Hồ Chí Minh
● Số mẫu khảo sát: n = 160
Trang 10CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN - KHOA HỌC
I KHÁI NIỆM:
Yếu tố ( Factor) là một thành phần hoặc tác nhân ảnh hưởng đến một quá trình, sự kiện hoặc kết quả
nào đó Yếu tố có thể được xem là một phần quan trọng của một hệ thống hoặc quá trình, và việchiểu và điều chỉnh những yếu tố này có thể giúp tối ưu hóa kết quả cuối cùng.Trong khoa học, kháiniệm yếu tố thường được sử dụng để chỉ các thành phần được xác định và đo lường trong mộtnghiên cứu hoặc thí nghiệm để đánh giá tác động của chúng đến kết quả Các yếu tố này có thể baogồm các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội, kinh tế, văn hóa, tâm lý học hoặc những yếu tốkhác.Trong cuộc sống hàng ngày, khái niệm yếu tố thường được sử dụng để chỉ những thành phầnquan trọng hoặc ảnh hưởng đến một sự kiện hoặc tình huống cụ thể
Nghề nghiệp ( Occupation) là một công việc mà một người làm để kiếm sống và phát triển sự
nghiệp của mình Nó thường được liên quan đến các kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm cụ thể vàthường được đào tạo hoặc học hỏi để phát triển Một nghề nghiệp có thể là một công việc cụ thểtrong một lĩnh vực như y tế, giáo dục, kỹ thuật, kinh doanh, tài chính, nghệ thuật,…Nó có thể yêucầu các kỹ năng cụ thể như kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng quản lý, kỹ năng giao tiếp hoặc kỹ năng sángtạo Nghề nghiệp cũng có thể liên quan đến các mức lương khác nhau tùy thuộc vào trình độ, kinhnghiệm và thị trường lao động Nghề nghiệp là một phần quan trọng của cuộc sống của mỗi người
và thường được xem là một yếu tố quan trọng trong việc định hướng cuộc sống và phát triển bảnthân Nó có thể là một lựa chọn nghề nghiệp dài hạn hoặc là một công việc tạm thời để kiếm tiềntrong thời gian ngắn
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai:
-Giới tính
- Độ tuổi
- Mức lương
- Phúc lợi xã hội
II CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai có cơ sở thực tiễn dựa trênnhững thông tin thực tế và các xu hướng trong thị trường lao động Các yếu tố này bao gồm:
2.1 Thông tin thực tế:
1 Tình hình thị trường lao động: Việc tìm hiểu tình hình thị trường lao động là rất quan trọng để lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp Những ngành nghề có nhu cầu cao về lao động và có mức lương hấp
3
Trang 11dẫn sẽ thu hút nhiều người lựa chọn.
2 Các xu hướng phát triển của ngành nghề: Các xu hướng phát triển trong ngành nghề cũng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của một người Những ngành nghề phát triển mạnh mẽ sẽ có nhu cầu lớn về lao động, cũng như mang lại những cơ hội phát triển tốt cho những người làm việc trong ngành đó.
3 Khả năng đào tạo và học tập: Khả năng đào tạo và học tập cũng là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn nghề nghiệp Một người có khả năng học tập tốt và có thể đào tạo thêm để phát triển kỹ năng sẽ có nhiều cơ hội để tìm kiếm công việc tốt hơn và có thu nhập cao hơn.
4 Sở thích và năng lực cá nhân: Sở thích và năng lực cá nhân cũng là một yếu tố cơ bản trong việc lựa chọn nghề nghiệp Một người có sở thích và năng lực tốt trong một ngành nghề sẽ có khả năng làm việc tốt hơn và cảm thấy hài lòng hơn với công việc của mình.
5 Thu nhập và tiềm năng phát triển: Thu nhập và tiềm năng phát triển của ngành nghề cũng là một yếu
tố cơ bản trong việc lựa chọn nghề nghiệp Một ngành nghề có tiềm năng phát triển và có mức thu nhập cao sẽ thu hút nhiều người lựa chọn.
6 Các yêu cầu và kỹ năng của ngành nghề.
2.2 Xu hướng trong thị trường lao động:
Sau đại dịch Covid 19 nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới đều bị ảnh hưởng, kể cảViệt Nam Trong những năm gần đây, với sự giúp sức của nhà nước và nhân dân nỗ lực triểnkhai đồng bộ hoạt động sản xuất, kinh dooanh, khắc phục những khó khăn thách thức, đã có hiệuquả tích cực đối với nên kinh tế Việt Nam Tăng nhanh về lực lượng lao động và số lao động bị
Trang 12ảnh hưởng bởi Covid có xu hướng giảm đáng kể.
Các doanh nghiệp VBE500 cho thấy nhu cầu tuyển dụng đang tăng nhanh Trong một cuộc khảosát cho biết có đến 42% doanh nghiệp tham gia nói rằng nhu cầu tuyển dụng tăng đáng kể trong
9 thàng đầu năm 2022
Khảo sát xu hướng nghề nghiệp hiện nay cho thấy nhóm ngành như công nghệ tài chính, bánhàng tiếp thị số, công nghệ thông tin và bảo mật, y tế và chăm sóc sức khỏe… đang chiếm tỉtrọng cao
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, bao gồm sự tăng giá nguyênliệu và giá cả các mặt hàng, ảnh hưởng của dịch bệnh đến xuất khẩu và du lịch Do đó, chínhphủ và các doanh nghiệp vẫn cần đưa ra các biện pháp cần thiết để đảm bảo sự ổn định và pháttriển bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
Trang 13I MỤC TIÊU DỮ LIỆU THU THẬP:
Thu thập được cả hai dữ liệu định tính và định lượng từ bài khảo sát với đa dạng câu hỏi về các yếu tốảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai, từ đó vận dụng được các cách phân tích đểđưa ra nhận xét và kết luận từ các dữ liệu thu thập được
II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU:
- Lập bảng khảo sát gồm 14 câu hỏi
- Khảo sát ý kiến của 160 sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua bảng khảo sát
online được tạo trên Google Form
- Sử dụng các phần mềm như Microsoft Word, Microsoft Excel để tổng hợp, hỗ trợ thống kê số liệu
- Từ những số liệu, thông tin thu thập được khi khảo sát tiến hành phân tích đưa ra những kết luận vàhoàn thành bài báo cáo thống kê
III BẢNG CÂU HỎI THU THẬP:
Gồm 14 mục câu hỏi với 4 nội dung chính:
-Về thông tin người làm khảo sát: Khoảng độ tuổi, giới tính, nguồn thu nhập hiện tại, mức thu nhập hàngtháng, có từng định hướng nghề nghiệp trong tương lai hay không
- Về những yếu tố tổng quát: Thường quan tâm đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai qua nền tảngnào, những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai, lí do quan tâm đến việc tìmhiểu nghề nghiệp từ sớm, những kĩ năng bạn phát triển thường xuyên, Mức chi tiêu trung bình cho việchọc và phát triển công việc đó, nơi làm việc lí tưởng mong muốn trong tương lai
- Về những yếu tố chi tiết: thương hiệu, môi trường làm việc, hình thức làm việc, các quyền lợi khác
- Đánh giá chung: Mức độ yêu thích về các tập đoàn/ doanh nghiệp/công việc
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
Trang 14I PHÂN TÍCH MÔ TẢ
1 Câu hỏi về thông tin đối tượng khảo sát:
Câu 1: Bạn bao nhiêu tuổi?
Bảng 1: Bảng tần số, tần suất thể hiện độ tuổi của ĐTKS
HÌNH 1: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN ĐỘ TUỔI CỦA ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
Câu 2: Giới tính của bạn là gì ?
7
Tần số
Bảng 2: Bảng tần số, tần suất thể hiện tỷ lệ giới tính của đối tượng khảo sát
Trang 15111 đối tượng là nữ chiếm 69,38%.
Lí do nhóm em chọn sinh viên là đối tượng khảo sát bởi vì đây nguồn lực với số lượng không nhỏ
và đây cũng chính là những nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, doanh nghiệp.Thực hiện khảo sát trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vì đây là nơi tọa lạc của hàng ngàn các doanhnghiệp lớn, nhỏ trong và ngoài nước; nơi thu hút nhiều sinh viên phát triển sự nghiệp đồng thời vớinguồn nhân lực và điều kiện có hạn vì vậy cho phép chúng em giới hạn trên địa bàn này
Trang 16Câu 3: Nguồn thu nhập hiện tại của bạn đến từ đâu ?
HÌNH 3: BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ NGUỒN THU NHẬP HIỆN
TẠI CỦA SINH VIÊN
Chu cấp từ gia đình Tiền làm thêm Cả 2 nguồn trên Khác
Trong tổng số 160 người làm khảo sát, có 79 người (chiếm 49%) nhận chu cấp hoàn toàn từ giađình, chiếm gần sát một nửa Bên cạnh đó, có 24 người (chiếm 15%) có nguồn thu nhập từ việc làmthêm và 54 người (chiếm 34%) có nguồn thu nhập từ cả chu cấp của gia đình lẫn việc làm thêm củamình Còn lại là 3 người (chiếm 2%) có nguồn thu nhập từ nguồn khác
Câu 4: Mức thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu ?
9
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện nguồn thu nhập hiện tại của ĐTKS
Nguồn thu nhập Tần số Tần suất Tần suất %
Trang 18Bảng 4.2: Bảng phân tích thu nhập hàng tháng của ĐTKS ( đơn vị: triệu VNĐ)
Câu 5: Bạn đã từng suy nghĩa đến định hướng nghề nghiệp cho tương lai chưa ?
11
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện việc lựa chọn đã từng suy nghĩ đến nghề nghiệp cho tương lai